1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI mở NGÁCH TRÁN sử DỤNG hệ THỐNG ĐỊNH vị từ IGS TRÊN BỆNH NHÂN có BỆNH lý XOANG TRÁN

84 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NG ANH DNG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI Mở NGáCH TRáN Sử DụNG Hệ THốNG ĐịNH Vị Từ IGS TRÊN BệNH NHÂN Cã BƯNH Lý XOANG TR¸N Chun ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO MINH THÀNH HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT - CLVT Cắt lớp vi tính - CT ScannerChụp Computed Tomography - HPQ Hen phế quản - IGS Hệ thống định vị từ (Image-guided system) - NSMX Nội soi mũi xoang - PT Phẫu thuật - VMDU Viêm mũi dị ứng - VMX Viêm mũi xoang - VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi ngách trán giới .4 1.1.3 Lịch sử phát triển CLVT 1.1.4 Lịch sử phát triển hệ thống định vị IGS .6 1.2 Giải phẫu ứng dụng mũi xoang 1.2.1 Giải phẫu hốc mũi 1.2.2 Các mũi .8 1.2.3 Giải phẫu xoang cạnh mũi .9 1.2.4 Ngách trán tế bào ngách trán 13 1.3 Sinh lý chức mũi xoang, xoang trán 17 1.3.1 Sinh lý hốc mũi 17 1.3.2 Sinh lý mũi 17 1.3.3 Sinh lý xoang .17 1.3.4 Sinh lý xoang trán 18 1.3.5 Ngách trán 19 1.4 Sinh lý bệnh học viêm mũi xoang 19 1.5 Triệu chứng viêm xoang trán 20 1.5.1 Triệu chứng toàn thân 20 1.5.2 Triệu chứng 20 1.5.3 Triệu chứng thực thể 21 1.5.4 Cân lâm sàng 21 1.5.5 Chẩn đoán xác định viêm mũi xoang mạn tính 22 1.6 Điều trị viêm xoang trán 23 1.6.1 Nguyên tắc chung 23 1.6.2 Điều trị viêm xoang trán cấp tính .23 1.6.3 Điều trị viêm xoang trán mạn tính 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.1 Nguồn bệnh nhân nghiên cứu .26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.1.4 Số lượng nghiên cứu 26 2.1.5 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.6 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .27 2.2.3 Thông số nghiên cứu 29 2.2.4 Thu thập xử lý số liệu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có bệnh lý xoang trán trước phẫu thuật 33 3.1.1 Đặc diểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 35 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng trước phẫu thuật 39 3.1.4 Đặc điểm bệnh lý phẫu thuật 40 3.2 Đánh giá kết sau phẫu thuật .41 3.2.1 Các triệu chứng sau phẫu thuật 41 3.2.2 CT scanner sau phẫu thuật 47 3.2.3 Biến chứng sau phẫu thuật 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 51 4.1.1 Tuổi, giới 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật 51 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng .51 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 53 4.3 Đặc điểm bệnh lý ngách trán phẫu thuật 54 4.4 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi ngách trán sử dụng IGS bệnh nhân viêm xoang trán 54 4.4.1 Triệu chứng 54 4.4.2 Triệu chứng thực thể 56 4.4.3 Đặc điểm phim CTScanner 57 4.4.4 Sự tạo sẹo sau mổ số biến chứng sau phẫu thuật 58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số biến số nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi 33 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo giới 34 Bảng 3.3: Đặc điểm triệu chứng 35 Bảng 3.4: Triệu chứng ngạt mũi phân độ 35 Bảng 3.5: Triệu chứng đau nhức vùng xoang 36 Bảng 3.6: Rối loạn ngửi 36 Bảng 3.7: Tính chất dịch mũi bệnh nhân trước phẫu thuật theo thang điểm Lund Kenedy 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có polyp trước phẫu thuật .38 Bảng 3.9: Phân độ polyp mũi trước phẫu thuật 39 Bảng 3.10: Đánh giá tổn thương xoang CT scanner theo Lund – Mackay .39 Bảng 3.11: Sự xuất loại tế bào ngách trán 40 Bảng 3.12: Đặc điểm bệnh lý ngách trán phẫu thuật 40 Bảng 3.13: Triệu chứng đau nhức vùng xoang sau phẫu thuật 42 Bảng 3.14: Triệu chứng chảy mũi sau phẫu thuật theo thang điểm Lund Kenedy 42 Bảng 3.3.15: Triệu chứng rối loạn ngửi sau phẫu thuật .43 Bảng 3.16: Đánh giá triệu chứng trước sau phẫu thuật tuần .43 Bảng 3.17 Hình ảnh nội soi sau phẫu thuật 44 Bảng 3.18: Hình ảnh nội soi sau phẫu thuật tuần tuần 45 Bảng 3.19 Đánh giá tổn thương xoang phim C Tscan theo thang điểm 47 Bảng 3.20 Đánh giá tổn thương xoang bên trái phim CTscan theo thang điểm Lund – Mackay trước sau phẫu thuật 48 Bảng 3.21: Đánh giá tổn thương xoang bên phải phim CTscan theo thang điểm Lund – Mackay trước sau phẫu thuật 48 Bảng 3.22: Một số biến chứng sau phẫu thuật 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tiền sử phẫu thuật mũi xoang BN tham gia nghiên cứu .34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân có phù nề niêm mạc trước phẫu thuật 37 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng ngạt mũi sau phẫu thuật 41 Biểu đồ 3.4: So sánh hình ảnh CT Scan xoang trán trước sau phẫu thuật 49 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Giải phẫu hốc mũi Hình 1.2: Giải phẫu xoang hàm xoang sàng Hình 1.3 Sự phát triển xoang trán .12 Hình 1.4: Phân loại TB trán Kuhn 14 Hình 1.5: Tế bào K1 nhìn phim CLVT 15 Hình 1.6: Tế bào K2 nhìn phim CLVT .16 Hình 1.7: Vận chuyển niêm dịch xoang trán 18 Hình 1.8 Sự lưu thơng ứ đọng dịch xoang 20 Hình 1.9 Mờ hồn tồn xoang trán bên phim CLVT 21 Hình 1.10: Hình ảnh tế bào Agger nasi 22 Hình 1.11 Hình ảnh phân loại Draf I 24 Hình 1.12 Hình ảnh phân loại Draf II 25 Hình 1.13 Hình ảnh phân loại Draf III .25 Hình 2.1 Gương Glatzel .27 Hình 2.2 Một số dụng cụ hệ thống máy định vị từ 28 Hình 3.1 Phim chụp ngách trán bệnh nhân Nguyễn Xuân T 61 tuổi sau mổ tuần 41 Hình 3.2.Hình ảnh nội soi ngách trán bệnh nhân Nguyễn Xuân T – 61 tuổi sau phẫu thuật tuần 46 Hình 3.3 Hình ảnh CT Scan .47 Sơ đồ 2.1 Mơ hình nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang bệnh thường gặp chuyên ngành Tại – Mũi – Họng, bệnh gặp người lớn trẻ em, thường kéo dài làm ảnh hưởng đến chất lượng sống tốn kinh tế Theo thống kê năm 1997 Hoa kỳ tần xuất mắc viêm mũi xoang (VMX) cộng đồng lên đến 15% thiệt hại hàng năm lên đến 2,4 tỉ USD [1] Phẫu thuật nội soi mũi xoang (NSMX) đóng vai trò vơ quan trọng điều trị VMX đặc biệt VMX mạn tính điều trị nội khoa thất bại Phẫu thuật dựa nguyên tắc mở rộng lỗ thông tự nhiên vùng mũi xoang, bảo tồn tối đa niêm mạc lành tạo điều kiện phục hồi hoạt động hệ thống thải – lông chuyển mũi xoang cạnh mũi Vào năm thuộc thập niên 70 kỉ trước, nhờ vào tiến khoa học lĩnh vực chụp cắt lớpvi tính (CLVT), ống nội soi quang học, nguồn sáng…mà phẫu thuật nội soi mũi xoang bắt đầu phát triển, đến có buớc phát triển vượt bậc.Tuy phẫu thuật nội soi mũi xoang, phẫu phẫu viên gặp nhiều khó khăn tầm nhìn khiến cho phẫu thuật viên khơng có phẫu trường toàn diện đủ chiều sâu, gây biến chứng nguy hiểm như: tổn thương sàn sọ, mắt, dây thần kinh thị giác, động mạch cảnh… Trong đó, phẫu thuật ngách trán xem khó cấu trúc ngách trán tương đối hẹp, cấu trúc giải phẫu phức tạp, góc nhìn qua nội soi hạn chế Vào cuối thập niên 90 kỉ XX [2] Các nhà khoa học cho đời hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều (IGS) đưa vào sử dụng lĩnh vực phẫu thuật nội soi mũi họng Hoa kỳ IGS khắc phục hạn chế trước phẫu thuật nội soi mũi xoang, giúp phẫu thuật an toàn hơn, triệt để hơn, tránh làm tổn thương cấu trúc giải phẫu quan trọng Những năm gần đây, y học Việt Nam bắt nhịp hội nhập với y tế giới Hệ thống định vị IGS đưa vào sử dụng, giúp thầy thuốc khắc phục khó khăn kể Ví dụ trường hợp bất thường giải phẫu hay mổ lại, mốc giải phẫu mổ kết hợp với mơ sẹo xương bít 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 39 bệnh nhân với 71 xoang trán viêm mạn tính sau phẫu thuật nội soi mở ngách trán có sử dụng định vị từ IGS chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, CLVT bệnh lý xoang trán có định phẫu thuật  Tuổi trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu 46.8 ± 12.2  Tỷ lệ nam/nữ 2.25/1  Triệu chứng thường gặp gồm: ngạt mũi 97.4%, đau nhức vùng xoang 97.4%,chảy mũi 94.8%, rối loạn ngửi 76.2%  Triệu chứng viêm xoang trán hay ngách trán giống bệnh cảnh viêm mũi xoang mạn tính, có đặc điểm riêng bệnh nhân đau nhức vùng trán tỷ lệ 97.7%  Polyp mũi: 74.4% với mũi phải 61.5% với mũi trái,  CT Scanner Navigation: + Đánh giá tổn thương xoang trán theo thang điểm Lund – Mackay 1.521 + Tế bào ngách trán: Agger nasi 89.74%, K1 76.92%, K2 5.12%, tế bào ổ mắt 10.25% Đánh giá kết phẫu thuật NSMX có sử dụng định vị IGS mở ngách trán bệnh nhân có bệnh lý xoang trán  Thối hóa polyp ngách trán chiếm 76.92% bên trái 89.74% bên phải  Phù nề niêm mạc ngách trán phải 84.61%, trái 97.43%  Dịch tiết ngách trán chủ yếu dạng loãng 92.30%  Sau tuần phẫu thuật: + 02 bệnh nhân triệu chứng đau nhức vùng trán: 5.12% + 01 bệnh nhân có phù nề niêm mạc p

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. P. K. Hữu (2000). Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trường hợp mổ tại Bệnh viện Gia Định. Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y dược T.P Hồ Chí Minh, 67-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án tiến sĩ Y học
Tác giả: P. K. Hữu
Năm: 2000
17. D. S. P. W. E. Bolger, R. E. Matson (1990). Functional endoscopic sinus surgery in aviators with recurrent sinus barotrauma. Aviat Space Environ Med, 148-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aviat Space EnvironMed
Tác giả: D. S. P. W. E. Bolger, R. E. Matson
Năm: 1990
18. H. H. Ramadan (2005). The Frontal sinus. chapter 1 History of Frontal sinus surgery, Springer Berlin Heidelberg Publisher, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chapter 1 History of Frontal sinussurgery, Springer Berlin Heidelberg Publisher
Tác giả: H. H. Ramadan
Năm: 2005
19. K. D. W. Senior B.A, Tanabode J, Kroger H, Hassab M, Lanza D (1998).Long term results of functional endoscopic sinus surgery. . Laryngoscope 108, 151 – 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laryngoscope108
Tác giả: K. D. W. Senior B.A, Tanabode J, Kroger H, Hassab M, Lanza D
Năm: 1998
21. K. D. Stammberger HR (1995). Paranasal sinuses: anatomic terminology and nomenclature. The Anatomic Terminology Group. Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 167, 7 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Otol Rhinol LaryngolSuppl 167
Tác giả: K. D. Stammberger HR
Năm: 1995
22. W. PJ (2008). Antomy of frontal recess and frontal sinus with three dimensional reconstruction. Endoscopic sinus surgery anatomy, 43-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endoscopic sinus surgery anatomy
Tác giả: W. PJ
Năm: 2008
24. V. Peric, Baletic N (2011). Eosinophilic inflammation in allergic rhimtis and nasal polyposis. Arh Hig Rada Toksiki, 341 – 348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arh Hig Rada Toksiki
Tác giả: V. Peric, Baletic N
Năm: 2011
27. D. W (2005). Endonasal Frontal Sinus Drainage Type I-III According to Draf. The Frontal Sinus, Thieme, 219-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Frontal Sinus, Thieme
Tác giả: D. W
Năm: 2005
30. T. L. Andrzej S (2011). Isolated sphenoid sinus pathologies - the problem of delayed diagnosis. Med sci monit, 17(3), 179-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med sci monit, 17(3)
Tác giả: T. L. Andrzej S
Năm: 2011
33. V. T. Quang (2010). Kết quả phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang trong điều trị viêm xoang trán mạn tính. Tạp Y học Việt Nam tháng 3 (1), 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Y học Việt Nam tháng 3 (1)
Tác giả: V. T. Quang
Năm: 2010
34. G. T. Han JK, Lee B , Gross CW (2009). Various causes for frontal sinus obstruction. American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, 30, 80–82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicineand Surgery
Tác giả: G. T. Han JK, Lee B , Gross CW
Năm: 2009
39. M. V. Seiden AM (2001). Headache and the frontal sinus. Otolaryngol Clin North Am 34 (1), 227-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol ClinNorth Am 34 (1)
Tác giả: M. V. Seiden AM
Năm: 2001
41. N. H. Dũng (2002). Mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứng dụng trong phẫu thuật nội soi. Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH, Hà Nội, Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị khoa học chuyênngành TMH, Hà Nội
Tác giả: N. H. Dũng
Năm: 2002
42. S. D. Rao VM, Madan A (2001). Imaging of frontal sinus disease: concepts, interpretation, and technology. Otolaryngol Clin North Am 34 (1), 23-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol Clin North Am 34 (1)
Tác giả: S. D. Rao VM, Madan A
Năm: 2001
43. S. JK (2007). Paranasal sinus anatomy - Radiologic, endoscopy and anatomical correlations. Endo-Press, 8-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endo-Press
Tác giả: S. JK
Năm: 2007
44. S. TL (2001). Surgical management of frontal sinusitis. Current Opinion Otolaryngol Head Neck Surgery 9, 42–47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current OpinionOtolaryngol Head Neck Surgery 9
Tác giả: S. TL
Năm: 2001
45. K. S. Bradley DT (2004). The role of agger nasi air cells in patients requiring revision endoscopic frontal sinus surgery. Otolaryngol Head Neck Surg 131 (4), 525-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol Head Neck Surg 131(4)
Tác giả: K. S. Bradley DT
Năm: 2004
46. W. PJ (2003). The agger nasi cell: the key to understanding the anatomy of the frontal recess. Otolaryngol Head Neck Surg 129 (5), 497-507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol Head Neck Surg 129 (5)
Tác giả: W. PJ
Năm: 2003
47. B. W. Kuhn FA, Tisdal RG (1991). The Agger nasi cell in frontal recess obstruction: An anatomic, radiologic and clinical correlation. Op Tech Otolaryngol Head Neck Surg 2, 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Op TechOtolaryngol Head Neck Surg 2
Tác giả: B. W. Kuhn FA, Tisdal RG
Năm: 1991
49. H. P. DelGaudio JM, Venkatraman G, Beningfield A (2005). Multiplanar computed tomographic analysis of frontal recess cells: effect on frontal isthmus size and frontal sinusitis. Arch Otolaryngol Head Neck Surg 131 (3), 230-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Otolaryngol Head Neck Surg 131 (3)
Tác giả: H. P. DelGaudio JM, Venkatraman G, Beningfield A
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w