Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật gãy cuống đốt sống cổ c2 do chấn thương

44 153 2
Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật gãy cuống đốt sống cổ c2 do chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống cổ loại chấn thương thường gặp Hàng năm Mỹ có khoảng 50 nghìn bệnh nhân chấn thương cột sống có khoảng 10 nghìn bệnh nhân chấn thương tủy tổn thương thần kinh, 60% có kèm theo tổn thương cột sống cổ Ở Việt Nam, chưa có thống kê thức số lượng chấn thương cột sống cổ nói chung, chấn thương cột sống cổ cao nói riêng ngày tăng năm gần tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, tai nạn thể thao…v.v ngày nhiều Chấn thương cột sống cổ gãy cuống C2 tổn thương vững thường kèm theo trật C2 - C3 Đây tổn thương đặc biệt cột sống cổ cao,đoạn cột sống vốn linh hoạt chức yếu cấu trúc tổn thương giải phẫu đa dạng phức tạp Gãy cuống C2 không thường gặp loại tổn thương có tiên lượng tốt phát xử trí kịp thời có thương tổn tủy kèm theo Chẩn đoán tổn thương cột sống cổ, đặc biệt chấn thương gãy cuống C2 trước thường khó khăn, số chết trước đến viện, lại có biểu lâm sàng nên dễ bỏ sót thương tổn vững làm di lệch thứ phát, gây tử vong di chứng khó hồi phục sau Ngày nay, nhờ phương tiện chẩn đoán đại, chẩn đoán chấn thương cột sống cổ cao thường khơng khó khăn, điều quan trọng thầy thuốc lâm sàng phải biết nghĩ tới có triệu chứng lâm sàng gợi ý, tránh bỏ sót Điều trị chấn thương cột sống cổ gãy cuống C2 chủ yếu phẫu thuật làm vững cột sống Có nhiều phương pháp phẫu thuật khác tùy thương tổn, tùy trang thiết bị sẵn có tùy theo phẫu thuật viên với hai đường mổ đường cổ trước đường cổ sau Từ năm 2000, Việt Nam bắt đầu phát triển phẫu thuật cột sống cổ cao gãy cuống C2 biết đến phẫu thuật với kết tốt Một số nghiên cứu phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cao (Võ Văn Thành, Dương Chạm Uyên, Hà Kim Trung) có nhắc tới tổn thương gãy cuống C2, chưa có nghiên cứu riêng cho loại tổn thương đặc biệt Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật gãy cuống đốt sống cổ C2 chấn thương” nhằm mục tiêu sau: 1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh gẫy cuống đốt sống cổ C2 chấn thương 2/ Đánh giá kết phẫu thuật gẫy cuống đốt sống cổ C2 chấn thương bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu Trên giới chấn thương cột sống cổ nghiên cứu từ lâu đời Trước công nguyên, Edwin-smith mô tả chấn thương đầu-cổ-vai Hypocrate (460-377 trước cơng ngun) bàn luận tính chất tổn thương cột sống liên quan với tình trạng liệt, chưa đề cập tới vai trò của tủy sống Sau Galas báo cáo thực nghiệm ông động vật mô tả dấu hiệu cảm giác vận động tủy bị tổn thương dẫn đến ngừng thở tầng tủy cổ cao điều trị chấn thương cột sống cổ chủ yếu kéo nắn thô sơ, bất động bó bột Năm 1913 gẫy cột sống cổ kiểu Hangman’s Wood - Jones mô tả nạn nhân bị kết án treo cổ Vỡ C2 chiếm 12 - 18% tổng số gẫy cột sống cổ, 25÷ 40% số chết sau tai nạn, số lại có từ - 10% có tổn thương thần kinh Tổn thương tạo chế ưỡn mức giật đứt gây gãy C2 chân cuống, cắt tủy gây tử vong Trên thực tế, chế tiên lượng loại gãy có khác so với chế treo cổ [1], [2] Gãy cuống C2 phối hợp chế ưỡn mức dồn ép chủ yếu tai nạn giao thông, đường gãy qua chân cuống với trật C2 -C3 Khi chế ưỡn chiếm ưu thế, dây chằng dọc trước bị rách kèm theo vỡ mảnh xương nhỏ vành C2 Khi ưỡn nhiều làm rách đĩa đệm dây chằng dọc sau làm thân C2 trật trước vững Tuy nhiên, cung C2 ngun vị trí chân cuống bị gẫy bên, ống tủy mở rộng khơng gây thương tổn tủy Ngồi ra, điều trị gẫy cuống C2 giống điều trị phẫu thuật cột sống cổ thấp, cụ thể thực phẫu thuật lấy đĩa đệm ghép xương, nẹp vít (phương pháp Smith Robinson) Ở nước ta, trước năm 1990, Bệnh viện Việt Đức bắt đầu sử dụng phương pháp điều trị bảo tồn (Bột Minerve, kéo Crushfield) Đến sau năm 1990, Dương Đức Bính, Đồn Lê Dân, phẫu thuật số chấn thương cột sống cổ đường cổ sau Cho đến năm 2000, Dương Chạm Uyên, Hà Kim Trung triển khai phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp qua đường cổ trước, kể thương tổn gẫy cuống C2 1.2 Nhắc lại giải phẫu chức đốt sống cổ Cột sống cổ gồm đốt đầu cột sống, chia làm đoạn: cột sống cổ cao gồm đốt C1 C2 có cấu trúc khơng điển hình, đốt C1 gọi đốt đội, đốt C2 gọi đốt trục Các đốt sống cổ thấp có cấu trúc điển hình gồm đốt cổ từ C3 đến C7, đốt sống có cấu trúc gồm: thân đốt sống trước dẹt bề ngang, dày phía trước phía sau Mỗi đốt sống có mỏm ngang, mỏm khớp Cuống sống tách từ phía sau mặt bên thân đốt sống, khuyết sống sâu nhau, mảnh sống hình vng, rộng cao Các mỏm gai sau, đỉnh tách lam củ, mỏm ngang dính vào thân cuống sống, mỏm gai C6 C7 dài chẽ đơi Mỏm khớp có diện phẳng nằm ngang, có lỗ ngang mỏm ngang động mạch đốt sống lỗ ngang 1.2.1 Cấu trúc xương cột sống cổ Hình 1.1 Cột sống cổ (Theo Atlas giải phẫu người-Nhà xuất Y Học 2001) Đốt cổ C1(hình 1.2) hay gọi đốt đội (atlas) có hình nhẫn gồm cung, cung trước cung sau Phần dày đốt đội, nơi gặp cung trước sau gọi khối bên Đường kính đốt đội khoảng 32 +2mm chiều trước sau 29 + 2mm chiều ngang [3] Cung trước: phần dày giữa, phia ngồi nơi tiếp giáp mỏng hơn, điểm yếu, dễ bị gẫy có chấn thương Cung sau: Dọc theo bờ cung sau có rãnh cho động mạch đốt sống, sau chui khỏi lỗ ngang đốt đội chạy vào hộp sọ, điểm yếu có chấn thương Khối bên: chỗ gặp cung trước cung sau, phia mỏm ngang mặt lõm hình lòng chảo, diện khớp đốt đội với lồi cầu Hình 1.2 Đốt đội (nhìn trên, dưới) (Atlas giải phẫu người- nhà xuất y học) Đốt cổ C2 (hình 1.3) hay gọi đốt trục (axis) có cấu trúc xương đặc biệt, giống hình ngỗng, phía trước mặt thân nhơ lên mỏm gọi mỏm nha Trên mỏm nha gọi đỉnh nha, mặt trước đỉnh nha có diện khớp tiếp khớp với hõm khớp mặt sau cung trước đốt đội mặt sau đỉnh nha có diện khớp tiếp khớp với dây chằng ngang Mỏm nha: hình cột trụ, hướng thẳng lên trên, cao khoảng 15 mm, cố định ổ khớp mỏm nha với phía trước cung trước đốt đội phía sau dây chằng ngang [3] Thân mỏm nha bao bọc diện khớp vị trí cố định mỏm nha so với thân đốt trục không cho phép mạch máu chi phối trục tiếp từ động mạch đốt sống mức C1 Thân cuống: thân C2 phía liên tục với mỏm nha, mặt thân đốt trục hai bên mỏm nha có diện tiếp khớp với đốt đội, mặt diện tiếp khớp với C3 Diện tiếp khớp với khối bên C1 khoảng 21.3 mm2, chiều cao thân C2 khoảng 23.3 mm cộng với chiều cao mỏm nha kích thước khoảng 39.9 mm [4] Cuống C2 ngắn, liên kết cung sau với thân C2, cuống C2 điểm yếu dễ bị tổn thương có lực giằng xé Đường kính trung bình thân C2 khoảng 16.2 mm, mỏm nha 11.2 mm phần to mỏm nha, phần đỉnh Góc mỏm nha đổ phía sau so với đường khoảng 13o [4] Đường kính ống tuỷ cột sống cổ cao rộng so với cổ thấp, đốt đội khoảng 23 mm, đốt trục khoảng 20 mm [5] Do tổn thương đốt sống cổ cao tỉ lệ tổn thương thần kinh so với cổ thấp Hình 1.3 Đốt trục (nhìn trước, sau) (Atlas giải phẫu người- nhà xuất y học) Thân đốt sống cổ từ C3 đến C7: mặt đốt ống lõm xuống hình n ngựa (saddle) rìa ngồi hai bên thân đốt sống phát triển nhô lên cao tạo thành mỏm móc (uncus), mỏm móc cao chừng - mm Mỏm móc ơm lấy phần thân đốt sống tạo thành khớp móc cột sống (uncoverterbral joints) hay gọi khớp Luschka Nhìn thẳng thấy đốt sống cổ phía ngồi lên mặt đốt sống cổ phía Khớp Luschka có tác dụng giữ cho đốt sống không bị di lệch sang bên chấn thương giữ cho nhân nhầy đĩa đệm khơng vị sang bên Gai sau đốt sống cổ lồi phía sau Khi cúi đầu gai sống lồi da nên gọi đốt lồi (vertebra promineus) mốc hay ứng dụng lâm sàng Hình 1.4 : Đốt sống cổ điển hình (từ C3 đến C7) (Theo Atlas giải phẫu người-Nhà xuất Y Học 2001) 1.2.2 Thần kinh Cấu trúc thần kinh cột sống cổ gồm: Tuỷ rễ thần kinh Tuỷ cổ lỗ chẩm hành tuỷ Tuỷ cổ rộng C3 rộng C6 với chu vi 38mm Đó kết cung cấp thần kinh tăng dần cho chi Tuỷ gồm chất trắng chất xám phân biệt phim chụp cộng hưởng từ Tủy cổ vùng cột sống cổ cao chiếm 2/3 chu vi ống sống vùng này, tổn thương có trật, di lệch cấu trúc cột sống, triệu chứng lâm sàng thần kinh nghèo nàn Hình 1.5 Thiết đồ cắt ngang tủy * Nguồn: Giải phẫu người, NXB Y học [6] Cấu trúc tủy cổ gồm chất xám chất trắng, chất xám trong, chất trắng bao bọc xung quanh + Chất trắng: Chứa sợi thần kinh chất đệm chia làm cột gồm cột sau, cột bên cột trước Cột sau chi phối cảm giác sâu, cột bên chứa bó vận động, bó cảm giác bắt chéo chi phối cảm giác đau nhiệt Cột trước chứa giải tủy đồi thị trước chi phối cảm giác sờ + Chất xám: Chứa thân tế bào neuron thần kinh, gồm sừng trước sừng sau, sừng trước chứa neuron vận động, sừng sau chứa neuron cảm giác Trung tâm giao cảm tủy sống nằm sừng bên chi phối tạng + Ống trung tâm: Nằm tủy, chạy suốt dọc chiều dài tủy sống, đầu liên tiếp với não thất IV, đầu phình gọi nón tận Tủy cổ bám vào màng cứng dây chằng lược hai bên hai rễ thần kinh Dây chằng lược có tác dụng bảo vệ tủy cách giữ tủy dịch não tủy hạn chế cử động cổ vận động Ở tầng, tủy cho rễ vận động cảm giác Rễ vận động thoát sừng trước, rễ cảm giác vào từ sừng sau Mỗi rễ gồm từ 6-8 nhánh rễ Rễ vận động cảm giác chui qua màng cứng, hợp thành rễ thần kinh tầng, rễ trước, sang hai bên, chếch xuống dưới, chui vào lỗ tiếp hợp đốt sống 1.2.3 Mạch máu Động mạch đốt sống động mạch cung cấp máu cho cột sống tủy cổ Động mạch bắt nguồn từ động mạch đòn Trong hầu hết trường hợp động mạch chui vào lỗ ngang C (đơi có thay đổi giải phẫu) Động mạch đốt sống chạy lỗ ngang đốt sống, dọc theo hai bên cột sống cổ, sau vòng qua ụ bên cung sau C1 chui vào lỗ chẩm [6] Ở lỗ chẩm, động mạch đốt sống cho nhánh trước, hai nhánh nối với tạo thành động mạch tủy trước Động mạch tiểu não sau cho nhánh mặt sau bên tủy gọi động mạch tủy sau Các động mạch tạo thành cặp cho đám rối mặt sau tủy Động mạch tủy trước tủy sau ni dưỡng cho tủy, nguồn động mạch tủy trước Ngồi tủy cấp máu động mạch rễ nhánh ngang động mạch đốt sống đốt sống Từ tủy, máu trở hệ thống tĩnh mạch qua tĩnh mạch trước tĩnh mạch sau Các tĩnh mạch liên kết với qua đám rối mặt trước mặt sau tủy 10 Hình 1.6 Động mạch cấp máu cho cột sống tủy cổ [22] 1.3 Thương tổn giải phẫu cột sống cổ gẫy cuống C2 Gãy cuống C2 đường gãy qua chân cuống với giật đứt cuống C2 Khi chế ưỡn chiếm ưu thế, dây chằng dọc trước bị rách kèm theo vỡ mảnh xương nhỏ vành C2 Khi ưỡn nhiều làm rách đĩa đệm dây chằng dọc sau làm thân C2 trật trước vững Tuy nhiên, cung C2 ngun vị trí chân cuống bị gẫy bên, ống tủy mở rộng không gây thương tổn tủy Chấn thương cột sống cổ gẫy cuống C2 làm vững cột sống tổn thương cột trụ cột sống theo phân loại Dennis (1983) [8] Có nhiều cách phân loại, theo Levine Edwards phân chia gãy trật C2 làm mức độ [9],[10],[2]: + Loại I: chiếm 65%, tổn thương vững, đường gãy ngang qua diện khớp bên hay diện khớp, di lệch < mm, góc gãy < 15 0, khoảng gian đĩa C2-C3 bình thường, C3 nguyên vẹn Loại gãy hay phối hợp với thương tổn khác vỡ cung sau C1, gãy Jefferson, gãy mỏm nha Hình 1.7 Gãy cuống C2 loại I 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.1.3 Nghề nghiệp 4.1.4 Nguyên nhân chấn thương sơ cứu 4.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán hình ảnh 4.2.1 Lâm sàng 4.2.2 Chẩn đốn hình ảnh 4.3 Điều trị phẫu thuật 4.4 Kết điều trị 4.4.1 Kết sớm sau phẫu thuật 4.4.2 Kết khám lại 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO James H Beaty S Terry Canale, Cervical spinal injuries, in Campbell's Operative Orthopaedics 2007 Alexander R Vaccaro (2002), Fractures of the cervical, thoracic and lumbar spine, Marcel Dekker, Inc Howard S An (2000), "Anatomy and Surgical Approaches to the spine", Surgery of spine trauma, chapter 1: tr 10-11 Wesley W Parke Phd, Christopher M Bono Md & Steven R Gafin Md (2006), "Development of the Spine", The Spine, Chapter 1: tr 3-15 Howard S An (2000), "Anatomy and Surgical Approaches to the spine", Surgery of spine trauma, chapter 1: tr 10-11 Trịnh Văn Minh (1998), "Giải phẫu định khu Đầu Mặt Cổ, giải phẫu người", Nhà xuất Y hoc tr 518-520 Anders Holtz & Richard Levi (2010), Spinal cord injury, Oxford University Press, Denis F (1983), The three column spine and its significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries Andrei F Joaquim Md & Alpesh A Patel Md (2010), "C1 and C2 Spine Trauma: Evaluation, Classification and Treatment", Contemporary Spine Surgery, 11 10 Christopher E Wolfla Md (2006), "Anatomical, biomechanical, and practical considerations in posterior occipitocervical instrumentation", The Spine Journal, 6: tr 225S-232S 11 Hà Kim Trung (2004), "Chẩn đoán điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ có tổn thương thần kinh bệnh viện Việt Đức”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội 12 Jefferson G (1960), “Remarks on fratures of the first cervical vertebra: founded on a portion of a Hunterian Lecture delivered at the Royal College of 13 Chirossel JP, Passagia JG (1992), “Classification anatomo- radiologique des traumatismes de France”, Vol 1, Paris 1994 14 Allen AR (1991), Surgery of experimental lesion of the spine cord equivalent to crush injury of fracture dislocation of the spinal column A preliminary report JAMA: 57: 878-880 15 Nemecek S (1978), Morphological evidence of microcirculatory disturbance in experimental spine cord trauma Adv Neurol 1978:20 tr 395-405 16 J W M Van Goethem, L Van Den Hauwe & P M Parizel (2007), Spinal Imaging: Diagnostic Imaging of the Spine and Spinal Cord, Springer Berlin, 17 B J Doherty & M H Heggeness (1994), "The quantitative anatomy of the atlas", Spine (Phila Pa 1976), 19(22): tr 2497-500 18 Christopher P.S., Mark C.N., Alexander V., Jerome M.C (2000), “Traumatic Injuries of the Adull Upper Cervical Spine”, Surgery of Spinal Trauma, Chapter 7, pp 179- 214 19 Fielding JW, Francis WR, Hawkins RJ (1989), Traumatic spondylolisthesis of the axis Clin Orthop 1989, 39: 47-52 20 Francis WR., Fielding JW., Hawkins RJ., Pepin J., (1981), Traumatic sponylolisthesis of the axis j one Joint Surg, 1981, 63: 313-318 21 Frank H Netter.Md (1997), "Human Atlas ( Giải phẫu người )", Nhà xuất Y hoc 22 Hà Kim Trung (1998), "Điều trị chấn thương cột sống cổ phẫu thuật qua đường cổ trước" Tạp chí y học Việt Nam số 6,7,8/1998 tr 225 23 Hà Kim Trung (2005), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ có thương tổn thần kinh bệnh viện Việt Đức" 24 Hà Kim Trung, "Đường cổ trước bên phẫu thuật bệnh lý cột sống cổ" Tạp chí ngọa khoa số 25 Hà Kim Trung, "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật tổn thương vững cột sống cổ cao- báo cáo khoa học bệnh viện Việt Đức tháng 10-2003" 26 Hà Kim Trung, "Vai trò khung Halo điều trị bệnh lý thối hóa chấn thương cột sống cổ- ngoại khoa số năm 2001" tr 11-13 27 M M Panjabi, T R Oxland & E H Parks (1991), "Quantitative anatomy of cervical spine ligaments Part I Upper cervical spine", J Spinal Disord, 4(3): tr 270-6 28 Michael Simpson J., Cotler M.J (2000), “Fractures and Dislocations of Adult Lower Certical Spine”, Surgery of spinel trauma, Chapter 8, pp 219 - 245 29 Võ Văn Thành (1997) "Chấn thương cột sống cổ tủy cổ, bệnh học ngoại thần kinh", Trường đại học Y Dược TP HCM, tập tr 470-521 30 Võ Văn Thành (1998), "Các thương tổn chấn thương cột sống tủy sống" Hướng dẫn thực hành cấp cứu ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rãy tr 153-159 31 Volker K, Sonntag H, Mark N (1996), Management of upper Cervical Spinal Instability Neurosurgery, New York McGraw-Hill, 1996.Vol II: 2927 – 2936 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: I HÀNH CHÍNH Họ Tên: Giới: Nam=1 Nữ =2 Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Thời gian bị tai nạn: ngày tháng năm Ngày vào viện : ngày tháng năm Ngày viện: ngày tháng năm 10 Ngày phẫu thuật : ngày tháng năm 11 Sơ cứu ban đầu: có khơng 12 Cố định cổ trước di chuyển : có khơng 13 Phương tiện vận chuyển: II LÝ DO VÀO VIỆN Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Ngã cao Tai nạn khác III KHÁM BỆNH LÂM SÀNG A.Toàn trạng Mạch l/p Huyết áp / mmHg Tần số thở l/p kiểu thở Nội khí quản Mở khí quản B.Thực Thể Đau vùng cổ cứng cổ nuốt vướng đau rễ cảm giác Bình thường rối loạn hồn tồn Đánh gia vận động: theo thang điểm 0- điểm 0-4 điểm 5-12 điểm 13-18 điểm Cơ tròn Bình thường rối loạn phản xạ thắt Cương cứng dương vật Đánh giá lâm sàng thần kinh : A B C CẬN LÂM SÀNG XQ qui ước Gãy cuống C2 di lệch > 3mm Gãy cuống C2 di lệch < 3mm Trật C2-C3 Chụp cắt lớp vi tính Vỡ than đốt Trật đốt Gãy cuống Thoát vị đĩa đệm Máu tụ Chụp cộng hưởng từ 1.Vỡ thân đốt sống 2.Lún xẹp 3.Gẫy trật khớp: Một bên Hai bên 4.Gẫy cung sau 5.Thoát vị đĩa đệm Máu tụ 7.Đụng dập tủy CHẨN ĐỐN 1.Chẩn đốn trước mổ: Chẩn đoán sau mổ: ĐIỀU TRỊ Thời gian trước phẫu thuật tuần Kết lâm sang sau phẫu thuật theo Frankel A B C D E BIẾN CHỨNG: Biến chứng sớm Chảy máu Nhiễm khuẩn vết mổ Rò thực quản Viêm bàng quang D E Suy hô hấp Loét Tử vong Nguyên nhân:………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tình trạng trước viện: Đánh giá tổn thương thần kinh theo thang điểm Frankel: A B C D E Chụp lại kiểm tra viện: Nắn chỉnh tốt Chưa nắn chỉnh Nắn chỉnh không vững Gẫy nẹp Gẫy vít Bong vít KHÁM LẠI SAU MỔ ( sau…… tháng) LÂM SÀNG - Đau, cứng cổ : Còn Hết - Tê dọc cánh tay: Còn Hết - Nuốt vướng Còn Hết - Phục hồi thần kinh : Frankel A B - Phục hồi tròn: o Hồn tồn o Khơng hồn tồn o Khơng phục hồi - Phục hồi vận động : - Biện pháp phục hồi chức năng: o Tại sở y tế o Tại nhà có nhân viên y tế hướng dẫn o Khơng tập luyện - Biến chứng di chứng: C D E - Tử vong sau:……… Nguyên nhân:………………………………… XÉT NGHIỆM 2.1 CHỤP XQ - Nắn chỉnh tốt - Gẫy nẹp - Chưa nắn chỉnh - Gẫy vít - Liền xương 2.2 CHỤP CT Scanner - Khớp giả - Nắn chỉnh tốt - Gẫy nẹp - Chưa nắn chỉnh - Gẫy vít - Nắn chỉnh khơng vững - Bong vít - Di lệch mảnh ghép MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Nhắc lại giải phẫu chức đốt sống cổ 1.2.1 Cấu trúc xương cột sống cổ 1.2.2 Thần kinh 1.2.3 Mạch máu .9 1.3 Thương tổn giải phẫu cột sống cổ gẫy cuống C2 10 1.4 Sinh lý bệnh chấn thương tủy cổ 12 1.4.1 Cơ chế tiên phát 12 1.4.2 Cơ chế thứ phát .13 1.4.3 Các thương tổn bệnh học chấn thương tủy 14 1.5 Chẩn đoán chấn thương tủy cổ 15 1.5.1 Lâm sàng 15 1.5.2 Hình ảnh cận lâm sàng 17 1.6 Điều trị 18 1.6.1 Điều trị Bảo tồn 18 1.6.2 Điều trị phẫu thuật: Chỉ định gãy cuống C2 loại II III .18 1.6.3 Các biến chứng phẫu thuật 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Chẩn đoán 23 2.3.1 Khám lâm sàng .23 2.3.2 Chẩn đốn hình ảnh 25 2.4 Điều trị phẫu thuật 25 2.4.1 Chỉ định 25 2.4.2 Nguyên tắc chung 25 2.4.3 Phương pháp phẫu thuật .26 2.4.4 Theo dõi sau phẫu thuật 27 2.4.5 Đánh giá kết 28 2.5 Xử lý số liệu 28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung 29 3.1.1 Tuổi .29 3.1.2 Giới .29 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp .29 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 29 3.2 Sơ cứu ban đầu đến viện .29 3.3 Liên quan nguyên nhân tổn thương giải phẫu 29 3.4 Lâm sàng .29 3.4.1 Cơ 29 3.4.2 Rối loạn vận động 29 3.4.3 Rối loạn cảm giác 29 3.4.4 Dấu hiệu rối loạn tròn 29 3.4.5 Tổn thương phối hợp 29 3.5 Kết chẩn đoán hình ảnh 29 3.5.1 X-quang qui ước 29 3.5.2 Chụp cắt lớp vi tính 29 3.5.3 Chụp cộng hưởng từ .29 3.6 Điều trị phẫu thuật 29 3.6.1 Liên quan thời gian xảy tai nạn phẫu thuật 29 3.6.2 Kết lâm sàng sau phẫu thuật 29 3.6.3 Biến chứng sớm 29 3.7 Đánh giá kết phẫu thuật 29 3.7.1 Đánh giá kết giải phẫu 29 3.7.2 Kết khám lại 29 3.8 Điều trị phục hồi chức sau phẫu thuật 29 3.9 Tử vong sau phẫu thuật .29 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 4.1 Đặc điểm chung 30 4.1.1 Tuổi 30 4.1.2 Giới 30 4.1.3 Nghề nghiệp 30 4.1.4 Nguyên nhân chấn thương sơ cứu 30 4.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 30 4.2.1 Lâm sàng .30 4.2.2 Chẩn đốn hình ảnh .30 4.3 Điều trị phẫu thuật .30 4.4 Kết điều trị 30 4.4.1 Kết sớm sau phẫu thuật 30 4.4.2 Kết khám lại 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cột sống cổ Hình 1.2 Đốt đội (nhìn trên, dưới) .5 Hình 1.3 Đốt trục (nhìn trước, sau) Hình 1.4 : Đốt sống cổ điển hình (từ C3 đến C7) Hình 1.5 Thiết đồ cắt ngang tủy Hình 1.6 Động mạch cấp máu cho cột sống tủy cổ .10 Hình 1.7 Gãy cuống C2 loại I 11 Hình 1.8 Gãy cuống C2 loại II 11 Hình 1.9 Gãy cuống C2 loại III .12 Hình 1.10 X.Quang minh hoạ 17 Hình 1.11 Nẹp vít phương pháp Smith-Robinson .19 Hình 1.12 Kỹ thuật vít trực tiếp qua cuống C2 20 Hình 1.13 Kỹ thuật nẹp vít theo Roy-Camile 20 Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng cảm giác 24 Hình 2.2 Đường cổ sau 26 Hình 2.3 Đường cổ trước 26 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÝ HUY SƠN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CUỐNG ĐỐT SỐNG CỔ C2 DO CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ KIM TRUNG HÀ NỘI - 2018 ... tổn thương đặc biệt Vì vậy, nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật gãy cuống đốt sống cổ C2 chấn thương nhằm mục tiêu sau: 1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn. .. cứu 4.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 4.2.1 Lâm sàng 4.2.2 Chẩn đốn hình ảnh 4.3 Điều trị phẫu thuật 4.4 Kết điều trị 4.4.1 Kết sớm sau phẫu thuật 4.4.2 Kết khám lại 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN... khai phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp qua đường cổ trước, kể thương tổn gẫy cuống C2 1.2 Nhắc lại giải phẫu chức đốt sống cổ Cột sống cổ gồm đốt đầu cột sống, chia làm đoạn: cột sống cổ

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan