1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

91 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 644,65 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau bụng bệnh cảnh trẻ em nguyên nhân hàng đầu mà trẻ đưa đến sở y tế khám [7],[10],[12] Trong đó, viêm ruột thừa (VRT) cấp cứu hay gặp bệnh lý ngoại khoa bụng Tại Mỹ 70000 trẻ chẩn đoán VRT hàng năm Ở trẻ em đặc biệt trẻ nhỏ đặc điểm tâm sinh lý khác với người lớn, triệu chứng lâm sàng đa dạng, phức tạp, thay đổi theo lứa tuổi, từngbệnh nhi nên dễ chẩn đoán nhầm với nhiều bệnh khác, làm cho việc chẩn đốn VRT khó khăn hơn, điều trị không kịp thời gây viêm phúc mạc, dẫn đến biến chứng nặng nề chí ảnh hưởng đến tính mạng cho trẻ [7],[10],[12] Hơn nữa, chẩn đoán muộn VRT gây tốn thêm chi phí y tế khơng cần thiết, nằm viện kéo dài, tăng thêm tỷ lệ biến chứng, ảnh hưởng sức khỏe lao động cá nhân gián tiếp đến gia đình xã hội Ngày nay, có hiểu biết đầy đủ sinh bệnh học, tích lũy kinh nghiệm khám lâm sàng tiến biện pháp hỗ trợ cho chẩn đoán điều trị, tỉ lệ chẩn đoán VRT muộn cao ghi nhận nghiên cứu nước [42],[43],[44],[45],[46] Ở Việt Nam tỷ lệ từ năm 1999 -2002 47% [1] Còn theo báo cáo thống kê Bệnh viện Nhi Trung Ương (BV Nhi TƯ), với hàng chục bệnh nhân khám theo dõi với triệu chứng đau bụng ngày, năm có khoảng gần 400 ca bệnh nhân VRT khoảng 40% VRT có biến chứng Trong năm gần đây, năm có khoảng gần 1000 bệnh nhân chẩn đốn VRT riêng năm 2013 có tới 462 bệnh nhân VRT có biến chứng Chẩn đốn muộn ngun nhân dẫn đến tình trạng Vì việc chẩn đốn sớm viêm ruột thừa để có thái độ xử trí đắn thách thức lớn với bác sỹ lâm sàng bác sĩ nhi khoa Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm góp phần chẩn đốn xác định sớm viêm ruột thừa hạn chế tỷ lệ biến chứng VRT Năm 1986, Alvarado A tác giả người Mỹ đưa bảng tính điểm thực hành mang tên ơng nhằm chẩn đoán sớm VRT [16] Thang điểm ông đưa sau nghiên cứu hồi cứu 305 bệnh nhân bị VRT cấp sử dụng rộng rãi nhiều nước đơn giản, dễ áp dụng, nhiên hầu hết thang điểm sử dụng cho VRT người trưởng thành [21] Dựa thang điểm có số thang điểm cải tiến thang điểm chẩn đốn viêm ruột thừa cấp trẻ em (Pediatric Appendicitis Score-PAS) Samuel đưa năm 2002 coi có giá trị cao chẩn đoán sớm VRT trẻ em[17], [20],[22] Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu việc sử dụng thang điểm chẩn đoán VRT đặc biệt với VRT trẻ em Vậy giá trị thang điểm chẩn đoán sớm VRT cấp trẻ em nào? Liệu có giúp cho chẩn đốn sớm VRT hay khơng, có yếu tố ảnh hưởng đến việc chẩn đoán? Xuất phát từ vấn đề này, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá giá trị thang điểm chẩn đốn viêm ṛt thừa cấp trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng thang điểm chẩn đốn viêm ṛt thừa trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm ruột thừa 1.1.1 Vài nét lịch sử Tuy bệnh thường gặp viêm ruột thừa nhắc tới y văn từ khoảng 500 năm trước Lúc đầu bệnh gọi bệnh "Viêm quanh manh tràng" người ta tìm thấy ổ viêm vùng hố chậu phải mổ tử thi mà nguồn gốc cho xuất phát từ manh tràng Tới ngày 18/06/ 1886, Reginald Fitz, nhà giải phẫu bệnh Havard xác định thức gọi viêm ruột thừa trường hợp mà trước gọi viêm quanh manh tràng, tác giả gợi ý cắt bỏ ruột thừa giải bệnh Năm 1869, Morton Philadelphia tiến hành ca mổ thành công cho trường hợp VRT thủng [2] Năm 1898, Mac Burney mô tả dấu hiệu lâm sàng viêm ruột thừa chưa vỡ, có điểm đau vùng hố chậu phải gọi điểm Mac Burney Năm 1889, lần Senn thông báo trường hợp chẩn đốn xác ruột thừa viêm chưa vỡ mổ cắt ruột thừa thành công Song song với nguyên tắc phẫu thuật mở, cắt ruột thừa nội soi thực thành công Kurt Semm năm 1983 năm 1998 Mustapha Olguner có thơng báo cắt ruột thừa trẻ em qua nội soi [11] 1.1.2 Phôi thai học giải phẫu 1.1.2.1 Phôi thai học [53] Tổ chức ruột thừa xuất vào tuần thứ thời kỳ bào thai, đến tuần thứ thai nhi xuất chỗ phình ruột phần đầu ống nỗn hồng, chỗ phình to dần trở thành hình nón, đỉnh chóp nón tương ứng với ruột thừa tương lai Manh tràng chuyển dần xuống từ sườn phải đến hố chậu phải từ tuần thứ 10 tháng thứ Ở tháng thứ manh tràng sườn trái, sườn phải tháng thứ cuối hố chậu phải Trong trình manh tràng ruột thừa phát triển dần vào ổ định hình thái học [53] 1.1.2.2.Giải phẫu Ruột thừa đoạn tịt ống tiêu hóa dài 8-10 cm, đường kính 5-7 mm, trẻ em ruột thừa rộng tích khoảng 0,5-1 ml Khi sinh đến trước tuổi chân ruột thừa rộng[1],[2],[54],[55] Gốc ruột thừa nơi quy tụ dải dọc, cách góc hồi manh tràng 23 cm Về mặt bào thai học, ruột thừa phần nối tiếp với đáy manh tràng, phần bị thoái hoá dần tạo thành[1],[2],[15],[23] Gốc ruột thừa cố định đầu ruột thừa lại nằm nhiều vị trí khác nhau, thay đổi tùy người, phần lớn nằm phúc mạc chiếm 95% trường hợp, 30% đầu ruột thừa nằm khung chậu, 65% nằm sau manh tràng 5% nằm phúc mạc sau manh tràng kết tràng Bên cạnh q trình quay ruột thừa có rối loạn, manh tràng ruột thừa nằm lạc vị trí khoảng từ góc lách tới hố chậu phải làm cho biểu lâm sàng viêm ruột thừa trở nên đa dạng, yếu tố khó khăn cho chẩn đoán trẻ nhỏ Về cấu tạo ruột thừa gồm lớp: lớp niêm mạc (gồm lớp biểu mô, lớp đệm lớp đệm), lớp niêm mạc, lớp mỏng gồm lớp dọc dải dọc manh tràng dàn mỏng lớp vòng tiếp nối với manh tràng Có thể dựa vào chỗ hợp lại dải dọc manh tràng để xác định gốc ruột thừa Ở lớp niêm mạc lớp niêm mạc có nhiều nang bạch huyết Số lượng nang bạch huyết thay đổi theo lứa tuổi, trẻ sơ sinh nang bạch huyết, số nang bạch huyết tăng dần theo tuổi cao từ 10-20 tuổi Điều giải thích viêm ruột thừa gặp trẻ tuổi, hay gặp trẻ 8-12 tuổi Động mạch ruột thừa bắt nguồn từ nhánh hồi manh trùng tràng, sau quai tận hồi tràng, cấp máu cho ruột thừa mạc treo ruột thừa Hình 1.2: Giải phẫu manh tràng ruột thừa ( Nguồn:Atlas giải phẫu học – Nguyễn Quang Quyền ) 1.1.3 Sinh lý bệnh VRT đường máu gặp, nguyên nhân chế gây VRT cấp bít tắc lịng ruột thừa nhiễm khuẩn [14],[85] Nguyên nhân gây tắc lòng ruột thừa là: − Ở trẻ em niên thường tăng sinh nang bạch huyết lớp niêm mạc Khi sinh lớp niêm mạc có nang bạch huyết, nang bạch huyết tăng dần số lượng tuổi trưởng thành to lên sau nhiễm khuẩn virut − Nguyên nhân bít tắc lịng ruột thừa khác đặc vơi hóa phân dẫn đến sỏi phân (tìm thấy 20% sau phẫu thuật VRT 30%-40% trẻ VRT vỡ), cịn dị vật (ghim, loại hạt…), giun đũa, giun kim, khối u đáy manh tràng… − Các nguyên nhân khác sau viêm ruột, nhiễm virut sởi, thủy đậu, CMV… − Trong lòng ruột thừa bình thường có nhiều chủng Gram âm, khí (E.Coli, Klebsiella Enterobacter, Proteus Mirabilus ) vi khuẩn Gram âm yếm khí (Bacteroid Fragilis, Clostridia, Streptococci…) Khi lòng ruột thừa bị tắc gây ứ đọng dịch tiết dẫn tới tăng áp lực lòng ruột thừa, ứ trệ tuần hoàn, vi khuẩn phát triển xâm nhập vào lớp niêm mạc Tắc nghẽn lòng RT VRT phù nề VRT mủ VRT hoại tử Được khu trú tạng xung quanh phản ứng viêm bị dập tắt RT viêm vỡ mủ Được khu trú tạng xung quanh RT vỡ mủ tự Đám quánh RT Áp-xe RT VPM RT Tiến triển thể lâm sàng VRT 1.1.4 Giải phẫu bệnh [15],[73],[83],[84] 1.1.4.1 Viêm ṛt thừa cấp thể xung huyết Kích thước ruột thừa to bình thường, đầu tù thành phù nề, xung huyết, có nhiều mạch máu cương tụ Về vi thể, có tượng xâm nhập bạch cầu thành ruột thừa, niêm mạc ruột thừa nguyên vẹn Khơng có phản ứng phúc mạc 1.1.4.2 Viêm ruột thừa cấp thể mủ Ruột thừa sưng to thành dày, màu đỏ thẫm, có giả mạc bám xung quanh, lịng ruột thừa có chứa mủ thối Ổ bụng vùng hố chậu phải thường có dịch đục phản ứng phúc mạc Về vi thể có nhiều ổ lt niêm mạc, có hình ảnh xâm nhập bạch cầu nhiều ổ áp xe nhỏ thành ruột thừa 1.1.4.3 Viêm ruột thừa hoại tử Ruột thừa hoại tử có hình ảnh úa với đám hoại tử đen Ruột thừa hoại tử tắc mạch tiên phát thứ phát sau viêm mủ ruột thừa Ổ bụng vùng HCP túi Douglas có dịch đục thối, cấy có vi khuẩn Vi thể thấy có tượng viêm hoại tử tồn thành ruột thừa 1.1.4.4 Viêm ṛt thừa thủng Ruột thừa thủng thành ruột thừa bị viêm hoại tử, dễ vỗ mủ làm lòng ruột thừa căng giãn dần lên Khi ruột thừa vỡ mủ tràn vào ổ bụng gây VPM toàn thể mạc nối lớn quai ruột bao bọc thành áp xe 1.1.5 Dịch tễ học VRT cấp cứu ngoại khoa hay gặp Tỉ lệ mắc VRT cộng đồng 1/400 (0,25%) VRT chiếm 1% - 8% số trẻ cấp cứu đau bụng cấp [74] Mặc dù bệnh gặp từ sơ sinh đến 15 tuổi tỉ lệ gặp trước tuổi thấp Tỉ lệ nam/nữ 1,6/1 [1],[2] Tỉ lệ VRT thay đổi theo mùa, tỷ lệ tăng vào tháng có tỉ lệ bệnh nhiễm trùng đường ruột tăng (tháng – tháng 8) Người ta thấy chế độ ăn uống ảnh hưởng đến tỷ lệ VRT Thành phần bữa ăn nhiều chất xơ làm giảm đáng kể tỷ lệ VRT Chế độ ăn nhiều chất xơ làm tăng tốc độ lưu chuyển phân, điều làm giảm tắc nghẽn lòng ruột thừa [75],[76] 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Mặc dù giải phẫu học có đặc điểm khác tùy vị trí, lứa tuổi, nhà lâm sàng có quan điểm chung chia VRT thành hình thái: VRT chưa có biến chứng VRT có biến chứng 1.1.6.1 Viêm ṛt thừa chưa có biến chứng [85],[88] Đặc điểm VRT trẻ em diễn biến nhanh dễ dẫn đến VPM chẩn đoán sớm để hạn chế đến mức thấp biến chứng quan trọng Sự khai thác bệnh sử tỉ mỉ, cẩn thận khám thực thể đầy đủ hệ thống phương tiện chẩn đoán hữu hiệu Tuy trẻ nhỏ việc khai thác bệnh sử thường gặp nhiều khó khăn thiếu cộng tác bệnh nhi, cha mẹ khơng biết triệu chứng lúc ban đầu diễn biến bệnh  Triệu chứng toàn thân Biểu hội chứng nhiễm khuẩn : thân nhiệt tăng, bệnh nhân thường sốt 38oC, bệnh nhân có sốt cao đến 39,5o-40oC, nhiên có bệnh nhân bị VRT nhiệt độ bình thường [11] Sốt thường xuất sau đau bụng, sốt xuất trước VRT Khám thấy môi khô, lưỡi bẩn, thở hôi  Triệu chứng - Đau bụng: Triệu chứng VRT đau bụng quanh rốn vùng HCP Đau HCP dịch viêm hình thành ruột thừa thành bụng [85] Trong trường hợp VRT sau manh tràng, đau vùng quanh rốn tồn hàng ngày không di chuyển HCP [11] Tuy nhiên trẻ nhỏ nhiều khó xác định vị trí đau xác Theo thống kê BV Nhi TƯ có 45% trường hợp vị trí đau HCP [9],[85] Đau HCP triệu chứng thường gặp quan trọng nhất, với đặc điểm đau liên tục, khu trú HCP, đau tăng vận động tăng theo thời gian, trẻ nhỏ đau bụng thường quấy khóc chẩn đốn khó khăn thường gây biến chứng - Chán ăn, buồn nôn nôn triệu chứng thường gặp xuất sau đau bụng vài - Các biểu khác: ỉa chảy, dễ chẩn đoán nhầm với rối loạn tiêu 10 hóa Khi ruột thừa to dài nằm tiểu khung sát bàng quang gây nên triệu chứng tiết niệu (đái dắt…)  Triệu chứng thực thể Trẻ bị VRT nằm thường thay đổi tư Trường hợp ngoại lệ, trẻ bị VRT sau manh tràng kích thích tới niệu quản xuất đau tương tự đau sỏi niệu quản Trẻ lớn tập tễnh uốn cong người, trái lại trẻ nhỏ thường gập chân phải vào bụng [77] Khám bụng có ý nghĩa quan trọng mang tính định cao chẩn đốn VRT Sờ nắn ổ bụng thấy có điểm đau khu trú HCP Các điểm đau VRT thực chất vùng đau ruột thừa đối chiếu lên thành bụng + Điểm Mac Burney: điểm 1/3 2/3 đường nối gai chậu trước bên phải đến rốn thường gặp + Điểm Clado: nơi gặp đường liên gai chậu trước bờ thẳng to phải Tuy nhiên theo khó phân biệt điểm đau chênh lệch vài cm ổ bụng trẻ em nhỏ người lớn [86] Phản ứng thành bụng HCP dấu hiệu quan trọng định chẩn đoán, nhiên đánh giá dấu hiệu khó trẻ nhỏ Cần tránh cho trẻ cảm giác sợ hãi cách dỗ dành, trò chuyện với trẻ, xoa ấm tay trước sờ nắn bụng Cần thăm khám nhiều lần để đánh giá tiến triển phản ứng thành bụng [85]  Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu ngoại vi: + Trong đa số trường hợp số lượng bạch cầu bạch cầu đa nhân trung tính tăng Bạch cầu tăng có độ nhạy thay đổi từ 52%-96% tăng bạch cầu đa nhân trung tính từ 39%-96% Số lượng bạch cầu bình thường xuất 5% bệnh nhân VRT [12],[87],[78],[85] + CRP (C-reactive protein) tăng có giá trị chẩn đốn VRT - Xét nghiệm nước tiểu: có giá trị, thường sử dụng để chẩn đoán phân biệt -Siêu âm: Đa số tác giả cho siêu âm có giá trị chẩn đốn KHUYẾN NGHỊ - Cần giáo dục nâng cao trình độ dân trí, khơng nên tự điều trị mà khơng có định bác sĩ -Tỉ lệ viêm ruột thừa chẩn đoán muộn trẻ em cịn cao Người thầy thuốc có vai trị lớn việc chẩn đốn sớm viêm ruột thừa để làm hạn chế tình trạng Khi chẩn đốn chưa rõ ràng nên theo dõi thêm khơng lạm dụng thuốc, tránh che lấp triệu chứng làm sai lệch chẩn đoán Đối với trẻ nghi ngờ cần theo dõi chặt chẽ thăm khám nhiều để so sánh triệu chứng, tiến triển chúng từ chẩn đốn sớm - Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em thang điểm có hiệu dễ áp dụng lâm sàng Tuy nhiên, thấy không nên sử dụng điểm cắt nhằm mục đích đánh giá viêm ruột thừa hay khơng mà nên phân tầng thành nhóm nguy Theo chúng tơi nên chia thành nhóm nguy cơ: a) Nhóm (dưới điểm) : cho nhà b) Nhóm (4-6 điểm) : cần phải theo dõi tiếp tục đánh giá c) Nhóm (từ điểm trở lên): cần có hội chẩn bác sĩ ngoại khoa -Ngoài cần phối hợp lâm sàng chẩn đoán hình ảnh để chẩn đốn sớm viêm ruột thừa TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 1Trần Ngọc Bích, Phan Thanh Lương (2002), "Viêm ruột thừa trẻ em" Tạp chí Y học thực hành 2Bộ mơn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Bệnh học ngoại khoa” Nhà xuất Y học, 2005, tr 119-134 7Nguyễn Công Khanh (2005), “Đau bụng cấp” Tiếp cận chẩn đoán nhi khoa, Nhà xuất Y Học, tr 65- 69 8Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Quốc Việt (1996), “Chẩn đoán điều trị viêm ruột thừa trẻ em” Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 27 - 29 9Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Quốc Việt, “Các yếu tố nguy VFM ruột thừa trẻ em” Tạp chí Y học thực hành, số kỷ yếu cơng trình Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em 1995, tr 206 - 208 10 10Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2010), “Đau bụng cấp” Thực hành cấp cứu nhi khoa, Nhà xuất Y Học tr 172-179 11 11Nguyễn Thanh Liêm (2000), “Viêm ruột thừa cấp tính” Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em Nhà xuất Y Học, tr 205-216 12 12Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội (2009), “Bài giảng nhi khoa tập I” Nhà xuất Y học, tr 305-307, 349 – 359 13 13Đặng Văn Quế (1994), “Một số nhận xét bệnh viêm ruột thừa năm 1974 - 1978 Bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại Học Y Hà Nội 14 14Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh, “Sinh lí bệnh miễn dịch” Nhà xuất Y học, 2007, tr 113-125 15 15Nguyễn Văn Khoa (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính”, Luận án PTS khoa học Y - Dược Hà Nội Triệu Triều Dương, “Sử dụng bảng tính điểm thực hành Alvarado tỷ lệ neutrophil:lymphocyte chẩn đoán VRTC” Y học thực hành số 5/2001:2-4 4Phạm Thị Minh Rạng, Phạm Lê An, “Giá trị thang điểm Alvarado siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em” Tạp chí nghiên cứu Y học thàng phố Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ 1/2012 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 5Dương Tấn Tại ; Châu Hữu Hầu, “Thử áp dụng bảng điểm Alvarado chẩn đốn viêm ruột thừa cấp” Tạp chí Y học thực hành, số 1, 2007, tr 65-67 6Nguyễn Chấn Phong, “Đặc điểm tình hình viêm ruột thừa để muộn khu vực Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp năm 1997” Tạp chí Ngoại khoa, 2004/Số 5/Tập 54, tr 26-30 50 50Hoàng Mạnh An, “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới chẩn đoán biến chứng viêm ruột thừa cấp Bệnh viện 103” Tạp chí Y học thực hành, 2007/Số 8, trang 58-60 51 51Nguyễn Hùng Vĩ, Lê Văn Minh cộng sự, “Nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị viêm ruột thừa trẻ em Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang’, Tạp chí Y học thực hành, 2006/Số 7, tr 61-64 52 52Triệu Triều Dương, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn, “Giá kết chẩn đoán điều trị viêm ruột thừa cấp phẫu thuật nội soi Bệnh viện trung ương quân đội 108” Tạp chí Y học thực hành, 2004/Tập 304/Số đặc biệt tháng 11, tr 237-242 53 53Trịnh Bình, “Mơ phơi học” Nhà xuất Y học 2007, tr 165177 54 54Bộ môn Giải phẫu, trường Đại học Y Hà nội, “ Giải phẫu người” Nhà xuất Y học 2011, tr 262-268 55 55Đỗ Xuân Hợp, “Manh tràng trung tràng- Bài giảng giải phẫu bụng” Nhà xuất Y học, 1985, tr 217-299 56 56Nguyễn Thị Minh Chính, “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa trẻ em tuổi” Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 2012 57 57Phùng Đức Toàn, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, 2010 58 58Trần Ngọc Bích (2010), “Viêm phúc mạc trẻ em” Cấp cứu ngoại khoa tập I, Nhà xuất Giáo Dục, tr 464-475 59 59Nguyễn Đình Hối (1994), “Viêm phúc mạc”, Bách khoa thư bệnh học tập II, tr 479-487 81.81 Lê Đức Thuận (2009), “Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn mức độ kháng kháng sinh chúng viêm phúc mạc ngoại khoa” Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 82 82Trần Quỳnh Hưng, “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nguyên viêm phúc mạc trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2011 28 83 83Vương Hùng (1991), “Viêm ruột thừa” Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học Hà Nội, tr 5-13 29 84 84Nguyễn Quý Tảo (1986), “Viêm ruột thừa”, Giải phẫu bệnh phủ tạng, ĐH Quân y, tr.65-66 30 85 85Bệnh viện Nhi Trung ương, Viện nghiên cứu sức khỏe trẻ em, “Bài giảng chuyên khoa định hướng nhi” Nhà xuất Y học, 2012, tr 193-194, 506-513, 336-345 31 86 86Nguyễn Trịnh Cơ, “Viêm ruột thừa cấp” Chuyên khoa ngoại 1995, tr 194-205 32 87 87Nguyễn Thanh Bình (1995), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới viêm phúc mạc kết điều trị ngoại khoa 142 trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện tỉnh Hải Hưng”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Học viện Quân y Hà Nội 33 88 88Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa” Nhà xuất Y học, 2006, tr 12-15, 49-51 34 89 89 Bộ môn Y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà nội, “Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học” Nhà xuất Y học, 2011, tr 190-205 35 16 Alfredo Alvarado (1986), “A practical score for the early diagnosis of acute appendicitis” Annals of Emergency Medicine,15(5), 557–564 36 17 Madan Samuel (2002), “Pediatric Appendicitis Score” Journal of Pediatric Surgery, 37(6):877-881 37 18 18Schneider, C., Kharbanda, A., & Bachur, R (2007), “Evaluating appendicitis scoring systems using a prospective pediatric cohort” Annals of Emergency Medicine, 49(6), 778–84, 784 38 19 19Goldman, R D., Carter, S., Stephens, D., Antoon, R., Mounstephen, W., & Langer, J C (2008), “Prospective validation of the pediatric appendicitis score” The Journal of Pediatrics, 153(2), 278–282 39 20 20Kharbanda, A B., Taylor, G A., Fishman, S J., & Bachur, R G (2005), “A clinical decision rule to identify children at low risk for appendicitis “PEDIATRICS, 116(3), 709–716 40 21 21Bond, G R., Tully, S B., Chan, L S., & Bradley, R L (1990) “Use of the MANTRELS score in childhood appendicitis: a prospective study of 187 children with abdominal pain” Annals of Emergency Medicine, 19(9), 1014–1018 41 22 22Lintula, H., Pesonen, E., Kokki, H., Vanamo, K., & Eskelinen, M (2005),” “A diagnostic score for children with suspected appendicitis Langenbeck's Archives of Surgery, 390(2),164–170 42 23 23Buschard K, Kjaeldgaard A (1973), “Investigation and analysis of the position, fixation, length and embryology of the vermiform appendix” Acta Chir Scand 139:293-298 43 24 24Beattie, P., & Nelson, R (2006),” Clinical prediction rules: what are they and what they tell us” The Australian journal of physiotherapy, 52(3), 157–163 44 25 25Laupacis, A., Sekar, N., & Stiell, I G (1997), “ Clinical prediction rules A review and suggested modifications of methodological standards” JAMA: The Journal of the American Medical Association, 277(6), 488–494 45 26 26Bond, G R., Tully, S B., Chan, L S., & Bradley, R L (1990),” Use of the MANTRELS score in childhood appendicitis: a prospective study of 187 children with abdominal pain” Annals of Emergency Medicine, 19(9), 1014–1018 46 27 27Hsiao, K.-H., Lin, L.-H., & Chen, D.-F (2005), ”Application of the MANTRELS scoring system in the diagnosis of acute appendicitis in children” Acta paediatrica Taiwanica = Taiwan er ke yi xue hui za zhi, 46(3), 128–131 47 28 28Shreef, K., Waly, A., Abd-Elrahman, S., & Abd Elhafez, M (2010), ”Alvarado score as an admission criterion in children with pain in right iliac fossa” African Journal of Paediatric Surgery, 7(3), 163 48 29 29Bhatt, M., Joseph, L., Ducharme, F M., Dougherty, G., & McGillivray, D (2009), ” Prospective validation of the pediatric appendicitis score in a Canadian pediatric emergency department” Academic emergency medicine : official journal of the Society for Academic Emergency Medicine, 16(7), 591–596 49 30 30Goulder, F., & Simpson, T (2008), ” Pediatric appendicitis score: A retrospective analysis” Journal of Indian Association of Pediatric Surgeons, 13(4), 125–127 50 31 31Escribá, A., Gamell, A M., Fernández, Y., Quintillá, J M., & Cubells, C L (2011), ”Prospective validation of 51 52 53 54 55 56 57 two systems of classification for the diagnosis of acute appendicitis” Pediatric emergency care, 27(3), 165–169 32 32Mandeville, K., Pottker, T., & Bulloch, B (2010), “ Using appendicitis scores in the pediatric ED” American Journal of Emergency Medicine, 1–6 Elsevier B.V 33 33Ake Grenvik, Stephan MA, Peter RH, William et al (2000), “ Text book of critical care”, 4th edition W.B Saunder company, Philadenphia, NewYork: 2069-2081 34 34Irwin and Rippe, (2000), “Intensive care medicine”, 4th edition, Volume II, Lippin Cott-Raven publisher, Philadenphia, NewYork, 2470-2481 35 35Receive Operating Characteristic http://en.wikipedia.org/wiki/ receive_operating_characteristic 36 36Fenyö, G., Lindberg, G., Blind, P., Enochsson, L., & Oberg, A (1997), “Diagnostic decision support in suspected acute appendicitis: validation of a simplified scoring system” The European journal of surgery = Acta chirurgica, 163(11), 831–838 37 37Lintula, H., Kokki, H., Kettunen, R., & Eskelinen, M (2009), “Appendicitis score for children with suspected appendicitis A randomized clinical trial Langenbeck's Archives of Surgery” 394(6), 999–1004 38 38Ohmann, C., Yang, Q., & Franke, C (1995) “Diagnostic scores for acute appendicitis.Abdominal Pain Study Group” The European journal of surgery = Acta chirurgica, 161(4), 273–281 58 39 39Horzic M, Salamon A, Kopljar M, Skupnjak M, Cupurdija K, Vanjak, “D Analysis of scores in diagnosis of acute appendicitis in women” Coll Antropol 2005 Jun;29(1):133-8 59 40 40 Shrivastava UK, Gupta A, Sharma D, “Evaluation of the Alvarado score in the diagnosis of acute appendicitis” Trop Gastroenterol 2004 Oct-Dec;25(4):184-6 60 41 41Al-Hashemy AM, Seleem MI, “Appraisal of the modified Alvarado Score for acute appendicits in adults” Saudi Med J 2004 Sep;25(9):1229-31 42 42Gough I.R, “A study of diagnostic accuracy in suspected acute appendicitis” Aust N Z J Surg 1988 Jul;58(7):555-9 43 43Gofrit On, Abu-Dalu K, “Perforated appendicitis in the child: 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 contemporary experience” Isr Med Assoc J 2001 Apr;3(4):262-5 44 44Böhner H, Yang Q, Ohmann C, Röher HD, “Ultrasonography for diagnosis of acute appendicitis: results of a prospective multicenter trial Acute Abdominal Pain Study Group” World J Surg 1999 Feb;23(2):141-6 45 45Graff L, Russell J, Seashore J, Tate J, Elwell A, Prete M, Werdmann M, Maag R, Krivenko C, Radford M, “Falsenegative and false-positive errors in abdominal pain evaluation: failure to diagnose acute appendicitis and unnecessary surgery” Acad Emerg Med 2000 Nov;7(11):1244-55 46 46Schwerk WB, Wichtrup B, Rüschoff J, Rothmund M, “Acute and perforated appendicitis: current experience with ultrasoundaided diagnosis” World J Surg 1990 Mar-Apr;14(2):271-6 47.47 Amboldi A, Veneroni F, “ Acute appendicitis in patients under and over 60 years of age” G Chir 1990 Sep;11(9):481-6 48 48Wilson D, Sinclair S et al (1994), “Acute appendicitis in young children in the Belfast urban area : 1985-1992” Ulster Med J, 63:3-7 49 49Kum CK, Ngoi SS, Gob SM et al (1993), "Randomizeid controlled trial comparing laparoscopic and open appendicectomy" B J Surg, 50, pp 1-600 60 60Rambha Rai, Chan-Hon Chui, Sai Prasad TR (2007), "Perforated Appendicitis in Children: Benefits of Early Laparoscopic Surgery" Am Surg, 36pp 277-80 61 61Wojciech Korlacki, Jo zef Dzielicki (2008), "Laparoscopic Appendectomy for Simple and Complicated Appendicitis in Children—Safe or Risky Procedure" Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 18(1), pp 29-32 62 62Richards KF, Fisher KS, Flores JH, et al (1996), "Laparoscopic appendectomy: Comparison with open appendectomy in 720 cases" Surg Laparosc Endosc, 6pp 205-209 63 63Chin CY, Shil C, Chun YC (1999), "Laparoscopic appendectomy for ruptured appendicitis" Surg Laparosc Endosc, 9pp 271-275 64 64Collins DC (1963), “71,000 human appendix specimens” A final report summarizing forty years study Am J Proctol 14:365381 65 65Doraiswamy NV (1977), “The neutrophil count in childhood acute appendicitis” Br J Surg 64:342-344 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 6666Gardikis S, Touloupidis S, Dimitriadis G, Limas C, Antypas S, Dolatzas T, Polychronidis A, Simopoulos C (2002), “Urological symptoms of acute appendicitis in childhood and early adolescence” Int Urol Nephrol, 34 (2), pp.189 – 92 6767Gary E Hartman (1998), “Acute appendicitis” Texbook of pediatrics, W B Saunders company, pp 1109 - 1111 6868Gaudener W.L.M, Martin MC, Julie A, James MDR, Abrams S (2000), “Acute appendicitis in chidren: the importance of family history” J Pediaatr Surg, 9, pp 1320 – 1322 6969Mohammad SM, Aayed AQ, Abdulrahman AB (2006), "Laparoscopic Appendectomy Is A Favorable Alternative For Complicated Appendicitis In Children" getaway.ovid.com 7070Rambha Rai, Chan-Hon Chui, Sai Prasad TR (2007), "Perforated Appendicitis in Children: Benefits of Early Laparoscopic Surgery" Am Surg, 36, pp 277-80 71Puri P, O’Donnell B (1978), “Appendicitis in infancy” J Pediatr Surg 13:173-174 72Williams N, Kapila L (1991), “Acute appendicitis in the preschool child" Arch Dis Child” 66:1270-1272 73Boerema WJ., Burnand KG., Fitzpatric RI (1981), “Acute appendicitis”, Aust N.Z.J Surg, Vol.51 No.2, pp.165 – 168 74Scholer SJ, Pituch K, Orr DP, et al (1996), “Clinical outcomes of children with acute abdominal pain” Pediatrics 98:680-685 75Brender JD, Weiss NS, Koepsell TD, et al (1985), “Fiber intake and childhood appendicitis” Am J Public Health 75:399-400 76Burkitt DP, Walker ARP, Painter NS (1974), “Dietary fiber and disease” JAMA 229:1068-1074 77James c.y.Dunn, “Appendicitis” Peadiatrics Surgery 2006, p 1501-1513 78Gary E Hartman (1998), “Acute appendicitis” Texbook of pediatrics, W B Saunders company, pp 1109 - 1111 79Graham Thompson (2012), “Clinical Scoring Systems in the Management of Suspected Appendicitis in Children” Appendicitis - A Collection of Essays from Around the World, Dr Anthony Lander (Ed.), ISBN: 978-953-307-8144, InTech 80 Bargy F, (1990), “Appendicite aiguë et péritonite” Chirurgie digestive de l'enfant, Doin Éditeurs, pp.516-532 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TÂN HNG Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ¬ng Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI ĐỨC HẬU HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VRT VPM VPM RT HCP PTV BV Nhi TƯ ROC AUC HSP : Viêm ruột thừa : Viêm phúc mạc : Viêm phúc mạc ruột thừa : Hố chậu phải : Phẫu thuật viên : Bệnh viện Nhi Trung Ương : Đường cong biểu diễn (Receive Operating Characteristic Curve) :Diện tích đường cong (area under the curve) : Hạ sườn phải MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: TS Bùi Đức Hậu, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt nhiệt tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: - Các thầy cô giáo Bộ môn Nhi Đại học Y Hà Nội - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám Đốc, khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung Ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn tới: - Tập thể khoa Cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương nơi công tác, động viên khích lệ tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập cơng tác Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Nguyễn Tân Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tân Hùng, học viên lớp cao học khóa 21 chuyên nghành nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Bùi Đức Hậu Công trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người viết cam đoan Nguyễn Tân Hùng ... trị thang điểm chẩn đốn viêm ṛt thừa cấp trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng thang điểm chẩn đốn viêm ṛt thừa trẻ em tại Bệnh viện Nhi. .. ảnh hưởng đến việc chẩn đoán? Xuất phát từ vấn đề này, thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đốn viêm ṛt thừa cấp trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương? ?? nhằm mục tiêu... Ở Việt Nam chưa có nhi? ??u nghiên cứu việc sử dụng thang điểm chẩn đoán VRT đặc biệt với VRT trẻ em Vậy giá trị thang điểm chẩn đoán sớm VRT cấp trẻ em nào? Liệu có giúp cho chẩn đốn sớm VRT hay

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w