1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHẨN đoán UNG THƯ BIỂU mô đáy BẰNG DERMOSCOPY tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

40 79 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 703,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NG TH LNG Đánh giá khả chẩn đoán Ung th biểu mô đáy Dermoscopy bệnh viện Da liƠu Trung ¬ng Chun ngành : Da liễu Mã số : 60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Minh Phương PGS.TS Nguyễn Văn Thường HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCC : Basal cell carcinoma BN : Bệnh nhân H.E : Hematoxylin and Eosin SCC : Squamous cell carcinoma TW : Trung ương MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô đáy ung thư da hay gặp nước ta, chiếm khoảng 75% tỉ lệ ung thư da [1] Chúng khối u ác tính xuất phát từ lớp tế bào đáy thượng bì hặc từ cấu trúc nang lơng [1], [2] Ung thư biểu mô tế bào đáy tiến triển chậm, nhiên lan rộng, xâm lấn tổ chức xung quanh gây biến dạng làm rối loạn chức số quan phận đặc biệt mắt, mũi, tai Thậm chí xâm lấn vào quanh ổ mắt, xương Do BN có tiên lượng tốt chẩn đoán điều trị giai đoạn sớm [1], [3] Hiện chẩn đoán Ung thư biểu mô tế bào đáy lâm sàng dựa vào tổn thương điển hình khối u loét nham nhở, có viền ngọc trai, giai đoạn sớm nốt đỏ, hồng bóng kèm giãn mạch có tổn thương giống vết sẹo [4], [5] Mặc dù lâm sang có đặc điểm đặc trưng, việc chẩn đoán tổn thương sớm thương tổn khơng điển ung thư tế bào đáy có sắc tố, ung thư tế bào đáy có xơ hóa gặp nhiều khó khăn, nhầm lẫn với tổn thương khác melanoma, u lành tính khác [6] Để chẩn đốn xác định bệnh sinh thiết tổn thương đọc mô bệnh học tiêu chuẩn vàng Nhiều tác giả mô tả đặc điểm mô bệnh học phân thể ung thư tế bào đáy theo nhiều cách để phục vụ điều trị tiên lượng bệnh Tùy thể ung thư mà tiên lượng khác người bệnh [3] [7] Sự đời Dermosopy với độ phóng đại x20 đến x100 cho phép quan sát rõ đặc điểm tổn thương sắc tố, giãn mạch, xơ hóa từ cho phép chẩn đoán sớm tổn thương Ung thư tế bào đáy với giá trị chẩn đoán cao lên tới 100% [8], bước đầu phân thể ung thư chẩn đoán phân biệt với tổn thương da khác, đặc biệt ung thư biểu mô tế bào đáy thể tăng sắc tố với ung thư tế bào hắc tố [8], [9] Trên giới có nghiên cứu sử dụng Dermoscopy phương pháp chẩn đoán phân thể BCC với độ nhạy, độ đặc hiệu cao, biện pháp không xâm lấn, nhanh gọn giúp bác sĩ da liễu tiên lượng tìm phương hướng điều trị [9] Tuy nhiên Việt Nam, Dermoscopy phương tiện mới, sử dụng chẩn đốn sớm thương tổn ung thư nói chung tại, chưa có cơng trình nghiên cứu giá trị Dermoscopy chẩn đốn ung thư biểu mơ đáy Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Giá trị Dermoscopy chẩn đốn Ung thư biểu mơ đáy bệnh nhân đến khám bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019” với hai mục tiêu: Đánh giá khả chẩn đốn ung thư biểu mơ đáy Dermoscopy Đánh giá mối liên quan đặc điểm tổn thương Dermoscopy với thể lâm sàng type mô bệnh học ung thư biểu mô đáy Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Ung thư biểu mô tế bào đáy I.1.1 Dịch tế học Bệnh BCC có nơi giới, tỉ lệ mắc bệnh theo vùng khí hậu dân cư với màu da khác Ở Úc, tỷ lệ mắc BCC cao giới, ước tính 176/100.000 dân/năm Trong năm gần đây, tỉ lệ mắc BCC ngày tăng ước tính 4% năm tất quốc gia [5] Theo nghiên cứu trước đây, người da trắng có tỷ lệ mắc bệnh cao người da đen gấp 70 lần, người khu vự gần xích đạo có tần số mắc cao khu vự xa xích đạo Giới nam mắc bệnh nhiều giới nữ, thường 1,5-2: Tuổi mắc bệnh thường từ 50-80 Gần quan sát thấy tỉ lệ BCC người 40 tuổi xu hướng tăng chiếm tỉ lệ 5% [10] BCC gặp trẻ em, nhiên có tỉ lệ nhỏ bệnh nhân gặp hội chứng Gorlin, hội chứng Bazex, bệnh khô da sắc tố [10] I.1.2 Đặc điểm lâm sàng - Tổn thương điển hình: Thường bắt đầu sẩn hạt ngọc nhỏ, giai đoạn đầu thường lõm Khối u phát triển chậm, đồng thời xuất loét giữa, giãn mạch thường thấy vùng giáp biên rõ dần khối u phát triển Đặc điểm lâm sàng bật có viền tổn thương cao hạt ngọc trai, nhẵn bóng [15] - Theo nhiều tác giả Mỹ Úc, UTTBĐ có kích thước khác Tổn thương từ vài milimet đến vài centimet Bệnh dễ nhầm với bệnh ngồi da có lt hay nốt, sẩn Bệnh nhân đến khám vết thương chữa lành tổn thương mụn trứng cá điều trị khơng khỏi khơng có triệu chứng điển hình [6], [7], [15] - Hình thái UTTBĐ lâm sàng có liên quan nhiều tới đặc điểm MBH u [16] Chính vậy, phân loại ung thư tế bào đáy có đan xen đặc điểm lâm sàng đặc điểm MBH phân loại lâm sàng phản ánh phần MBH u Có nhiều cách phân loại lâm sàng UTTBĐ nhìn chung phân loại lâm sàng UTTBĐ thường bao gồm hình thái: nốt- loét, xơ cứng thể nơng dạng ban đỏ có vảy da [16], [18] + Biểu nốt-loét phổ biến [17], chủ yếu đầu, mặt cổ Nó đặc trưng nốt màu hồng với đường viền hạt ngọc trai bóng, giãn mạch trung tâm Hình thức nốt kèm theo loét tăng sắc tố màu nâu đen, viền ngọc trai xanh bóng + Biểu xơ cứng có tiên lượng xấu hơn, với nguy tái phát xâm lấn Xuất chủ yếu mặt thường gặp bên cánh mũi, gây ảnh hưởng đến khuôn mặt, xuất dạng mảng với biên giới không rõ ràng cần phân biệt với sẹo phẳng teo da, loét Do đơn điệu triệu chứng biểu lâm sàng, chẩn đốn bị chậm trễ [15], [16], [17] + Biểu nông bề mặt: Các khối u bề mặt nằm chủ yếu thân vai, có nhiều vị trí bệnh nhân Chúng đặc trưng mảng ban đỏ có vảy, xâm nhập tăng trưởng chậm, lan theo chiều rộng chiều sâu Chẩn đoán phân biệt cần thực với bệnh Bowen, bệnh Paget, bệnh vẩy nến, eczema [15], [16], [17] -Vị trí thường gặp UTTBĐ + UTTBĐ chủ yếu xảy vị trí tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời Trong khoảng 80% trường hợp, UTTBĐ xuất mặt (30% khu vực mũi) cổ, số nghiên cứu, UTTBĐ mô tả gặp phận sinh dục khu vực háng, nách, rốn, da đầu, niêm mạc [16] + Vị trí thân xảy 15-43 % trường hợp [16] + Sự xuất UTTBĐ khu vực tiếp xúc với ánh nắng mặt trời xuất khoảng 20% trường hợp [16], [17] + Khu vực niêm mạc sinh dục hoi thường mô tả ca lâm sàng [16], [18] I.1.3 Đặc điểm mô bệnh học I.1.3.1 Đặc điểm mô bệnh học chung ung thư tế bào đáy - Thượng bì: Có thể lt khơng.Với thể nơng (thể tiếp giáp thượng bì trung bì), cấu trúc thượng bì bị thay đổi, tế bào đáy khơng hàng tế bào xếp cách có trật tự mà đám tế bào xếp lộn xộn, kéo dài từ thượng bì kéo sâu xuống trung bì [11], [19] - Trung bì: Xuất đám tế bào kích thước to nhỏ khơng nhau, đám tế bào xếp lộn xộn đứng sát tạo thành khối, hình nốt, thành dải, đặc trưng chúng đứng tách rời khối chất xung quanh tạo thành khoảng sáng bao quanh chúng đám tế bào hình rào, dậu Số lượng: nhiều đám [12],[16] - Hạ bì: Cấu trúc tương đối bình thường, theo đa số tác giả, thấy UTTBĐ xâm lấn xuống phần hạ bì thể xâm nhập[18] - Cấu trúc tế bào UTTBĐ khối u ác tính tế bào biểu mơ đáy bao quanh với nhân kiềm tính, tỷ lệ nhân/ bào tương tăng, cầu nối gian bào, thường gặp phân bào bất thường thể xâm nhập [11],[17] Đặc tính gợi ý để chẩn đốn UTTBĐ diện cụm tế bào ngoại biên xếp theo hàng rào, hàng dậu (các tế bào cấu trúc hình trụ rõ), thường có khoảng cách chất khối u nhu mô [14], [17], [21] 10 Các tế bào bên chu vi khối u lại có cấu trúc đồng nhất, nhân khơng rõ kiềm tính, hạt nhân khơng to, nhân tròn, bào tương khơng rõ [21] - Cấu trúc mạch máu: Có tăng sinh mạch máu, giãn rộng mao mạch, điều giải thích quan sát thấy mạch máu giãn rõ tiêu chuẩn chẩn đốn ung thư biểu mơ đáy sơ dermascopy [24], [27] Theo số tác giả khác, thể UTTBĐ thể loét, họ quan sát thấy tượng xung huyết xuất huyết mạch máu Tuy vậy, đa số tác giả chưa quan sát trường hợp có di tế bào vào mạch máu [27], [28] - Cấu trúc tổ chức xơ: Tổ chức xơ bao quanh tế bào u tạo thành dải phân cách khối chất mô đệm xung quanh, theo tác giả, trường hợp khối u khơng có khoảng sáng xung quanh hình ảnh dải xơ lên rõ nét vấn đề đặt khó phân biệt với bệnh trichoepithelium [21], [27] Các tổ chức xơ bị co kéo hoà lẫn tế bào u UTTBĐ thể xơ thể lại tổ chức xơ tương đối bình thường [27],[30] -Tăng sắc tố khối u: Nhiều khối u thấy có tăng sắc tố đám tế bào u, nhiên không thấy tăng sinh bất thường tế bào sắc tố, tác giả Úc P Joyer [21] nhận thấy người dân Úc xuất sắc tố đám tế bào u Nhưng nhiều tác giả châu Á lại thấy tỷ lệ xuất sắc tố đám tế bào u cao, họ chưa tìm nguồn gốc khác biệt [20], [26] - Cấu trúc phần phụ da: Trong nhiều nghiên cứu, chưa thấy tác giả ghi nhận có biến đổi thành phần phụ da nang lông 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Dự kiến phân tích kết sau: 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng BN bị BCC 3.1.1 Phân bố nhóm tuổi Lứa tuổi 70 Tổng số Số BN (n) Tỷ lệ (%) Số BN (n) Tỷ lệ (%) 3.1.2 Phân bố theo giới tính Giới Nam Nữ Tổng 3.1.3 Tiền sử bệnh nhân bị ung thư da Tiền sử ung thư da Có Khồng Tổng Số BN (n) Tỷ lệ (%) Số lương Tỷ lên 3.2 Đặc điểm lâm sàng 3.2.1 Vị trí tổn thương Vị trí 27 Đầu mặt Thân Chi Niêm mạch 3.2.2 Số lượng tổn thương BCC Số lượng tổn thương tổn thương tổn thương >2 Số lượng Tỷ lệ 3.2.3 Triệu chứng Cơ Đau Chảy máu Chảy dịch Xâm lấn, ảnh hưởng lân cận Tổng Số lượng Tỷ lệ 3.2.4 Kích thước khối u Kích thước (cm) 5 Tổng 3.2.5 Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm Tăng sắc tố Không tắng sắc tố Hạt ngọc sừng Giãn mạch Số lượng Tỷ lệ 28 3.2.6 Các thể lâm sàng BCC Các thể lâm sàng Thể nốt Thể loét Thể sùi Thể sắc tố Thể nơng bề mặt Thể giống xơ cứng bì Số lượng Tỷ lệ 3.3 Dermoscopy 3.3.1 Đặc điểm Dermoscopy Đặc điểm Giãn mạch máu Giãn mạch máu nông Các ổ xanh-xám Các hình cầu xanh-xám đa dạng Các chấm rõ nét Các tổn thương hình phong Tổn thương dạng bánh xe Các cấu trúc đồng tâm Trợt Các tổn thương trợt đa dạng Cấu trúc bóng đỏ-trắng Vùng không rõ cấu trúc Các đường trắng 3.3.2 Phân thể BCC Dermosopy Thể BCC BCC thể nông-bề mặt BCC thể không nông- bề mặt BCC sắc tố Số lượng Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ 3.4 Mô bệnh học 3.4.1 Tỷ lệ BCC Bệnh nhân BCC GPB Không BCC GPB Tổng Số lượng Tỷ lệ 29 3.4.2 Các thể BCC GPB Thể mô học Thể u lớn Thể u nhỏ Thể nông bề mặt Thể xơ teo Thể xơ biểu mô Thể hỗn hợp BCC SCC Thể Tổng Số lượng Tỷ lệ 3.5 Tương quan Dermosopy Mô bệnh học 3.5.1 Dữ liệu độ nhạy Dermosopy Dermoscopy BCC Mô bệnh học BCC Dương tính Âm tính Tổng 3.5.2 Độ nhạy, độ đặc hiệu Dermoscopy Đặc điểm Mạch máu giãn rộng Giãn phân nhánh mạch máu nông Các ổ xanhxám Các hình cầu xanh-xám đa dạng Các chấm rõ nét Cấu trúc dạng Độ nhạy Độ đặc hiệu Giá trị dự đốn dương tính Giá trị dự đốn âm tính 30 phong Cấu trúc dạng bánh xe Cấu trúc đồng tâm Loét Các vết trợt nhỏ đa dạng Cấu trúc bóng màu đỏ-trắng Vùng có cấu trúc không xác định Đường trắng 3.5.3 Liên quan đặc điểm Dermosopy mô bệnh học Thể Dermoscopy Thể GPB Thể u lớn Thể u nhỏ Thể nông bề mặt Thể xơ teo Thể xơ biểu mô Thể hỗn hợp BCC SCC Tổng Thể nông bề mặt Không phải thể Thể có sắc tố nơng bề mặt 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết xử lí số liệu thu được, bám sát mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết xử lí số liệu thu được, bám sát mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Sáu (2017), Bệnh học da liễu tập 1, Nhà xuất y học John P, Samuel D, Ann-Marie W, et al (2011) 5-year Recurrence Rates of Mohs Micrographic Surgery for Aggressive and Recurrent Facial Basal Cell Carcinoma Acta Derm Venereol 2011 91, 85-90 Wong C.S.M., Strange R.C., and Lear J.T (2003) Basal cell carcinoma BMJ, 327(7418), 794–798 Green A., Battistutta D., Hart V., et al (1996) Skin cancer in a subtropical Australian population: incidence and lack of association with occupation The Nambour Study Group Am J Epidemiol, 144(11), 1034– 1040 Cohen P.R Red Dot Basal Cell Carcinoma: Report of Cases and Review of This Unique Presentation of Basal Cell Carcinoma Cureus, 9(3) Marzuka A.G and Book S.E (2015) Basal Cell Carcinoma: Pathogenesis, Epidemiology, Clinical Features, Diagnosis, Histopathology, and Management Yale J Biol Med, 88(2), 167–179 Bolognia J.L., ed (2012), Dermatology: ExpertConsult, Elsevier, Saunders, Edinburgh Mirjana Popadic (2014) Statistical Evaluation of Dermoscopic Features in Basal Cell Carcinomas Am Soc Dermatol Surg, 718–724 Scalvenzi M., Lembo S., Francia M.G., et al (2008) Dermoscopic patterns of superficial basal cell carcinoma Int J Dermatol, 47(10), 1015–1018 10 Rogers H.W., Weinstock M.A., Feldman S.R., et al (2015) Incidence Estimate of Nonmelanoma Skin Cancer (Keratinocyte Carcinomas) in the U.S Population, 2012 JAMA Dermatol, 151(10), 1081–1086 11 (2018) Dermatoscopy Wikipedia, , accessed: 05/31/2018 12 Marghoob A.A., Malvehy J., and Braun R.P (2012), Atlas of dermoscopy, 13 Demırtaşoǧlu M., İlknur T., Lebe B., et al (2006) Evaluation of dermoscopic and histopathologic features and their correlations in pigmented basal cell carcinomas: Dermoscopy in pigmented basal cell carcinomas J Eur Acad Dermatol Venereol, 20(8), 916–920 14 Wozniak-Rito A., Zalaudek I., and Rudnicka L (2018) Dermoscopy of basal cell carcinoma Clin Exp Dermatol, 43(3), 241–247 15 Nguyễn Văn Hùng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị phương pháp phẫu thuật ung thư tế bào đáy bệnh viện K 2000-2007, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKII 16 Y SCRIVENER, et al (2002) Clinical and Laboratory Investigations: Variations of basal cell carcinomas according to gender, age, location and histopathological subtype British Journal of Dermatology 2002 147, 41–47 17 Jeffrey L.Metton, M.D, Eugene ST Tan, et al (2014) Basal cell carcinoma in Singapore: A prospective study on epidemiology and clinicopathological characteristics with a secondary comparative analysis between Singaporean Chinese and Caucasian patients Australasian Journal of Dermatology (2014) 2, 21-25 18 Phạm Cao Kiêm (2006), Đánh giá phương pháp tạo hình tổ chức chỗ điều trị ung thư tế bào đáy đầu mặt cổ theo phẫu thuật MOHS, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 19 Boon Kee Goh, BSc, MBChB, et al (2006) Characteristics of basal cell carcinoma amongst Asians in Singapore and a comparison between completely and incompletely excised tumors International Journal of Dermatology 2006 45, 561–564 20 AHMM Arits, MHJ Schlangen, PJ Nelemans, et al (2010) Trends in the incidence of basal cell carcinoma by histopathological subtype JEADV 2011 25, 565–569 21 Jorer K, P Joyer, et al (2009) Basal cell carcinoma: biology, morphology and clinical implications Modern Pathology (2006) 19, 127-147 22 Martin Dunitz Ltd Skin cancer A practical guide to management Graham colver (2002) 25, 174-180 23 Green A, Battistutta D, Hart V, et al (2006) Skin cancer in a subtropical Australian population: incidence and lack of association with occupation Nambour Study Group- Am J Epidemiol 16,144-154 24 Rogers HW, Weinstock MA, Harris AR, et al (2006) Incidence estimate of nonmelanoma skin cancer in the United States Arch Dermatol 2010.12, 146-183 25 Arata Kikuchi, Hiroshi Shimizu,Takeji Nishikawa (1996) Clinical and Histopathological Characteristics of Basal Cell Carcinoma in Japanese Patients Arch Dermatol 1996 132, 320-324 26 Lacour JP (1999) Basal cell carcinoma Rev Prat 43, 124-128 27 Rippey JJ (1998) Why classify basal cell carinomas? Histopathology 1998 May Rev Prat 32 (5), 393-398 28 Karagas MR, Stukel TA, Greenberg ER, et al (1992) Risk of subsequent basal cell carcinoma and squamous cell carcinoma of the skin among patients with prior skin cancer Skin Cancer Prevention Study Group JAMA 1992 Jun 267 (24), 3305-3310 29 Gallagher RP, Hill GB, Bajdik CD, et al (1995) Sunlight exposure, pigmentary factors, and risk of nonmelanocytic skin cance Arch Dermatol 1995 Feb 131 (2), 164-169 30 Kricker A, Roozeboom MH, English DR, et al (2006) Does intermittent sun exposure cause basal cell carcinoma? a case-control study in Western Australia Int J Cancer 1995 Feb 60 (4), 489-494 31 Stanley R Hamilton, Lauri A Aaltonen (2000), World Health Organisation classification of tumors Pathology and Genectics of Skin Tumors, Lyon 2000: IARC Press 9, 110-123 32 Menzies SW, Westerhoff K, Rabinovitz H, Kopf AW, McCarthy WH, Katz B Surface microscopy of pigmented basal cell carcinoma Arch Dermatol 2000; 136: 1012–1016 33 Stolz W, Braun-Falco O, Bilek B, Landthaler M, Burgdorf WHC, Cognetta AB Color Atlas of Dermatoscopy.Blackwell Science, Berlin, 2002 34 Argenziano G, Soyer HP, Chimenti S et al.Dermoscopy of pigmented skin lesions: results of a consensus meeting via the Internet J Am Acad Dermatol2003; 48: 679–693 35 Soyer HP, Smolle J, Hodl S, Pachernegg H, Kerl H Surface microscopy A new approach to the diagnosis of cutaneous pigmented tumors Am J Dermatopathol1989; 11: 1–10 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số BN: Mã số Dermoscopy: Mã số tiêu bản: 1.Hành chính: Họ tên bệnh nhân Tuổi Nam / Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại:…………………………………………………………………… Ngày khám / / Tiền sử - Tiền sử thân: + Mắc bệnh ung thư da : + Mắc bệnh rối loạn sắc tố da: - Tiền sử gia đình bị ung thư da: Ơng bà Anh, chị, em ruột Bố mẹ Các Các yếu tố nguy -Tiếp xúc thường xuyên ánh nắng mặt trời - Tiếp xúc với nguồn nhiệt cao - Tiếp xúc nguồn phóng xạ - Tiếp xúc hóa chất - Dùng thuốc tăng nhạy cảm với ánh sáng 4.Bệnh sử: Thời gian bị bệnh Tổn thương ban đầu Diễn biến Triệu chứng Đau: Có  Khơng  Thay đổi màu sắc: Có  Khơng  Ngứa: Có  Khơng  Rối loạn cảm giác: Có  Khơng  Mệt mỏi: Có  Khơng  Sút cân: Có  Khơng  Hạch ngoại biên: Có  Khơng  Triệu chứng toàn thân: 6.Tổn thương bản: Vị trí: Số lượng: Kích thước: Tăng sắc tố: Có  Khơng  Lt: Có  Khơng  Chảy máu: Có  Khơng  Giãn mạch: Có  Khơng  Bờ cao hạt ngọc trai: Có  Khơng  Xâm lấn tổ chức xung quanh: Có Vị trí xâm lấn: Mũi   Không  Tai  Mắt  Vị trí khác……………… Thể lâm sàng : Nốt-loét  , Xơ cứng  , Nơng-bề mặt  7.Hình ảnh Dermoscopy: 7.1 Đặc điểm chung: Mạch máu giãn rộng Có  Khơng  Phân nhánh mạch máu nơng Có  Khơng  Ổ màu xanh-xám Có  Khơng  Các hạt xanh-xám đa dạng Có  Khơng  Các chấm rõ nét Có  Khơng  Cấu trúc giống hình Có  Khơng  Cấu trúc hình bánh xe Có  Khơng  Cấu trúc đồng tâm Có  Khơng  Lt Có  Khơng  Các vết trợt nhỏ đa dạng Có  Khơng  Cấu trúc bóng màu đỏ-trắng Có  Khơng  Cấu trúc khơng xác định Có  Khơng  Các đương trắng Có  Khơng  Khác Có  Khơng  7.2 Phân thể Dermosopy: - Thể nơng bề mặt Có  Khơng  - Thề khơng nơng bề mặt Có  Khơng  - Thể tăng sắc tố Có  Khơng  8.Hình ảnh mơ bệnh học: 8.1.Đặc điểm chung: Vị trí xâm lấn: Thượng bì  Trung bì  Hạ bì , Vùng ranh giới  Số lượng đám tế bào u: Hàng rào tế bào hình rào, dậu: Có  Khơng  Khoảng sáng bóc tách khối u chất nền: Dải xơ bao quanh khối u: Có  Khơng  Có  Khơng  Nhân chia: Có  Khơng  Nhân qi, nhân đa hình thái: Có  Khơng  Hoại tử: Có  Khơng  Lắng đọng mucin: Có  Khơng  Xâm nhập tế bào u vào mạch máu: Có  Khơng  Xâm nhập tế bào u vào thần kinh: Có  Khơng  Xâm nhập tế bào u vào vân: Có  Khơng  8.2.Phân loại mô bệnh học theo WHO 2006 * Thể bề mặt  * Thể nốt  * Thể nốt nhỏ  * Thể thâm nhiễm  * Thể xơ  * Thể xơ - biểu mô  * Thể biệt hóa phần phụ da  * Thể đáy - vảy  * Thể sừng hóa  * Các biến thể khác: Biến thể nang  Biến thể dạng tuyến  Biến thể tăng sắc tố  Các loại khác……… ……………………… 8.3 Phân loại mô bệnh học theo Rippey JJ 2008 *Thể nốt  *Thể bề mặt  *Thể xâm nhập bao gồm: -Thể nốt nhỏ  -Thể xơ  -Thể xơ biểu mô  -Thể thâm nhiễm  -Thể hỗn hợp đáy-vảy  ... hai mục tiêu: Đánh giá khả chẩn đốn ung thư biểu mơ đáy Dermoscopy Đánh giá mối liên quan đặc điểm tổn thư ng Dermoscopy với thể lâm sàng type mô bệnh học ung thư biểu mô đáy 7 Chương TỔNG QUAN... đốn sớm tổn thư ng Ung thư tế bào đáy với giá trị chẩn đoán cao lên tới 100% [8], bước đầu phân thể ung thư chẩn đoán phân biệt với tổn thư ng da khác, đặc biệt ung thư biểu mô tế bào đáy thể tăng... Dermoscopy chẩn đốn ung thư biểu mơ đáy Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Giá trị Dermoscopy chẩn đốn Ung thư biểu mơ đáy bệnh nhân đến khám bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng năm 2018 đến

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w