1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi mở ngách trán sử dụng hệ thống định vị từ IGS trên bệnh nhân có bệnh lý xoang trán

91 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang bệnh thường gặp chuyên ngành Tại – Mũi – Họng, bệnh gặp người lớn trẻ em, thường kéo dài làm ảnh hưởng đến chất lượng sống tốn kinh tế Theo thống kê năm 1997 Hoa kỳ tần xuất mắc viêm mũi xoang (VMX) cộng đồng lên đến 15% thiệt hại hàng năm lên đến 2,4 tỉ USD [1] Phẫu thuật nội soi mũi xoang (NSMX) đóng vai trò vơ quan trọng điều trị VMX đặc biệt VMX mạn tính điều trị nội khoa thất bại Phẫu thuật dựa nguyên tắc mở rộng lỗ thông tự nhiên vùng mũi xoang, bảo tồn tối đa niêm mạc lành tạo điều kiện phục hồi hoạt động hệ thống thải – lông chuyển mũi xoang cạnh mũi Vào năm thuộc thập niên 70 kỉ trước, nhờ vào tiến khoa học lĩnh vực chụp cắt lớp vi tính (CLVT), ống nội soi quang học, nguồn sáng…mà phẫu thuật nội soi mũi xoang bắt đầu phát triển, đến có buớc phát triển vượt bậc Tuy phẫu thuật nội soi mũi xoang, phẫu thuật viên gặp nhiều khó khăn tầm nhìn khiến cho phẫu thuật khơng có phẫu trường tồn diện đủ chiều sâu, gây biến chứng nguy hiểm như: tổn thương sàn sọ, ổ mắt, dây thần kinh thị giác, động mạch cảnh…Trong đó, phẫu thuật ngách trán xem khó cấu trúc ngách trán tương đối hẹp, cấu trúc giải phẫu phức tạp, góc nhìn qua nội soi hạn chế Vào cuối thập niên 90 kỉ XX [2] Các nhà khoa học cho đời hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều (IGS) đưa vào sử dụng lĩnh vực phẫu thuật nội soi mũi họng Hoa kỳ, IGS khắc phục hạn chế trước phẫu thuật nội soi mũi xoang, giúp phẫu thuật an toàn hơn, triệt để hơn, tránh làm tổn thương cấu trúc giải phẫu quan trọng Những năm gần đây, y học Việt Nam bắt nhịp hội nhập với y tế giới Hệ thống định vị IGS đưa vào sử dụng, giúp thầy thuốc khắc phục khó khăn kể Trước với trường hợp bất thường giải phẫu hay mổ lại, mốc giải phẫu phẫu thuật, kết hợp với mơ sẹo xương bít tắc hồn tồn ngách trán làm, việc tìm đường dẫn lưu xoang trán khó khăn nguy hiểm dễ gây tổn thương mảnh sàng, sàn sọ có phải ngừng phẫu thuật để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, đến nhờ có hệ thống định vị IGS phẫu thuật viên giải hạn chế [3] Để góp phần hồn thiện quy trình phẫu thuật nội soi ngách trán, đánh giá an toàn hiệu sử dụng IGS, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở ngách trán sử dụng hệ thống định vị từ IGS bệnh nhân có bệnh lý xoang trán” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, CLVT bệnh lý xoang trán có định phẫu thuật Đánh giá kết phẫu thuật NSMX có sử dụng định vị IGS mở ngách trán bệnh nhân có bệnh lý xoang trán CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu phẫu thuật nội soi mở ngách trán nước: Tại Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này, nghiên cứu Lâm Huyền Trân (2007): “Điều trị vỡ xoang trán phẫu thuật nội soi” 64 bệnh nhân (102 xoang trán vỡ) với kết phục hồi giải phẫu 81,25% đường dẫn lưu xoang trán 100% [4] Nghiên cứu Đỗ Thành Trí (2007) “Đánh giá mối quan hệ phần mỏm móc tế bào Agger nasi qua MSCT 64 lát cắt”, nghiên cứu thực 112 phim CT Scanner bệnh nhân không bị viêm mũi xoang Kết cho thấy có 10 kiểu bám tận phần mỏm móc, tế bào Agger nasi diện với tỷ lệ 93,75% có liên hệ mật thiết phần mỏm móc Agger nasi [5] Nghiên cứu hồn tồn dựa vào hình ảnh tái tạo CT Scan mà khơng có kiểm chứng qua phẫu tích xác hay bệnh nhân, nhiên có giá trị tương đối mặt hình ảnh học Nghiên cứu Lê Quang (2010): “Khảo sát mối tương quan Agger nasi độ hẹp ngách trán”, nghiên cứu thực 69 ngách trán với kết ngách trán có tế bào Agger nasi hẹp so với khơng có với p

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Đình Bảng (1991). Tập tranh giải phẫu Tai – Mũi – Họng. Vụ khoa học và đào tạo, bộ y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tranh giải phẫu Tai – Mũi – Họng. Vụkhoa học và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đình Bảng
Năm: 1991
14. Bloger B.E, Kennedy D.W (1999). Midde Turbinate Stabilizaton After Functional Endoscopic Sinus Surgery. the controlled Synechiae Technique, Laryngoscope, 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: the controlled SynechiaeTechnique, Laryngoscope
Tác giả: Bloger B.E, Kennedy D.W
Năm: 1999
15. Phạm Kiên Hữu (2000). Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trường hợp mổ tại Bệnh viện Gia Định. Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y dược T.P Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trườnghợp mổ tại Bệnh viện Gia Định
Tác giả: Phạm Kiên Hữu
Năm: 2000
16. Đỗ Xuân Hợp (1995). Giải phẫu Đầu – Mặt – Cổ, NXB Y học, Hà Nội.390-397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu Đầu – Mặt – Cổ
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1995
17. Bolger WE, Metson R. (1990). Functional endoscopic sinus surgery in aviators with recurrent sinus barotrauma. Aviat Space Environ Med, 148-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aviat Space Environ Med
Tác giả: Bolger WE, Metson R
Năm: 1990
18. Ramadan (2005). The Frontal sinus. chapter 1 History of Frontal sinus surgery, Springer Berlin Heidelberg Publisher, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chapter 1 History of Frontal sinussurgery, Springer Berlin Heidelberg Publisher
Tác giả: Ramadan
Năm: 2005
19. Senior W.B.A, Tanabode J, Kroger H, Hassab M, Lanza D (1998).Long term results of functional endoscopic sinus surgery. . Laryngoscope 108, 151 – 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laryngoscope 108
Tác giả: Senior W.B.A, Tanabode J, Kroger H, Hassab M, Lanza D
Năm: 1998
21. Stammberger HR (1995). Paranasal sinuses: anatomic terminology and nomenclature. The Anatomic Terminology Group. Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 167, 7 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Otol RhinolLaryngol Suppl 167
Tác giả: Stammberger HR
Năm: 1995
24. Peric V., Baletic N (2011). Eosinophilic inflammation in allergic rhimtis and nasal polyposis. Arh Hig Rada Toksiki, 341 – 348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arh Hig Rada Toksiki
Tác giả: Peric V., Baletic N
Năm: 2011
26. Nguyễn Tấn Phong (2016). Phẫu thuật nội soi chức năng xoang. Bộ môn Tai Mũi Họng Đại Học Y Hà Nội, 91 – 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi chức năng xoang
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Năm: 2016
28. Draf W (2005). Endonasal Frontal Sinus Drainage Type I-III According to Draf. The Frontal Sinus, Thieme, 219-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Frontal Sinus, Thieme
Tác giả: Draf W
Năm: 2005
30. Chanra K. (2017). Nghiên cứu hình thái viêm xoang trán tái phát qua lâm sang, nội soi và chụp cắt lớp vi tính. Trường Đại học Y Hà Nội, 31. Andrzej S (2011). Isolated sphenoid sinus pathologies - the problem ofdelayed diagnosis. Med sci monit, 17(3), 179-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Y Hà Nội", 31. Andrzej S (2011). Isolated sphenoid sinus pathologies - the problem ofdelayed diagnosis. "Med sci monit, 17(3)
Tác giả: Chanra K. (2017). Nghiên cứu hình thái viêm xoang trán tái phát qua lâm sang, nội soi và chụp cắt lớp vi tính. Trường Đại học Y Hà Nội, 31. Andrzej S
Năm: 2011
35. Han J.K, Lee B, Gross C.W (2009). Various causes for frontal sinus obstruction. American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, 30, 80–82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Otolaryngology–Head and NeckMedicine and Surgery
Tác giả: Han J.K, Lee B, Gross C.W
Năm: 2009
36. Võ Thanh Quang (2004). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang. Luận văn tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đaxoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang
Tác giả: Võ Thanh Quang
Năm: 2004
37. Phan Minh Ngọc (2009). Nghiên cứu hình thái viêm xoang trán mãn tính qua lâm sàng nội soi và chụp cắt lớp vi tính. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái viêm xoang trán mãntính qua lâm sàng nội soi và chụp cắt lớp vi tính
Tác giả: Phan Minh Ngọc
Năm: 2009
38. Phạm Kiên Hữu (2000). Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định. Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trườnghợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định
Tác giả: Phạm Kiên Hữu
Năm: 2000
39. Nguyễn Mạnh Minh (2016), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi có sử dụng định vị viêm mũi xoang và tái phát sau phẫu thuật, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi có sửdụng định vị viêm mũi xoang và tái phát sau phẫu thuật
Tác giả: Nguyễn Mạnh Minh
Năm: 2016
40. Seiden A.M (2001). Headache and the frontal sinus. Otolaryngol Clin North Am 34 (1), 227-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol ClinNorth Am 34 (1)
Tác giả: Seiden A.M
Năm: 2001
41. Vũ Mạnh Cường (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính của viêm xoang bướm tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương. Luận văn Bác sĩ nội trú, ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụpcắt lớp vi tính của viêm xoang bướm tại bệnh viện Tai Mũi Họng trungương
Tác giả: Vũ Mạnh Cường
Năm: 2009
42. Nguyễn Hữu Dũng (2002). Mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứng dụng trong phẫu thuật nội soi. Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH, Hà Nội, Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị khoahọc chuyên ngành TMH, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w