Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế

193 116 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ẦU Thừa Thiên Huế là tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dài hơn 127 km với thềm lục địa biển Đông và hệ đầm phá rộng lớn, có hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Hệ thống đầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế có giá trị nhiều mặt về kinh tế xã hội, lịch sử văn hoá, đặc biệt là về sinh thái, môi trƣờng và đa dạng sinh học. Các thủy sản nhƣ cá, cua, tôm, thân mềm, thực vật biển là nguồn tài nguyên quan trọng cho các sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản hợp lý trong vùng có một ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) thuộc họ cá Căng (Teraponidae), nằm trong bộ cá Vƣợc (Perciformes), có nguồn gốc biển, di nhập vào vùng đầm phá và vùng cửa sông – ven biển. Cá Ong căng đƣợc đánh giá là loài có triển vọng phát triển để nuôi thả tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế vì sức đề kháng tốt, khỏe, có giá trị thƣơng phẩm và giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc ngƣời dân ƣu thích. Tuy nhiên, nghề nuôi cá Ong căng chƣa đƣợc phát triển do thiếu nguồn giống, đặc biệt là giống đƣợc sản xuất nhân tạo để có thể cung cấp đƣợc số lƣợng lớn cho nhu cầu nuôi. Những năm gần đây, các dạng tài nguyên vùng cửa sông, ven biển bị khai thác cạn kiệt, không đƣợc đặt trong một quy hoạch tổng thể, dẫn tới những hậu quả sinh thái nghiêm trọng nhƣ hủy hoại nơi sống đặc trƣng của nhiều loài, gây sự suy giảm đa dạng sinh học, giảm sút nguồn lợi của các đối tƣợng khai thác có giá trị trong vùng, đặc biệt là cá Ong căng. Các công trình khoa học nghiên cứu về cá Ong căng tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, một số đặc điểm sinh học của cá, chƣa có nghiên cứu nào đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo. Trƣớc nhu cầu nuôi và quản lý nguồn lợi cá Ong căng ở vùng đầm phá và ven biển Thừa Thiên Huế, đòi hỏi có các nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm sinh học và khả năng sinh sản của cá Ong căng để tiến tới việc sản xuất giống cá nhân tạo nhằm chủ động trong việc cung cấp nguồn giống ổn định, chất lƣợng cho ngƣời nuôi trồng thuỷ sản, góp phần vào việc bảo tồn và phát triển loài. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế”. 1. Lý do chọn đề tài Qua bƣớc đầu tìm hiểu về tình hình nghiên cứu về họ cá Căng nói chung và loài cá Ong căng nói riêng trên thế giới và ở Việt Nam cũng nhƣ hiện trạng khai thác và đánh bắt cá Ong căng ở Việt Nam, đề tài này đƣợc lựa chọn với các lý do sau: - Việc nghiên cứu về họ cá Căng nói chung và cá Ong căng nói riêng trên thế tập chung chủ yếu vào đặc điểm sinh học, phân bố và môi trƣờng sống của cá. - Các công trình khoa học nghiên cứu về cá Ong căng tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, một số đặc điểm sinh học của cá, chƣa có nghiên cứu nào đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo. - Cá Ong căng đƣợc đánh giá là loài có triển vọng phát triển để nuôi thả tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế vì sức đề kháng tốt, khỏe, có giá trị thƣơng phẩm và giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc ngƣời dân ƣu thích. Tuy nhiên, nghề nuôi cá Ong căng chƣa đƣợc phát triển do thiếu nguồn giống, đặc biệt là giống đƣợc sản xuất nhân tạo để có thể cung cấp đƣợc số lƣợng lớn cho nhu cầu nuôi. Chính vì vậy việc nghiên cứu về đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống của cá Ong căng góp phần phát triển nghề nuôi cá biển tại Thừa Thiên Huế. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu rõ và xác định đƣợc các đặc điểm sinh học của cá Ong căng vùng ven biển Thừa Thiên Huế. - Thăm dò đƣợc khả năng nhân giống của cá Ong căng: thử nghiệm loại kích dục tố và chất kích thích sinh sản thích hợp để kích thích sinh sản cá Ong căng, nghiên cứu sự phát triển của cá Ong căng bột và biện pháp kỹ thuật ƣơng nuôi cá giai đoạn cá bột lên cá giống.

ỌC ƢỜN ỌC Ƣ P M LÊ THỊ N Ƣ P ƢƠN NGHIÊN CỨ ẶC ỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂN N ÂN ỐN CÁ ON CĂN Terapon jarbua (Forsskål, 1775) VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HU Chuyên ngành: Mã số: ộng vật học 9.42.01.03 LUẬN ÁN TI N Ĩ N ỌC N ƢỜI ƢỚNG DẪN KHOA HỌC P Võ Văn Phú PGS TS Nguyễn Quang Linh HU , 2019 – MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT iv DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v MỞ ẦU Chƣơng ỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu họ cá Căng (Teraponidae) giới .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.1.3 Một số nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá biển Việt Nam 14 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 18 1.2.1 Vị trí địa lý .18 1.2.2 Địa hình 19 1.2.3 Khí hậu thủy văn 19 1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 Chƣơng Ố ƢỢN , ỊA ỂM, THỜ AN VÀ P ƢƠN P ÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Địa điểm thu mẫu .28 2.3.2 Địa điểm phân tích mẫu 28 2.3.3 Địa điểm thăm dò khả nhân giống 28 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 31 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 32 2.4.4 Thăm dò khả nhân giống cá Ong căng 37 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 42 i Chƣơng K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ ONG CĂNG 43 3.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng cá 43 3.1.2 Đặc điểm dinh dƣỡng .51 3.1.3 Đặc điểm sinh sản 63 3.2 THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG 81 3.2.1 Kích thích sinh sản ấp trứng cá Ong căng 81 3.2.2 Kỹ thuật ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng 89 3.2.3 Kỹ thuật ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống 93 3.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG .98 3.3.1 Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 99 3.3.2 Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ cho đẻ 100 3.3.3 Kỹ thuật thu, ấp trứng nở cá bột 102 3.3.4 Kỹ thuật ƣơng cá bột lên cá hƣơng 103 3.3.5 Kỹ thuật ƣơng cá hƣơng lên cá giống 105 K T LUẬN VÀ Ề NGHỊ 107 KẾT LUẬN 107 ĐỀ NGHỊ 108 DANH MỤC CÁC CƠN ÌN Ã CÔN BỐ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC P1 iii DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT CMSD Chín muồi sinh dục Cs Cộng CT Công thức DO Oxy hòa tan D1 Vây lƣng thứ D2 Vây lƣng thứ hai ĐH Đại học GĐ Giai đoạn GSI Gonadosomatic index: hệ số thành thục HCG Human Chorionic Gonadotropin: Hormone thai kỳ đƣợc tiết thai KHCN Khoa học công nghệ KH KT Khoa học kỹ thuật KTSS Kích thích sinh sản L1(tb), L2(tb), L3(tb), L4(tb) Chiều dài trung bình hàng năm cá NT Nghiệm thức R2 Hệ số tƣơng quan UBND Ủy ban nhân dân T1(tb), T2(tb), T3(tb), T4(tb) Mức tăng trƣởng chiều dài trung bình năm TĂCN Thức ăn cơng nghiệp TLS Tỷ lệ sống TSD Tuyến sinh dục TLTT Tỷ lệ thành thục TB Trung bình TP Thành phố iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2016 trạm quan trắc tỉnh Thừa Thiên Huế 20 Bảng 1.2 Số nắng trung bình tháng năm 2016 21 Bảng 1.3 Phân chia lao động theo khu vực kinh tế (ngƣời) .24 Bảng 1.4 Diện tích ni trồng thủy sản năm (2012 – 2016) .25 Bảng 1.5 Sản lƣợng thủy sản năm GĐ 2012 - 2016 .25 Bảng 2.1 Địa điểm, thời gian thu mẫu số lƣợng mẫu 29 Bảng 2.2 Các loại nồng độ chất kích thích sinh sản cá Ong căng .39 Bảng 2.3 Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng loại thức ăn (%) 41 Bảng 3.1 Chiều dài khối lƣợng cá Ong căng theo giới tính theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.2 Chiều dài khối lƣợng cá Ong căng theo giới tính năm 46 Bảng 3.3 Tỷ lệ đực cá Ong căng theo nhóm tuổi năm 49 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trƣởng chiều dài trung bình năm cá Ong căng 50 Bảng 3.5 Các thông số sinh trƣởng theo chiều dài khối lƣợng 51 Bảng 3.6 Thành phần loại thức ăn ống tiêu hóa cá Ong căng 52 Bảng 3.7 Khối lƣợng nhóm thức ăn ống tiêu hóa cá Ong căng .54 Bảng 3.8 Độ no cá Ong căng theo tháng năm 56 Bảng 3.9 Bậc độ no cá Ong căng theo mùa .57 Bảng 3.10 Độ no cá Ong căng năm 58 Bảng 3.11 Độ no cá Ong căng theo GĐ CMSD 59 Bảng 3.12 Độ no cá Ong căng theo nhóm tuổi 61 Bảng 3.13 Hệ số béo cá Ong căng theo nhóm tuổi 62 Bảng 3.14 Đƣờng kính tế bào trứng nhân qua thời kỳ phát triển .66 Bảng 3.15 Các GĐ CMSD cá Ong căng theo nhóm tuổi 78 Bảng 3.16 Sức sinh sản tuyệt đối tƣơng đối cá Ong căng 80 Bảng 3.17 Các yếu tố sinh thái trong thí nghiệm ni vỗ mơi trƣờng khác 81 iii Bảng 3.18 Tỷ lệ thành thục cá Ong căng theo thời gian môi trƣờng nuôi vỗ khác (%) 82 Bảng 3.19 Tỷ lệ thành thục cá Ong căng đƣợc nuôi vỗ loại thức ăn khác (%) 83 Bảng 3.20 Ảnh hƣởng LRH-A3 đến số tiêu sinh sản 84 Bảng 3.21 Ảnh hƣởng nồng độ HCG đến số tiêu sinh sản cá Ong căng 85 Bảng 3.22 Sự phát triển phôi cá Ong căng 87 Bảng 3.23 Các yếu tố sinh thái môi trƣờng ƣơng cá Ong căng từ cá bột lên cá hƣơng thí nghiệm độ mặn 89 Bảng 3.24 Các yếu tố sinh thái ƣơng cá Ong căng từ cá bột lên cá hƣơng thí nghiệm thức ăn .90 Bảng 3.25 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống cá Ong căng GĐ cá bột lên cá hƣơng (%) 91 Bảng 3.26 Ảnh hƣởng độ mặn đến tỷ sống cá Ong căng GĐ cá bột lên cá hƣơng (%) 92 Bảng 3.27 Các yếu tố sinh thái môi trƣờng ƣơng cá Ong căng từ cá hƣơng lên cá giống thí nghiệm thức ăn 94 Bảng 3.28 Các yếu tố sinh thái môi trƣờng ƣơng cá Ong căng từ cá hƣơng lên cá giống thí nghiệm độ mặn 95 Bảng 3.29 Ảnh hƣởng độ mặn đến tăng trƣởng cá .95 Bảng 3.30 Ảnh hƣởng phần thức ăn đến tăng trƣởng cá .96 Bảng 3.31 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống cá Ong căng GĐ 15 đến 40 ngày tuổi (%) 97 Bảng 3.32 Ảnh hƣởng độ mặn đến tỷ lệ sống cá Ong căng GĐ 15 đến 40 ngày tuổi (%) .97 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) .27 Hình 2.2 Các vùng/điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu 30 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu đề tài 31 Hình 3.1 Biểu đồ chiều dài trung bình cá Ong căng theo nhóm tuổi 44 Hình 3.2 Biểu đồ khối lƣợng trung bình cá Ong căng theo nhóm tuổi 45 Hình 3.3 Đồ thị tƣơng quan chiều dài khối lƣợng cá Ong căng 46 Hình 3.4 Biểu đồ thành phần nhóm tuổi (%) cá Ong căng .47 Hình 3.5 Biểu đồ giới tính theo nhóm tuổi cá Ong căng 48 Hình 3.6 Biểu đồ tăng trƣởng chiều dài năm cá Ong căng .50 Hình 3.7 Biểu đồ phổ thức ăn cá Ong căng theo tỷ lệ (%) số nhóm thức ăn 54 Hình 3.8 Biểu đồ số loại thức ăn cá Ong căng theo nhóm kích thƣớc 55 Hình 3.9 Biểu đồ thể bậc độ no cá Ong căng theo tháng 57 Hình 3.10 Biểu đồ bậc độ no theo mùa .58 Hình 3.11 Biểu đồ bậc độ no cá Ong căng năm 59 Hình 3.12 Biểu đồ độ no cá Ong căng theo GĐ CMSD 60 Hình 3.13 Biểu đồ bậc độ no cá Ong căng theo nhóm tuổi 62 Hình 3.14 Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ tổng hợp nhân (x20) 64 Hình 3.15 Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ sinh trƣởng sinh chất (x20) 64 Hình 3.16 Ảnh tế bào trứng cá Ong căng pha khơng bào hóa (x20) .65 Hình 3.17 Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ chín (x20) 66 Hình 3.18 Lát cắt buồng trứng GĐ I (x20) 68 Hình 3.19a Cá Ong căng mang buồng trứng GĐ II 69 Hình 3.19b Lát cắt buồng trứng cá Ong căng GĐ II (x20) 69 Hình 3.20a Cá Ong căng mang buồng trứng GĐ III 70 Hình 3.20b Buồng trứng cá Ong căng GĐ III (x20) .70 Hình 3.21a Cá Ong căng mang buồng trứng GĐ IV 71 Hình 3.21b Buồng trứng cá Ong căng GĐ IV (x20) 71 Hình 3.22 Lát cắt buồng trứng cá Ong căng GĐ V (x20) 72 v Hình 3.23 Lát cắt buồng trứng cá Ong căng GĐ VI - III (x20) .73 Hình 3.24 Ảnh tinh sào cá Ong căng GĐ I (x100) 73 Hình 3.25a Tinh sào cá Ong căng GĐ II 74 Hình 3.25b Ảnh tinh sào cá Ong căng GĐ II (x100) .74 Hình 3.26a Tinh sào cá Ong căng GĐ III 75 Hình 3.26b Ảnh tinh sào cá Ong căng GĐ III (x100) 75 Hình 3.27 Tinh sào cá Ong căng GĐ IV (x100) 76 Hình 3.28a Bụng cá Ong căng đực GĐ V 76 Hình 3.28b Tinh sào cá Ong căng GĐ V (x100) 76 Hình 3.29 Tinh sào cá Ong căng GĐ VI (x100) 77 Hình 3.30 Biểu đồ phát triển tuyến sinh dục theo nhóm tuổi 79 Hình 3.31 Các GĐ phát triển phôi cá Ong căng 88 Hình 3.32 Ảnh hƣởng độ mặn đến tỷ lệ sống cá GĐ cá bột lên cá hƣơng 93 Hình 3.33 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Ong căng 98 Hình 3.34 Vị trí đặt lồng ni xã Phú Thuận 99 Hình 3.35 Kiểm tra thành thục sinh dục cá 101 Hình 3.36 Tiêm LRH-A3 cho cá 101 Hình 3.37 Bể đẻ cá Ong căng .102 Hình 3.38 Bể ấp trứng 103 Hình 3.39 Bể ƣơng cá Ong căng từ cá bột lên cá hƣơng .104 Hình 3.40 Bể ƣơng giai đoạn cá hƣơng lên cá giống .105 vi MỞ ẦU Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dài 127 km với thềm lục địa biển Đông hệ đầm phá rộng lớn, có hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống Hệ thống đầm phá vùng ven biển Thừa Thiên Huế có giá trị nhiều mặt kinh tế xã hội, lịch sử văn hố, đặc biệt sinh thái, mơi trƣờng đa dạng sinh học Các thủy sản nhƣ cá, cua, tôm, thân mềm, thực vật biển nguồn tài nguyên quan trọng cho sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao Phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản hợp lý vùng có ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) thuộc họ cá Căng (Teraponidae), nằm cá Vƣợc (Perciformes), có nguồn gốc biển, di nhập vào vùng đầm phá vùng cửa sông – ven biển Cá Ong căng đƣợc đánh giá lồi có triển vọng phát triển để nuôi thả vùng đầm phá Thừa Thiên Huế sức đề kháng tốt, khỏe, có giá trị thƣơng phẩm giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc ngƣời dân ƣu thích Tuy nhiên, nghề ni cá Ong căng chƣa đƣợc phát triển thiếu nguồn giống, đặc biệt giống đƣợc sản xuất nhân tạo để cung cấp đƣợc số lƣợng lớn cho nhu cầu nuôi Những năm gần đây, dạng tài nguyên vùng cửa sông, ven biển bị khai thác cạn kiệt, không đƣợc đặt quy hoạch tổng thể, dẫn tới hậu sinh thái nghiêm trọng nhƣ hủy hoại nơi sống đặc trƣng nhiều loài, gây suy giảm đa dạng sinh học, giảm sút nguồn lợi đối tƣợng khai thác có giá trị vùng, đặc biệt cá Ong căng Các công trình khoa học nghiên cứu cá Ong căng Việt Nam chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, số đặc điểm sinh học cá, chƣa có nghiên cứu đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo Trƣớc nhu cầu nuôi quản lý nguồn lợi cá Ong căng vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, đòi hỏi có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học khả sinh sản cá Ong căng để tiến tới việc sản xuất giống cá nhân tạo nhằm chủ động việc cung cấp nguồn giống ổn định, chất lƣợng cho ngƣời ni trồng thuỷ sản, góp phần vào việc bảo tồn phát triển lồi Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế” Lý chọn đề tài Qua bƣớc đầu tìm hiểu tình hình nghiên cứu họ cá Căng nói chung lồi cá Ong căng nói riêng giới Việt Nam nhƣ trạng khai thác đánh bắt cá Ong căng Việt Nam, đề tài đƣợc lựa chọn với lý sau: - Việc nghiên cứu họ cá Căng nói chung cá Ong căng nói riêng tập chung chủ yếu vào đặc điểm sinh học, phân bố mơi trƣờng sống cá - Các cơng trình khoa học nghiên cứu cá Ong căng Việt Nam chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, số đặc điểm sinh học cá, chƣa có nghiên cứu đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo - Cá Ong căng đƣợc đánh giá lồi có triển vọng phát triển để ni thả vùng đầm phá Thừa Thiên Huế sức đề kháng tốt, khỏe, có giá trị thƣơng phẩm giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc ngƣời dân ƣu thích Tuy nhiên, nghề nuôi cá Ong căng chƣa đƣợc phát triển thiếu nguồn giống, đặc biệt giống đƣợc sản xuất nhân tạo để cung cấp đƣợc số lƣợng lớn cho nhu cầu ni Chính việc nghiên cứu đặc điểm sinh học khả nhân giống cá Ong căng góp phần phát triển nghề nuôi cá biển Thừa Thiên Huế Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu rõ xác định đƣợc đặc điểm sinh học cá Ong căng vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Thăm dò đƣợc khả nhân giống cá Ong căng: thử nghiệm loại kích dục tố chất kích thích sinh sản thích hợp để kích thích sinh sản cá Ong căng, nghiên cứu phát triển cá Ong căng bột biện pháp kỹ thuật ƣơng nuôi cá giai đoạn cá bột lên cá giống Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Ong căng: đặc điểm sinh trƣởng, đặc điểm dinh dƣỡng đặc điểm sinh sản cá ... đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh sản cá Ong căng vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế - Cung cấp đƣợc quy trình sinh sản nhân tạo cá Ong căng để chủ động nhân giống vấn đề nuôi thả cá vùng ven biển. .. Từ nghiên cứu thấy cá Ong căng có vùng phân bố rộng, phân bố vùng sông, cửa sông, ven biển vùng nƣớc ngập mặn 1.1.2.2 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học Một số kết nghiên cứu đặc điểm sinh học cá. .. quản lý nguồn lợi cá Ong căng vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, đòi hỏi có nghiên cứu chun sâu đặc điểm sinh học khả sinh sản cá Ong căng để tiến tới việc sản xuất giống cá nhân tạo nhằm chủ

Ngày đăng: 07/05/2019, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan