1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI mở ỐNG lệ tỵ

67 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI MAI S BèNH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI Mở ốNG Lệ Tỵ Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Bích Đào HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cơ Hội đồng đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Bích Đào tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài suốt trình học tập năm vừa qua, thầy giúp đỡ giải nhiều vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể bác sỹ, điều dưỡng khoa Tai Mũi Họng - Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện 198 Bộ cơng an giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Bộ môn Tai Mũi Họng, Đảng Uỷ-Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, Bệnh viện 198 Bộ công an tạo điều kiện cho học tập, hồn thành khóa học - Đảng ủy, ban giám đốc Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện 198 Bộ công an tạo điều kiện thuận lợi cho công tác, học tập, thực nghiên cứu hoàn thành luận văn - Những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối tơi xin biết ơn gia đình ln động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mai Sỹ Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi Mai Sỹ Bình, học viên Cao học, khóa 26, Chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Thị Bích Đào Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mai Sỹ Bình MỤC LỤC DANH MỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tắc ống lệ tỵ bệnh tương đối phổ biến bệnh lý thuộc chuyên ngành mắt [1] Bệnh nhiều nguyên nhân viêm, chấn thương, bẩm sinh thường kèm số bệnh lý khác viêm mũi xoang dị ứng, tăng nhãn áp, viêm kết mạc mùa xuân, loạn thị sinh lý, khô mắt [2] Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm nhóm tắc lệ đạo mắc phải 30,47/ 100000 dân [3] Tuy nhóm bệnh khơng gây nguy hiểm đến tính mạng, chức thị giác lại có ảnh hưởng đến chất lượng sống, sinh hoạt người bệnh, gây khó khăn hoạt động giao tiếp xã hội Người bệnh hay chảy nước mắt, ngứa đau dọc theo đường ống Do hệ thống dẫn lưu nước mắt bị tắc nghẽn phần hồn tồn, nước mắt khơng xuống mũi bình thường, gây triệu chứng chảy nước mắt sống, kích thích làm cho mắt bị viêm mạn tính [4] Tắc ống lệ tỵ điều trị nội khoa với thuốc uống (theo đường toàn thân chỗ) kháng sinh, kháng viêm, chống phù nề, chống dị ứng, giảm xuất tiết; massage dọc theo ống sau nhỏ thuốc mắt… phẫu thuật [5] Phẫu thuật điều trị tắc ống lệ tỵ thực phẫu thuật viên hai chuyên ngành mắt tai mũi họng, bác sĩ tai mũi họng thực khoảng 5% trường hợp tắc ống lệ tỵ chấn thương u mũi xoang [6], Nguyên lý phẫu thuật nối thông ống lệ -tỵ tạo đường dẫn nước mắt từ túi lệ sang hốc mũi vùng khe [7] Theo tổng kết số liệu năm 2015 Bệnh viện Mắt Trung Ương, 480 ca nối thông ống lệ tỵ thực hiện, phẫu thuật hai đường mở ngồi da phía góc ổ mắt nội soi mở ống lệ tỵ qua đường mũi Đánh giá kết phấu thuật qua hai phương pháp đưa nhận xét phẫu thuật mở thông ống lệ tỵ nội soi có ưu điểm thời gian phẫu thuật ngắn, sang 10 chấn mơ lành xung quanh đường lệ, không để lại sẹo kết thấp phẫu thuật đường [8] Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy phẫu thuật nội soi mở ống lệ tỵ có tỷ lệ thành cơng tương đương với phẫu thuật đường ngồi [9] Kết khích lệ tác giả nghiên cứu thêm phương pháp phẫu thuật nội soi qua đường mũi Vì vậy, tiến hành thực đề tài "Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở ống lệ tỵ" với mục tiêu tương tự: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở ống lệ tỵ 53 Triệu chứng lâm sàng: biểu chảy nước mắt sau phẫu thuật theo thời gian thu được: Trên năm: tỷ lệ bệnh nhân chảy nước mắt độ 50%, có trường hợp (độ 4-5), chiếm 16,7% chảy nước mắt liên tục Như sau phẫu thuật nội soi, biểu chảy nước mắt hầu hết cải thiện mức độ theo thang điểm Munk Hampton S thấy sau 12 tháng theo dõi, kết chảy nước mắt độ lên tới 91,2% [4] Theo Xue K sau 24 tháng theo dõi, chảy nước mắt mức độ 95,1 [9], nhiên bệnh nhân mức độ chảy nước mắt trước phẫu thuật độ Thời gian từ chảy nước mắt đến phẫu thuật: 6- 12 tháng: 25,1%, >12 – 24 tháng: 51,8% > 24 tháng: 23,1% Thời gian từ chảy nước mắt thường xuyên đến can thiệp ảnh hưởng đến kết phẫu thuật rõ ràng với p < 0,05 Trong nghiên cứu tác giả Ali MJ [9], Phạm thị Bích Đào [15], Patrinely [33] kết thất bại gặp nhiều bệnh nhân chảy nước mắt độ Về biểu đau: Nhóm bệnh nhân mổ theo dõi < 12 tháng, 100% hết đau đau Nhóm theo dõi 1-3 năm: 100% hết đau Từ 3-5 năm đa phần bệnh nhân bị đau, chiếm 77,8%, năm 50% đau ấn Như vậy, sau thời gian theo dõi, mức độ ổn định phẫu thuật năm, sau năm, bệnh có xu hướng tái phát với xuất lại biểu chảy nước mắt đau góc ổ mắt: sau 3-5 năm bệnh nhân hết hẳn đau, nhiên đến thời gian sau năm, số bệnh nhân xuất đau lại lên tới 50% Một số tác giả nhận thấy biểu đau góc ổ mắt tiên lượng tái phát đến sớm chảy nước mắt sống [48] Các tác giả cho rằng, người bệnh xuất đau góc ổ mắt nên điều trị nội khoa sớm kèm theo matxa vùng góc ổ mắt [49] Nghiên cứu thực điều trị nội khoa sớm từ giai đoạn triệu chứng đau góc ổ mắt xuất tỷ lệ bị mổ lại giảm 90% [50] 54 Về biểu triệu chứng ấn lỗ lệ có mủ sau phẫu thuật chúng tơi thu kết quả: < tháng 66,7% bệnh nhân hết mủ, 6-3 – năm: hết mủ cịn mủ 44,4% sưng, > năm 58,3% bệnh nhân hết mủ Như theo dõi lâu, tỷ lệ viêm tắc phát ống lệ tỵ cao, 40% đặc biệt bệnh nhân chấn thương phát triển xơ sẹo Những trường hợp thường hội chẩn phối hợp với bác sĩ mắt giải đường Nhiều tác giả nhận thấy bệnh nhân mổ tắc ống lệ tỵ chấn thương nên can thiệp đường sử dụng đường phải dùng loại ống silicon [36] đặc biệt kết hợp với tiêm Mitomycin C [38] Về tình trạng lỗ dẫn lưu: Tỷ lệ miệng lỗ dẫn lưu khe rộng, 53,1%, hẹp phần: 43,8%, hẹp hồn tồn: 3,1% Nhiều tác giả cơng bố kết thành cơng khám thực thể đánh giá tình trạng lỗ thông, kết Rose GE [36] 78,4% lỗ thơng rộng, bờ lỗ thơng sẹo hố, dẫn lưu tốt, khơng có tính trạng chảy nước mắt bệnh nhân Wearne MJ chụp cản quang đường dẫn nước mắt đưa nhận xét, tình trạng miệng lỗ thơng ln dương đồng với tình trạng thơng thống ống dẫn nước mắt [42] Tình trạng niêm mạc xung quanh lỗ thơng: bình thường: 50%, niêm mạc nề đỏ: 28,1%, u hạt xung quanh lỗ thông 15,6%, xơ sẹo 6,3%, số bệnh nhân xơ sẹo niêm mạc xung quanh lỗ thông gặp bệnh nhân chấn thương Tác giả Wearne MJ chụp cản quang đường dẫn nước mắt nhận thấy tình trạng niêm mạc xung quanh lỗ thơng mà có u hạt hoạc xơ sẹo ống nối thơng dang bị tắc [42] Tsai CC nhận thấy tiêm Mitomycin C bệnh nhân chấn thương tình trạng xơ sẹo niêm mạc xung quanh lỗ thông giảm đáng kể, có tính thống kê với p < 0,05 [38] 55 Khi đánh giá tình trạng thông ống nối phẫu thuật nội soi phương pháp như:  Đánh giá phim CT scan: Trong 32 bệnh nhân, đánh giá lại 19 bệnh nhân CT scan thấy bệnh nhân thơng hồn tồn 14 bệnh nhân tắc bán phần mức độ nhẹ Trên hình ảnh CT scan thấy đường dẫn lưu ống lịng nham nhở, bóng khí hẹp Nghiên cứu phẫu thuật viên phẫu thuật Groell R thấy việc đánh giá ống lệ tỵ qua CT scan đủ để biết kết phẫu thuật thành công hay thất bại chủ yếu dựa vào hình ảnh lịng ống lệ tỵ CT sacn [20] Loftus WK cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi sau mổ nên chụp CT scan theo dõi đánh giá cách tháng lần để phát sớm viêm nhiễm xơ nhỏ niêm mạc để định điều trị nội khoa sớm, tránh phẫu thuật lại [47]  Đánh giá bơm rửa sau mổ: Chúng bơm nước vào lệ dưới, tay kéo da mi xuống để cố định mi điểm lệ Tay cầm bơm tiêm, đưa kim thẳng góc từ xuống vào qua điểm lệ 1mm Quay bơm tiêm 90 vào lệ quản ngang, song song bờ mi đến túi lệ, chạm vào thành xương lùi lại 1mm từ từ bơm nước vào Kết nước xuống miệng chứng tỏ lệ đạo thông Nếu phải bơm thật mạnh nước xuống miệng nước vừa xuống miệng vừa trào điểm lệ chứng tỏ lệ đạo thông bị hẹp Nếu nước trào chỗ tắc ống lệ tỵ Chúng tơi quy thang điểm mã hố để đánh giá thông: 1, tắc: Kết thu thông 31 bệnh nhân tắc Tuy nhiên 31 bệnh nhân ống lệ tỵ cho thông có trường hợp thơng hồn tồn 28 trường hợp hẹp phần Tác giả Mustafa D sau năm theo 56 dõi 148 bệnh nhân phẫu thuật nội soi nhận xét, số trường hợp ống lệ tỵ thơng hồn tồn gặp 21,3% sau năm, số cịn lại bị xơ hố niêm mạc nên gây chít hẹp phần ống nhiên khơng ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh nên coi thành cơng [48] Thử Test Jonh I: biến định tính, mã hóa: âm: 0, dương: Kết thu test Jonh I dương tính 30 bệnh nhân âm tính bệnh nhân 4.9 Đánh giá kết chung Đánh giá mức độ thành công phẫu thuật quy biến định tính thành mã đánh giá: Kết tốt = 2, không chảy nước mắt, bơm rửa thông, John I test dương tính: 19 bệnh nhân (chiếm 59,4%), trung bình = 1, giảm chảy nước mắt, bơm rửa thơng, John I test dương tính: 12 bệnh nhân (37,5%) và thất bại = 0, không giảm chảy nước mắt, bơm rửa tắc, John I test âm tính bệnh nhân (chiếm 3,1%) Như có 01 trường hợp tắc ống trở lại không phẫu thuật can thiệp lần hai (bệnh nhân già, bệnh lý mạn tính kèm theo) Kết thấp số tác Mustafa D: tốt chiếm tới 82,5% [48] Tác giả Jawaheer L cho kết tốt tới 91,2% [23] Tác giả Liarakos V kết tốt 93,4% [28] 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân tắc ống lệ tỵ phẫu thuật nội soi đưa số kết sau: Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu - Tuổi trung bình 37,5± 1,7, độ tuổi trung niên, giới nam chiếm 78% - Lý đến khám: 100% chảy nước mắt thường xuyên, - Thời gian từ phát triệu chứng đến đến khám phổ biến từ >12– 24 tháng chiếm 51,8% - Biểu năng: 58 + Tại mắt: Chảy nước mắt 100%, đau góc ổ mắt 75%, sưng góc ổ mắt 71,9%., ấn mủ có lỗ lệ 59,4% + Tại mũi: khô mũi 91,6%, đau rát mũi 46,9% 9,4% chảy máu mũi Kết phẫu thuật nội soi: cải thiện mức độ trung bình chủ yếu chiếm 78,1% TÀI LIỆU THAM KHẢO Liarakos VS, Boboridis KG, Mavrikakis E, et al, (2009) Management of canalicular obstructions Curr Opin Ophthalmol; 20: 395-400 Sandra R: Hampton S (2018) Nasolacrimal duct obstruction and epiphora, Ophthalmology SatchiK, McNab AA, (2009) Lacrimal obstruction in inflammatory bowel disease Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery 25(5): 346-349 Leatherbarrow B, (2011) The diagnosis and management of epiphora In Leatherbarrow B, Oculoplastic Surgery 2ed.Informa Healthcare; 445478 Chen D, Ge J, Wang L, et al, (2009) A simple and evolutional approach proven to recanalise the nasolacrimal duct obstruction Br J Ophthalmol; 93:11:1438-1443 Arcet M.M., Kuk A.K., Phelps P.O (2014) Evidence-based review of surgical practices in endoscopic endonasal dacryocystorhinostomy for primary acquired nasolacrimal duct obstruction and other new indications Curr Opin Ophthalmol ; 25(5): 443–448 Kim S.Y., Paik J.S., Jung S.K., et al (2013) No thermal tool using methods in endoscopic dacryocystorhinostomy: no cautery, no drill, no illuminator, no more tears Eur Arch Otorhinolaryngol; 270(10): 2677– 2682 Phạm Thị Khánh Vân (2004), Điều trị tắc ống lệ mũi phẫu thuật nội soi mở thông túi lệ- mũi, phối hợp đặt ống silicon, Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc Xue K., Mellington F.E., Norris J.H (2014) Meta-analysis of the adjunctive use of mitomycin C in primary and revision, external and 10 11 endonasal dacryocystorhinostomy Orbit 33(4): 239–244 Hirschberg (2009) History of Ophthalmology; 87(1): 43–47 Ali M.J., Psaltis A.J., Ali M.H., Wormald P.J (2015) Endoscopic assessment of the dacryocystorhinostomy ostium after powered endoscopic surgery: behaviour beyond weeks Clin Experiment 12 Ophthalmol ; 43(2): 152–155 Huang, Chan W., Selva D (2014) Ostium shrinkage after endoscopic 13 dacryocystorhinostomy Ophthalmology ; 120(8): 1693–1696 Ngô Thị Anh Tài, (2005) Phẫu thuật, Bệnh viện trung ương Huế, hội 14 nghị khoa học Nguyễn Hữu Chức, (2008) Mô tả giải phẫu ứng dụng phẫu 15 thuật xác Nhà xuất y học Pham Thi Bich Dao, Pham Trong Van, Le Thi Hong Nhung et al (2015), Reconstructive surgery of the insularism duct for patients after eyes trauma performed by endonasal approach, Vietnam Journal of 16 Medicine and Pharmacy, 7, 60-65 Cowen D, Hurwit Z, (2011) Anatomy of the lacrimal drainage system, 17 Philadelphia: Lippinott – Raven, 15 – 21 Yamamoto H, Motikawa K, (2012) An anatomical study of the medical canthus using a three - dimensional model Aesthetic Plastic Surg 18 189 - 193 Daubert J., Nik N., Chandeyssoun PA., el-Choufi L., (2014) Tear flow analysis through the upper and lower systems Ophthal Plast Reconstr 19 Surg; 6:3:193-196 Doane MG, (2011) Blinking and the mechanics of the lacrimal 20 drainage system Ophthalmology; 88(8): 844-851 Groell R, Schaffler GJ, Uggowitzer M, et al, (2007) CT-anatomy of the nasolacrimal sac and duct Surg Radiol Anat 19(3):189–191 21 American Academy of Opthalmology, (2008-2009) Basic and Clinical 22 course Section 7, Orbit, Eyelids and Lacrimal System, 259- 264 Foster JA, Carter KD, Durairaj VD, et al, (2017) Basic and Clinical Science Course, Section 07: Orbits, Eyelids, and Lacrimal System San 23 Francisco: Amer Academy of Ophthalmology: 251-256, 267-276, 284-285 Jawaheer L, MacEwen CJ, Anijeet D, (2017) Endonasal versus external dacryocystorhinostomy for nasolacrimal duct obstruction 24 Cochrane Database Syst Rev 24; 2: CD007097 Kalin-Hajdu E, Cadet N, Boulos PR, (2016) Controversies of the 25 lacrimal system Surv Ophthalmol; 61(3):309-313 McCormick A, Sloan B, (2009) The diameter of the nasolacrimal canal measured by computed tomography: gender 26 and racial differences Clin Experiment Ophthalmol 37(4): 357–361 Kashkouli MB, Beigi B, Murthy R, (2003) Acquired external punctal stenosis: Etiology and associated findings Am J Ophthalmol; 136(6): 27 1079-1084 Kong YJ, Choi HS, Jang JW, et all, (2015) Surgical outcomes of canalicular trephination combined with endoscopic dacryocystorhinostomy in patients with distal or common canalicular obstruction Korean J 28 Ophthalmol; 29(6):368-374 Liarakos V, Boboridis K, Mavrikakis E, et al, (2009) Management of 29 canalicular obstructions Curr Opin Ophthalmol; 20(5):395-400 Linberg JV, McCormick SA, (2016) Primary acquired nasolacrimal duct obstruction A clinicopathologic report and biopsy technique 30 Ophthalmology; 93(8)1055-1063 Lee H, Ha S, Lee Y, et al, (2012) Anatomical and morphometric study of the bony nasolacrimal canal using computed 31 tomography Ophthalmologica; 227(3): 153–159 Nathoo NA, Rath S, Wan D et al, (2013) Trephination for canalicular obstruction: Experience in 45 Eyes Orbit; 32(5): 281-284 32 Patel BC, (2009) Management of acquired nasolacrimal duct obstruction: External and endonasal dacryocystorhinostomy Is there a 33 third way Br J Ophthalmol; 93(11):1416-1419 Patrinely JR, Anderson RL, (2015) A review of lacrimal drainage 34 surgery Ophthal Plast Reconstr Surg; 2(2): 97-102 Janssen AG, Mansour K, Bos J et al (2001) Diameter of the bony lacrimal canal: normal values and values related to nasolacrimal duct obstruction: assessment with CT AJNR Am J Neuroradiol.; 22(5):845– 35 850 Perry JD, Maus M, Nowinski TS, et al, (2008) Balloon catheter dilation for treatment of adults with partial nasolacrimal duct 36 obstruction: A preliminary report Am J Ophthalmol; 126: 6:811-816 Rose GE, Welham RA, (2011) Jones’ lacrimal canalicular bypass 37 tubes: Twenty-five years’ experience Eye (Lond); 5(1): 13-19 Steele EA, (2016) Conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones 38 tube: A history and update Curr Opin Ophthalmol;27:5:439-442 Tsai CC, Kau HC, Kao SC, et all, (2002) Efficacy of probing the nasolacrimal duct with adjunctive Mitomycin-C for epiphora in adults 39 Ophthalmology;109(1):172-174 Ramey NA, Hoang JK, Richard MJ, 2013 Multidetector CT of nasolacrimal canal morphology: normal variation by age, gender, and 40 race Ophthal Plast Reconstr Surg 29(6): 475480 ầiftỗi F, Akman A, Sửnmez et al (2006): Systematic, combined treatment approach to nasolacrimal duct obstruction in different age 41 groups Eur J Ophthalmol 101: 324– 329 Tucker N, Chow D, Stockl F, et al, 2007 Clinically suspected primary acquired nasolacrimal duct obstruction: Clinicopathologic review of 150 42 patients Ophthalmology; 104(11):1882-1886 Wearne MJ, Pitts J, Frank J, (20091.Rose GE Comparison of dacryocystography and lacrimal scintigraphy in the diagnosis of functional nasolacrimal duct obstruction Br J Ophthalmol; 83(9):103243 1035 Marco Trebbi, Francesco Mattioli, Davide Soloperto, et al, (2016), Endoscopic Dacryocystorhinostomy, Endoscopic Surgery of the 44 Lacrimal Drainage System, 10.1007/978-3-319-20633-2 - 6, (53-62) Goldberg RA, (2004) Endonasal dacryocystorhinostomy: is it really 45 less successful Arch Ophthalmol.;122:108-10 Russell EJ, Czervionke L, Huckman M, et al, (2003) CT of the inferomedial orbit and the lacrimal drainage apparatus: normal and 46 pathologic anatomy AJR Am J Roentgenol ;145(6):1147–1154 Lefebvre DR, Freitag SK, (2012) Update on imaging of the lacrimal 47 drainage system Semin Ophthalmol 27(5–6):175–186 Loftus WK, Kew J, Metreweli C (2007) Nasolacrimal duct opacity on 48 CT Br J Radiol; 69(823):630–631 Mustafa Doğan et al, (2018) Laser-assisted dacryocystorhinostomy in nasolacrimal duct obstruction: 5-year follow-up International Journal 49 of Ophthalmology Yu G, Hu M, Wu Q, et al, (2011) Balloon dacryocystoplasty in the treatment of congenital nasolacrimal duct obstruction after previous 50 unsuccessful surgery Zhonghua Yan Ke Za Zhi.; 47(8): 698-702 Ali MJ, Naik MN, Honavar SG, (2013) Balloon dacryoplasty: Ushering the new and routine era in minimally invasive lacrimal surgeries Int Ophthalmol.; 33(2): 203-210 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH VIỆN:…… SỐ BA:………… A Hành Họ tên: .Tuổi: .Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp : Địa : Điện thoại: Vào viện ngày tháng năm: Ngày phẫu thuật: Ra viện ngày tháng năm: B Chuyên môn I Lý vào viện Mắt phải: chảy nước mắt Chảy mủ nhày Mắt trái : chảy nước mắt Chảy mủ nhầy II Bệnh sử Thời gian bị bệnh: Số lần bơm thông trước: Tiền sử chấn thương: Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Tai nạn lao động Khác: Các phẫu thuật trước đó: III Khám bệnh Toàn thân: Khám chức năng: Thị lực : MP: .MT: Nhãn áp: MP: MT: Chiều cao liềm nước mắt: MP: .MT: Test vi trào ngược: MP: .MT: Thời gian hết màu thuốc nhuộm Bình thường phút Kéo dài: Đau góc ổ mắt : MP Có Khơng MT Có Khơng Sưng góc ổ mắt: MP Có Khơng MT Có Khơng MP Có Khơng Ấn có mủ lỗ lệ: Tình trạng túi Lệ: MP: Giãn phồng Không giãn MT: Giãn phồng Không giãn Viêm kết mạc góc trong: MP: Có Khơng MT: Có Khơng Biến dạng góc trong: Kích thước từ đường đến gốc mắt phải: Kích thước từ đường đến góc mắt trái: Lõm mắt: Có Khơng Chụp CT Scan ống lệ tỵ: Thông Viêm mũi xoang: Khô mũi Mắt phải Tắc bán phần Đau rát mũi Mắt trái Tắc hoàn toàn Chảy Máu Mũi Các tổn thương khác: Kết bơm thơng lệ đạo Tình trạng điểm lệ: Điểm chạm: MP: Bình thường Hẹp MT: Bình thường Hẹp MP: Chạm mềm Chạm cứng MT: Chạm mềm Chạm cứng Bơm nước: MP: Thốt tơt xuống miệng Trào ngược chỗ Trào ngược điểm lệ đối diện Vừa trào ngược vừa MT: Thốt tơt xuống miệng Trào ngược điểm lệ đối diện Mủ nhầy Trào ngược chỗ Vừa trào ngược vừa thoát Mủ nhầy Kết luận: IV Chẩn đoán MP: MT: V Phẫu thuật: MP: MT: VI Đánh giá kết phẫu thuật Quá trình phẫu thuật Thời gian phẫu thuật( từ lúc tiêm tê Đến lúc kết thúc): MP MT Chảy máu: Ít Trung bình Nhiều ( đốt điện cầm máu) Sau phẫu thuật 24h Chảy máu: Có Khơng Sau phẫu thuật tuần MP: Tình trạng chảy nước mắt: Độ1 Độ Độ Độ Độ MT: Tình trạng chảy nước mắt: Độ1 Độ Độ Độ Độ Bơm thông lệ đạo: Thông Tắc Nhiễm trùng: Khơng Có Tình trạng ống silicon: Đúng vị trí trí Chồi Chiều cao liềm nước mắt: MP: cm Thời gian hết màu thuốc nhuộm: .phút Tuột ống MT: cm Sau phẫu thuật tháng MP: Tình trạng chảy nước mắt: Độ1 Độ Độ Độ Độ MT: Tình trạng chảy nước mắt: Độ1 Độ Độ Độ Độ Bơm thông lệ đạo: Nhiễm trùng: Thơng Tắc Có Khơng Tình trạng ống silicon: Đúng vị trí trí Chồi Chiều cao liềm nước mắt: MP: cm Tuột ống MT: cm Thời gian hết màu thuốc nhuộm: .phút Sau phẫu thuật tháng MP: Tình trạng chảy nước mắt: Độ1 Độ Độ Độ Độ MT: Tình trạng chảy nước mắt: Độ1 Độ Độ Độ Độ Bơm thông lệ đạo: Nhiễm trùng: Thơng Tắc Có Khơng Tình trạng ống silicon: Đúng vị trí trí Chồi Chiều cao liềm nước mắt: MP: cm Tuột ống MT: cm Thời gian hết màu thuốc nhuộm: .phút Đau góc ổ mắt : Đỡ Thỉnh thoảng Ct Scan sau phẫu thuật : Thơng hồn tồn Kết chung phẫu thuật: Tốt Đau ấn Tắc bán phần Trung bình Đau liên tục Tắc Hồn tồn Thất bại ... ống lệ tỵ thực hiện, phẫu thuật hai đường mở ngồi da phía góc ổ mắt nội soi mở ống lệ tỵ qua đường mũi Đánh giá kết phấu thuật qua hai phương pháp đưa nhận xét phẫu thuật mở thông ống lệ tỵ nội. .. vào lệ quản lệ quản để kiểm tra xem lệ đạo thông, hẹp hay tắc phần (lệ quản, túi lệ, ống lệ tỵ) , kết quả: 19 Kết Chẩn đoán vị trí tắc giải phẫu Tắc lệ quản chung, túi lệ ống lệ tỵ Trào nước lệ quản... Các phẫu thuật tạo đường thông trực tiếp từ túi lệ sang mũi:  chia làm nhóm chính: - Phẫu thuật mở ống lệ tỵ đường - Phẫu thuật mở ống lệ tỵ qua đường mũi Phẫu thuật mở ống lệ tỵ đường Phẫu thuật

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Ngô Thị Anh Tài, (2005). Phẫu thuật, Bệnh viện trung ương Huế, hội nghị khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật, Bệnh viện trung ương Huế
Tác giả: Ngô Thị Anh Tài
Năm: 2005
14. Nguyễn Hữu Chức, (2008). Mô tả giải phẫu ứng dụng trong phẫu thuật trên xác. Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả giải phẫu ứng dụng trong phẫuthuật trên xác
Tác giả: Nguyễn Hữu Chức
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2008
15. Pham Thi Bich Dao, Pham Trong Van, Le Thi Hong Nhung et al (2015), Reconstructive surgery of the insularism duct for patients after eyes trauma performed by endonasal approach, Vietnam Journal of Medicine and Pharmacy, 7, 60-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Journal ofMedicine and Pharmacy
Tác giả: Pham Thi Bich Dao, Pham Trong Van, Le Thi Hong Nhung et al
Năm: 2015
17. Yamamoto H, Motikawa K, (2012). An anatomical study of the medical canthus using a three - dimensional model. Aesthetic Plastic Surg.189 - 193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aesthetic Plastic Surg
Tác giả: Yamamoto H, Motikawa K
Năm: 2012
18. Daubert J., Nik N., Chandeyssoun PA., el-Choufi L., (2014). Tear flow analysis through the upper and lower systems. Ophthal Plast Reconstr Surg; 6:3:193-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthal Plast ReconstrSurg
Tác giả: Daubert J., Nik N., Chandeyssoun PA., el-Choufi L
Năm: 2014
20. Groell R, Schaffler GJ, Uggowitzer M, et al, (2007). CT-anatomy of the nasolacrimal sac and duct. Surg Radiol Anat. 19(3):189–191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Radiol Anat
Tác giả: Groell R, Schaffler GJ, Uggowitzer M, et al
Năm: 2007
24. Kalin-Hajdu E, Cadet N, Boulos PR, (2016). Controversies of the lacrimal system. Surv Ophthalmol; 61(3):309-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surv Ophthalmol
Tác giả: Kalin-Hajdu E, Cadet N, Boulos PR
Năm: 2016
25. McCormick A, Sloan B, (2009). The diameter of the nasolacrimal canal measured by computed tomography: gender and racial differences. Clin Experiment Ophthalmol. 37(4): 357–361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Experiment Ophthalmol
Tác giả: McCormick A, Sloan B
Năm: 2009
26. Kashkouli MB, Beigi B, Murthy R, (2003). Acquired external punctal stenosis: Etiology and associated findings. Am J Ophthalmol; 136(6):1079-1084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: Kashkouli MB, Beigi B, Murthy R
Năm: 2003
27. Kong YJ, Choi HS, Jang JW, et all, (2015). Surgical outcomes of canalicular trephination combined with endoscopic dacryocystorhinostomy in patients with distal or common canalicular obstruction. Korean J Ophthalmol; 29(6):368-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean JOphthalmol
Tác giả: Kong YJ, Choi HS, Jang JW, et all
Năm: 2015
28. Liarakos V, Boboridis K, Mavrikakis E, et al, (2009). Management of canalicular obstructions. Curr Opin Ophthalmol; 20(5):395-400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Ophthalmol
Tác giả: Liarakos V, Boboridis K, Mavrikakis E, et al
Năm: 2009
30. Lee H, Ha S, Lee Y, et al, (2012). Anatomical and morphometric study of the bony nasolacrimal canal using computed tomography.Ophthalmologica; 227(3): 153–159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmologica
Tác giả: Lee H, Ha S, Lee Y, et al
Năm: 2012
33. Patrinely JR, Anderson RL, (2015). A review of lacrimal drainage surgery. Ophthal Plast Reconstr Surg; 2(2): 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthal Plast Reconstr Surg
Tác giả: Patrinely JR, Anderson RL
Năm: 2015
34. Janssen AG, Mansour K, Bos J et al (2001). Diameter of the bony lacrimal canal: normal values and values related to nasolacrimal duct obstruction: assessment with CT. AJNR Am J Neuroradiol.; 22(5):845–850 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: Janssen AG, Mansour K, Bos J et al
Năm: 2001
35. Perry JD, Maus M, Nowinski TS, et al, (2008). Balloon catheter dilation for treatment of adults with partial nasolacrimal duct obstruction: A preliminary report. Am J Ophthalmol; 126: 6:811-816 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: Perry JD, Maus M, Nowinski TS, et al
Năm: 2008
38. Tsai CC, Kau HC, Kao SC, et all, (2002). Efficacy of probing the nasolacrimal duct with adjunctive Mitomycin-C for epiphora in adults.Ophthalmology;109(1):172-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Tsai CC, Kau HC, Kao SC, et all
Năm: 2002
39. Ramey NA, Hoang JK, Richard MJ, 2013. Multidetector CT of nasolacrimal canal morphology: normal variation by age, gender, and race. Ophthal Plast Reconstr Surg. 29(6): 475–480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthal Plast Reconstr Surg
40. ầiftỗi F, Akman A, Sửnmez et al (2006): Systematic, combined treatment approach to nasolacrimal duct obstruction in different age groups. Eur J Ophthalmol 101: 324– 329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Ophthalmol
Tác giả: ầiftỗi F, Akman A, Sửnmez et al
Năm: 2006
44. Goldberg RA, (2004). Endonasal dacryocystorhinostomy: is it really less successful. Arch Ophthalmol.;122:108-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol
Tác giả: Goldberg RA
Năm: 2004
11. Ali M.J., Psaltis A.J., Ali M.H., Wormald P.J. (2015). Endoscopic assessment of the dacryocystorhinostomy ostium after powered endoscopic surgery: behaviour beyond 4 weeks. Clin Experiment Ophthalmol ; 43(2): 152–155 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w