1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ HS CRP TIÊN LƯỢNG tái cấu TRÚC THẤT TRÁI ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM ST CHÊNH lên được CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA

75 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ XUÂN GIÁ TRỊ HS CRP TIÊN LƯỢNG TÁI CẤU TRÚC THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ XUÂN GIÁ TRỊ HS CRP TIÊN LƯỢNG TÁI CẤU TRÚC THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang TS.BS Nguyễn Văn Đô HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CK : Creatine kinase CK-MB : Isoenzyme CRP : Protein phản ứng C ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường EF : Ejection fraction HATT : Huyết áp tâm thu LDH : Lactat dehydrogenase NMCT : Nhồi máu tim NMCT : Nhồi máu tim pro BNP : Brain natriuretic peptide TBMN : Tai biến mạch não TCT : Tái cấu trúc thất trái THA : Tăng huyết áp Troponin T hs : Troponin T hs MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Tổng quan nhồi máu tim cấp 1.1.1 Tình hình mắc NMCT cấp giới Việt Nam 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Các yếu tố tiên lượng NMCT cấp 1.1.4 Điều trị NMCT cấp 1.2 Protein phản ứng C (CRP) 1.2.1 Vai trò tiên lượng hs CRP nhồi máu tim câp 11 1.2.2.Vai trò troponin T hs CK-MB tiên lượng NMCT 15 Các dấu ấn sinh học truyền thống bao gồm [2] 15 1.2.3 Các dấu ấn sinh học “mới” .19 Các dấu ấn sinh học gồm [12] 19 1.2.4 Troponin 19 1.2.5 troponin T hs 22 1.3 Chẩn đoán suy tim 24 1.3.1 Chẩn đoán suy tim 24 1.3.2.Phân loại suy tim .26 1.3.3 Mức độ nặng 28 1.4 Tái cấu trúc chức thất trái sau nhồi máu tim 28 1.4.1 Tái cấu trúc thất trái sau nhồi máu tim 29 1.4.2 Chức tâm thu thất trái .34 1.4.3 Chức tâm trương thất trái .34 1.4.4.Tái cấu trúc, chức thất trái tiên tượng bệnh nhân sau nhồi máu tim .35 1.4.5 Mức độ suy tim lâm sàng 35 1.4.6 Chức thất trái siêu âm tim .35 1.4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu trúc thất trái chức thất trái sau nhồi máu tim: đặc điểm tổn thương NMCT số yếu tố tồn thân ảnh hưởng tới trình TCT CNTT BN sau NMCT 36 1.4.8 Nghiên cứu Việt Nam giới giá trị dự báo suy chức thất trái hs CRP,Troponin T, CK MB 37 Ở Việt Nam có số nghiên cứu giá trị số sinh học tới biến cố sau NMCT cấp, tác giả Nguyễn Anh Quân nghiên (2012) nghiên cứu nồng độ giá trị tiên lượng số dấu ấn sinh học (Troponin T, CRP, NT- proBNP) 160 bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành qua da, thấy nồng độ CK, CK-MB, Troponin T lúc nhập viện khơng có giá trị dự đốn biến cố lâm sàng Khi phân tích hồi quy Cox, hiệu chỉnh với số yếu tố tiên lượng khác NMCT cấp, chưa thấy khả dự đoán biến cố lâm sàng độc lập CRP NT-proBNP lúc nhập viện 38 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu .39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Chúng tơi KHƠNG đưa vào nghiên cứu BN có đặc điểm sau: 39 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 40 2.2.3 Các Kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 42 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 43 2.2.5 Xử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm SPSS 16.0 45 2.3 Đạo đức nghiên cứu 47 CHƯƠNG 48 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 3.1 Đặc điểm chung lâm sàng cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 48 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 48 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 49 3.2 So sánh số đặc điểm nhóm có khơng có tái cấu trúc thất trái .51 3.2.1 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện nhóm có khơng có biến cố lâm sàng 52 3.2.2 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện theo nhóm bệnh nhân khác .52 3.2.3 Mối tương quan nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện với số yếu tố khác BN NMCT cấp 53 3.3 Giá trị tiên lượng số dấu ấn sinh học lúc nhập viện bệnh nhân NMCT cấp can thiệp ĐMV qua da 56 3.3.1 Diện tích đường cong (AUC) ROC số yếu tố có khả dự đốn biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng 56 3.3.2 Đường cong Kaplan Meier ghi nhận biến cố tái cấu truc thất trái phân tầng nồng độ hs CRP – Kiểm định Logrank 58 3.3.3 Phân tích hồi quy COX số yếu tố tiên lượng NMCT với biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng 59 CHƯƠNG 60 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 60 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ Killip và tiên lượng tử vong vòng 30 ngày Bảng 1.2 Thang điểm TIMI và tiên lượng tử vong vòng 30 ngày và năm Bảng 1.3: Định nghĩa suy tim theo EF .24 Bảng 1.4: Phân độ suy tim theo NYHA .28 Bảng 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.2 Một số đặc điểm xét nghiệm máu nhóm đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.3 Nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện và sau tháng 49 Bảng 3.4 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện và sau tháng 50 Bảng 3.5 Kết siêu âm doppler tim thời gian nằm viện 50 Bảng 3.6 Kết siêu âm doppler tim sau nằm viện tháng 50 Bảng 3.7 Vị trí ĐMV tổn thương 51 Bảng 3.8 So sánh số đặc điểm nhóm có và khơng tái cấu trúc thất trái 51 Bảng 3.9 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện 52 nhóm có và khơng có tái cấu trúc thất trái .52 Bảng 3.10 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện ở nhóm có và khơng có tái cấu rúc thất trái sau tháng 52 Bảng 3.11 So sánh nồng độ CRP lúc nhập viện theo các nhóm 52 Bảng 3.12 Tương quan nờng độ Troponin T lúc nhập viện 53 với số yếu tố khác ở BN NMCT cấp 53 Bảng 3.13 Tương quan nồng độ NT-proBNP lúc nhập viện 55 với số yếu tố khác ở BN NMCT cấp 55 Bảng 3.14 Tương quan nồng độ hs CRP lúc nhập viện với số yếu tố khác ở BN NMCT cấp .55 Bảng 3.15 Diện tích đường cong (AUC) ROC số yếu tố 56 có khả dự đoán biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng 56 Bảng 3.16 So sánh diện tích đường cong ROC số yếu tố có khả dự đoán biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng 57 Bảng 3.17 Mô hình hồi quy COX CRP lúc nhập viện và số yếu tố tiên lượng NMCT với biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ sống sót khơng biến cố theo nờng độ CRP lúc nhập viện 12 ở BN NMCT [20] 12 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ biến cố thiếu máu cục theo nồng độ CRP lúc nhập viện ở BN NMCT [70] 13 Biểu đồ 1.3 So sánh diện tích đường cong ROC số yếu tố có khả dự đoán biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng 57 Biểu đồ 1.4 Đường cong Kaplan Meier biểu thị tỷ lệ sống sót khơng biến cố theo thời gian ở nhóm CRP nhập viện < 0,55 mg/dL và > 0,55 mg/dL58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đờ tương tác các cytokine viêm và sự tạo thành các protein pha cấp [17] 10 Hình 1.2 Phân bố các protein và enzyme tế bào tim 18 Hình 1.3 Động học các dấu ấn sinh học NMCT cấp 19 Hình 1.4 Các dấu ấn sinh học hội chứng mạch vành cấp .19 Hình 1.5 Cấu trúc phân tử Troponin [14] 20 Hình 1.6: Sơ đồ chẩn đoán suy tim (khởi phát không cấp) .25 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 42 Hình 2.2 Sơ đồ cách tính thể tích thất trái theo phương pháp Simpson 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến bệnh lý tim mạch mà đặc biệt bệnh lý động mạch vành (ĐMV) nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nước phát triển, Ước tính Mỹ có khoảng triệu bệnh nhân (BN) nhập viện năm NMCT cấp khoảng 200.000 đến 300.000 bệnh nhân tử vong hàng năm NMCT cấp [1] Tại Việt nam, ngày NMCT chẩn đoán sớm can thiệp tái tưới máu sớm tỷ lệ tử vong có giảm hơn, q trình tái cấu trúc tim tiếp tục diễn dẫn đến tình trạng suy tim sau nhồi máu Tỷ lệ suy tim sau nhồi máu tim tăng lên bối cảnh Việt Nam bệnh nhân thường đến muộn bỏ qua thời gian vàng trước 12 Một dấu ấn viêm protein C phản ứng (CRP), coi có giá trị tiên đoán phân tầng mức độ nguy bệnh ĐMV Paul M Ridker cho hs-CRP không đơn dấu ấn viêm, có vai trò sinh bệnh quan trọng bệnh ĐMV [12],[13] Nhiều nghiên cứu khác cho thấy có tương quan nồng độ CRP với kích thước vùng NMCTC, mức độ tử vong NMCTC có giá trị tiên đoán biến chứng sau NMCTC, loạn nhịp, suy tim đột tử Gần có số nghiên cứu nồng độ hs-CRP tiên lượng tái cấu trúc thất trái sau nhồi máu cấp Nhưng chưa có nghiên cứu thực Việt Nam Vì vậy tơi làm nghiên cứu để tìm hiểu giá trị hs CRP tiên lượng tái câu trúc thất trái sau nhồi máu tim với đề tài: “Giá trị hs CRP tiên lượng tái cấu trúc thất trái sau nhồi máu tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da viện tim mạch quốc gia 2018 -2019” Mục tiêu : Giá trị hs CRP bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp qua da Tìm hiểu giá trị tiên lượng tái cấu trúc thất trái CRP hs bệnh nhân NMCT cấp can thiệp ĐMV qua da 52 Bạch cầu lúc nhập viện (G/L) Creatinin nhập viện (μmol/L) Glucose nhập viện (mmol/L) Creatinin sau 48-72h (µmol/L) Acid uric (μmol/L) Total cholesterol (mmol/L) Triglyceride (mmol/L) LDL-C (mmol/L) HDL-C (mmol/L) HbA1c (%) Nhận xét: 3.2.1 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện nhóm có khơng có biến cố lâm sàng Bảng 3.9 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện nhóm có và khơng có tái cấu trúc thất trái Nờng độ Có TCT Có TCT (x± sx) CK nhập viện (U/L) CK-MB nhập viện (U/L) TnT nhập viện (ng/mL) CRP nhập viện (mg/dL) NT-proBNP nhập viện (pmol/L) (n=) (n=) p Bảng 3.10 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện ở nhóm có và khơng có tái cấu rúc thất trái sau tháng Nồng độ (x± sx) CK nhập viện (U/L) CK-MB nhập viện (U/L) TnT nhập viện (ng/mL) CRP nhập viện (mg/dL) NT-proBNP nhập viện (pmol/L) Có TCT (n=) Không TCT (n=) p 3.2.2 So sánh nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện theo nhóm bệnh nhân khác Bảng 3.11 So sánh nờng độ CRP lúc nhập viện theo các nhóm 53 Nhóm Tuổi (năm) Giới Tần số tim (CK/ph) HATT (mmHg) Killip Vị trí NMCT BC nhập viện (G/L) Glucose máu nhập viện (mmol/L) EF Simpson (%) Số tổn thương ĐMV có ý nghĩa Nhận xét: n CRP lúc nhập viện (x±sx) p < 70 ≥ 70 Nam Nữ < 90 ≥ 90 < 100 ≥ 100 I ≥ II Thành trước Không phải thành trước < 15 ≥ 15 < 7,8 ≥ 7,8 < 40 ≥ 40 >1 3.2.3 Mối tương quan nồng độ số dấu ấn sinh học lúc nhập viện với số yếu tố khác BN NMCT cấp Bảng 3.12 Tương quan nồng độ Troponin T lúc nhập viện với số yếu tố khác ở BN NMCT cấp Yếu tố Tuổi (năm) HATT lúc nhập viện (mmHg) Tần số tim lúc nhập viện (CK/ph) Bạch cầu lúc nhập viện (G/L) Glucose lúc nhập viện (mmol/L) r p 54 CK lúc nhập viện (U/L) CK-MB lúc nhập viện (U/L) NT-proBNP lúc nhập viện (pmol/L) CRP lúc nhập viện (mg/dL) Dd (mm) Ds (mm) EF (%, Simpson) Vd (ml, Simpson) Vs (ml, Simpson) Nhận xét: 55 Bảng 3.13 Tương quan nồng độ NT-proBNP lúc nhập viện với số yếu tố khác ở BN NMCT cấp Yếu tố r p Tuổi (năm) HATT lúc nhập viện (mmHg) Tần số tim lúc nhập viện (CK/ph) Bạch cầu lúc nhập viện (G/L) Glucose lúc nhập viện (mmol/L) CK lúc nhập viện (U/L) CK-MB lúc nhập viện (U/L) Troponin T lúc nhập viện (ng/mL) CRP lúc nhập viện (mg/dL) Dd (mm) Ds (mm) EF (%, Simpson) Vd (ml, Simpson) Vs (ml, Simpson) Nhận xét: Bảng 3.14 Tương quan nồng độ hs CRP lúc nhập viện với số yếu tố khác ở BN NMCT cấp Yếu tố Tuổi (năm) HATT lúc nhập viện (mmHg) Tần số tim lúc nhập viện (CK/ph) Bạch cầu lúc nhập viện (G/L) Glucose lúc nhập viện (mmol/L) CK lúc nhập viện (U/L) CK-MB lúc nhập viện (U/L) Troponin T lúc nhập viện (ng/mL) NT-proBNP lúc nhập viện (pmol/L) Dd (mm) Ds (mm) EF (%, Simpson) Vd (ml, Simpson) Vs (ml, Simpson) Nhận xét: r p 56 3.3 Giá trị tiên lượng số dấu ấn sinh học lúc nhập viện ở bệnh nhân NMCT cấp được can thiệp ĐMV qua da 3.3.1 Diện tích đường cong (AUC) ROC số yếu tố có khả dự đoán biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng Bảng 3.15 Diện tích đường cong (AUC) ROC số yếu tố có khả dự đoán biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng Yếu tố Diện tích đường cong (AUC) p CK nhập viện CK-MB nhập viện Troponin T nhập viện Hs CRP nhập viện NT-proBNP nhập viện Tuổi HATT nhập viện Tần số tim nhập viện Killip Bạch cầu nhập viện Glucose nhập viện EF (Simpson) So sánh diện tích đường cong (AUC) số yếu tố có khả dự đốn biến cố lâm sàng thời điểm kết thúc nghiên cứu Các yếu tố phân tích (theo thứ tự): NT-proBNP lúc nhập viện, CRP lúc nhập viện, tuổi Glucose lúc nhập viện 57 NT-proBNP CRP Tuổi Glucose Đường tham chiếu Biểu đồ 1.3 So sánh diện tích đường cong ROC số yếu tố có khả dự đốn biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng Bảng 3.16 So sánh diện tích đường cong ROC số yếu tố có khả dự đoán biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng Yếu tố NT-proBNP nhập viện Hs CRP nhập viện Tuổi Glucose nhập viện Nhận xét: Diện tích đường cong (AUC) p 58 3.3.2 Đường cong Kaplan Meier ghi nhận biến cố tái cấu truc thất trái phân tầng nồng độ hs CRP – Kiểm định Logrank 3.3.2.1 Biến cố tái cấu truc thất trái * Nồng độ CRP thời điểm nhập viện: Tỷ lệ Tái cấu trúc tim Sau tháng: p (Logrank)) Thời gian (tháng) Biểu đồ 1.4 Đường cong Kaplan Meier biểu thị tỷ lệ sống sót khơng biến cố theo thời gian nhóm CRP nhập viện < 0,55 mg/dL > 0,55 mg/dL 59 3.3.3 Phân tích hồi quy COX số yếu tố tiên lượng NMCT với biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng Bảng 3.17 Mô hình hồi quy COX CRP lúc nhập viện và số yếu tố tiên lượng NMCT với biến cố tái cấu trúc thất trái sau tháng Yếu tố Tuổi > 70 Giới nữ HATT < 100 mmHg Tần số tim nhập viện ≥ 90 Killip ≥ II NMCT thành trước Bạch cầu nhập viện > 15 G/L Glucose nhập viện > 7,8 mmol/L EF (Simpson) < 40 % CRP nhập viện > 0,55 mg/dL * p < 0,05: Có ý nghĩa thống kê OR (95 % CI) tháng 60 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Nguyễn Michael Gibson (2008) ST Elevation acute myocardial infarction Management of complex cardiovascular problems, 19–50 Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học Nguyễn Thị Bạch Yến Phạm Quốc Khánh (1996) Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm viện Tim mạch năm 1/1991 – 10/1995 Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam, 1–5 Nguyễn Việt Tuân (2008), Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 2003 – 2007, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn (2004), Nghiên cứu hiệu qủa phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học y Hà Nội Morrow D.A., Antman E.M., Charlesworth A cộng (2000) TIMI risk score for ST-elevation myocardial infarction: A convenient, bedside, clinical score for risk assessment at presentation: An intravenous nPA for treatment of infarcting myocardium early II trial substudy Circulation, 102(17), 2031–2037 Kosiborod M., Rathore S.S., Inzucchi S.E cộng (2005) Admission glucose and mortality in elderly patients hospitalized with acute myocardial infarction: implications for patients with and without recognized diabetes Circulation, 111(23), 3078–3086 De Gregorio J., Kobayashi Y., Albiero R cộng (1998) Coronary artery stenting in the elderly: short-term outcome and long-term angiographic and clinical follow-up J Am Coll Cardiol, 32(3), 577–583 Killip T Kimball J.T (1967) Treatment of myocardial infarction in a coronary care unit A two year experience with 250 patients Am J Cardiol, 20(4), 457–464 10 Adams J.E., Bodor G.S., Dávila-Román V.G cộng (1993) Cardiac troponin I A marker with high specificity for cardiac injury Circulation, 88(1), 101–106 11 Puleo P.R., Meyer D., Wathen C cộng (1994) Use of a rapid assay of subforms of creatine kinase-MB to diagnose or rule out acute myocardial infarction N Engl J Med, 331(9), 561–566 12 Morrow D.A Braunwald E (2003) Future of biomarkers in acute coronary syndromes: moving toward a multimarker strategy Circulation, 108(3), 250–252 13 Nguyễn Ngọc Phương Thư Nguyễn Thanh Hiền (2011), Sử dụng dấu ấn tim (Cardiac markers) cấp cứu, Chuyên đề tim mạch học 14 Anderson J.L., Adams C.D., Antman E.M cộng (2007) ACC/AHA 2007 guidelines for the management of patients with unstable angina/non ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non ST-Elevation Myocardial Infarction): developed in collaboration with the American College of Emergency Physicians, the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and the Society of Thoracic Surgeons: endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation and the Society for Academic Emergency Medicine Circulation, 116(7), e148-304 15 Olivieri F., Galeazzi R., Giavarina D cộng (2012) Aged-related increase of high sensitive Troponin T and its implication in acute myocardial infarction diagnosis of elderly patients Mech Ageing Dev, 133(5), 300–305 16 Damman P., Beijk M.A.M., Kuijt W.J cộng (2011) Multiple biomarkers at admission significantly improve the prediction of mortality in patients undergoing primary percutaneous coronary intervention for acute ST-segment elevation myocardial infarction J Am Coll Cardiol, 57(1), 29–36 17 Schoos M.M., Kelbæk H., Kofoed K.F cộng (2011) Usefulness of preprocedure high-sensitivity C-reactive protein to predict death, recurrent myocardial infarction, and stent thrombosis according to stent type in patients with ST-segment elevation myocardial infarction randomized to bare metal or drug-eluting stenting during primary percutaneous coronary intervention Am J Cardiol, 107(11), 1597–1603 18 Urbano-Moral J.A., Lopez-Haldon J.E., Fernandez M cộng (2012) Prognostic value of different serum biomarkers for left ventricular remodelling after ST-elevation myocardial infarction treated with primary percutaneous coronary intervention Heart Br Card Soc, 98(15), 1153–1159 19 Tzivoni D., Koukoui D., Guetta V cộng (2008) Comparison of Troponin T to creatine kinase and to radionuclide cardiac imaging infarct size in patients with ST-elevation myocardial infarction undergoing primary angioplasty Am J Cardiol, 101(6), 753–757 20 Trần Trà Giang (2012), Nghiên cứu chức thất trái tìm hiểu mối liên quan với biến cố sớm bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú., 21 Cohn J.N., Ferrari R., Sharpe N (2000) Cardiac remodeling-concepts and clinical implications: a consensus paper from an international forum on cardiac remodeling Behalf of an International Forum on Cardiac Remodeling J Am Coll Cardiol, 35(3), 569–582 22 Sutton M.G Sharpe N (2000) Left ventricular remodeling after myocardial infarction: pathophysiology and therapy Circulation, 101(25), 2981–2988 23 McKay R.G., Pfeffer M.A., Pasternak R.C cộng (1986) Left ventricular remodeling after myocardial infarction: a corollary to infarct expansion Circulation, 74(4), 693–702 24 Effect of heart rate on tissue Doppler measures of diastolic function PubMed - NCBI , accessed: 11/06/2018 Bệnh án nghiên cứu (Số: ……) 1.Thông tin chung: Họ tên BN: Tuổi: Mã BA: Ngày v/v: ĐT liên lạc: Địa chỉ: Tiền sử & số yếu tố nguy tim mạch: Hút thuốc : O Có O Khơng THA : O Có O Khơng ĐTĐ RLLM : O Có O Khơng Giới: O nam O nữ Ngày r/v: : O Có O Khơng TS đau thắt ngực/TBMN/bệnh ĐM ngoại vi: O Có O Khơng Khám LS vào viện: Thời điểm từ khởi phát đau ngực: HA: / mmHg NT: CK/ph Killip: I II III IV Thăm dò CLS: 4.1 ECG: Vị trí NMCT O NMCT thành trước O NMCT thành trước RLNT O Có O Khơng Cụ thể: 4.2 Siêu âm tim: sau can thiệp Dd: Ds: RL VĐ vùng: O Có O Khơng Vd (2B): Vs (2B): EF (2B): Vd (4B): Vs (4B): EF (4B): Biến chứng học: O Có O Khơng Cụ thể: 4.3 Siêu âm tim: sau tháng Dd: Ds: Vd (2B): Vs (2B): EF (2B): Vd (4B): Biến chứng học: O Có O Khơng 4.4 Chụp ĐMV: RL VĐ vùng: O Có O Không Vs (4B): EF (4B): Cụ thể: Số nhánh ĐMV tổn thương có ý nghĩa: Cụ thể: O LM O LAD O LCx O RCA 4.5 XN máu: Chỉ số Bạch cầu HST Ure Creatinin Glucose Natri Kali Clorua AST ALT CK CK-MB hs TnT hs CRP ProBNP Acid uric Cholesterol Triglyceride LDL-C HDL-C HbA1c Điều trị: Lúc nhập Sau 48 – viện 72h Sau tháng Đơn vị G/L g/L mmol/L µmol/L mmol/L mmol/L mmol/L mmol/L U/L U/L U/L U/L ng/ml mg/dl pmol/L µmol/L mmol/L mmol/L mmol/L mmol/L % Giá trị bình thường Nam Nữ – 10 140 – 160 1,7 – 8,3 62 – 106 4,1 – 6,7 133 – 147 3,4 – 4,5 94 – 111 < 37 < 41 38 – 174 < 24 < 0,01 < 0,5 < 14,47 202 – 416 3,9 – 5,2 0,46 – 1,88 ≥ 1,45 ≤ 3,4 4,8 – 6,0 – 10 125 – 145 1,7 – 8,3 44 – 80 4,1 – 6,7 133 – 147 3,4 – 4,5 94 – 111 < 31 < 31 26 – 140 < 24 < 0,01 < 0,5 < 14,47 143 – 399 3,9 – 5,2 0,46 – 1,88 ≥ 1,68 ≤ 3,4 4,8 – 6,0 5.1 PCI thì đầu: Nhánh ĐMV can thiệp: O LM O LAD O LCx Số stent can thiệp cấp cứu: TIMI sau can thiệp: O O RCA O

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w