ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊ đục THỂ THỦY TINH bẩm SINH có đặt KÍNH nội NHÃN ở TRẺ EM SAU 3 năm

90 88 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊ đục THỂ THỦY TINH bẩm SINH có đặt KÍNH nội NHÃN ở TRẺ EM SAU 3 năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ MAI ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH BẨM SINH CĨ ĐẶT KÍNH NỘI NHÃN Ở TRẺ EM SAU NĂM Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : NT 62725601 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Bán giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, phòng Kế hoạch tổng hợp, kho lưu trữ bệnh án khoa phòng Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn TS Phạm Thị Kim Thanh, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu sống Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới thầy, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cho ý kiến quý báu q trình học tập hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Khoa Mắt trẻ em, bệnh viện Mắt Trung ương hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập khoa Tơi biết ơn anh chị trước, người truyền đạt kiến thức chuyên môn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập bệnh viện Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, người yêu thương nhất, người ủng hộ, động viên bên cạnh tôi, chia sẻ niềm vui lúc khó khăn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tác giả Đào Thị Mai Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Thị Mai Anh, học viên bác sĩ nội trú khóa 38, chuyên ngành Nhãn khoa trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phạm Thị Kim Thanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tác giả Đào Thị Mai Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D GM KX KXM NST RGNC SBĐT TB TGHM TTT TTTNB TTTNT : Dioptre : Giác mạc : Khúc xạ : Khúc xạ máy : Nhiễm sắc thể : Rung giật nhãn cầu : Soi bóng đồng tử : Trung bình : Thị giác hai mắt : Thể thủy tinh : Thể thủy tinh bao : Thể thủy tinh nhân tạo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Đục thể thủy tinh (TTT) bẩm sinh bệnh lý gây ảnh hưởng đến chức thị giác từ trẻ đời nguyên nhân gây mù hàng đầu chữa Một nghiên cứu gần cho thấy tỉ lệ đục TTT bẩm sinh toàn giới ước tính 4,24/10.000 người [1] Việc phát điều trị sớm có vai trò quan trọng để phục hồi thị giác trẻ Tuy nhiên, nước phát triển phát triển, bệnh thường phát muộn, dẫn đến dù điều trị tích cực, chức thị giác cải thiện khơng khả quan Điều trị đục TTT trẻ em nói chung hay đục TTT bẩm sinh nói riêng bao gồm bước: lấy TTT bao, chỉnh quang, chỉnh thị Các phương pháp chỉnh quang mắt lấy TTT gồm có: đeo kính gọng, đeo kính tiếp xúc, đặt kính nội nhãn (thể thủy tinh nhân tạo), đắp giác mạc Việc đặt thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) người lớn thực từ lâu, trẻ em, việc đặt TTT đòi hỏi nhiều quy chuẩn nghiêm ngặt hơn, tính an tồn phải phù hợp với kích thước nhãn cầu Thời điểm phẫu thuật vấn đề đặt TTT nhân tạo trẻ em tranh cãi đặc biệt với trẻ tuổi Nhiều nghiên cứu phục hồi thị giác trẻ không phụ thuộc vào phương pháp phẫu thuật mà chịu ảnh hưởng vào nhiều yếu tố khác thời điểm phẫu thuật, mức độ đục TTT, bệnh lý hay mắt, biến chứng sau mổ… vấn đề chỉnh quang, chỉnh thị sau phẫu thuật [2], [3], [4], [5], [6], [7] Tuy nhiên Việt Nam, chưa có nghiên cứu sâu vấn đề Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh có đặt kính nội nhãn trẻ em sau năm” với hai mục tiêu sau: Đánh giá kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh có đặt kính nội nhãn trẻ em sau năm Nhận xét số yếu tố liên quan tới kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề giải phẫu sinh lý 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý thể thủy tinh 10 Thể thủy tinh (TTT) thấu kính suốt, có hai mặt lồi Thể thủy tinh có vai trò quan trọng việc trì mơi trường suốt trục nhãn cầu, khúc xạ ánh sáng khả quy tụ mắt Ở trạng thái khơng điều tiết, TTT có cơng suất khúc xạ 15 - 20D, tổng số 60D công suất khúc xạ trung bình tồn nhãn cầu Thể thủy tinh gồm mặt lồi, có hai bao trước sau Bao TTT có đặc tính suốt đàn hồi nhờ cấu tạo sợi collagen loại IV Bao TTT dày vùng trước xích đạo bao trước mỏng trung tâm bao sau Lớp tế bào biểu mô TTT nằm mặt sau bao trước, mang đầy đủ tính chất tế bào Những tế bào di chuyển xích đạo TTT, nơi chúng biệt hóa thành sợi TTT Một chức quan trọng TTT điều tiết Hoạt động thực có thay đổi mắt nhìn khoảng cách xa chuyển sang nhìn khoảng cách gần, nhìn vật bị mờ, có tượng sắc sai Mỗi tượng xảy nhánh phó giao cảm kích thích, gây co thể mi, làm TTT phồng lên, tăng công suất TTT Khả điều tiết giảm dần theo tuổi, dùng thuốc số bệnh lý Người trưởng thành có khả điều tiết 12 - 16D [8] 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất khúc xạ nhãn cầu Các yếu tố định công suất khúc xạ nhãn cầu gồm có khúc xạ giác mạc, khúc xạ TTT, độ sâu tiền phòng trục nhãn cầu Các yếu tố liên tục thay đổi theo trình phát triển nhãn cầu, đặc biệt thay đổi nhiều năm đầu đời Trong thời kì đầu sau sinh, cơng suất giác mạc cơng suất TTT có khả điều chỉnh phù hợp với dài thêm nhãn cầu, người ta gọi q trình thị hóa Mọi người cho thị hóa bắt nguồn từ khả nhận biết ảnh mờ, không tiêu điểm võng mạc mắt trẻ sơ sinh, nhờ mắt phát triển với kích thước phù hợp để đưa ảnh tiêu điểm dẫn tới giảm tật khúc xạ Các TÀI LIỆU THAM KHẢO Wu Xiaohang, Long Erping, Lin Haotian et al (2016) Global prevalence and epidemiological characteristics of congenital cataract: a systemic review and meta-analysis Sci Rep, 6, 28564 Hussin H.M and Markham R (2009) Long-term visual function outcomes of congenital cataract surgery with intraocular lens implantation in children under years of age Eur J Ophthalmol, 19 (5), 754-761 Gouws P, Hussin H.M and Markham R.H.C (2006) Long term results of primary posterior chamber intraocular lens implantation for congenital cataract in the first year of life The British Journal of Ophthalmology, 90 (8), 975-978 Autrata R, Rehurek J, Uncovska E et al (2001) [Binocular vision after cataract surgery in children long-term results] Cesk Slov Oftalmol, 57 (2), 92-98 Kim D.H, Kim J.H, Kim S.J et al (2012) Long-term results of bilateral congenital cataract treated with early cataract surgery, aphakic glasses and secondary IOL implantation Acta Ophthalmol, 90 (3), 231-236 Kimhong M (2009) Đánh giá kết phẫu thuật thể thủy tinh bao đặt không đặt thể thủy tinh nhân tạo trẻ em tuổi, Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Abdelmoaty S.M and Behbehani A.H (2011) The outcome of congenital cataract surgery in Kuwait Saudi J Ophthalmol, 25 (3), 295-299 T.E.M.D Association (2010 - 2011) Lens and Cataract, American Academy of Ophthalmology, Lambert S.R (2016) Changes in Ocular Growth after Pediatric Cataract Surgery Dev Ophthalmol, 57, 29-39 10 Lambert S.R, Lynn M.J, DuBois L.G et al (2012) Axial Elongation following Cataract Surgery during the First Year of Life in the Infant Aphakia Treatment Study Investigative Ophthalmology & Visual Science, 53 (12), 7539-7545 11 Pennie F.C, Wood I.C, Olsen C et al (2001) A longitudinal study of the biometric and refractive changes in full-term infants during the first year of life Vision Res, 41 (21), 2799-2810 12 Gordon R.A and Donzis P.B (1985) Refractive development of the human eye Arch Ophthalmol, 103 (6), 785-789 13 Mutti D.O, Mitchell G.L, Jones L.A et al (2005) Axial growth and changes in lenticular and corneal power during emmetropization in infants Invest Ophthalmol Vis Sci, 46 (9), 3074-3080 14 Wright K.W (2003) Visual Development and Amblyopia Pediatric Ophthalmology and Strabismus, Springer New York, New York, NY, 157-171 15 Lin H, Yang Y, Chen J et al (2014) Congenital Cataract: Prevalence and Surgery Age at Zhongshan Ophthalmic Center (ZOC) PLoS One, (7), e101781 16 Lê Thị Kim Xuân (2009) Đục thủy tinh thể bẩm sinh Các bệnh mắt trẻ em Tập giảng, Bệnh viện Mắt Trung ương - Khoa mắt trẻ em, 73 - 83 17 Kanski J.J (1999) Disorders of the lens Clinical Ophthalmology, Fourth edition, Butterworth-Heinemann, Oxford 18 Wilson M.E Jr, Trivedi R.H and Pandey S.K (2005) Pediatric Cataract Surgery Techniques, Complications and Management, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 19 Wilson M.E and Trivedi R.H (2014) Pediatric Cataract Surgery Techniques, Complications and Management, second edition, Lippincottwilliams & Wilkins a Wolters Kluwer business, Philadelphia 20 Chak M, Wade A and Rahi J.S (2006) Long-term visual acuity and its predictors after surgery for congenital cataract: findings of the British congenital cataract study Invest Ophthalmol Vis Sci, 47 (10), 4262-4269 21 Yagasaki T, Sato M, Awaya S et al (1993) Changes in nystagmus after simultaneous surgery for bilateral congenital cataracts Jpn J Ophthalmol, 37 (3), 330-338 22 Yorston D (2004) Surgery for Congenital Cataract Community Eye Health, 17 (50), 23-25 23 Yorston D (2001) Intraocular Lens (IOL) Implants in Children Community Eye Health, 14 (40), 57-58 24 Shamrani M.A and Turkmani S.A (2012) Update of intraocular lens implantation in children Saudi Journal of Ophthalmology, 26 (3), 271-275 25 Jacobi P.C, Dietlein T.S and Konen W (2001) Multifocal intraocular lens implantation in pediatric cataract surgery Ophthalmology, 108 (8), 1375-1380 26 Phạm Thị Chi Lan, Võ Thị Chinh Nga Nguyễn Ngọc Châu Trang (2006) Đánh giá kết đặt kính nội nhãn cho trẻ tuổi đục thể thủy tinh bẩm sinh Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, tập 6, - 14 27 Nguyễn Văn Giáp (2007) Nghiên cứu phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo kết hợp cắt bao sau dịch kính trước qua pars plana trẻ em 28 Lê Thị Kim Xuân (2001) Nghiên cứu phẫu thuật đặt TTTNT trẻ em, Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Sharma N, Pushker N, Dada T et al (1999) Complications of pediatric cataract surgery and intraocular lens implantation J Cataract Refract Surg, 25 (12), 1585-1588 30 Speeg-Schatz C (2011) [Results and complications of surgery of congenital cataract] J Fr Ophtalmol, 34 (3), 203-207 31 Lu Y, Ji Y H, Luo Y et al (2010) Visual results and complications of primary intraocular lens implantation in infants aged to 12 months Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 248 (5), 681-686 32 Fan D.S, Rao S.K, Yu C.B et al (2006) Changes in refraction and ocular dimensions after cataract surgery and primary intraocular lens implantation in infants J Cataract Refract Surg, 32 (7), 1104-1108 33 Leiba H, Springer A and Pollack A (2006) Ocular axial length changes in pseudophakic children after traumatic and congenital cataract surgery J AAPOS, 10 (5), 460-463 34 Sukhija J, Ram J, Gupta N and (2014) Long-term results after primary intraocular lens implantation in children operated less than years of age for congenital cataract Indian Journal of Ophthalmology, 62 (12), 11321135 35 Magli A, Fimiani F, Bruzzese D et al (2008) Congenital cataract extraction with primary aphakia and secondary intraocular lens implantation in the posterior chamber Eur J Ophthalmol, 18 (6), 903-909 36 Rong X, Ji Y, Fang Y et al (2015) Long-Term Visual Outcomes of Secondary Intraocular Lens Implantation in Children with Congenital Cataracts PLoS One, 10 (7), e0134864 37 Shenoy B H, Mittal V, Gupta A et al (2015) Complications and visual outcomes after secondary intraocular lens implantation in children Am J Ophthalmol, 159 (4), 720-726 38 Trịnh Ngọc Quỳnh (2003) Góp phần nghiên cứu hình thái lâm sàng yếu tố liên quan kết điều trị đục thể thủy tinh trẻ em, Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Allen R.J, Speedwell L and Russell-Eggitt I (2010) Long-term visual outcome after extraction of unilateral congenital cataracts Eye (Lond), 24 (7), 1263-1267 40 Yorston D, Wood M and Foster A (2001) Results of cataract surgery in young children in east Africa Br J Ophthalmol, 85 (3), 267-271 41 Khanna R.C, Foster A, Krishnaiah S et al (2013) Visual outcomes of bilateral congenital and developmental cataracts in young children in south India and causes of poor outcome Indian J Ophthalmol, 61 (2), 65-70 42 Trivedi R.H, Wilson M.E Jr and Golub R.L (2006) Incidence and risk factors for glaucoma after pediatric cataract surgery with and without intraocular lens implantation J AAPOS, 10 (2), 117-123 43 Watts P, Abdolell M and Levin A.V (2003) Complications in infants undergoing surgery for congenital cataract in the first 12 weeks of life: is early surgery better? J AAPOS, (2), 81-85 44 Keech R.V, Tongue A.C and Scott W.E (1989) Complications after surgery for congenital and infantile cataracts Am J Ophthalmol, 108 (2), 136-141 45 Lawrence M.G, Kramarevsky N.Y, Christiansen S.P et al (2005) Glaucoma following cataract surgery in children: surgically modifiable risk factors Transactions of the American Ophthalmological Society, 103, 46-55 46 Kirwan C, Lanigan B and O’Keefe M (2010) Glaucoma in aphakic and pseudophakic eyes following surgery for congenital cataract in the first year of life Acta Ophthalmologica, 88 (1), 53-59 47 Kugelberg U (1992) Visual acuity following treatment of bilateral congenital cataracts Doc Ophthalmol, 82 (3), 211-215 48 Birch E.E, Cheng C, Stager D.R et al (2009) The critical period for surgical treatment of dense congenital bilateral cataracts J AAPOS, 13 (1), 67-71 49 Asrani S, Freedman S, Hasselblad V et al (2000) Does primary intraocular lens implantation prevent “aphakic” glaucoma in children? Journal of American Association for Pediatric Ophthalmology and Strabismus {JAAPOS}, (1), 33-39 50 Lin D, Chen J, Liu Z et al (2016) Prevalence of Corneal Astigmatism and Anterior Segmental Biometry Characteristics Before Surgery in Chinese Congenital Cataract Patients Sci Rep, 6, 22092 51 Holmes J.M, Lazar E.L, Melia B.M et al (2011) Effect of age on response to amblyopia treatment in children Arch Ophthalmol, 129 (11), 1451-1457 52 Bradford G.M, Keech R.V and Scott W.E (1994) Factors affecting visual outcome after surgery for bilateral congenital cataracts Am J Ophthalmol, 117 (1), 58-64 53 Knight-Nanan D, O'Keefe M and Bowell R (1996) Outcome and complications of intraocular lenses in children with cataract J Cataract Refract Surg, 22 (6), 730-736 54 Sinskey R.M, Stoppel J.O and Amin P (1993) Long-term results of intraocular lens implantation in pediatric patients Journal of Cataract & Refractive Surgery, 19 (3), 405-408 55 O’Keefe M, Mulvihill A and Yeoh P.L (2000) Visual outcome and complications of bilateral intraocular lens implantation in children1 Journal of Cataract & Refractive Surgery, 26 (12), 1758-1764 56 Gogate P.M, Sahasrabudhe M, Shah M et al (2014) Long term outcomes of bilateral congenital and developmental cataracts operated in Maharashtra, India Miraj pediatric cataract study III Indian J Ophthalmol, 62 (2), 186-195 57 Lundvall A and Kugelberg U (2002) Outcome after treatment of congenital bilateral cataract Acta Ophthalmol Scand, 80 (6), 593-597 58 Zubcov A A, Stahl E, Rossillion B et al (1999) Stereopsis after primary in-the-bag posterior chamber implantation in children J AAPOS, (4), 227-233 59 Felius J, Busettini C, Lynn M.J et al (2014) Nystagmus and Related Fixation Instabilities Following Extraction of Unilateral Infantile Cataract in the Infant Aphakia Treatment Study (IATS)Nystagmus in Unilateral Infantile Cataract Investigative Ophthalmology & Visual Science, 55 (8), 5332-5337 60 Ram J, Gupta N, Sukhija J.S et al (2010) Outcome of cataract surgery with primary intraocular lens implantation in children British Journal of Ophthalmology, 61 Plager D A, Kipfer H, Sprunger D.T et al (2002) Refractive change in pediatric pseudophakia: 6-year follow-up J Cataract Refract Surg, 28 (5), 810-815 62 Crouch E.R, Crouch E.R, and Pressman S.H (2002) Prospective analysis of pediatric pseudophakia: myopic shift and postoperative outcomes J AAPOS, (5), 277-282 63 Hoevenaars N.E.D, Polling J.R and Wolfs R.C.W (2011) Prediction error and myopic shift after intraocular lens implantation in paediatric cataract patients British Journal of Ophthalmology, 95 (8), 1082-1085 64 McClatchey S.K (1998) Intraocular lens calculator for childhood cataract J Cataract Refract Surg, 24 (8), 1125-1129 65 Lê Thị Kim Xuân (1998) Kết bước đầu phẫu thuật lấy thể thủy tinh bao đặt TTTNT trẻ em Nội san Nhãn khoa, 1, 16-19 66 Alexandrakis G, Peterseim M.M and Wilson M.E (2002) Clinical outcomes of pars plana capsulotomy with anterior vitrectomy in pediatric cataract surgery J AAPOS, (3), 163-167 67 BenEzra D and Cohen E (1997) Posterior Capsulectomy in Pediatric Cataract Surgery Ophthalmology, 104 (12), 2168-2174 68 Vasavada A.R, Praveen M.R, Tassignon M.-J et al (2011) Posterior capsule management in congenital cataract surgery Journal of Cataract & Refractive Surgery, 37 (1), 173-193 69 Hutchinson A K, Wilson M E and Saunders R A (1998) Outcomes and ocular growth rates after intraocular lens implantation in the first years of life Journal of Cataract & Refractive Surgery, 24 (6), 846-852 70 Sminia M.L, de Faber J.T.H.N, Doelwijt D.J et al (2010) Axial eye length growth and final refractive outcome after unilateral paediatric cataract surgery British Journal of Ophthalmology, 94 (5), 547-550 71 Griener E.D, Dahan E and Lambert S.R (1999) Effect of age at time of cataract surgery on subsequent axial length growth in infant eyes1 Journal of Cataract & Refractive Surgery, 25 (9), 1209-1213 72 Gimbel H.V, Basti S, Ferensowicz M et al (1997) Results of bilateral cataract extraction with posterior chamber intraocular lens implantation in children Ophthalmology, 104 (11), 1737-1743 73 Cassidy L, Rahi J, Nischal K et al (2001) Outcome of lens aspiration and intraocular lens implantation in children aged years and under British Journal of Ophthalmology, 85 (5), 540-542 74 Plager D.A, Yang S, Neely D et al (2002) Complications in the first year following cataract surgery with and without IOL in infants and older children J AAPOS, (1), 9-14 75 Hardwig P.W, Erie J.C and Buettner H (2004) Preventing recurrent opacification of the visual pathway after pediatric cataract surgery J AAPOS, (6), 560-565 76 Liu X, Zheng T, Zhou X et al (2016) Comparison between Limbal and Pars Plana Approaches Using Microincision Vitrectomy for Removal of Congenital Cataracts with Primary Intraocular Lens Implantation Journal of Ophthalmology, 2016, 8951053 77 Heiligenhaus A, Holtkamp A, Koch J et al (2003) Combined phacoemulsification and pars plana vitrectomy: clear corneal versus scleral incisions: prospective randomized multicenter study J Cataract Refract Surg, 29 (6), 1106-1112 78 Haargaard B, Ritz C, Oudin A et al (2008) Risk of Glaucoma after Pediatric Cataract Surgery Investigative Ophthalmology & Visual Science, 49 (5), 1791-1796 79 Urban B and Bakunowicz-Lazarczyk A (2010) Aphakic glaucoma after congenital cataract surgery with and without intraocular lens implantation Klin Oczna, 112 (4-6), 105-107 80 Asrani S, Freedman S, Hasselblad V et al (2000) Does primary intraocular lens implantation prevent "aphakic" glaucoma in children? J AAPOS, (1), 33-39 81 Birch E.E and Stager D.R (1996) The critical period for surgical treatment of dense congenital unilateral cataract Invest Ophthalmol Vis Sci, 37 (8), 1532-1538 82 Lambert S.R (2004) Treatment of congenital cataract The British Journal of Ophthalmology, 88 (7), 854-855 83 Sukhija J, Kaur S and Ram J (2016) Outcome of primary intraocular lens implantation in infants: Complications and rates of additional surgery J Cataract Refract Surg, 42 (7), 1060-1065 84 Gelbart S.S, Hoyt C.S, Jastrebski G et al (1982) Long-Term Visual Results in Bilateral Congenital Cataracts American Journal of Ophthalmology, 93 (5), 615-621 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tăng sinh chất nhân sau TTTNT Lỗ cắt bao sau lệch Lỗ cắt bao sau tròn, tương đương kích thước đồng tử Bệnh nhân có biến chứng glocom hai mắt MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Số hồ sơ……… - Họ tên:……………… ……………Tuổi:… Giới: …… - Địa chỉ:……… ……………………………………… - Họ tên bố (mẹ):…… .……………Điện thoại…… Lý đến khám Bệnh sử: Thời điểm phát triệu chứng Triệu chứng chủ quan mắt / mắt Tiền sử: Tiền sử thân/ bệnh lý mắt Tiền sử gia đình II Đặc điểm bệnh nhân Trước phẫu thuật (HSBA) Toàn thân Tại mắt Chỉ số TL nhìn xa 1M TL 2M TL kính lỗ Hình thái đục TTT Siêu âm MP/ MT Xét nghiệm khác Tuổi phẫu thuật Khơng kính MP MT Có kính MP MT Phương pháp phẫu thuật: Phaco □ Ngoài bao □ Cắt bao sau □ Loại TTTNT …………………… Công suất TTTNT: có tính: CS tính ra:… CS đặt thực tế:… Ước lượng □ Biến chứng trong/ sau mổ:………………………………… Số lần theo dõi sau mổ:… Kết lâu dài ( thời điểm khám lại) 2.1 Sau mổ:….tháng 2.2 Triệu chứng chủ quan:……………………………………… 2.3 Kết chức Khúc xạ: Không đo □ Đo □ Soi bóng đồng tử Khúc xa máy Thị lực: 2M khơng kính……… Có kính……… MP: khơng phối hợp □ khơng kính……… Có kính…… MT: khơng phối hợp □ khơng kính……… Có kính…… Nhãn áp: khơng đo □ Đo □ kết :…….mmHG Thị giác mắt: khơng đo □ Đo được: Có TG2M □ Khơng có TG2M □ Phương pháp đo:…… 2.4 Kết giải phẫu biến chứng Giác mạc:…………………………………………………………… Tiền phòng: ………………………………………………………… Đồng tử: …………………………………………………………… TTTNT: …………………………………………………………… Bao sau: lỗ mở … mm , hình dạng: ……………………………… Đục bao sau: Khơng □ Có □ Mức độ: …………………… Đáy mắt: …………………………………………………………… Khám chẩn đoán lác:…………………………………………… Định thị: MP: trung tâm □ cạnh tâm □ ngoại tâm □ MT: trung tâm □ cạnh tâm □ ngoại tâm □ Siêu âm: Độ dài trục nhãn cầu MP:… mm MT:… mm Các thành phần khác:…………………………………… ... tài Đánh giá kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh có đặt kính nội nhãn trẻ em sau năm với hai mục tiêu sau: Đánh giá kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh có đặt kính. .. nội nhãn trẻ em sau năm Nhận xét số yếu tố liên quan tới kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề giải phẫu sinh lý 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý thể thủy. .. 127 trẻ em đục TTT đánh giá kết điều trị sau -10 năm thấy nhóm đục TTT bẩm sinh mắt phẫu thuật trước tháng tuổi có 56% có TGHM, số nhóm đục TTT bẩm sinh mắt 76% [4] Rõ ràng, dù việc phẫu thuật

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan