KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH BẠCH cầu cấp DÒNG LYMPHO t tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ năm 2008 đến 2019

67 169 0
KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH BẠCH cầu cấp DÒNG LYMPHO t tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ năm 2008 đến 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ CẨM THANH KÕT QU¶ ĐIềU TRị bệnh BạCH CầU CấP DòNG LYMPHO T tạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Từ NĂM 2008 ĐếN 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ CẨM THANH KÕT QUả ĐIềU TRị bệnh BạCH CầU CấP DòNG LYMPHO T tạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Từ NĂM 2008 ĐếN 2019 Chuyên ngành : Nhi-huyết học Mã số : CK 62721630 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Lan PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6MP : Thuốc 6-Mercaptopurin BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CNS : Hệ thần kinh trung ương (Center Nervous System) COG : Trung tâm ung thư trẻ em (Children’s oncology group) DNA : Acid nucleotid (Deoxyribonucleic) EFS : Tỷ lệ sống không bệnh (Event- free survival) M : Tủy đồ (Marrow) MRD : Bệnh tồn dư tối thiểu (Minimal Residual Disease) MTX : Methotrexate NCI : Viện Ung thư Quốc gia Hoa kỳ (National Cancer Institute) NST : Nhiễm sắc thể OS : Tỷ lệ sống chung (Overall survival) PAS : Phương pháp nhuộm Periodic Acid Schiffs Ph : Nhiễm sắc thể Philadelphia SEER : Cơ sở liệu giám sát, dịch tễ học kết điều trị (The Surveillance, Epidemiology and End Results) UKALL : Trung tâm điều trị bạch cầu cấp Vương quốc Anh (United Kingdom Acute Lymphoblastic Leukemia) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Bạch cầu cấp dòng lympho T 1.2 Hiệu điều trị bạch cầu cấp dòng lympho T 12 1.3 Một số yếu tố liên quan hiệu điều trị bạch cầu cấp dòng lympho T .22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .31 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .31 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu: 31 2.2.4 Chọn mẫu cỡ mẫu .32 2.2.5 Biến số số 32 2.2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu .44 2.2.7 Sai số cách khống chế 44 2.2.8 Quản lý phân tích số liệu 44 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 47 3.1.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 47 3.1.2 Số lượng bệnh nhân hàng năm 48 3.2 Mục tiêu 1: hiệu điều trị 48 3.2.1 Kết điều trị 48 3.2.2 Tỉ lệ sống sống không bệnh 49 3.2.3 Đặc điểm tái phát bệnh 49 3.2.4 Đặc điểm di chứng 50 3.2.5 Tác dụng không mong muốn điều trị 51 3.3 Mục tiêu 2: Tìm hiểu số yếu tố liên quan hiệu điều trị 52 3.3.1 Một số yếu tố liên quan tỉ lệ tử vong .52 3.3.2 Một số yếu tố liên quan di chứng bệnh 53 3.3.3 Một số yếu tố liên quan tái phát 54 Chương 4: Dự kiến bàn luận 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch cầu cấp dòng lympho bệnh lý ung thư thường gặp trẻ em [1] Tổ chức y tế giới phân loại bạch cầu cấp dòng lympho thành hai nhóm bạch cầu cấp dòng lympho B bạch cầu cấp dòng lympho T [2] Trong đó, bạch cầu cấp dòng lympho T chiếm khoảng 15-25% trường hợp thường có tiên lượng xấu [3],[4] Trong 30 năm qua, việc sử dụng hóa chất mạnh, liều cao cải thiện tỉ lệ sống khơng bệnh bạch cầu cấp dòng lympho T từ 15-20% lên tới 40-73% [5],[6],[7] Tại bệnh viện Nhi trung ương, bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho T điều trị phác đồ ANZCCG study VII từ năm 2008 Phác đồ đa hóa trị đặc trưng với sử dụng methotrexate liều cao giai đoạn tích cực [8] Tuy nhiên thử nghiệm lâm sàng với COG AALL0434 năm 2015 khơng có khác biệt hiệu điều trị hai nhóm sử dụng methotrexate liều cao methotrexate nâng liều theo đáp ứng bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho T Vì vậy, phác đồ COG AALL0434 nhánh điều trị với methotrexate nâng liều áp dụng điều trị khoa ung thư từ năm 2015 Phác đồ sử dụng với mục đích giảm thiểu lượng hóa chất methotrexate điều trị bệnh nhân mà mang lại hiệu tương đương phác đồ cũ Mặc dù bệnh viện Nhi trung ương điều trị bạch cầu cấp dòng lympho T 10 năm chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu yếu tố ảnh hưởng điều trị Các nghiên cứu chuyên sâu nước giới phác đồ đổi cập nhật thường xuyên [9] Vậy, hiệu điều trị bạch cầu cấp dòng lympho T bệnh viện Nhi trung ương sao? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị bệnh bạch cầu cấp dònglympho T bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2008 đến 2019” với hai mục tiêu sau đây: Mô tả kết điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lymphoT bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2008 đến 2019 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lymphoT từ năm 2008 đến 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Bạch cầu cấp dòng lympho T Tổ chức y tế giới phân loại bệnh lý ác tính hệ tạo máu, bệnh lý tế bào non dòng lympho chia nhóm [2]:  Bạch cầu cấp dòng lympho B/ u lymho tế bào B  Bạch cầu cấp dòng lympho T/ u lympho tế bào T Bạch cầu cấp định nghĩa có 25% tế bào non tủy xương, có khơng có tổn thương khối u thể Bạch cầu cấp dòng lympho T tăng sinh tế bào non đầu dòng với dấu ấn miễn dịch đặc trưng dòng lympho T Các tế bào có đặc điểm tăng sinh khơng kiểm sốt khơng biệt hóa thành tế bào lympho trưởng thành bình thường Thâm nhiễm tế bào non ác tính vào quan gây triệu chứng lâm sàng bệnh 1.1.1 Dịch tễ học Mỗi năm có khoảng 6000 ca bạch cầu cấp chẩn đoán Mỹ Bạch cầu cấp dòng lympho T xảy trẻ em người lớn thường gặp trẻ em nhiều hơn, tuổi trung bình khởi bệnh tuổi, so với bạch cầu cấp dòng B, tuổi hay mắc tăng khoảng 2-5 năm Bên cạnh đó, bệnh hay gặp trẻ nam, tỉ lệ nam bị bệnh gấp lần nữ [10] Tại bệnh viện Nhi trung ương theo báo cáo tổng kết bệnh lý ung thư từ 2008 đến 2014 khoa ung thư, bạch cầu cấp dòng lympho bệnh lý hay gặp nhất, chiếm 32,4% trường hợp ung thư mắc năm Trong đó, bạch cầu cấp dòng lympho T điều trị khoa chiếm 2,5% tổng số bệnh nhân mắc 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh Tỉ lệ mắc bạch cầu cấp dòng lympho T thấp so với bạch cầu cấp dòng lympho B có nhiều liệu nói nguyên nhân gây bệnh bạch cầu cấp dòng B hơn; nhiên hai bệnh có chế bệnh sinh Cả hai yếu tố môi trường di truyền coi nguyên nhân gây bệnh bạch cầu cấp, tiếp xúc với phóng xạ xem yếu tố biết Một số nghiên cứu bất thường di truyền (ví dụ gen CDKN2A) có liên quan lớn đến việc tăng nguy bị bạch cầu cấp dòng lympho T [11] 1.1.3 Biểu lâm sàng Bạch cầu cấp dòng lympho T u lympho T có đan xen triệu chứng lâm sàng, hình thái học miễn dịch học, chấp nhận hai biểu khác bệnh, khác biệt vị trí biểu bệnh Bạch cầu cấp dòng lympho T biểu bệnh tủy xương tế bào lympho non máu ngoại vi, khối u trung thất xảy 2/3 trường hợp, gan lách hạch to tổn thương hệ thần kinh trung ương [11],[12] Bạch cầu cấp dòng lympho T biểu cấp tính với triệu chứng tiến triển vòng vài tuần đến vài tháng Sự tăng sinh dòng tế bào non tủy xương dẫn đến tăng cao số lượng bạch cầu ức chế tạo máu bình thường khác, dẫn tới giảm dòng máu bình thường ngoại vi.Triệu chứng lâm sàng gặp: sốt, đau xương khớp, nhiễm trùng tái diễn, da xanh, xuất huyết da, niêm mạc gan lách to [13] Thâm nhiễm thần kinh trung ương gây triệu chứng đau đầu, giảm thị lực, buồn nôn, thay đổi tâm lý, liệt dây thần kinh sọ, liệt khu trú Tuy nhiên, có nhiều trường hợp khơng có dấu hiệu lâm sàng, chẩn đốn thâm nhiễm thần kinh dựa vào có mặt tế bào non dịch não tủy Khối u trung thất gặp 50-60% trường hợp bệnh, gây hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ Khối u trung thất tìm thấy bệnh nhân u lympho T thường u trung thất trước gây khó thở, ho, phù, tăng áp lực tĩnh mạch cảnh Trên lâm sàng khó phân biệt bệnh lý bạch cầu cấp u lympho dòng lympho T, điều phân biệt số lượng tế bào non tủy xương (≥25% tế bào non bạch cầu cấp dòng lympho T) 1.1.4 Giải phẫu bệnh Hình thái học: lam máu ngoại vi, bạch cầu non thường thay đổi từ dạng tế bào nhỏ với bào tương hẹp, chất nhiễm sắc nhân thơ vón khơng rõ hạt nhân, tế bào lớn với bào tương trung bình, chất nhiễm sắc phân tán nhiều hạt nhân Có thể gặp số hạt toan bào tương Thể Auer không gặp [13] Trong số tổ chức mô định, tế bào u thường nhỏ đến trung bình, với bào tương nhỏ, hạt nhân thơ, hình oval hình bầu dục, nhiễm sắc mịn hạt nhân khơng rõ nhỏ Một số trường hợp có tế bào lớn Bạch cầu cấp dòng lympho T u lympho T thường có hình thái học khó phân biệt với bạch cầu cấp/u lympho B 1.1.5 Kiểu hình miễn dịch sinh hóa tế bào Với xét nghiệm sinh hóa tế bào, tế bào non dòng lympho T thường dương tính nhiều với PAS, dương tính khơng đặc hiệu với esterase phản ứng Sudan đen B âm tính với myeloperoxidase [14] Với xét nghiệm phân tích tế bào theo dòng chảy, tế bào non dòng lympho T đặc biệt dương tính với CD7 bề mặt có CD3, CD2, CD5, CD1a, CD4 và/hoặc CD8 Một số nhóm dương tính với CD10 Nếu có CD3 tồn tế bào, marker khác nên xác định Giai đoạn tế bào T phụ thuộc vào đánh giá loạt kháng nguyên bề mặt khác: + T sớm: CD2,CD5,CD7,CD38 CD3 (30%) + Tế bào tuyến ức bình thường: CD1a,sCD3,CD4/CD8 (50%) + Ưc bào muộn: CD4 CD8 (20%) 48 3.1.2 Số lượng bệnh nhân hàng năm số lượng bệnh nhân 16 14 15 12 10 11 10 12 6 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 3.2 Mục tiêu 1: hiệu điều trị 3.2.1 Kết điều trị Thuyên giảm hoàn toàn tái phát tử vong di chứng 2019 49 3.2.2 Tỉ lệ sống sống không bệnh 3.2.3 Đặc điểm tái phát bệnh Thời điểm tái phát Tái phát sớm Tái phát muộn Thời điểm tái phát(tháng) Giai đoạn tái phát Củng cố Duy trì Sau điều trị Vị trí tái phát Tủy xương Tái phát vị trí ngồi tủy Tái phát tủy xương tủy Số bệnh nhân % 50 3.2.4 Đặc điểm di chứng Cơ quan Thần kinh trung ương Di chứng Có Khơng (n, %) (n,%) - Đột quỵ Rối loạn tiền đình Điếc Động kinh Tổn thương não chất Tim mạch trắng Bệnh tim Giảm chức co Gan mật Nội tiết bóp tim Viêm gan mạn tính Đái tháo đường Rối loạn hormone Tăng trưởng Ung thư thứ phát tuyến giáp Đái tháo nhạt Lùn Béo phì GH thấp U não Bạch cầu cấp dòng tủy 3.2.5 Tác dụng không mong muốn điều trị Cơ quan Huyết học Bệnh lý Giảm bạch cầu đa nhân trung tính Giảm BC lympho Giảm Hb Giảm tiểu cầu Có (n,%) Không (n,%) 51 Giảm tế bào tủy Gan Thận Tiêu hóa Tim mạch Nhiễm trùng huyết Thần kinh Đơng máu Điện giải Nội tiết Sụt cân Da Tăng GOT Tăng GPT Giảm Albumin máu Tăng BUN Tăng Creatinin Protein niệu Viêm loét miệng Viêm ruột Táo bón Ỉa chảy cấp Nôn Viêm tụy cấp Tăng huyết áp Loạn nhịp tim Giảm chức co bóp tim Nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng huyết nặng có sốc Bệnh thần kinh ngoại vi Giảm Fibrinogen aPTT kéo dài Rối loạn điện giải Hội chứng Cushing Đái tháo đường Dị ứng Rụng tóc 3.3 Mục tiêu 2: Tìm hiểu số yếu tố liên quan hiệu điều trị 3.3.1 Một số yếu tố liên quan tỉ lệ tử vong 52 Trẻ sống n(%) Giới Nam Nữ Nhóm nguy Thường Cao Bạch cầu lúc chẩn đoán > 50G/l ≤ 50G/l Tổn thương hệ thần kinh trung ương: CNS1+2 CNS3 Tuân thủ điều trị Tốt Chưa tốt Phác đồ điều trị StudyVII AALL0434 Hội chứng ly giải u: Có Khơng Nhiễm trùng điều trị >3 đợt nhiễm trùng nặng ≤3 đợt nhiễm trùng nặng Dừng thuốc hóa chất >3 đợt dừng ≤3 đợt dừng Dị ứng hóa chất Có Khơng Trẻ tử vong n(%) p OR 53 3.3.2 Một số yếu tố liên quan di chứng bệnh Trẻ có di chứng n(%) Giới Nam Nữ Nhóm nguy Thường Cao Bạch cầu lúc chẩn đoán > 50G/l ≤ 50G/l Tổn thương hệ thần kinh trung ương: CNS1+2 CNS3 Tuân thủ điều trị Tốt Chưa tốt Phác đồ điều trị StudyVII AALL0434 Hội chứng ly giải u: Có Khơng Nhiễm trùng điều trị >3 đợt nhiễm trùng nặng ≤3 đợt nhiễm trùng nặng Dừng thuốc hóa chất >3 đợt dừng ≤3 đợt dừng Dị ứng hóa chất Có Khơng Trẻ khơng có di chứng n(%) p OR 54 3.3.3 Một số yếu tố liên quan tái phát bệnh Trẻ tái phát n(%) Giới Nam Nữ Nhóm nguy Thường Cao Bạch cầu lúc chẩn đoán > 50G/l ≤ 50G/l Tổn thương hệ thần kinh trung ương: CNS1+2 CNS3 Tuân thủ điều trị Tốt Chưa tốt Phác đồ điều trị StudyVII AALL0434 Hội chứng ly giải u: Có Khơng Nhiễm trùng điều trị >3 đợt nhiễm trùng nặng ≤3 đợt nhiễm trùng nặng Dừng thuốc hóa chất >3 đợt dừng ≤3 đợt dừng Dị ứng hóa chất Có Khơng Trẻ khơng tái phát n(%) p OR 55 Chương 4: Dự kiến bàn luận - Hiệu điều trị bạch cầu cấp dòng lympho T - Một số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho T 56 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - Thời gian thực hiện: tháng 8/2019 đến 5/2020 Người thực hiện: Đỗ Cẩm Thanh Lấy số liệu hồi cứu tiến cứu: 8/2019-12/2019 Làm số liệu: 1/2020 Xử lý số liệu: 2/2020 Viết luận văn: 3-4/2020 Dự kiến bảo vệ 5-7/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pui CH, Yang JJ, Hunger SP, et al (2015) Childhood acute lymphoblastic leukemia: Progress through collaboration J Clin Oncol, 33, 2938-2948 Daniel A Arber, Attilio Orazi at el (2016) The 2016 revision to the World Health Organization classification of myeloid neoplasms and acute leukemia Blood 2016, 127, 2391-2405 Hunger SP, Lu X, Devidas M, et al (2012) Improved survival for children and adolescents with acute lymphoblastic leukemia between 1990 and 2005: A report from the Children’s Oncology Group J Clin Oncol, 30, 1663-1669 Schmidt E, Burkhardt B (2013) Lymphoblastic lymphoma in childhood and adolescence.Pediatr Hematol Oncol, 30(6), 484-508 Gaynon PS, Bleyer WA, Steinherz PG, et al (1988) Modified BFM therapy for children with previously untreated acute lymphoblastic leukemia and unfavorable prognostic features Report of Children's Cancer Study Group Study CCG-193P Am J Pediatr Hematol Oncol, 10, 42-50 Steinherz PG, Gaynon P, Miller DR, et al (1986) Improved disease-free survival of children with acute lymphoblastic leukemia at high risk for early relapse with the New York regimen-a new intensive therapy protocol: a report from the Childrens Cancer Study Group J Clin Oncol, 4,744- 752 Pullen J, Shuster JJ, Link MP, et al (1999) Significance of commonly used prognostic factors differs for children with T-cell acute lymphoblastic leukemia (ALL) as compared to those with B-precursor ALL A Pediatric Oncology Group Study Leukemia, 13, 1696-1707 Rosemary Sutton, Nicola C Venn, Jonathan Tolisano at el (2009) Clinical significance of minimal residual disease at day 15 and at the end of therapy in childhood acute lymphoblastic leukaemia British Journal of Haematology, 146, 292–299 Stuart S Winter, Kimberly P Dunsmore at el (2018) Improved Survival for Children and Young Adults With T-Lineage Acute Lymphoblastic Leukemia: Results From the Children’s Oncology Group AALL0434 Methotrexate Randomization J Clin Oncol, 36(29), 2926–2934 10 Mark A Micale (2018) Pediatric T-Cell Acute Lymphoblastic Leukemia.Atlas Genet Cytogenet Oncol Haematol; 22(11), 451-462 11 Streuli RA, Kaneko Y, Variakojis D, et al (1981) Lymphoblastic lymphoma in adults Cancer, 47, 2510 12 Chiaretti S, Vitale A, Cazzaniga G, et al (2013) Clinico-biological features of 5202 patients with acute lymphoblastic leukemia enrolled in the Italian AIEOP and GIMEMA protocols and stratified in age cohorts Haematologic, 98, 1702 13 Copelan EA, McGuire EA (1995) The biology and treatment of acute lymphoblastic leukemia in adults Blood, 85,1151 14 Swerdlow SH, Campo E, Harris NL, et al (2008) World Health Organization Classification of Tumours of Haematopoietic and Lymphoid Tissues IARC Press 15 Ohgami RS, Arber DA, Zehnder JL, et al (2013) Indolent T-lymphoblastic proliferation (iT-LBP): a review of clinical and pathologic features and distinction from malignant T-lymphoblastic lymphoma Adv Anat Pathol, 20, 137 16 Elizabeth A Raetzl, David T Teachey (2016) T-cell acute lymphoblastic leukemia Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 2016(1), 580–588 17 Roy A, Cargill A, Love S, et al (2005) Outcome of first relapse in childhood acute lymphobastic leukaemia- experiences from UKALL R2 protocol Br J Haematol; 130, 60-75 18 Robison LL, Bhatia S (2003) Late-effects among survivors of leukaemia and lymphoma during childhood and adolescence Br J Haematol, 122, 345 19 Moore IM, Espy KA, Kaufmann P, et al (2000) Cognitive consequences and central nervous system injury following treatment for childhood leukemia Semin Oncol Nurs, 16, 279 20 Harila-Saari AH, Lähteenmäki PM, Pukkala E, et al (2007) Scholastic achievements of childhood leukemia patients: a nationwide, register-based study J Clin Oncol, 25, 3518 21 Vonder Weid N (2001) Late effects in long-term survivors of ALL in childhood: experiences from the SPOG late effects study Swiss Med Wkly, 131, 180 22 Iyer NS, Balsamo LM, Bracken MB, Kadan-Lottick NS (2015) Chemotherapy-only treatment effects on long-term neurocognitive functioning in childhood ALL survivors: a review and meta-analysis Blood, 126, 346 23 Buizer AI, de Sonneville LM at el (2006) Behavioral and educational limitations after chemotherapy for childhood acute lymphoblastic leukemia or Wilms tumor Cancer, 106, 2067 24 Mostoufi-Moab S, Seidel K, Leisenring WM, et al (2016) Endocrine Abnormalities in Aging Survivors of Childhood Cancer: A Report From the Childhood Cancer Survivor Study J Clin Oncol, 34, 3240 25 Chow EJ, Friedman DL, Yasui Y, et al (2007) Decreased adult height in survivors of childhood acute lymphoblastic leukemia: a report from the Childhood Cancer Survivor Study J Pediatr, 150, 370 26 Vandecruys E, Dhooge C, Craen M, et al (2013) Longitudinal linear growth and final height is impaired in childhood acute lymphoblastic leukemia survivors after treatment without cranial irradiation J Pediatr, 163, 268 27 Zhang FF, Kelly MJ, Saltzman E, et al (2014) Obesity in pediatric ALL survivors: a meta-analysis Pediatrics, 133, 704 28 Ross JA, Oeffinger KC, Davies SM, et al (2004) Genetic variation in the leptin receptor gene and obesity in survivors of childhood acute lymphoblastic leukemia: a report from the Childhood Cancer Survivor Study J Clin Oncol, 22, 3558 29 Pastore G, Saracco P, Brach del Prever A, et al (1984) Glucose metabolism in children with acute lymphoblastic leukemia treated according to two different L-asparaginase schedules Acta Haematol, 72, 384 30 Beauloye V, Steffens M, Zech F, et al (2013) Characterization of insulin resistance in young adult survivors of childhood acute lymphoblastic leukaemia and non-Hodgkin lymphoma Clin Endocrinol, 78, 790 31 Ise T, Kishi K, Imashuku S, et al (1986) Testicular histology and function following long-term chemotherapy of acute leukemia in children and outcome of the patients who received testicular biopsy Am J Pediatr Hematol Oncol, 8, 288 32 Singal PK, Iliskovic N (1998) Doxorubicin-induced cardiomyopathy N Englíh Jounal Med, 339, 900 33 Loning L, Zimmermann M, Reiter A, et al (2000) Secondary neoplasms subsequent to Berlin-Frankfurt-Münster therapy of acute lymphoblastic leukemia in childhood: significantly radiotherapy Blood, 95, 2770 lower risk without cranial 34 Pui CH, Cheng C, Leung W, et al (2003) Extended follow-up of long-term survivors of childhood acute lymphoblastic leukemia N Engl J Med, 349, 640 35 Neglia JP, Meadows AT, Robison LL, et al (1991) Second neoplasms after acute lymphoblastic leukemia in childhood N Engl J Med, 325,1330 36 Pui CH, Behm FG, Raimondi SC, et al (1989) Secondary acute myeloid leukemia in children treated for acute lymphoid leukemia N Engl J Med, 321, 136 37 Pulte D, Gondos A, Brenner H (2009) Improvement in survival in younger patients with acute lymphoblastic leukemia from the 1980s to the early 21st century Blood 113(7): 1408-11 38 Mariotto AB et al (2009) Long-Term Survivors of Childhood Cancers in the United States Cancer Epidemiology Biomarkers & Prevention.18(4):1033-40 39 Holmes L et al (2012) Sex variability in pediatric leukemia survival: Large cohort evidence.ISRN Oncology, 1-9 40 Pui CH et al (1999) Sex differences in prognosis for children with acute lymphoblastic leukemia.Journal of Clinical Oncology 17(3):818-24 41 Chessells JM, Harrison G, Richards SM, et al (2001) Down's syndrome and acute lymphoblastic leukaemia: clinical features and response to treatment Arch Dis Child, 85:321 42 Whitlock JA (2006) Down syndrome and acute lymphoblastic leukaemia Br J Haematol; 135:595 43 Smith M, Arthur D, et al (1996) Uniform approach to risk classification and treatment assignment for children with acute lymphoblastic leukemia J Clin Oncol.14(1):18-24 44 Park J, Park SS, Lim YT (2006) A clinical characteristics and prognosis in children of acute lymphoblastic leukemia with hyperleukocytosis Clinical Pediatric Hematology-Oncology 13(1):1-8 45 Goldberg JM, Silverman LB et al (2003) Childhood T-Cell Acute Lymphoblastic Leukemia: The Dana-Farber Cancer Institute Acute Lymphoblastic Leukemia Consortium Experience Journal of Clinical Oncology 21(19):3616-22 46 Uckun FM, Sather HN et al (1997) Clinical features and treatment outcome of children with myeloid antigen positive acute lymphoblastic leukemia: a report from the Children’s Cancer Group Blood 90(1):28-35 47 Phạm Quang Vinh (2013) Bất thường di truyền bệnh máu ác tính, Nhà xuất y học 48 Hebert J, Cayuela JM, Berkeley J (1994) Candidate tumor-suppressor genes MTS1 (p16INK4A) and MTS2 (p15INK4B) display frequent homozygous deletions in primary cells from T- but not from B-cell lineage acute lymphoblastic leukemias Blood;84(12):4038–4044 49 Silverman LB, Gelber RD, Young ML, Dalton VK, Barr RD, Sallan SE (1999) Induction failure in acute lymphoblastic leukemia of childhood Cancer 85(6):1395-404 50 Balduzzi A, Valsecchi MG, Uderzo C, De Lorenzo P, Klingebiel T, Peters C, et al (2005) Chemotherapy versus allogeneic transplantation for very-highrisk childhood acute lymphoblastic leukaemia in first complete remission: comparison by genetic randomisation in an international prospective study.Lancet 366(9486):635-42 51 Zhou J, Goldwasser MA, Li A, Dahlberg SE, Neuberg D, Wang H, et al (2007) Quantitative analysis of minimal residual disease predicts relapse in children with B-lineage acute lymphoblastic leukemia in DFCI ALL Consortium Protocol 95-01 Blood 110(5):1607-11 52 Borowitz MJ, Devidas M, Hunger SP, Bowman WP, Carroll AJ, Carroll WL, et al (2008) Clinical significance of minimal residual disease in childhood acute lymphoblastic leukemia and its relationship to other prognostic factors: a Children’s Oncology Group study Blood 111(12):5477-85 ... K t điều trị bệnh bạch cầu cấp dònglympho T bệnh viện Nhi trung ương t năm 2008 đến 2019 với hai mục tiêu sau đây: Mô t k t điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lymphoT bệnh viện Nhi trung ương t ... điều trị bạch cầu cấp dòng lympho T 1.2.1 T lệ sống bạch cầu cấp dòng lympho T nghiên cứu Trong điều trị nhi khoa, k t điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho T thường thấp so với bệnh lý bạch cầu. .. ương t năm 2008 đến 2019 T m hiểu số yếu t liên quan đến hiệu điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lymphoT t năm 2008 đến 2019 Chương T NG QUAN 1.1 Bạch cầu cấp dòng lympho T Tổ chức y t giới

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Pui CH, Yang JJ, Hunger SP, et al (2015). Childhood acute lymphoblastic leukemia: Progress through collaboration. J Clin Oncol, 33, 2938-2948.

  • 2. Daniel A. Arber, Attilio Orazi at el (2016). The 2016 revision to the World Health Organization classification of myeloid neoplasms and acute leukemia. Blood 2016, 127, 2391-2405.

  • 3. Hunger SP, Lu X, Devidas M, et al (2012). Improved survival for children and adolescents with acute lymphoblastic leukemia between 1990 and 2005: A report from the Children’s Oncology Group. J Clin Oncol, 30, 1663-1669.

  • 4. Schmidt E, Burkhardt B (2013). Lymphoblastic lymphoma in childhood and adolescence.Pediatr Hematol Oncol, 30(6), 484-508.

  • 8. Rosemary Sutton, Nicola C. Venn, Jonathan Tolisano at el (2009). Clinical significance of minimal residual disease at day 15 and at the end of therapy in childhood acute lymphoblastic leukaemia. British Journal of Haematology, 146, 292–299.

  • 9. Stuart S. Winter, Kimberly P. Dunsmore at el (2018). Improved Survival for Children and Young Adults With T-Lineage Acute Lymphoblastic Leukemia: Results From the Children’s Oncology Group AALL0434 Methotrexate Randomization. J Clin Oncol, 36(29), 2926–2934.

    • 10. Mark A. Micale (2018). Pediatric T-Cell Acute Lymphoblastic Leukemia.Atlas Genet Cytogenet Oncol Haematol; 22(11), 451-462

    • 16. Elizabeth A. Raetzl, David T. Teachey (2016). T-cell acute lymphoblastic leukemia. Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 2016(1), 580–588.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan