1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét kết quả điều trị bệnh chảy máu trong sọ tự phát ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương từ năm 2011 đến 052017

95 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu sọ trẻ em vấn đề quan tâm bệnh học Nhi khoa Các nghiên cứu bệnh giới nước cho thấy bệnh có đặc điểm dịch tễ, lâm sàng tổn thương bệnh lý khác theo lứa tuổi Nguyên nhân bệnh trẻ sơ sinh chủ yếu liên quan đến chấn thương sản khoa, ngạt sơ sinh, thể trạng non tháng; trẻ nhỏ chủ yếu giảm yếu tố đông máu phức hệ prothrombin, thiếu vitamin K nên nhiều địa phương chủ động tiêm vitamin K cho trẻ sau sinh đề phòng chảy máu não - màng não thiếu vitamin K làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc tử vong [1],[2] Ở trẻ lớn (1-15 tuổi) chủ yếu vỡ dị dạng mạch máu não Bệnh để lại di chứng nặng nề không phát sớm xử lý kịp thời, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong cao từ 10 - 50%, di chứng hệ thần kinh tới 30-50% với trẻ cứu sống [3], [4] Ở nước phát triển tỷ lệ mắc từ đến trẻ 100.000 trẻ sinh trẻ nhỏ, trẻ lớn chiếm khoảng 2,52/100.000 trẻ [5] Lori C Jordan cộng năm 2007 tổng kết bệnh chảy máu nội sọ trẻ em nhiều quốc gia thấy tỷ lệ tử vong từ - 52%, di chứng 42 - 89% [6] Tại Việt Nam, thời gian qua có số nghiên cứu chảy máu não trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nghiên cứu Đào Ngọc Diễn năm 1962 [7], Nguyễn Văn Thắng năm 1996 [8] xác định tỷ lệ mắc bệnh chảy máu nội sọ giảm tỷ lệ prothrombin trẻ nhỏ thành phố Hà Nội Hà Tây từ 110 - 130 trẻ/100.000 trẻ sinh Năm 2002, tác giả xác định tỉnh Hà Tây, chảy máu nội sọ trẻ sơ sinh đến trẻ tháng tuổi xấp xỉ 250 trẻ/100.000 trẻ sinh Bệnh chảy máu nội sọ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bệnh nặng, điều trị tỷ lệ tử vong có giảm trẻ sống có di chứng nặng nề: hẹp sọ, não úng thủy, động kinh, thiểu trí tuệ Nguyễn Đức Hùng theo dõi Bệnh viện Nhi Trung Ương thấy tỷ lệ di chứng sớm sau viện: 34% chậm phát triển vận động, 42% chậm phát triển tâm trí, 27% chậm phát triển tâm trí vận động [9] Theo Phan Thị Thanh Bình có 50,8% trẻ động kinh, 73,8% chậm phát triển [10] Tỷ lệ di chứng trẻ cứu sống sau giai đoạn bệnh cao, nguyên nhân hàng đầu gây bại não trẻ em Các biểu lâm sàng bại não bật bất thường phát triển tâm vận động từ nhẹ tới nặng Trẻ tử vong năm đầu bệnh phối hợp viêm phổi nặng, suy kiệt… Những trẻ sống mang di chứng thần kinh thường làm vòng đời ngắn lại tàn tật trẻ lớn khó tiếp thu kiến thức học tập trường [11],[12] Các nghiên cứu di chứng sau giai đoạn chảy máu sọ nước ta chưa nhiều chưa thực nêu rõ ý nghĩa thực tiễn quan trọng di chứng gánh nặng bệnh tật bệnh cộng đồng, tiến hành thực đề tài “Nhận xét kết điều trị bệnh chảy máu sọ tự phát trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2011 đến 05/2017” nhằm hai mục tiêu: Nhận xét kết điều trị bệnh chảy máu sọ tự phát trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2011 đến 05/2017 Nhận xét tình trạng di chứng tâm thần, vận động sau chảy máu sọ tự phát Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH CHẢY MÁU TRONG SỌ TỰ PHÁT Ở TRẺ EM 1.1.1 Định nghĩa phân loại Chảy máu sọ tự phát trẻ em tình trạng máu chảy khỏi lòng mạch, tụ lại sọ khơng chấn thương Tuỳ theo vị trí máu tụ sọ mà chảy máu sọ phân thành thể khác nhau: Chảy máu màng cứng, chảy máu màng cứng, chảy máu khoang nhện, chảy máu não thất chảy máu nhu mơ não [6], [13],[14] - Chảy máu ngồi màng cứng: Máu đọng lại xương màng cứng Thường gặp chấn thương sọ, tổn thương tĩnh mạch động mạch màng não - Chảy máu màng cứng: Máu đọng màng cứng thành màng nhện - Chảy máu khoang nhện: Máu khoang nhện (giữa hai màng nhện) Thường thấy máu thoát qua màng não, chảy vào nhu mô não gây chảy máu não - màng não, thể thường gặp trẻ bú mẹ - Chảy máu nhu mô não: Máu tụ nhu mô não Thể thường gặp trẻ lớn, vỡ dị dạng mạch máu não - Chảy máu não thất: Máu chảy từ đám rối mạch mạc màng não thất tụ lại não thất, gọi chảy máu não thất tiên phát Nếu máu tụ nhu mơ vào não thất, gọi chảy máu não thất thứ phát Máu chảy não thất hồ vào dịch não-tuỷ, theo lưu thơng dịch nãotuỷ vào khoang nhện, gọi chảy máu nhện thứ phát Trên thực tế bệnh nhi thường gặp chảy máu đồng thời nhiều vị trí, thuật ngữ chảy máu não – màng não sử dụng cho đối tượng có đặc điểm chảy máu [6],[15] 1.1.2 Chảy máu sọ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 1.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học Năm 1967, bệnh chảy máu sọ sơ sinh trẻ nhỏ nhiều tác giả giới thông báo [16],[17] Bệnh xảy trẻ nhỏ với tuổi trung bình 5-6 tuần, chủ yếu chảy máu não, màng não [18] Bệnh có tỷ lệ tử vong từ 10-50%, di chứng thần kinh với trẻ sống 67% Cho tới nay, bệnh vấn đề phổ biến nước phát triển [19] Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Thắng năm 1996 [8] xác định tỷ lệ mắc bệnh chảy máu nội sọ giảm tỷ lệ prothrombin trẻ nhỏ thành phố Hà Nội Hà Tây từ 110 - 130 trẻ/100.000 trẻ sinh Năm 2002, tác giả xác định tỉnh Hà Tây, chảy máu nội sọ trẻ sơ sinh đến trẻ tháng tuổi xấp xỉ 250 trẻ/100.000 trẻ sinh Nguyễn Thị Thanh Hương cộng cho thấy CMTS trẻ sơ sinh trẻ nhỏ chiếm tới 84,1% bệnh nhi bị CMTS lứa tuổi [20] Chảy máu nội sọ tự phát trẻ 12 tháng tuổi theo Đỗ Thanh Hương cộng nghiên cứu “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh chảy máu nội sọ tự phát từ trẻ sơ sinh đến trẻ 15 tuổi”, nguyên nhân chủ yếu thiếu vitamin K [21] 1.1.2.2 Triệu chứng lâm sàng [13] Cơ năng: Lâm sàng bật diễn biến đột ngột cấp tính với triệu chứng: + Cơn khóc thét, quấy khóc khóc rên + Nơn trớ, bỏ bú + Da xanh nhanh + Co giật toàn thân hay cục + Hơn mê sau mê từ đầu + Một số có sốt, biểu nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: ho, chảy mũi Thực thể - Thần kinh: + Ý thức: Lơ mơ, li bì hay mê + Co giật: Tồn thân hay cục + Thóp phồng giãn khớp sọ + Dấu hiệu thần kinh khu trú: Có thể lác mắt, sụp mi, giãn đồng tử giảm vận động cục + Giảm trương lực - Thiếu máu nặng + Da xanh, niêm mạc nhợt, nhịp tim nhanh, nghe thấy tiếng thổi tâm thu thiếu máu + Triệu chứng thiếu máu xuất - Các dấu hiệu nặng: + Rối loạn hô hấp: Trẻ thở chậm dần, có ngừng thở, tím tái + Rối loạn tuần hồn: Da xanh, vân tím, rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp + Rối loạn thân nhiệt: tăng hạ nhiệt độ + Nặng nữa: Liệt mềm tứ chi, hôn mê, tư não, phản xạ đồng tử với ánh sáng 1.1.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng [13] Xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định: - Chọc dịch não tủy: Hiện sử dụng + Dịch máu khơng đơng: Chảy máu não, màng não + Màu vàng sẫm vàng nhạt: chảy máu đến muộn + Dịch trong: chảy máu lều tiểu não chảy máu màng cứng - Siêu âm qua thóp: thấy tổn thương chảy máu - Chụp CT scanner cho chẩn đốn xác vị trí mức độ chảy máu Vị trí chảy máu: màng cứng, màng nhện, não thất, chảy máu não Đồng thời cho biết ảnh hưởng khối máu tụ sọ tổ chức não, hình ảnh chảy máu não chảy máu nhện + Hình ảnh tăng tỷ trọng hình tròn hay bầu dục, bờ rõ có viền giảm tỷ trọng xung quanh phù não + Nếu máu chảy vào khoang dịch não tủy vào não thất thấy hình ảnh tăng tỷ trọng vùng giảm tỷ trọng thiếu máu cục Ổ máu tụ tiêu dần giảm tỷ trọng sau 20 - 60 ngày tiến triển dần từ vào - Chụp cộng hưởng từ: Cộng hưởng từ kỹ thuật ứng dụng y học từ đầu thập kỷ 80 kỷ XX Có khả phát ổ nhồi máu sớm chụp cắt lớp nhạy phát chảy máu kín đáo vùng nhồi máu Các xét nghiệm máu - Công thức máu: biểu thiếu máu nặng: hồng cầu, hemoglobin giảm nặng - Rối loạn đông máu thiếu vitamin K: + Thời gian đông máu kéo dài > phút + Thời gian APTT kéo dài + Tỷ lệ prothrobin giảm + Các yếu tố đông máu phụ thuộc vào vitamin K: II, VII, IX, X giảm 1.1.2.4 Diễn biến Bệnh chảy máu nội sọ tự phát thiếu vitamin K diễn biến cấp tính ngừng nhanh sau điều trị vitamin K Các triệu chứng biểu rõ giai đoạn cấp Tiến triển bệnh chảy máu sọ tự phát trẻ nhỏ phụ thuộc vào thể chảy máu, mức độ máu chảy biện pháp điều trị [22] Qua nghiên cứu Lori C Jordan chảy máu nội sọ tự phát trẻ em cho thấy tỷ lệ tử vong tùy quốc gia từ 9% đến 52% di chứng 42 89% [6] Trẻ CMTS sống để lại nhiều di chứng nặng nề Các di chứng thường gặp động kinh, liệt thần kinh khu trú, xẹp hộp sọ, não úng thủy, chậm phát triển thể chất tinh thần [12] Wun Tsong Chaou nghiên cứu 32 trường hợp chảy máu sọ thiếu vitamin K, có trường hợp tử vong 29 trường hợp lại theo dõi từ 2-18 tháng thấy có di chứng thần kinh chậm phát triển thể chất chiếm 52,2%, não nhỏ 89,29%, liệt thần kinh khu trú 24,1%, động kinh 13,8% Chỉ có 3,4% chưa thấy biểu di chứng [23] Ở Việt Nam, có nghiên cứu theo dõi đầy đủ diễn biến lâm sàng giai đoạn sau CMTS với biến chứng nặng nề bại não Theo Nguyễn Văn Thắng cộng , tỷ lệ trẻ bị CMTS có di chứng thần kinh sau viện 34,3% Trong số trẻ bị di chứng, có 50,9% trẻ động kinh; 41,4% trẻ bị liệt khu trú; 9,9% trẻ bị tràn dịch não 13,7% bị hẹp hộp sọ Những bệnh nhi thường bị rối loạn tâm vận động nặng nề [12] Theo Nguyễn Đức Hùng đề cập đến di chứng sớm CMTS 44,4% trẻ động kinh; 36,5% trẻ liệt khu trú; 55,6% trẻ hẹp hộp sọ [9] 1.1.3 Chảy máu sọ trẻ lớn 1.1.3.1 Đặc điểm dịch tễ học Chảy máu sọ tự phất trẻ lớn thường liên quan đến dị dạng mạch máu não bẩm sinh số bệnh rối loạn yếu tố đơng máu bẩm sinh mắc phải Có hai loại dị dạng hay gặp u mạch phình động mạch Theo Mc Cormick Rusell, Rubinstein [24] u mạch gồm loại: thông động-tĩnh mạch; u xoang hang; U mạch tĩnh mạch u mao mạch Trong nguyên nhân kể trên, nguyên nhân thường gặp gây CMTS tự phát vỡ phình động mạch (25-30%), vỡ dị dạng thông động – tĩnh mạch não (40-45%) lại chưa rõ nguyên nhân làm tất thăm khám cần thiết xếp vào nhóm CMTS vơ CMTS dị dạng mạch não đề cập từ lâu: Trên giới: Năm 1775, Giovani Morgagni CMTS hậu vỡ phình mạch não Năm 1893, William Gowers tình cờ phất CMTS nghiên cứu dị dạng mạch máu não ông công bố ghi chép đầy đủ biểu lâm sàng chảy máu não – màng não vỡ phình mạch não Năm 1895, Steidheil chẩn đốn lâm sàng xác trường hợp chảy máu não thông động – tĩnh mạch não Năm 1927, E gas Moniz phát minh phương pháp chụp mạch não sau năm (1933) tác giả cơng bố nhìn thấy hình ảnh dị dạng mạch máu não phim chụp mạch Năm 1953, Seldinger chụp mạch não dễ dàng nhờ phương pháp chụp mạch qua ống thông Catherte [25] Năm 1971, Hounsfield Ambrose phát minh máy chụp cắt lớp sọ não cho phép xác định kích thước, vị trí ổ chảy máu, đơi thấy hình ảnh dị dạng mạch não Năm 1983, lĩnh vực chụp mạch có tiến chụp số hóa xóa giúp nhìn rõ cấu trúc mạch với lượng cản quang Gần chụp mạch cộng hưởng từ phương pháp áp dụng để chẩn đoán dị dạng mạch máu não Trong nước: Năm 1961, Nguyễn Thường Xuân cộng nghiên cứu trẻ lớn tuổi bị chảy máu não phát u mạch (dị dạng động tĩnh mạch) Chảy máu não triệu chứng biến chứng u mạch, chảy máu não u mạch phát Năm 1992, Phạm Thị Hiền nghiên cứu chảy máu nhện qua kết chụp mạch cắt lớp vi tính sọ não cho biết nguyên nhân gây chảy máu nhện vỡ phình mạch não thơng động tĩnh mạch não, thường gặp từ 20-40 tuổi, trẻ em 16 tuổi gặp 15 trường hợp, chiếm 24,5% số 61 trường hợp nghiên cứu [26] Năm 1996, Ninh Thị Ứng thông báo vị trí chảy máu 40 trường hợp trẻ lớn bị CMTS [27] Hồng Đức Kiệt [28] cơng bố 53 trẻ từ 8-15 tuổi bị CMTS dị dạng mạch máu não số 699 trường hợp CMTS, chiếm tỷ lệ 8,2% Năm 1999, Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu 35 trường hợp dị dạng mạch máu não, 30 trường hợp dị dạng mạch máu não gây CMTS, thấy có trẻ từ 8-15 tuổi Như tỷ lệ trẻ lớn CMTS vỡ dị dạng mạch não nghiên cứu 30% [29] Năm 2002, Nguyễn Thị Thanh Hương nghiên cứu 68 trường hợp CMTS trẻ lớn thấy 58 trường hợp có dị dạng mạch não chiếm 85,3% [30] 1.1.3.2 Triệu chứng lâm sàng [13] Khởi đầu dột ngột, trẻ đau đầu dội tiến đến bán mê mê - Có trẻ ngã vào mê ngay, chảy máu ạt não thất ổ máu tụ sọ não - Hoặc đau đầu, đau khắp đầu, đau dội, nơn, co giật tồn thân Các ngày đau đầu liên tục, lơ mơ ngủ gà Rối loạn thần kinh thực vật: sốt, tăng nhịp thở, ứ đọng đờm dãi, lạnh đầu chi 10 - Thăm khám: Cổ cứng, xuất huyết quanh võng mạc dấu hiệu xuất huyết nhện - Liệt đơn dây đau đầu biểu vỡ túi phình khúc tận cảnh ( khúc mỏm yên, chỗ chia đôi động mạch não trước, động mạch não nơi phát sinh động mạch thông nhau) - Liệt nửa người, phản xạ Babinski dương tính vỡ phình động mạch não giữa, xuất huyết bán cầu não vùng đồi thị - Chóng mặt dội, rối loạn thăng bằng, nhức đầu sau gáy, nôn, cổ cứng biểu xuất huyết tiểu não 1.1.3.3 Triệu chứng cận lâm sàng * Chụp cắt lớp vi tính sọ não: Năm 1971 Hounsfield Ambrose phát minh máy chụp cắt lớp vi tính (CLVT) Chụp cắt lớp vi tính tạo bước ngoặt chẩn đốn xác định vị trí, mức độ ảnh hưởng khối máu tụ sọ tổ chức não Hình ảnh CMTS phim chụp CLVT sọ não hình ảnh chảy máu não chảy máu nhện Chẩn đốn xác định chảy máu não dựa vào hình ảnh: - Tăng tỷ trọng có đậm độ Hounsfield từ 50 đến 90 đơn vị - Tiến triển theo chiều hướng dần từ chu vi vào trung tâm - Để lại sẹo dạng giảm tỷ trọng, có giãn não thất bên đối diện và/hoặc bệnh lỗ não - Dấu hiệu choán chỗ thường trầm trọng chụp CLVT sọ não sớm Xác định chẩn đoán có diện máu khoang nhện Có thể biết vị trí túi phồng Dấu hiệu gián tiếp túi phồng: máu thung lũng Sylvius (túi phồng động mạch não giữa), máu khe liên bán cầu( túi phồng động mạch thông trước) 58 Menkes, John H (1995), “cerebrovascular Disorders”, Texbook of neurology, 5th Edition, Williams and Wilkins, pp 127-136 59 Nguyễn Thị Thanh Hương Ninh Thị Ứng (2002) Nghiên cứu đặc điểm, lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chụp mạch máu não bệnh chảy máu nội sọ trẻ em tuổi viện nhi từ năm 1997 đến năm 2001 tạp chí Nhi khoa- Hội Nhi khoa Việt Nam, 10, 387-395 60 Nguyễn Thị Đông (2016) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương não nhận xét tiến triển sau giai đoạn cấp bệnh đột quỵ chảy máu trẻ tuổi” Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Isarangkura P.B., Chuamsumrit A., Hatirat P et al (1989), “Idiopathic vitamin K deficiency in infants: its roles in infant morbidity and childhood handicaps”, Thromb hamost, 62: 363 62 Đỗ Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh chảy máu nội sọ trẻ em từ sơ sinh đến 15 tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương”, Nghiên cứu y học, 47(1) tr 82-92 63 C L Lin, J K Loh, A L Kwan cộng (1999) Spontaneous intracerebral hemorrhage in children The Kaohsiung journal of medical sciences, 15(3), 146-151 64 Leight E Dyet, Nigel kennea, Serna J.et.al (2006) Natural history of Brin lesion in extremely preterm infants studied with serial magnetic resonance imaging from birth and Neurodevolopmantal assessment Imaging Sciences, Medical Research council clinical Scienses center 65 Merchant R.H., Divekar R., et al (1989), “ Late hemorrhagic disease of infancy”, Indian Pediatr 26 (6): 553 – 557 66 Iloeje So, Maser.P (1998) “ The pattern of childhood epilepsy with mental retardation in Nigeria” J Trop pediatr Aug, 35(4), pp 163-8 67 Parttrapon B.Isarangkura (1984), Idiopathic vitamin K deficiency in infancy (Acquired prothrombin complex deficiency syndrome)”, Journal of Pediatric, Obstetrics and Gynecology, pp 5-11 68 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Công Khanh (2003), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, rối loạn đơng máu, vị trí tổn thương xuất huyết bệnh chảy máu sọ trẻ nhỏ viện Nhi Quốc gia từ 1996-1999”, tạp chí Y học thực hành, cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Nhi Trung ương số 462, Bộ y tế xuất bản, tr 187-192 69 Johnesen SD, Tarby TJ, Lewis KS, Bird R, Prenger E (2002) “cerebellar infarction an un recognized complication of very low birthweight” J Child Neurol 17 pp 320-334 70 Nguyễn Quang Bài (2001) Hẹp hộp sọ trẻ em, thần kinh học trẻ em NXB Y học, tr 131 71 Nguyễn Đức Hùng (2000) “ Đánh giá phát triển tâm vận động trẻ tuổi bị động kinh điều trị khoa tâm bệnh- Viện Nhi” khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Tâm lý học BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ID……………… Mã số bệnh nhân:………………………… Ngày vào viện… /… /……Ngày viện……/……./… Họ tên:… Ngày sinh………… Cân nặng Kg Tuổi: 1-3 tháng >3- 12 tháng 1- tuổi > – 10 tuổi > 10 tuổi Giới: Nam Nữ Địa chỉ:………….……………………… Họ tên bố…………………… Họ tên mẹ…………………… Số điện thoại……………………………………………………………… Lý vào viện:…………………………… Ngày thứ:…………… Mạch……………………………Nhiệt độ………………………………… Điều trị tuyến trước 1.1 Truyền máu: Có Khơng 1.2 Chống phù não: Có Khơng 1.3 Vitamin K: 1.Có Khơng Triệu chứng đến viện Nhi 2.1 Bỏ bú: Có bú Bú Không bú 2.2 Nôn vọt: Có Khơng 2.3 Thóp: 1: Phồng 2: Khơng phồng 2.4.Ý thức A 2.V P 4.U 2.5 Liệt ½ người Có Khơng 2.6 Sụp mi: Có Khơng 2.7 Liệt VII trung ương: Có Khơng 2.8 Co giật: Có Khơng 2.9 Hội chứng màng não Có Khơng 2.10: Đau đầu Có Khơng 2.11 Khóc thét Có Khơng 2.12 Hội chứng thiếu máu Có Không Thăm khám lâm sàng sau điều trị (thời gian hết triệu chứng) 3.1 Rối loạn ý thức: …………… ngày 3.2 Nôn : …………… ngày 3.3 Đau đầu: …………… ngày 3.4 Bỏ bú …………… ngày 3.5 Khóc thét …………….ngày 3.6 Co giật …………… ngày Phương pháp điều trị 4.1 Nội khoa Nội khoa + Phẫu thuật 4.2 Sử dụng Nimodipine: Có Khơng 4.3 Sử dụng Manitol: ……………… lần 4.4 Truyền máu: ……………… lần 4.5 Tiêm vitamin K: Có Khơng 4.6 Sử dụng anphachymotrypsin Có Khơng Tổn thương não sau điều trị phim chụp CLVT/MRI ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Di chứng chảy máu sọ phim chụp CLVT/MRI (tái khám sau tháng- bệnh nhân tiến cứu) 6.1 Khơng có di chứng 6.2 Teo não nhẹ chỗ máu tụ: Có Khơng 6.3 Teo não nhiều Có Khơng 6.4 Khuyết não nhỏ Có Khơng 6.5 Khuyết não lớn Có Khơng 6.6 Giãn não thất nhẹ Có Khơng 6.7 Giãn não thất nhiều Có Không Di chứng chảy máu sọ phim chụp CLVT/MRI (tái khám sau tháng- bệnh nhân tiến cứu bệnh nhân hồi cứu) 7.1 Không có di chứng 7.2 Teo não nhẹ chỗ máu tụ: Có Khơng 7.3 Teo não nhiều Có Khơng 7.4 Khuyết não nhỏ Có Khơng 7.5 Khuyết não lớn Có Khơng 7.6 Giãn não thất nhẹ Có Khơng 7.7 Giãn não thất nhiều Có Khơng Kết điều trị Tình trạng viện: Chưa có di chứng Có di chứng vận động Có di chứng tâm thần Có di chứng tâm thần vận động Tử vong Nặng xin Đánh giá tình trạng tâm thần vận động trẻ < tuổi 9.1 Chỉ số DQ: Bình thường (70-100%) Chậm nhẹ ( 50 -

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Công Khanh (2003), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, rối loạn đông máu, vị trí tổn thương xuất huyết của bệnh chảy máu trong sọ ở trẻ nhỏ tại viện Nhi Quốc gia từ 1996-1999”, tạp chí Y học thực hành, công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Nhi Trung ương số 462, Bộ y tế xuất bản, tr 187-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sốđặc điểm dịch tễ, lâm sàng, rối loạn đông máu, vị trí tổn thương xuấthuyết của bệnh chảy máu trong sọ ở trẻ nhỏ tại viện Nhi Quốc gia từ1996-1999”, "tạp chí Y học thực hành, công trình nghiên cứu khoa họcbệnh viện Nhi Trung ương số 462
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Công Khanh
Năm: 2003
14. Deeg KH, Staudt F, von Rohden L. (1999), “Classification of intracranial hemorrhage in premature infants”, Ultraschall Med, 20(4), pp. 165-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification ofintracranial hemorrhage in premature infants
Tác giả: Deeg KH, Staudt F, von Rohden L
Năm: 1999
16. Kuman Ungchusak, Chanpen Choprapawon M, et al (1988), “ Incidence of idiopathic vitamin K deficiency in infant: A national, Hospital based, survey in Thailand” J.Med.Assoc.Thai., 417-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of idiopathic vitamin K deficiency in infant: A national,Hospital based, survey in Thailand” "J.Med.Assoc.Thai
Tác giả: Kuman Ungchusak, Chanpen Choprapawon M, et al
Năm: 1988
17. Parttrapon B.Isarangkura (1984), Idiopathic vitamin K deficiency in infancy ( Acquired prothrombin complex deficiency syndrome)”, Journal of Pediatric, Obstetrics and Gynecology, pp 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Pediatric, Obstetrics and Gynecology
Tác giả: Parttrapon B.Isarangkura
Năm: 1984
18. John H. Menkes M.D (1990) “ Cerebrovascular disorder”, textbook of child neurology, fourth edition, Philadelphia, London, pp. 583-600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebrovascular disorder”, "textbook ofchild neurology
19. Ninh Thị Ứng, Hoàng Cẩm Tú (1991) “ Xuất huyết não màng não tại viện Nhi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện BVSK trẻ em 1981-1990, tr. 320-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất huyết não màng não tạiviện Nhi”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện BVSK trẻ em1981-1990
21. Đỗ Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh chảy máu nội sọ trẻ em từ sơ sinh đến 15 tuổi tại bệnh viện Nhi Trung Ương”, Nghiên cứu y học, 47(1). tr 82-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịchtễ của bệnh chảy máu nội sọ trẻ em từ sơ sinh đến 15 tuổi tại bệnh việnNhi Trung Ương”, "Nghiên cứu y học
Tác giả: Đỗ Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2007
22. Hoàng Đức Kiệt (1999), “Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ”, Bài giảng Giám định Y khoa - Chuyên ngành chẩn đoán hình ảnh, Nxb Y học, Hà nội, tr. 93-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
23. Chaou W.T., Chou M.L., Eitzman D.V (1984) “ Intracranial hemorrhage and vitamin K deficiency”. J.Pediatr., 10: 880-884 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial hemorrhageand vitamin K deficiency”. "J.Pediatr., 10
26. Phạm Thị Hiền (1992), “Một số nhận xét về chảy máu dưới nhện qua kết quả chụp não cắt lớp vi tính”, Nội san Tâm thần - thần kinh - Phẫu thuật thần kinh, Số Đặc biệt chào mừng 90 năm ngày thành lập Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 114-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về chảy máu dưới nhện quakết quả chụp não cắt lớp vi tính
Tác giả: Phạm Thị Hiền
Năm: 1992
27. Ninh Thị ứng (1996), “ Một số nhận về xuất huyết nội sọ ở trẻ em qua kết quả chụp X quang cắt lớp vi tính”, tạp chí Y học việt Nam, 208(9),tr 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận về xuất huyết nội sọ ở trẻ em quakết quả chụp X quang cắt lớp vi tính
Tác giả: Ninh Thị ứng
Năm: 1996
28. Hoàng Đức Kiệt(1998), “Chẩn đoán X-quang cắt lớp vi tính sọ não”, Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh, Tập huấn y tế chuyên sâu chuyên đề chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Hữu nghị, Hà Nội, tr. 111- 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán X-quang cắt lớp vi tính sọ não”,"Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh, Tập huấn y tế chuyênsâu chuyên đề chẩn đoán hình ảnh
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Năm: 1998
31. Lê Anh Tuấn (2006) “ Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, tổn thương não và bước đầu đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật hẹp hộp sọ” tr41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, tổn thươngnão và bước đầu đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật hẹp hộp sọ
32. Lyon G., Evrad P. (2000) “ Craniostenoses et Dysostoses cranio- faciales” Neuropediatries, 2 edition, Mason 103-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Craniostenoses et Dysostoses cranio-faciales
33. Đồng Xuân Sắc (2001), “ Đặc điểm lâm sàng, điện não đồ và đánh giá sự phát triển tâm vận động ở trẻ em dưới 6 tuổi bị động kinh cơn lớn”Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, điện não đồ và đánh giásự phát triển tâm vận động ở trẻ em dưới 6 tuổi bị động kinh cơn lớn
Tác giả: Đồng Xuân Sắc
Năm: 2001
34. John H. Menkes anh Harvey B. Sanat (2000) “ Malfomation of the central nervous system”, “In” John Menkes, M.D. Child neurology, sixth edition, Lippincott Williams Wikins, pp. 348-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malfomation of thecentral nervous system”, “In
35. Lyon G., Evrad P. (2000) “Examen et prognostic neurologique”, Neuropediatries, 2 edition, Mason 1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Examen et prognostic neurologique”,"Neuropediatries, 2 edition, Mason
36. Golomb MR, MacGregor DL, Doni T, et al, “ Presumed pre- or perinatal arterial ischemic stroke: risk factors and outcomes” Ann Neurol 2001; 50(2) 163-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Presumed pre- orperinatal arterial ischemic stroke: risk factors and outcomes
37. Noetzel MJ, Marsh JL, Palkes H, Gado M (1985) “ Hydrocephalus and mental retardation in craniosynostosis” J pediatr 107(6): 855-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrocephalusand mental retardation in craniosynostosis
38. Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Nhất (1993) “ tìm hiểu tâm lý con trẻ”, Nhà xuất bản Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: tìm hiểu tâm lý contrẻ
Nhà XB: Nhà xuất bản Kim Đồng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w