NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG THANG điểm t SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG

64 192 0
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG THANG điểm t SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN DUY HƯNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM T-SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY-HÀNH TÁ TRÀNG Chuyên ngành : Nội – Tiêu hóa Mã số : CK.62722001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC ÁNH HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT APC Argon plasma coagulation ASA American Society of Anesthesiologist COPD Chronic obtructive pulmonary disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DD-TT Dạ dày – tá tràng GBS Glasgow Blatchford Score Hb Hemoglobin Hct Hematocrit HP Helicobacter Pylori INR International normallized time NSAID Thuốc giảm đau chống viên không steroid (Non-steroid anti-inflammatory drug) PLT Platelet PPI Proton Pump Inhibitors (Thuốc ức chế bơm Proton) PT Prothrombin time XHTH xuất huyết tiêu hóa SRH SRH- Signs of recent hemorrhage Dấu hiệu chảy máu gần TMTQ Tĩnh mạch thực quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học xuất huyết tiêu hóa loét dày – hành tá tràng 1.2 Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, sinh bệnh học XHTH loét dày tá tràng 1.2.1 Helicobacter pylori 1.2.2 Thuốc chống viêm Non – steroid 1.2.3 Các nguyên nhân khác 1.2.4 Các yếu tố nguy 1.3 Cơ chế bệnh sinh chảy máu loét DD-HTT .6 1.4 Biểu lâm sàng XHTH loét dày tá tràng 1.5 Cận lâm sàng 1.6 Đánh giá ban đầu phân tầng nguy .8 1.7 Điều trị xuất huyết tiêu hóa loét DD-HTT .11 1.7.1 Điều trị chung 11 1.7.2 Thuốc ức chế tiết acid 12 1.7.3 Prokinetic 12 1.7.4 Điều trị cầm máu nội soi ống mềm 13 1.7.5 Điều trị cầm máu phương pháp khác .14 1.8 Xuất huyết tái phát 15 1.9 Các thang điểm tiên lượng 16 1.9.1 Thang điểm có biến nội soi .17 1.9.2 Thang điểm sử dụng số lâm sàng nội soi .17 1.9.3 Thang điểm sử dụng điểm lâm sàng: 20 1.10 Tình hình nghiên cứu thang điểm T-score xuất huyết tiêu hóa 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu: .27 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá: .29 2.3.1 Tiêu chuẩn xuất huyết tiêu hóa tái phát theo đồng thuận Baveno V 29 2.3.2 Đánh giá phương pháp cầm máu cầm máu thành thành công: 29 2.3.3 Đánh giá số ngày điều trị 30 2.3.4 Số lượng máu truyền .30 2.3.5 Các bệnh đồng mắc theo hệ thống phân loại bệnh quốc tế ICD bao gồm 30 2.4 Dụng cụ nghiên cứu 31 2.4.1 Thang điểm T-score .31 2.4.2 Thang điểm Glasgow Blatchford 32 2.4.3 Thang điểm Rockall: .32 2.4.4 Phân loại tổn thương loét dày- tá tràng qua nội soi theo phân loại Forrest: 33 2.4.5 Bảng đánh giá mức độ máu 33 2.5 Phân tích xử lý số liệu 34 2.6 Cách hạn chế sai số nghiên cứu 35 2.7 Đạo đức nghiên cứu 35 2.8 Quy trình nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi 37 3.1.2 Đặc điểm giới 37 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .37 3.1.4 Đặc điểm ổ loét nội soi 40 3.2 Thang điểm T-score nhóm nghiên cứu 42 3.2.1 Thang điểm T-score phân theo nhóm XHTH tái phát/tử vong 42 3.2.3 Thang điểm T-score mức độ máu lâm sàng .43 3.2.4 Thang điểm T-score kết cục 30 ngày bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 44 3.3 So sánh thang điểm T-score với thang điểm Blatchford tiên lượng xuất huyết tiêu hóa tái phát 45 3.3.1 Đặc điểm thang điểm Blatchford 45 3.3.2 So sánh thang điểm T-score thang điểm Blatchford tiên lượng XHTH cao loét DD-HTT .46 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ chảy máu bệnh nhân XHTH Bảng 1.2 Phân loại Forrest 17 Bảng 1.3 Thang điểm Baylor .18 Bảng 1.4 Thang điểm Rockall 19 Bảng 1.5 Thang điểm AIMS65 .21 Bảng 1.6 Thang điểm Glasgow Blatchford 23 Bảng 1.7 Thang điểm T-score .24 Bảng 3.1 Biểu lâm sàng bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 38 Bảng 3.2 Dấu hiệu sinh tồn vào viện bệnh nhân .38 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh kèm theo phân theo nhóm bệnh nhân mối liên quan với tiên lượng XHTH tái phát/ tử vong 39 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử dùng thuốc phân theo nhóm bệnh nhân mối liên quan với tiên lượng XHTH tái phát/ tử vong 39 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 40 Bảng 3.6 Đặc điểm can thiệp nhóm XHTH tái phát 41 Bảng 3.7 Đặc điểm ổ loét bệnh nhân XHTH loét DD-HTT nội soi 41 Bảng 3.8 Điểm số trung bình thang điểm T-score phân theo nhóm bệnh nhân .42 Bảng 3.9 Sự thay đổi thang điểm T-score nhóm bệnh nhân can thiệp 43 Bảng 3.10 So sánh thang điểm T-score theo mức độ máu 43 Bảng 3.11 Thang điểm T-score kết cục 30 ngày bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 44 Bảng 3.12 Mối liên quan thang điểm T-score kết cục XHTH tái phát/ tử vong 45 Bảng 3.13 Thang điểm Blatchford kết cục 30 ngày bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 45 Bảng 3.14 Mối liên quan thang điểm Blatchford kết cục XHTH tái phát/ tử vong 46 Bảng 3.15 So sánh thang điểm T-score thang điểm Blatchford tiên lượng bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 46 Bảng 3.16 Cut-off tiên lượng XHTH tái phát thang điểm .47 Bảng 3.17 Cut-off tiên lượng tử vong thang điểm 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi nhóm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ XHTH tái phát/tử vong theo dấu hiệu chảy máu nội soi .40 Biểu đồ 3.4 Đường cong ROC dự báo SRH thang điểm T-score 42 Biểu đồ 3.5 Đường cong ROC dự báo nguy truyền máu bệnh nhân XHTH cao loét DD-HTT 44 Biểu đồ 3.6 Đường cong ROC đánh giá giá trị tiên lượng thang điểm nguy XHTH tái phát/tử vong bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 47 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC đánh giá giá trị tiên lượng thang điểm nguy tử vong bệnh nhân XHTH loét DD-HTT 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại Forrest biểu chảy máu nội soi 10 Hình 1.2 Chiến lược điều trị XHTH loét DD-HTT 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) loét dày-hành tá tràng (loét DDHTT) cấp cứu nội khoa ngoại khoa thường gặp nhóm xuất huyết tiêu hóa trên, với tỷ lệ mắc khoảng 40-150 trường hợp 100.000 dân năm [25], [33] Tỉ lệ tử vong cao dao động từ 0,9%-26,5% chi phí chăm sóc sức khỏe tốn [25], [33], [55] XHTH loét DD- HTT có biểu lâm sàng nơn máu và/hoặc ngồi phân đen, diễn biến bệnh đa dạng từ tự cầm máu khơng cần can thiệp đến chảy máu nặng dẫn tới tử vong Nội soi DD-HTT phương pháp quan trọng khơng chẩn đốn mà còn can thiệp điều trị, giúp làm giảm tỉ lệ tử vong, tỉ lệ chảy máu tái phát, tỉ lệ bệnh nhân phải truyền máu thơng qua giúp làm giảm thời gian nằm viện chi phí chăm sóc sức khỏe [11], [37], [62] Các phương pháp nội soi can thiệp cầm máu như: tiêm cầm máu Adrenalin, kẹp clip…thơng thường có hiệu điều trị XHTH loét DD-HTT [3], [37] Vì lý này, nội soi cấp cứu bệnh nhân XHTH thủ thuật phổ biến không nước phát triển giới mà còn Việt nam Định nghĩa thời gian nội soi cấp cứu bệnh nhân XHTH chấp nhận rộng rãi thực khoảng thời gian 24 từ lúc bệnh nhân nhập viện [56], nhiên khoảng thời gian 24 rộng, bệnh nhân nội soi sớm vòng giờ, muộn hơn, 6, 12 24 Trong vài nghiên cứu hồi cứu không lợi ích rõ ràng việc nội soi sớm (trong vòng giờ) so với nội soi muộn [34], [58] Do đó, thực hành lâm sàng, có nhiều trường hợp XHTH nội soi cấp cứu sớm (≤ giờ) trình nội soi lại khơng can thiệp gì, có trường hợp bệnh nhân sốc cần truyền máu hồi sức trình chờ đợi nội soi cấp cứu Việc nhận định bệnh nhân XHTH cần nội soi cấp cứu sớm, nội soi trì hỗn đến cần thiết Trên giới có nhiều thang điểm trước nội soi như: thang điểm lâm sàng Rockall, thang điểm Glasgow Blatchford, thang điểm T-Score… đưa để phục vụ cho mục đích Tuy nhiên thang điểm lâm sàng Rockall, Glasgow Blatchford đánh giá bệnh nhân cần can thiệp lâm sàng, cần nội soi không xác định bệnh nhân cần nội soi cấp cứu sớm hay khơng, bên cạnh thang điểm Glasgow Blatchford thường xác đáng giá bệnh nhân nhân nguy thấp, không cần can thiệp nội soi không xác định liệu bệnh nhân có cần can thiệp thời gian nội soi cần can thiệp [4], [50] Thang điểm T-Score đời giúp dự báo trường hợp xuất huyết hoạt động có dấu hiệu chảy máu gần mà cần phải can thiệp qua nội soi, nghiên cứu Leonardo Tammaro năm 2014 602 bệnh nhân độ nhạy T-score 96% [59], nghiên cứu Maria Paolo năm 2008, thang điểm T-score giúp nhận định 85% bệnh nhân có dấu hiệu chảy máu gần nhóm nguy cao (T1) [60] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu cơng bố áp dụng thang điểm T-score xác định thời gian nội soi cấp cứu XHTH Chính vậy, chúng tơi tiến hành: “Nghiên cứu ứng dụng thang điểm T-score đánh giá xuất huyết tiêu hóa loét dày – hành tá tràng” với hai mục tiêu: Đánh giá thang điểm T-score xuất huyết tiêu hóa loét dàyhành tá tràng So sánh thang điểm T-score với thang điểm Glasgow Blatchford Rockall đánh giá nguy tái xuất huyết tiêu hóa CHƯƠNG 42 Bảng 3.9 Sự thay đổi thang điểm T-score nhóm bệnh nhân can thiệp Nội soi can thiệp Nhóm bệnh nhân nội soi (n = ) Điểm T-score (n) Có can thiệp nội soi (n = ) Không can thiệp nội soi (n = ) Giá trị p Nhóm bệnh nhân can Can thiệp phương pháp (n = ) thiệp nội soi cầm máu Can thiệp từ phương kháp trở (n = ) lên (n = ) Giá trị p Nhận xét: 3.2.3 Thang điểm T-score mức độ máu lâm sàng Bảng 3.10 So sánh thang điểm T-score theo mức độ máu Điểm T-score Nguy thấp Nguy cao n= Mức độ máu Hemoglobin Lượng máu truyền Nhận xét: Nhẹ Trung bình Nặng ≤ 60 g/l > 60 g/l ≤ 500ml > 500ml n= Giá trị p 43 Biểu đồ 3.5 Đường cong ROC dự báo nguy truyền máu cua bệnh nhân XHTH cao loét DD-HTT Nhận xét: 3.2.4 Thang điểm T-score kết cục 30 ngày cua bệnh nhân XHTH loét DD-HTT Bảng 3.11 Thang điểm T-score kết cục 30 ngày bệnh nhân XHTH loét DD-HTT Thời gian nằm viện Số lượng máu trung bình truyền T-score Nguy thấp Nguy cao Giá trị p Nhận xét: Bảng 3.12 Mối liên quan thang điểm T-score kết cục XHTH tái phát/ 44 tử vong Kết cục sau 30 ngày Ổn định XHTH tái phát/tử vong T-score Nguy thấp Nguy cao Giá trị p Độ nhạy Độ đặc hiệu Giá trị dự đốn dương tính Giá trị dự đốn âm tính OR (95% CI) Độ xác Nhận xét: 3.3 So sánh thang điểm T-score với thang điểm Blatchford tiên lượng xuất huyết tiêu hóa tái phát 3.3.1 Đặc điểm thang điểm Blatchford Bảng 3.13 Thang điểm Blatchford kết cục 30 ngày bệnh nhân XHTH loét DD-HTT Thang điểm Blatchford Thời gian nằm Số lượng máu viện trung bình truyền Nguy thấp Nguy cao Giá trị p Nhận xét: Bảng 3.14 Mối liên quan thang điểm Blatchford kết cục XHTH tái phát/ tử vong Kết cục sau 30 ngày XHTH Ổn định tái phát/tử vong Blatchford Nguy thấp 45 Nguy cao Giá trị p Độ nhạy Độ đặc hiệu Giá trị dự đốn dương tính Giá trị dự đốn âm tính OR (95% CI) Độ xác Nhận xét: 3.3.2 So sánh thang điểm T-score thang điểm Blatchford tiên lượng XHTH cao loét DD-HTT Bảng 3.15 So sánh thang điểm T-score thang điểm Blatchford tiên lượng bệnh nhân XHTH loét DD-HTT Thang điểm Blatchford nguy cao XHTH tái phát Tử vong Nhận xét: Se Sp Se Sp T-score nguy cao 46 Biểu đồ 3.6 Đường cong ROC đánh giá giá trị tiên lượng cua các thang điểm nguy XHTH tái phát/tử vong cua bệnh nhân XHTH loét DD-HTT Bảng 3.16 Cut-off tiên lượng XHTH tái phát thang điểm Thang điểm T-score Blatchford Cut-off Độ nhạy Độ đặc hiệu 95% CI 47 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC đánh giá giá trị tiên lượng cua các thang điểm nguy tử vong cua bệnh nhân XHTH loét DD-HTT Bảng 3.17 Cut-off tiên lượng tử vong thang điểm Thang điểm T-score Blatchford Cut-off Độ nhạy Độ đặc hiệu Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 95% CI 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Aldoori WH1, Giovannucci EL, Stampfer MJ, et al (1997), A prospective study of alcohol, smoking, caffeine, and the risk of duodenal ulcer in men., Epidemiology, (4), 420-424 Bakhtavar H E., Bagi H R., Rahmani F., et al (2017), Clinical Scoring Systems in Predicting the Outcome of AcuteUpperGastrointestinal Bleeding; Emergency, (1), 36-42 Barkun A, Sabbah S, Enns R, et al (2004), The Canadian Registry on Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding and Endoscopy (RUGBE): Endoscopic hemostasis and proton pump inhibition are associated with improved outcomes in a real-life setting, Am J Gastroenterol, 99 (7), 1238-46 Blatchford O, Murray WR, and Blatchford M (2000), A risk score to predict need for treatment for upper-gastrointestinal haemorrhage, Lancet, 356 (9238), 1318-21 Camellini L., Merighi A., Pagnini C., et al (2004), Comparison of three different risk scoring systems in non-variceal upper gastrointestinal bleeding, Dig Liver Dis, 36 (4), 271-7 Cappell Mitchell S,Friedel David (2008), Acute Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding: Endoscopic Diagnosis and Therapy, Medical Clinics of North America, 92 (3), 511-550 Cappell Mitchell S,Friedel David (2008), Initial Management of Acute Upper Gastrointestinal Bleeding: From Initial Evaluation up to Gastrointestinal Endoscopy, Medical Clinics of North America, 92 (3), 491-509 Carbonell N, Pauwels A, and Serfaty L (2006), Erythromycin infusion prior to endoscopy for acute upper gastrointestinal bleeding: a randomized, controlled, double-blind trial, Am J Gastroenterol, 101 (6), 1211-5 Chiu P,al E (2009), Predicting poor outcome from acute upper gastrointestinal hemorrhage, Gastroenterol Clin North Am, 38 (2), 215-30 10 Chung I K., Kim A J., Lee M S., et al (2001), Endoscopic factors predispoising to rebleeding following to endoscopic hemostasis in bleeding peptic ulcers, Endoscopy, 33 (11), 969-975 11 Church NI, Dallal HJ, Masson J, et al (2006), Validity of the Rockall scoring system after endoscopic therapy for bleeding peptic ulcer: a prospective cohort study, Gastrointest Endosc, 63 (4), 606-12 12 Đào Văn Long (2014), Bài tiết acid dịch vị bệnh lý liên quan, Xuất huyết tiêu hóa khơng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Nhà xuất Y học, 231 - 255 13 Đào Văn Long ,và cộng sự (2015), Nghiên cứu XHTH cao không tăng áp lực tĩnh mạch cửa 17 bệnh viện lớn Việt Nam, Tạp chí Y Học Việt Nam, 426 (1), 109-113 14 De Franchis R.,Baveno V Faculty (2010), Revising consensus in portal hypertension: report of the Baveno V consensus workshop on methodology of diagnosis and therapy in portal hypertension, Journal of hepathology, 53 (4), 762-768 15 Deborah J., Cook , Gordon H., et al (1992), Endoscopic Therapy for Acute Nonvariceal Upper Gastrointestinal Hemorrhage: A MetaAnalysis, Gasenterology, 105, 139 - 148 16 Ernst J, Kuipers E J, and Martin J B (2016), Acid peptic desease, Golman cecil medicine, Elsevier, 908-918 17 Forrest J.A., Finlayson N D., and J SD (1974), Endoscopy in gastrointestinal bleeding, Lancet, (7877), 394-397 18 Forrest JA FN, Shearman DJ (1974), Endoscopy in gastrointestinal bleeding., Lancet 1974 Aug 17;2(7877):394-7, 19 Frank L L (1998), A Guideline for the Treatment and Prevention of NSAID-Induced Ulcers, American journal of gastroenterology, 93 (11), 2037-2046 20 Gralnek I M., Dumonceau J M., Kuipers E J., et al (2015), Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline, Endoscopy, 47 (10), a1-46 21 Gralnek IM, Dumonceau JM, Kuipers EJ, et al (2015), Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline, Endoscopy, 47 (10), a1-46 22 Gutierrez G, Reines HD, and Wulf-Gutierrez ME (2004), Clinical review: hemorrhagic shock, Crit Care, (5), 373-81 23 Hooi J K Y., Lai W Y., Suen M M Y., et al (2017), Global Prevalence of Helicobacter pylori Infection: Systematic Review and Meta-Analysis, Gastroenterology, 153 (2), 420-429 24 I LG, Sreedharan A, Dorward, et al (2007), Systematic reviews of the clinical effectiveness and cost-effectiveness of proton pump inhibitors in acute upper gastrointestinal Assessment, 11 (51), 1-6 bleeding, Health Technology 25 Ibanez L, Vidal X, Vendrell L, et al (2006), Upper gastrointestinal bleeding associated with antiplatelet drugs, Aliment Pharmacol Ther, 23 (2), 235-42 26 James C R (1990), Pathophysiology and clinical aspects of peptic ulcer disease, Peptic ulcer disease, The healthpress Publishing Group, 37-82 27 Jeremy W Cannon MD (2018), Hemorrhagic Shock, The new england journal o f medicine, 28 Joyce M Piper, Wayne A Ray, James R, et al (1991), Corticosteroid Use and Peptic Ulcer Disease: Role of Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs , Annals of Internal Medicine, 114 (9), 735-740 29 Karna D Bardhan, David Y Graham, Richard H Hunt, et al (1997), Effects of Smoking on Cure of Helicobacter pylori Infection and Duodenal Ulcer Recurrence in Patients Treated with Clarithromycin and Omeprazole, Helicobacter, Blackwell Science, 27 - 31 30 Kevin A., Ghassemi D., and Jensen M (2016), Approach to the patient with gastrointestinal bleeding, Yamada’s Textbook of Gastroenterology, Wiley Blackwell, 797 - 818 31 Kim K B., Yoon S M, and Youn S J (2014), Endoscopy for nonvariceal upper gastrointestinal bleeding, Clin Endosc, 47 (4), 315-9 32 Kovacs T O.,Jensen D M (2016), Gastrointestinal Hemorrhage, Goldman cecil medicine, Elsevier, 879 - 883 33 Lanas A1 P-AM, Feu F, Ponce J, Saperas E, Santolaria S, Rodrigo L, Balanzo J, Bajador E, Almela P, Navarro JM, Carballo F, Castro M, Quintero E (2005), A nationwide study of mortality associated with hospital admission due to severe gastrointestinal events and those associated with nonsteroidal antiinflammatory drug use., Am J Gastroenterol 2005 Aug;100(8):1685-93., 34 Lin HJ1 WK, Perng CL, Chua RT, Lee FY, Lee CH, Lee SD (1996), Early or delayed endoscopy for patients with peptic ulcer bleeding A prospective randomized study., J Clin Gastroenterol 1996 Jun;22(4):267-71., 35 Loren Laine,Peterson WL (1994), Bleeding peptic ulcer, New England J Med, 331 (11), 717-727 36 Luis A G R.,Hershel R (1994), Risk of upper gastrointestinal bleeding and perforation associated with Individual non-steroidal anti inflammatory drugs, The Lancet, (343), 69 - 72 37 Manner H, May A, Faerber M, et al (2006), Safety and efficacy of a new high power argon plasma coagulation system (hp-APC) in lesions of the upper gastrointestinal tract, Dig Liver Dis, 38 (7), 471-8 38 Marmo R, Koch M, Cipolletta L, et al (2010), Predicting mortality in non-variceal upper gastrointestinal bleeders: validation of the Italian PNED Score and Prospective Comparison with the Rockall Score, Am J Gastroenterol, 105 (6), 1284-91 39 Marmo R, Koch M, Cipolletta L, et al (2008), Predictive factors of mortality from nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: a multicenter study, Am J Gastroenterol, 103 (7), 1639-47; quiz 1648 40 Muguruma N, Kitamura S, Kimura T, et al (2015), Endoscopic management of nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: state of the art, Clin Endosc, 48 (2), 96-101 41 Palmer Kelvin (2007), Acute upper gastrointestinal bleeding, Medicine, 35 (3), 157-163 42 Parente F, Anderloni A, Bargiggia S, et al (2005), Outcome of nonvariceal acute upper gastrointestinal bleeding in relation to the time of endoscopy and the experience of the endoscopist: a two-year survey, World J Gastroenterol, 11 (45), 7122-30 43 Phang TS, Vornik V, and Stubbs R (2000), Risk assessment in upper gastrointestinal haemorrhage: implications for resource utilisation, The New Zealand Medical journal, 113 (1115), 331-333 44 Pirastehfar Mohsen, Azari Ali, Saberifiroozi Mehdi, et al (2010), Etiology and outcome of patients with upper gastrointestinal bleeding: A study from South of Iran, Saudi Journal of Gastroenterology, 16 (4), 253 45 Prakash G C.,A P (2016), Gastrointestinal Diseases, The Washington Manual of Medical Therapeutics, Wolters Kluwer, 580 - 621 46 Rahhal F,Sridhar S (2011) (2011), Endoscopic Managment of Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding, Diagnostic and therapeutic procedures in gastroenterology : an illustrated guide, Humana Press, 55-71 47 Restellini S., Kherad O., Jairath V., et al (2013), Red blood cell transfusion is associated with increased rebleeding in patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding, Aliment Pharmacol Ther, 37 (3), 316-322 48 Richard J.M Ingram, Krish Ragunath, and John C Atherton (2016), Peptic ulcer diesease, Yamada's textbook of gastroenterology, Wiley Blackwell, 1032-1077 49 Rockall T A, Logan R F A, Devlin H B, et al (1996), Risk assessment after acute upper gastrointestinal haemorrhage, Gut, 38, 316-321 50 Rockall TA, Logan RF, Devlin HB, et al (1996), Risk assessment after acute upper gastrointestinal haemorrhage, Gut, 38 (3), 316-21 51 Rotondano G., Cipolletta L., Koch M., et al (2014), Predictors of favourable outcome in non-variceal upper gastrointestinal bleeding: implications for early discharge?, Digestive and Liver Disease, 46 (3), 231-236 52 S Rosenstock, T Jørgensen, O Bonnevie, et al (2008), Risk factors for peptic ulcer disease: a population based prospective cohort study comprising 2416 Danish adults, Gut, 52, 186-193 53 Saeed A Z., Ramirez C F., Hepps S K , et al (1995), Prospective validation of the Baylor bleeding score for predicting the likelihood of rebleeding after endoscopic hemostasis of peptic ulcers, Gastrointestinal Endoscopy, 41 (6), 561-565 54 Saltzman J R., Tabak Y P., Hyett B H., et al (2011), A simple risk score accurately predicts in-hospital mortality, length of stay, and cost in acute upper GI bleeding, Gastrointest Endoscopic, 74 (6), 1215-24 55 Sandel MH, Kolkman JJ, Kuipers EJ, et al (2000), Nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: differences in outcome for patients admitted to internal medicine and gastroenterological services, Am J Gastroenterol, 95 (9), 2357-62 56 Spiegel BM1 VN, Ofman JJ (2001), Endoscopy for acute nonvariceal upper gastrointestinal tract hemorrhage: is sooner better? A systematic review, Arch Intern Med 2001 Jun 11;161(11):1393-404., 57 Taha A S., Angerson W J., Prasad R., et al (2007), Upper gastrointestinal bleeding and the changing use of COX-2 non-steroidal anti-inflammatory drugs and low-dose aspirin, Aliment Pharmacol Ther, 26 (8), 1171-1178 58 Tai CM, Huang SP, Wang HP, et al (2007), High-risk ED patients with nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage undergoing emergency or urgent endoscopy: a retrospective analysis, Am J Emerg Med, 25 (3), 273-8 59 Tammaro L, Buda A, Di Paolo MC, et al (2014), A simplified clinical risk score predicts the need for early endoscopy in non-variceal upper gastrointestinal bleeding, Dig Liver Dis, 46 (9), 783-7 60 Tammaro L, Di Paolo MC, Zullo A, et al (2008), Endoscopic findings in patients with upper gastrointestinal bleeding clinically classified into three risk groups prior to endoscopy, World J Gastroenterol, 14 (32), 5046-50 61 Tham T C., James C., and Kelly M (2006), Predicting outcome of acute non-variceal upper gastrointestinal haemorrhage without endoscopy using the clinical Rockall Score, Postgrad Med J, 82 (973), 757-9 62 Thomopoulos K, Theocharis G, Mimidis K, et al (2006), Improved survival of patients presenting with acute variceal bleeding Prognostic indicators of short- and long-term mortality, Dig Liver Dis, 38 (12), 899-904 63 Trần Kiều Miên ,Quách Trọng Đức (2003), Các yếu tố nguy gây xuất huyết tiêu hóa tái phát khơng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), 123-127 ... T- score đánh giá xu t huy t tiêu hóa lo t dày – hành tá tràng” với hai mục tiêu: Đánh giá thang điểm T- score xu t huy t tiêu hóa lo t dàyhành tá tràng So sánh thang điểm T- score với thang điểm... sánh thang điểm T- score thang điểm Blatchford tiên lượng bệnh nhân XHTH lo t DD-HTT 46 Bảng 3.16 Cut-off tiên lượng XHTH t i ph t thang điểm .47 Bảng 3.17 Cut-off tiên lượng t vong thang. .. Glasgow Blatchford Rockall đánh giá nguy tái xu t huy t tiêu hóa CHƯƠNG T NG QUAN 1.1 Dịch t học xu t huy t tiêu hóa lo t dày – hành tá tràng XHTH cao bao gồm nhóm t n thương gây chảy máu tiêu

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:54

Mục lục

  • Thang điểm Rockall đầy đủ

  • Thang điểm Cedars - Sinai

  • Thang điểm Rockall lâm sàng:

  • Thang điểm Glasgow Blatchford (GBS)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan