Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN THỊ TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KIỂU NHÂN VÀ KHẢ NĂNG NHÂN NHANH IN VITRO MỘT SỐ GIỐNG KHOAI DONG RIỀNG (Canna edulis Ker – Gawl) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN THỊ TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KIỂU NHÂN VÀ KHẢ NĂNG NHÂN NHANH IN VITRO MỘT SỐ GIỐNG KHOAI DONG RIỀNG (Canna edulis Ker – Gawl) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 8420121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Viết HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Thị Tuyền LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lòng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến q Thầy Cơ Khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Xuân Viết giảng viên môn Di truyền thuộc Khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo, hướng dẫn quý suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài cách tốt MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm hình thái, thành phần dinh dưỡng đặc điểm sinh lý dong riềng 1.1.1 Nguồn gốc dong riềng 1.1.2 Đặc điểm hình thái .5 1.1.3 Thành phần dinh dưỡng dong riềng 1.1.4 Đặc điểm sinh lý dong riềng 1.2 Tình hình nghiên cứu dong riềng (Canna edulis Ker – Gawl) 10 1.2.1 Những nghiên cứu giới 10 1.2.2 Những nghiên cứu dong riềng nước .13 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Vật liệu nghiên cứu .15 2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Địa điểm nghiên cứu .17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp làm tiêu quan sát nhiễm sắc thể dong riềng 17 2.4.2 Phương pháp xây dựng kiểu nhân (karyotype) 18 2.4.3 Phương pháp nuôi cấy in vitro mô đỉnh chồi củ dong riềng 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Số lượng NST phân tích đặc điểm kiểu nhân loài dong riềng Canna edulis Ker – Gawl 23 3.2: Thử nghiệm nghiên cứu in vitro cho giống khoai dong riềng Canna edulis Ker – Gawl 32 3.2.1 Ảnh hưởng phương pháp khử trùng bề mặt lên mẫu nuôi cấy in vitro .32 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả nhân chồi 35 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến hiệu nhân chồi 38 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng NAA lên hình thành rễ tạo hoàn chỉnh 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC .47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng Bảng 2.2: Phân loại NST theo Levan (1964) 19 Bảng 3.1: Số lượng nhiễm sắc thể giống dong riềng 24 Bảng 3.2: Chiều dài cánh dài, cánh ngắn NST dong riềng (Canna edulis Ker – Gawl) .27 Bảng 3.3: Chỉ số tâm động phân loại giống dong riềng 29 Bảng 3.4: Chiều dài NST cặp NST 31 Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến sinh trưởng mẫu 33 Bảng 3.7: Ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân chồi mẫu 40 Bảng 3.8: Ảnh hưởng NAA lên hình thành rễ 42 DANH MỤC HÌNH Hình2.1: Đặc điểm hình thái giống thu thập địa phương nghiên cứu 15 Hình 3.1: NST tế bào đỉnh rễ loài Canna edulis Ker – Gawl trồng chậu đất 24 Hình 3.2: NST tế bào đỉnh rễ loài Canna edulis Ker – Gawl từ nuôi in vitro 25 Hình 3.3: Tế bào đỉnh rễ loài Canna edulis Ker – Gawl quan sát thấy 17 NST .26 Hình 3.4: Sơ đồ nhiễm sắc thể giống dong riềng 29 Hình 3.5: Kiểu nhân (Karyogram) loài dong riềng Canna edulis Ker – Gawl .30 Hình 3.6: Chỉ số tâm độngcủa cặp NST kiểu nhân giống dong riềng nghiên cứu 30 Hình 3.7: Kiểu nhân (Karyogram) lồi dong riềng Canna edulis Ker – Gawl khơng kèm .32 Hình 3.8: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian khử trùng đến sinh trưởng mẫu chồi 34 Hình 3.9: Mẫu nuôi cấy sau khử trùng 34 Hình 3.10: Mẫu nhân chồi in vitro Canna edulis mơi trường có BAP .38 Hình 3.11: Cây in vitro Canna edulis mơi trường có nước dừa 41 Hình 3.12: Cây dong riềng in vitro môi trường rễ nghiên cứu 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4 D BAP CT Axit 2,4 dicloro-phenoxiaxetic Benzylaminopurine Công thức ĐHST HSN NAA KI INSA MS MT PVP TB Điều hòa sinh trưởng Hệ số nhân Naphthalene Acetic Acid Kinetin Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Môi trường Murashige & Skoog Mơi trường polyvinylpyrrolidone Trung bình CIP Trung tâm khoai tây Quốc tế NST Nhiễm sắc thể PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên ưu đãi đa dạng, phong phú hệ sinh thái, đa dạng nguồn tài nguyên di truyền loài động thực vật Theo kết điều tra, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật, có 7.000 loài phân loại, 2.300 loài sử dụng làm lương thực, thực phẩm, dược liệu… Nhiều nguồn gen trồng địa cho sản phẩm chất lượng cao có khả chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam Tuy nhiên, áp lực kinh tế thị trường, thị hóa việc sử dụng giống cải tiến có suất cao ngày trở nên phổ biến, biến đổi khí hậu làm thay đổi thu hẹp môi trường sống…nhiều giống vật nuôi, trồng địa ngày bị thu hẹp diện tích ni trồng, chí nhiều ngồn gen gần bị biến hoàn toàn Trước thực trạng đó, Đảng Chính phủ ngày quan tâm giành ưu tiên đặc biệt mặt để bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen địa phục vụ sản xuất phát triển kinh tế địa phương Chi dong riềng Canna chi họ Cannaceae trồng lấy củ nhiều vùng đất khác nhau, từ đất vườn nhà đến đất đồi miền núi Hiện nay, dong giềng trồng nhiều quốc gia với vai trò làm cảnh, cung cấp tinh bột nguyên liệu làm thuốc Ở Việt Nam, phát có lồi thuộc chi Canna L.: Canna edulis – Kur, hay Canna edulis Ker – Gawl, tiếng Việt gọi dong riềng, chuối củ, khoai đao, khoai riềng; Canna generalis Bai - Ngải hoa, chuối hoa lai; Canna glauca L - Phấn mỹ nhân tiêu, Canna indica L - Chuối hoa, Canna sylvestris Roscơ - Ngải hoa đỏ[37] Trong lồi tìm thấy Việt Nam, lồi Dong riềng (Canna edulis không nhiễm nấm vi khuẩn tăng lên cao Tỉ lệ mẫu sống đạt 72,2%, số mẫu nhiễm chết ban đầu 20%, tỉ lệ mẫu chết nấm nội sinh giảm 7,8% mẫu sống nuôi cấy sau 30 ngày không thấy tượng tiếp tục nhiễm Tuy nhiên tiếp tục sử dụng công thức khử trùng kết hợp tăng thời gian khử trùng lên: cồn 70% phút, Javen 15 phút, HgCl 15 phút thu hiệu khử nấm vi khuẩn cao (chỉ có 2,2% tỉ lệ mẫu nhiễm), số lượng mẫu sống giảm mạnh 25,6% Cồn sử dụng thường xuyên khử trùng bề mặt mẫu nuôi cấy in vitro Khi xử lý cồn 70% phút tỉ lệ mẫu nhiễm cao 61,1%, tăng thời gian xử lý lên phút tỉ lệ mẫu nhiễm giảm 20%, tỉ lệ mẫu sống đạt cao 70% Nước javen chất tẩy rửa có chứa nhiều sodium hypochlorite (5,25% NaClO) Loại dung dịch có sẵn pha lỗng đến nồng độ thích hợp, thường 10-20% nồng độ ban đầu Sự cân nồng độ thời gian thực khử trùng xác định loại đối tượng, gây độc cho tế bào (kết bảng 3.5).Sử dụng javen 20% tăng thời gian khử trùng từ 10 lên 12 phút tỉ lệ mẫu nhiễm từ 60,1% giảm 20% tỉ lệ mẫu chết thấp Tuy nhiên, tăng thời gian khử trùng lên tới 15 phút tỉ lệ mẫu sống 25,2% Dung dịch khử trùng bề mặt HgCl2 biết đến chất khử trùng độc hại, tác động mạnh đến khả sống mơ tế bào Tuy nhiên loại dung dịch khử trùng quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu khử trùng mẫu mô nuôi cấy Từ kết phân tích, ta nhận thấy khử trùng công thức kết hợp chất: cồn 70% phút, Javen 12 phút, HgCl 12 phút công thức khử trùng phù hợp nhất, cho tỉ lệ mẫu sống cao Mẫu sau khử trùng rửa lần với nước cất cấy vào môi trường tái sinh chồi 36 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả nhân chồi Trong nuôi cấy mô, cytokinin biết đến nhóm chất thúc đẩy tăng trưởng thúc đẩy phân chia tế bào kích thích tạo chồi in vitro Trong nhóm cytokynin, BAP 2,4D chất kích thích hình thành chồi mạnh, thường xuyên sử dụng nuôi cấy mô[22] Thử nghiệm nồng độ BAP (từ – mg/L) 2,4D (từ – 4mg/L) kết hợp với NAA (0,5 mg/L) bổ sung vào môi trường MS dung để kiểm tra hệ số nhân chồi Canna edulis Ker Thành phần MS bổ sung BAP (0 – 4mg/L) + 0,5 mg/L NAA + 30g/L đường + 7g/L agar + 1mg/L PVP Ảnh hưởng 2,4D thay cho BAP môi trường nghiên cứu Kết nghiên cứu ảnh hưởng thành phần môi trường đến hệ số nhân chồi sau tuần nuôi cấy thể bảng 3.6: Bảng 3.6: Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân chồi mẫu Môi trường P Nồng Số lượng Số lượng Số lượng loại chồi Hệ số độ mẫu(chồi) chồi thu thu nhân (mg/L) ban đầu sau chồi tuần chồi chồi chồi chồi 24 18 0 21 ,143 28 13 1, BA 21 333 48 10 2,28 21 57 10 2,71 21 4 26 16 0 1,23 21 10 17 0 1,7 11 21 4 1,909 14 25 1,785 37 2,4D 15 38 0 1,667 A B C Hình 3.10: Mẫu nhân chồi in vitro Canna edulis mơi trường có BAP A: Mẫu nuôi cấy môi trường bổ sung mg/L 2,4D B: Mẫu nuôi cấy môi trường bổ sung mg/L BAP C: Mẫu nuôi cấy môi trường bổ sung mg/L BAP Kết bảng 3.6 cho thấy môi trường với nồng độ BAP 3mg/L cho hệ số nhân chồi cao với hệ số nhân 2,71 Khi tăng nồng độ BAP lên cao 4mg/L hệ số nhân bị giảm xuống 1,2 Trong mơi trường nghiên cứu không bổ sung thêm BAP vào mà sử dụng mơi trường MS hệ số nhân chồi thấp đạt 1,1.Tăng dần nồng độ BAP làm cải 39 thiện hệ số nhân chồi tốt, tỉ lệ nhân chồi tăng lên gấp nồng độ BAP sử dụng 2mg/L Tỷ lệ tái sinh chồi BAP đạt hiệu cao nồng độ 3mg/L ( hệ số 2,48) sau nồng độ BAP tăng mơi trường ni cấy khơng tác dụng kích thích nhân chồi, mà ngược lại có tác động ức chế phát sinh chồi (nồng độ BAP mg/L hệ số nhân chồi đạt 1,2) Khi thay đổi loại cytokinin khác 2,4D để đánh giá kích thích phát sinh chồi, theo kết bảng cho thấy, với mơi trường có bổ sung 2,4D hệ số nhân chồi thấp nhiều Hệ số nhân chồi cao mơi trường có bổ sung thêm 2,4D nồng độ 2mg/L đạt 1,9 Sau so sánh tỉ lệ hệ số nhân chồi cơng thức, mơi trường có bổ sung chất kích thích sinh trưởng BAP nồng độ 3mg/L đạt hệ số phát sinh chồi cao Vì tỉ lệ BAP thích hợp cần bổ sung vào mơi trường MS để có thực nhân chồi 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến hiệu nhân chồi Nước dừa sử dụng rộng rãi thành phần thúc đẩy tăng trưởng môi trường nuôi cấy mô từ kỉ trước Một số thành phần quan trọng có nước dừa tập hợp phytohormone, thành phần quan trọng hữu ích cytokinin[10] Ngồi theo George, nước dừa bao gồm nhiều acid amin, hợp chất đạm, hợp chất vô cơ, acid hữu cơ, nguồn cacbon, vitamin có khả điều chỉnh phát triển cytokinin auxin[22] Yong cs cho thấy nước dừa có chứa 94% nước chất thúc đẩy tăng trưởng chồi Ở số loài thực vật, trình tái sinh gia tăng bổ sung nước dừa vào môi trường nuôi cấy[17] Kết nhân chồi mơi trường nghiên cứu MS có bổ sung thêm 3mg/L BAP + 0,5mg/L NAA + 1mg/L PVP +30g/L đường + 7mg/L agar bổ sung thêm vào môi trường 100ml/L nước dừa Kết thể bảng 3.7 : 40 Bảng 3.7: Ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân chồi mẫu Nước dừa (ml/L) Số lượng mẫu ban Số lượng mẫu thu đầu 100 sau tuần 57 63 21 20 Hệ số nhân chồi 2,714 3,15 Kết bảng 3.7 cho thấy nước dừa có ảnh hưởng tốt đến hình thành phát triển chồi giống Canna edulis Trong mơi trường có bổ sung thêm nước dừa hệ số nhân chồi thu đạt 3,15, với mơi trường MS bổ sung BAP NAA tỉ lệ đạt 2,71 Từ kết phân tích kết thu cho thấy, môi trường nuôi cấy tốt mơi trường MS có bổ sung 3mg/L BAP +0,5 mg/L NAA + 100ml nước dừa +1mg/l PVP +30g đường +7g agar A B Hình 3.11: Cây in vitro Canna edulis mơi trường có nước dừa A: Mơi trường nuôi cấy không bổ sung thêm nước dừa B: Môi trường ni cấy có bổ sung thêm nước dừa 41 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng NAA lên hình thành rễ tạo hồn chỉnh Chúng tơi thực thí nghiệm để hồn thành quy trình ni cấy in vitro dong riềng Chồi phát triển đạt kích thước từ 4cm đem chuyển sang mơi trường ni cấy có chứa MS+30g/L đường sacarose + 100ml/L nước dừa bổ sung chất ĐHST NAA dao động (0 - 1,5)mg/L để tạo rễ Số lượng rễ ghi nhận sau tuần nuôi cấy thể bảng 3.8: Bảng 3.8: Ảnh hưởng NAA lên hình thành rễ Môi trường M0 M1 M2 M3 Nồng độ NAA (mg/L) 0,5 1,5 Tỉ lệ rễ (%) 88,3 98,7 100 100 Số lượng rễ TB/cây(chồi) Độ dài TB rễ (cm) 2,3 3,5 5,2 3,0 1,4 1,8 2,3 2,4 Từ kết bảng 3.8 cho thấy, tất môi trường nghiên cứu cho thấy có khả tạo rễ Trên mơi trường MS dong riềng sinh trưởng phát triển tốt, rễ trắng, mập Với mẫu đối chứng M0 (môi trường không bổ sung chất ĐHST) tỉ lệ rễ đạt 88,3%, số lượng rễ kích thước rễ ngắn (1,4cm) Khi bổ sung vào môi trường chất ĐHST NAA có dấu hiệu phát triển tốt hơn, có thay đổi rõ rệt tỉ lệ rễ, số lượng kích thước rễ Bổ sung NAA vào môi trường cho thấy tỉ lệ tạo rễ, số lượng chiều dài rễ tăng Đặc biệt công thức bổ sung 1mg/L NAA đạt kết tốt nhất, 100% rễ với số lượng rễ trung bình 5,2 chiều dài rễ trung bình đạt 2,3 Khi tăng nồng NAA lên cao (1,5mg/L) thu kết hơn, số lựơng rễ đạt 100%, nhiên số lượng rễ thu giảm trung bình đạt 3,0 rễ; 42 chiều dài rễ quan sát thấy phát triển bình thường đạt 2,4cm (chiều dài rễ thu tương đương kết công thức M2) Vì vậy, cơng thức mơi trường M2, bổ sung 1mg/L công thức môi trường tốt để sử dụng kích thích tạo rễ dong riềng in vitro A B C Hình 3.12: Cây dong riềng in vitro môi trường rễ nghiên cứu A: Cây dong riềng môi trường không bổ sung thêm chất ĐHST (M0) sau tuần B: Cây dong riềng môi trường bổ sung 1mg/L NAA sau tuần 43 C: Cây dong riềng môi trường bổ sung 1mg/L NAA sau tuần 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm kiểu nhân thí nghiệm để hồn thành quy trình ni cấy in vitro dong riềng, luận văn thu kết luận sau: Bộ NST nhân tế bào đỉnh rễ loài khoai dong riềng Canna edulis Ker – Gawl nghiên cứu thuộc dạng lưỡng bội, 2n = 18 NST Công thức kiểu nhân loài là: 1M + 7m +1St Trong có cặp NTS tâm cân mang kích thước lớn nhất, cặp NST tâm cặp NST tâm lệch mút có NST mang thể kèm Khử trùng kết hợp chất cồn 70% phút, Javen 20% 12 phút, HgCl2 0,1% 12 phút công thức khử trùng phù hợp cho tỉ lệ mẫu sống cao lên đến 72,2% Mơi trường thích hợp để nhân chồi cho hệ số nhân đạt 3,5 lần môi trường MS có bổ sung 3mg/L BAP +0,5 mg/L NAA + 100ml nước dừa +1mg/l PVP +30g đường +7g agar Cây dong riềng in vitro môi trường MS có bổ sung 1mg/L NAA cho in vitro rễ đạt 100% chiều dài rễ trung bình đạt 2,3 cm, số rễ bình đạt 5,2 rễ Kiến nghị Mở rộng điều tra, phân tích kiểu nhân số lượng mẫu giống lớn thu thập từ nhiều vùng địa lý khác nhằm cung cấp tư liệu đầy đủ phục vụ công tác bảo tồn khai thác vào sản xuất giống trồng Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình ni cấy in vitro lồi Canna edulis Ker – Gawl để đưa vào sản xuất dong riềng bệnh đồng phục vụ sản xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng,NXB Khoa học Kĩ thuật Mai Thạch Hồnh, Nguyễn Cơng Vinh (2003) Giống kỹ thuật thâm canh có củ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr.174-175 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ kỹ thuật thâm canh.Quyển Dong riềng, khoai sáp, khoai mài, khoai ráy, khoai dong, khoai nưa NXB Lao động xã hội: Tr 7-27 Nguyễn Thị Ngọc Huệ CS (2006), Kết nghiên cứu bảo tồn sử dụng tài nguyên di truyền có củ giai đoạn 2001-2005, Trong: Tạp chí nơng nghiệp nơng thơn, Số 18, Tr.39-43 Tơ Đình Lực (2015), Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng, giống dong riềng huyện Tam Đường – Tỉnh Lai Châu Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội:44-54 Lê Ngọc Tú cs, (1994), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Minh Quân (2011), Bài giảng phân loại thực vật tập thực vật bậc cao, Trường Đại Học Cần Thơ Đỗ Thị Quý (Chủ biên), Nguyễn Công Uẩn, Lưu Khắc Hiếu,(2005), Sản xuất tinh bột dong riềng Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Tài liệu nước ngồi 10 Al-Khayri J M., Huang F H., Morelock T E., Buasharar T A (1992), Spinach tissue culture improve with coconut water, Hort Sci 27 357358 46 11 Cecil T (1992) The Production of Starch from tropical Rhizome In: Small, Medium and Large Scale Strach Processing FAO, Rome 12 Choudhury MD, Bawari M, Singha LS (2010), Some Antipyretic Ethnomedicinal plant of Manipuri community of Barak Valley, Assam, India Ethnobotanical leaflets.14(1):21-28 13 George E F., Hall M A., and De Klerk G J (2008), Plant Propagation by Tissue Culture Springer, Dordrecht, The Netherlands 501 14 Hermann.H, Quynh.K.N, Peters.D,(2006), Reappraisal of Edible Canna as a high – value starch crop in Vietnam, At the Wayback Machine 15 Hosoki, T; Sasaki, H (1991), In vitro propagation of Canna edulis Ker by longitudinal shoot-split method, Plant Tissue Cult Lett 8, 175–178 16 Hardian Ningsih ,Yuniastuti Y (2015), Cytogenetics study of ganyong plants, jurnal pasca, Vol.3, No.2, hal 41 – 49 17 Jean W H, Yong , Liya G, Yan F N, Swee N T (2009), The Chemical Composition and Biological Properties of Coconut (Cocos nucifera L.) Water, Molecules 14: 5144- 5164 18 Katsu Imai, (2003), Morphological and Anatomical Characteristics of Adventitious Roots and the Root Distribution in Edible Canna Japanese Journal of Plant Science 19 Katsu Imai, (2008), Edible Canna: A Prospective plant resource from south America, Japanese journal of plant science 20 Kromer K, Kukulczanka K (1985), In vitro cultures of meristem tips of canna indica L Botanioal Garden, University of Wroclaw, Poland 21 Maas-Van De Kamer.H & Maas.P.J.M (2008), The Cannaceae of the world, Blumea 53: 247–318 47 22 Maddock S E., Lancaster V A., Risiott R., Franklin J (1983), Plant regeneration from cultured immature embryos and inflorescences of 25 cultivar of wheat (Triticum aestivum), J Exp Bot 34 915-926 23 Mishra T, Goyal AK, Mondal P, Sen A (2011), Free radical scavenging activity of ornamental and edible cultivars of Canna found in Eastern India NBU J Pl Sc 5(1):41-45 24 Mishra,T., Goyal,A.K., and Sen, A (2015) An overview on the in vitro regeneration of Canna International Journal of Fundamental & Applied Sciences 25 Mishra, T.; Das, A.P.; Sen, A (2012), Phytochemical screening and in vitro antioxidant profiling of solvent fractions of Canna edulis Ker Gawler Free Radical Antioxid 13–20 26 Mishra, T.; Goyal, A.K.; Middha, S.K.; Sen, A (2011), Antioxidative properties of Canna edulis Ker-Gawl Ind J Nat Prod 315–321 27 Mishra,T., Goyal,A.K., and Sen, A (2015) Somatic embryogenesis and genetic fidelity study of the micropropagated medicinal species, Canna indica International Journal of horticulturae 28 Mizukami and Imai (2017), Influences of explant supporting material, temperature, and light on shoot-tip cultures of Canna edulis and C indica Meiji University Japan 29 Levan G.A., Predga K and Sanberg A.(1964), Nomenclature for centrometic position on chromosome Hereditas Vol.52:201-220 30 Parvatha Reddy.P, (2015), Plant Protection in Tropical Root and Tuber Crops - Achira, Canna edulis Springer, New Delhi, pp 281-291 31 Perez, E, dan Mary Lares (2005), Chemical Composition, Mineral, and Functional Properties of Canna (Canna edulis) and Arrowroot (Maranta spp.) Starches Plant Foods for Human Nutrition 60 : 113-116 48 32 Prince LM, Kress WJ, (1997), Cannaceae In: Asahi Encyclopedia, Plant of the World (Vol X), The Asahi Shimbun, Tokyo, pp 168 - 169 33 Sakai, T; Imai, K (2007), The influences of growth regulators and culture medium composition on shoot- Tip Cultures of Edible Canna Environ Control Biol 34 Tanaka N (2004), The utilization of edible Canna plants in southeastern Asia and southern China Econ Bot 58(1):112-114 35 Tanaka H, Uchiyama, H., Matoba, H (2009), Karyological analysis of the genus Canna (Cannaceae), Plant Syst Evol 280: 45 36 Tanmayee Mishra, Arvind Kumar Goyal and Arnab Sen (2015), An overview on the in vitro regeneration of Canna India Tài liệu Web: 37 https://dongriengdo.vn/khai-quat-ve-thuc-vat-hoc-ho-dong-riengcannaceae 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần môi trường MS Hóa chất KNO3 Số mg/l dung dịch Hóa chất 1900 KI Số mg/l dung dịch 0.83 KH2PO4 170 MnSO4.4H2O 22.3 MgSO4.7H2O 370 Na2MoO2.2H2O 0.25 CaCl2.2H2O 440 ZnSO4.7H2O 8,6 NH4NO3 1650 Thiamin Na2EDTA 3,725 Nicotinic axit 0,5 FeSO4 7H2O 2,785 Pyridoxin 0,5 CoCl2 6H2O 0,025 Myo Inositol 50 CuSO4.5H2O 0,025 Glycine H3BO3 0,075 6,2 50 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN THỊ TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KIỂU NHÂN VÀ KHẢ NĂNG NHÂN NHANH IN VITRO MỘT SỐ GIỐNG KHOAI DONG RIỀNG (Canna edulis Ker – Gawl) Ở VIỆT... thực tiễn nêu tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm kiểu nhân khả nhân nhanh in vitro số giống khoai dong riềng (Canna edulis Ker Gawl ) Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tiến... nhiễm sắc thể đặc điểm kiểu nhân số giống dong riềng Canna edulis Ker – Gawl số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Bước đầu đánh giá khả nhân giống dong riềng bệnh ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô in vitro Từ