Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng tầng cây gỗ của một số trạng thái rừng tự nhiên tại miền bắc việt nam

84 11 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng tầng cây gỗ của một số trạng thái rừng tự nhiên tại miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KIM HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG TẦNG CÂY GỖ CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI MIỀN BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ TIẾN HINH Hà Nội, 2013 i LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp Cao học hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, từ tháng 4/2013 đến tháng 9/2013 Trong trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Thầy Cô giáo khoa Lâm học dành cho tơi giúp đỡ q báu Hồn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo GS TS Vũ Tiến Hinh, hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kiến thức quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tới anh chị cán phòng Lâm sinh – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Bể, Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân sơn, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò anh chị, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý cho luận văn khoa học tơi Trong q trình nghiên cứu tơi có nhiều nỗ lực cố gắng, hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Thầy giáo, Cô giáo, anh chị, bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Kim Huệ ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng ……………………………….……………………………… vii Danh mục hình ……….………………………………………………………viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Ở Việt Nam .6 1.2 Nghiên cứu đa dạng tầng gỗ 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Ở Viê ̣t Nam 10 1.3 Thảo luâ ̣n .12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Phân loại trạng thái rừng 14 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 14 2.3.3 Xác định số số đa dạng loài 15 2.3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu vào đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu .15 2.4.1 Phương pháp luận tổng quát 15 iii 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vườn Quố c gia Ba Bể – Bắ c Ka ̣n 28 3.1.1 Đă ̣c điể m tự nhiên 28 3.1.2 Đă ̣c điể m kinh tế xã hô ̣i 29 3.1.3 Nhâ ̣n xét 30 3.2 Khu bảo tồ n thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò 30 3.2.1 Đă ̣c điể m tự nhiên 30 3.2.2 Điề u kiê ̣n kinh tế , xã hô ̣i 32 3.2.3 Nhâ ̣n xét 33 3.3 Vườn quố c gia Xuân Sơn – Phú Tho 33 ̣ 3.3.1 Đă ̣c điể m tự nhiên 33 3.3.2 Đă ̣c điể m kinh tế xã hô ̣i 35 3.3.3 Nhâ ̣n xét 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 4.1 Phân loa ̣i tra ̣ng thái rừng 37 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ số trạng thái rừng tự nhiên .38 4.2.1 Công thức tổ thành 38 4.2.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính 45 4.2.3 Xác đinh ̣ kiể u phân bố số mă ̣t đấ t 56 4.3 Đa da ̣ng loài ở khu vực nghiên cứu .57 4.3.1 Chỉ số phong phú loài (R) 57 4.3.2 Mức đô ̣ đa da ̣ng loài .58 4.4 Ứng dụng kết nghiên cứu vào đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững 64 4.4.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng .64 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 69 ̣ Kế t luâ ̣n .69 Kiế n nghi 71 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ÔTCĐV Ô tiêu chuẩn định vị BB Ba Bể D1.3 (cm) Đườn kính 1.3 (cm) ĐDSH Đa dạng sinh học G (m2) Tiết diện ngang (m2) Hdc (m) Chiều cao cành (m) Hvn (m) Chiều cao vút (m) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên M (m3) Trữ lượng rừng (m3) N Số (cây) NL Số loài (lồi) ƠĐVNCLH Ơ định vị nghiên cứu lâm học ƠĐĐ Ô đo đếm PC Pà Cò TTR Trạng thái rừng % Phần trăm VQG Vườn quốc gia XS Xuân Sơn Tên Việt Nam Viết tắt Tên Việt Nam Viết tắt Bời lời nhớt Bln Ngát Ng Bứa B Nghiến Ngh Cẳng gà Cg Lk Loại khác Cây Cơ Ơ rơ Ơrơ Cây Cq Quếch tía Qt Chân chim Cc Re bầu Rb Chay Ch Sâng Sâng v Chẹo Chẹo Si Si Chôm chôm rừng Ccr Si vàng Siv Chùm bao Chb Sơn Sơn Côm to Clt Táu T Đa Đa Táu mật Tmật Dâu da đất Ddđ Táu mặt quỷ Tmq Đay Đ Táu muối Tmuối Dẻ D Táu xanh Tx Dẻ cau Dc Thị Th Dẻ đỏ Dđ Thị nhỏ Thln Dẻ trắng Dt Thị rừng Thr Duối Duối Thừng mực Thm Gạc nai Gn Trọng Tr Giổi Gi Thung Thung Gội G Trắc vàng Trắcv Gội nếp Gn Trai Trai Kháo mốc Khm Trám đen Trđen Lọ nồi Ln Trâm trắng Trtrắng Lộc vừng Lv Trơm bắc kạn Trơmbk Lịng mang Lm Trứng gà Trgà Máu chó nhỏ Mcln Trường mật Trmật Máu chó to Mclt Vải rừng Vr Mạy phng Mp Vàng anh Va Mạy tèo Mt Vàng tâm Vt Mạy tèo đỏ Mtđỏ Vạng trứng Vtrứng Mít rừng Mr Vảy ốc Vốc Mò nhỏ Mln Vỏ đỏ Vđỏ Nanh N Xoan đào Xđ vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Kết phân loại trạng thái rừng 37 4.2 Công thức tổ thành của các tra ̣ng thái rừng theo G% 38 4.3 Công thức tổ thành của các tra ̣ng thái rừng theo N% 41 4.4 Công thức tổ thành của các tra ̣ng thái rừng theo IV% 43 4.5 Kế t quả mô phỏng phân bố N/D1.3 bằ ng các hàm lý thuyế t 46 4.6 Tổng hợp kế t quả mô phỏng phân bố NL/D1.3 bằ ng các hàm lý thuyế t 55 4.7 Kết xác định kiểu phân bố rừng mặt đất 56 4.8 Kế t quả tiń h chỉ số phong phú loài 58 4.9 Kế t quả tiń h chỉ số đa da ̣ng Shannon-Wiener 59 4.10 Kế t quả tiń h chỉ số đa da ̣ng Simpon 60 4.11 Tổ ng hơ ̣p kế t quả so sánh mức đô ̣ đa da ̣ng của các tra ̣ng thái rừng 61 4.12 Tổ ng hợp kế t quả tính các chỉ số đa da ̣ng loài của các tra ̣ng thái rừng 62 4.13 Danh lu ̣c các loài thực vâ ̣t quý hiế m đươ ̣c ghi Sách đỏ Viê ̣t 63 Nam 2007 ta ̣i khu vực nghiên cứu vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 2.1 Thiết kế ƠTCĐV 16 4.1 Biểu đồ mô phân bố số theo cỡ kính hàm khoảng cách 49 4.2 Biểu đồ mơ phân bố số theo cỡ kính hàm Weibull 52 4.3 Biểu đồ phân bố số loài theo cỡ kính 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô giá người, giá trị mà rừng đem lại vô phong phú Nghiên cứu rừng vấn đề giới quan tâm Hàng triệu hécta rừng đồng nghĩa với việc nhiều khu hệ động thực vật giới đặc biệt gây ảnh hưởng lớn tới sống người Tại Việt Nam vấn đề suy thoái tài nguyên rừng ngày trở nên nghiêm trọng Do hậu chiến tranh kéo dài, du canh du cư khai thác mức, với vấn đề tăng dân số làm cho diện tích chất lượng rừng giảm cách nhanh chóng Theo nhà nghiên cứu Pháp P.Maurand (1943), vào năm 1943 có khoảng 40,9% diện tích nước rừng che phủ (13,5 triệu ha), song tỷ lệ che phủ rừng giảm xuống 27,1% vào năm 1990 (Bộ Lâm nghiệp, 1991) Chỉ khoảng 50 năm có tới gần triệu rừng bị chặt hạ, uớc tính có khoảng 100.000 rừng bị năm Giai đoạn này, sách bảo vệ phát triển rừng hạn chế, nhận thức vai trò rừng thấp Trong 20 năm trở lại đây, nhận thức vai trị rừng có chuyển biến đáng kể, Nhà nước có nhiều biện pháp để bảo vệ phát triển rừng, thực chương trình 327, dự án trồng triệu rừng đề án “Đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên”… Với nỗ lực trên, đến năm 2007 diện tích rừng đạt 12,8 triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng nước tăng lên 38,5% Tuy nhiên, rừng tự nhiên khai thác bảo vệ khơng có đầu tư để tái tạo phát triển rừng, vậy, rừng tự nhiên bị suy giảm diện tích, trữ lượng chất lượng Rừng giàu rừng trung bình giảm 1,8 triệu ha, trữ lượng rừng/ha thấp, bình qn < 100m3/ha, có đường kính lớn khơng đáng kể, tổ thành rừng chủ yếu loài có giá trị thấp Trong chiến lược hợp tác đầu tư, phát triển ngành Lâm nghiệp, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa nhận định, Việt Nam nên tăng cường đầu tư cho rừng tự nhiên coi định hướng mới, cần thay đổi chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp [6] Trong nghiên cứu lâm nghiệp, cơng trình nghiên cứu rừng tự nhiên cịn ít, nên sở khoa học điều chế, khai thác rừng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thiếu nhiều Gần nghiên cứu rừng tự nhiên ý bước đầu Để khắc phục tình trạng này, cần tiến hành nhiều nghiên cứu chuyên sâu rừng tự nhiên như: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng, tăng trưởng đa dạng sinh học… tạo sở khoa học cho phương án điều chế rừng, khai thác tác động thấp, mơ hình ni dưỡng làm giàu rừng Mặt khác, nghiên cứu trước lâm nghiệp thường tiến hành ô tiêu chuẩn tạm thời, nghiên cứu định vị cịn hạn chế, vậy, kết nghiên cứu chưa mang tính hệ thống Trong chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, chu kỳ (1996-2000), Viện Điều tra quy họach rừng thiết lập khoảng 100 ô định vị nghiên cứu sinh thái thu thập nguồn liệu phong phú, nhiên, việc phân tích đánh giá nguồn số liệu để nghiên cứu vấn đề sinh thái rừng lâm học cịn hạn chế nhiều ngun nhân Vì vậy, việc thiết lập hệ thống ô nghiên cứu lâm học định vị khơng cần thiết có ý nghĩa lớn việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật lâu dài để nghiên cứu rừng tự nhiên, mà sở khoa học cho việc đề xuất, xây dựng giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng rừng chức đa mục đích rừng Trước yêu cầu cấp bách trên, với việc đáp ứng xu hướng phát triển ngành lâm nghiệp, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đă ̣c điểm cấ u trúc và đa da ̣ng tầ ng gỗ của một số tra ̣ng thái rừng tự nhiên miền Bắ c, Viê ̣t Nam” 62 4.3.2.4 Tổng hợp kết tính số phong phú đa dạng lồi Bảng 4.12 Tở ng hợp kế t quả tính các chỉ số đa da ̣ng loài của các tra ̣ng thái rừng TTR IIIA2 IIIA3 IIIB IVA OTCĐV N M R H D1 D2 PC-3 513 34 1.50 2.2604 0.8296 0.8312 PC-4 338 44 2.39 2.9826 0.9166 0.9193 Trung bình 425.5 39 1.95 2.6215 0.8731 0.8753 BB-4 372 27 1.40 2.1926 0.7825 0.7846 BB-6 383 40 2.04 2.5867 0.8621 0.8644 PC-1 582 30 1.24 2.5522 0.8992 0.9008 XS-3 369 70 3.64 3.8792 0.9718 0.9745 Trung bình 426.5 42 2.08 2.8027 0.8789 0.8811 BB-1 417 33 1.62 2.3880 0.8472 0.8492 PC-2 511 31 1.37 2.6451 0.9033 0.9051 PC-5 476 29 1.33 2.5349 0.8922 0.8940 XS-1 282 43 2.56 3.0746 0.9128 0.9160 Trung bình 421.5 34 1.72 2.6607 0.8889 0.8911 BB-2 457 49 2.29 2.6735 0.8571 0.8590 BB-3 557 33 1.40 2.2133 0.8288 0.8303 Trung bình 507 41 1.85 2.4434 0.8430 0.8447 Qua bảng tổ ng hơ ̣p 4.12 nhâ ̣n thấ y: Ở trạng thái IIIA3 có 2/3 trường hợp số đa dạng có giá trị lớn nhất, trạng thái IVA có 2/3 trường hợp số đa dạng có giá trị thấp Như vậy, đa dạng loài trạng thái IIIA3 cao thấp trạng thái IVA Sở dĩ vậy, số đa dạng phụ thuộc vào tổ hợp lồi ưu thế, mà tiêu chuẩn thuộc trạng thái IVA thuộc VQG Ba Bể, xuất tổ hợp loài ưu (được biểu thị rõ công thức tổ thành phần 4.2.1) Tuy nhiên, mức độ chênh lệch số tính trạng rừng khơng lớn, điều chứng tỏ đa dạng thành phần loài trạng thái rừng thuộc khu vực nghiên cứu cao đồng 63 4.3.2.5 Danh lục các loài thực vật quí hiế m tại khu vực nghiên cứu Qua điề u tra nghiên cứu đã ghi nhâ ̣n đươ ̣c ̣ thực vâ ̣t khu vực nghiên cứu có 23 loài quý hiế m nằ m sách đỏ Viê ̣t Nam 2007 Danh lu ̣c những loài thực vâ ̣t quý hiế m đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng 4.13 Bảng 4.13 Danh lu ̣c các loài thực vâ ̣t quý hiế m đươ ̣c ghi Sách đỏ Viêṭ Nam 2007 ta ̣i khu vực nghiên cứu TT Tên Viêṭ Nam Tên Khoa ho ̣c Tên ho ̣ SĐVN 2007 Cà ổi Castanopsis tonkinensis Fagaceae Chò nâu Dipterocarpus retusus Dipterocarpaceae VU Cù đèn Croton roxburghii Euphorbiaceae VU Dẻ cau Quercus platycalyx Fagaceae VU Nghiến Excentrodendron tonkinensis Tiliaceae EN Gai lân Atherolepis pierei Asclepiadaceae CR Giổi Michelia mediocris Magnoliaceae VU Gõ đỏ Afzelia Caesalpiniaceae EN Gội nếp Aglaia spectapilis Meliaceae VU 10 Huỳnh đường Dysoxylum loureiri Meliaceae EN 11 Kháo xanh Cinnadenia paniculata Lauraceae VU 12 Rau sắng Melientha suavis Opiliaceae VU 13 Re hương Cinnamomum parthenoxylum Lauraceae CR 14 Sến núi Madhuca pasquieri Sapotaceae EN 15 Sồi quang Quercus chrysocalyx Fagaceae VU 16 Sừng trâu Strophanthus wallichii Apocynaceae EN 17 Táu nước Vatica subglabra Dipterocarpaceae VU 18 Thoa Acmena acuminatissima Myrtaceae VU 19 Thơng Pà Cị Pinus kwangtungensis Pinaceae VU 20 Trắc vàng Dalbegia pinnata Fabaceae EN 21 Trám đen Canarium tramdenum Burseraceae VU 22 Vàng tâm Manglietia dandyi Magnoliaceae VU 23 Xương cá Canthium dicoccum Rubiaceae VU Chú thích: VU 64 Sách Đỏ Viê ̣t Nam (2007): Cấ p CR – rấ t nguy cấ p, cấ p EN – nguy cấ p, VU – sẽ nguy cấ p Nhâ ̣n xét: Hê ̣ thực vâ ̣t khu vực nghiên cứu đa da ̣ng về thành phầ n loài và có giá tri ̣bảo tồ n cao Nghiên cứu xác đinh ̣ đươ ̣c 202 loài thuô ̣c 60 ho ̣ Trong đó, xác đinh ̣ 23 loài thực vâ ̣t thuô ̣c 16 ho ̣ nằ m Sách đỏ Viê ̣t Nam: Cấ p CR có loài, cấ p EN có loài, cấ p VU có loài Có 13 lồi thực vật chưa xác định tên khoa học (Kết chi tiết trình bày phụ biểu 01) 4.4 Ứng dụng kết nghiên cứu vào đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng, đặc điểm cấu trúc đa dạng sinh học sở lâm học để quản lý rừng bền vững rừng tự nhiên Khu vực nghiên cứu thuộc VQG Ba Bể, VQG Xuân Sơn Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò khu vực bảo tồn nghiêm ngặt, khơng tác động Vì vậy, trạng thái rừng IIIB IVA nằm vùng lõi VQG, Khu bảo tồn thiên nhiên, đề tài đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng, mà không đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho khu vực Tuy nhiên trạng thái rừng IIIA2, IIIA3 nằm vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái VQG, khu bảo tồn, gần khu vực sinh sống người dân, đề tài đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nuôi dưỡng, tái tạo làm giàu rừng 4.4.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Các giải pháp quản lý bảo vệ rừng áp dụng cho tất đối tượng rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu: * Điều tra, đánh giá tài nguyên rừng: Cần mở rộng điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu dựa việc mở rộng hệ thống ÔTCĐV Cần tiếp tục hồn thiện hồ sơ quản lý, theo dõi ƠTCĐV Số liệu điều tra phải xử lý hệ thống phần mền chuyên dụng lâm nghiệp, để đưa 65 kết đánh giá thực trạng tài nguyên rừng qua lần điều tra, làm sở cho quản lý bảo vệ rừng * Quản lý, bảo vệ rừng: Đố i với những loài có danh lu ̣c Sách đỏ Viê ̣t Nam 2007 ở những vùng phân bố chủ yế u của loài cầ n đươ ̣c quy hoa ̣ch vùng quản lý bảo vê ̣ nghiêm ngă ̣t, có hồ sơ quản lý chă ̣t chẽ về vùng phân bố , số lươ ̣ng cá thể , số lươ ̣ng tái sinh của loài để có hướng bảo vê ̣ và nuôi dưỡng hơ ̣p lý VQG Ba Bể , VQG Xuân Sơn, Khu bảo tồ n thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò phân công nhiê ̣m vu ̣ cho lực lươ ̣ng kiể m lâm viên điạ bàn, lâ ̣p kế hoa ̣ch giám sát thường xuyên khu vực có những loài quý hiế m phân bố để có những biê ̣n pháp tác đô ̣ng kip̣ thời có các vấ n đề xấ u tác đô ̣ng đế n loài Cầ n có cán bô ̣ Kiể m lâm chuyên trách những vùng có những loài quý hiế m phân bố để có thể bảo tồ n loài quý hiế m mô ̣t cách tố t nhấ t Cán bô ̣ Kiể m lâm, đă ̣c biê ̣t là cán bô ̣ Kiêm lâm chuyên trách phải đươ ̣c đào ta ̣o chuyên sâu về sinh thái ho ̣c rừng, quản lý rừng bề n vững để có thể nhâ ̣n biế t các loài cây, tái sinh mu ̣c đić h, có khả đưa các giải pháp quản lý bảo vê ̣ rừng mô ̣t cách kip̣ thời và khả thi có những tác đô ̣ng xấ u từ bên ngoài tới rừng Nghiêm cấ m tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng của người dân có thể gây tác đô ̣ng trực tiế p hoă ̣c gián tiế p lên pha ̣m vi ranh giới của VQG và Khu bảo tồ n hoa ̣t đô ̣ng đốt nương làm rẫy, khai thác loài hay loài kèm hoă ̣c các tài nguyên khác khu vực Tổ chức tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t cho cán bô ̣ Kiể m Lâm của VQG, Khu bảo tồ n về công tác quản lý bảo vê ̣ rừng, nhấ n ma ̣nh vào vai trò của cán bô ̣ Kiể m Lâm phu ̣ trách khu vực có những loài quý hiế m phân bố Sự tham gia của người dân công tác bảo vê ̣ rừng là cầ n thiế t Để thực hiê ̣n đươ ̣c điề u này cầ n hoàn thiê ̣n công tác giao khoán đấ t Lâm nghiê ̣p vùng đê ̣m và phân khu phu ̣c hồ i sinh thái để người dân nâng cao ý thức tổ chức bảo vê ̣ diê ̣n tić h rừng đã đươ ̣c giao khoán Ởn đinh ̣ đời sớ ng cư dân và xung quanh VQG, Khu bảo tồ n, tuyên truyề n giáo du ̣c ý thức bảo vê ̣ rừng, bảo tồ n các loài quý hiế m 66 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh Mu ̣c đích của đề tài là thông qua kế t quả nghiên cứu cấ u trúc, đa da ̣ng sinh ho ̣c hiê ̣n ta ̣i của các tra ̣ng thái rừng làm sở cho viê ̣c đề xuấ t các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t lâm sinh nhằ m nâng cao sức sản xuấ t, tin ́ h đa da ̣ng sinh ho ̣c và khả phòng hô ̣ của rừng Cu ̣ thể : + Phân loa ̣i rừng phu ̣c vu ̣ cho công tác điề u tra lâm ho ̣c, điề u tra tài nguyên rừng Trên sở đó áp du ̣ng các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t lâm sinh với mu ̣c tiêu phu ̣c vu ̣ cho kinh doanh lơ ̣i du ̣ng rừng bề n vững, lâu dài và đáp ứng mu ̣c tiêu phòng hô ̣ của rừng đầ u nguồ n xung yế u + Nghiên cứu cấ u trúc tổ thành loài để có hướng điề u chin̉ h các loài mu ̣c đić h, loa ̣i dầ n các loài phi mu ̣c đić h nhằ m đáp ứng nhu cầ u kinh doanh và khả phòng hô ̣ của rừng đầ u nguồ n + Nghiên cứu cấ u trúc N/D1.3, NL/D1.3, để ̣n chế bớt các loài phi mu ̣c đić h cùng cỡ kính chèn ép các loài mu ̣c đić h, nhằ m điề u chin ̉ h cấ u trúc hơ ̣p lý, ta ̣o điề u kiê ̣n cho mu ̣c đić h phát triể n + Các giải pháp kỹ thuâ ̣t đưa phải đảm tính đa da ̣ng sinh ho ̣c, đa dạng loài cao khả đạt mục đích kinh tế nhiều Càng có nhiều lồi sử dụng lựa chọn lâm sinh rộng Từ mục tiêu đó, dựa kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 nằm vùng đệm phân khu khu phục hồi sinh thái VQG, Khu bảo tồn sau: * Trạng thái rừng IIIA2: Là rừng thứ sinh nghèo kiê ̣t sau khai cho ̣n thô không theo quy tắ c, với mu ̣c tiêu là nuôi dưỡng rừng, cầ n ưu tiên lồi đa mu ̣c đić h có vai trị cải tạo đất rừng thối hóa, hỗ trợ tái sinh, sinh trưởng phát triển loài gỗ có giá trị cung cấp sản phẩm trực tiếp Cầ n thiế t phải loa ̣i bỏ những sâu bê ̣nh, phi mu ̣c đích, chèn ép me ̣ gieo giố ng và nuôi dưỡng những me ̣ có giá tri ̣như Dẻ, Táu, Si vàng để chúng gieo giố ng hình thành thế ̣ tương lai 67 Điề u chin̉ h tổ thành tầ ng cao thông qua tỉa thưa để đơn giản hóa các loài ít có giá tri ̣ về mă ̣t kinh tế , phẩ m chấ t kém Cây ô, Cây quả, Nanh, Trứng gà, Vỏ đỏ mở không gian dinh dưỡng và ánh sáng cho tái sinh tầ ng dưới phát triể n, giảm sự ca ̣nh tranh với những me ̣ gieo giố ng có giá tri.̣ Viê ̣c tiả thưa không làm ảnh hưởng đế n tái sinh dưới tán rừng, không làm giảm đô ̣ tàn che của rừng Viê ̣c điề u chỉnh cấ u trúc quầ n thể ta ̣o rừng hỗn loài, nhiề u tầ ng, nhiều thế ̣ kế tiế p, đó là các loa ̣i hình rừng có hiê ̣u quả phòng hô ̣ tố t nhấ t Mâ ̣t đô ̣ tầ ng cao của tra ̣ng thái này từ 338 đế n 513 cây/ha, đô ̣ tàn che chỉ đa ̣t 0,4 – 0,6 các rừng phân bố không đề u, chúng thường tâ ̣p trung thành từng đám, nên xuấ t hiê ̣n nhiề u lỗ trố ng rừng Vì vâ ̣y, có thể áp dụng biê ̣n pháp làm giàu rừng bằ ng cách gây trồ ng các loài bản điạ có sẵn ta ̣i điạ phương Dẻ, Thông Pà Cò Thông qua biê ̣n pháp đơn giản hóa tổ thành và biê ̣n pháp làm giàu rừng để rừng phân bố đề u toàn bô ̣ lâm phầ n, đồ ng thời phát dây leo, bu ̣i, thảm tươi, ta ̣o điề u kiê ̣n cho tái sinh phát triể n, làm tăng đô ̣ tàn che của rừng Xúc tiế n tái sinh tự nhiên: Nhâ ̣n biế t các giố ng còn la ̣i để bảo vê ̣ và/hoă ̣c thiế t lâ ̣p các cu ̣m giố ng để gieo giố ng cho trin ̀ h tái sinh tự nhiên tương lai Tiế n hành các biê ̣n pháp bảo vê ̣ đấ t ở những nơi có điề u kiê ̣n làm đấ t, tủ gố c Kiể m soát cỏ da ̣i, leo, bu ̣i râ ̣m và sâu bê ̣nh để bảo vê ̣ và tạo điề u kiê ̣n cho tái sinh phát triể n Trong phát ̣n thực bì và làm cỏ phải chú ý bảo vê ̣ các tái sinh mu ̣c đić h, ̣n chế sự phát triể n của các xâm ̣i * Trạng thái rừng IIIA3: Là rừng thứ sinh đã qua khai thác cho ̣n kiê ̣t, đã có thời gian phục hồ i tự nhiên, hiǹ h thành lớp tương lai Mâ ̣t đô ̣ lâm phầ n biế n đô ̣ng từ 369 đế n 582 cây/ha Số loài tham gia vào công thức tổ thành là từ đế n 24 loài Nhưng số loài có giá tri ̣ tham gia vào công thức tổ thành la ̣i chiế m tỷ lê ̣ thấ p Trâm, Ngát, Nghiế n chỉ có loài Dẻ là chiế m tỷ lê ̣ khá cao Bên ca ̣nh đó số loài it́ có giá tri ̣ kinh tế la ̣i tham gia vào công thức tổ thành nhiề u như: Ô rô, Ma ̣y tèo, Ma ̣y phoòng, Cây ô, Thi ̣ Vì vâ ̣y, viê ̣c đơn 68 giản hóa tổ thành thông qua tiả thưa là hế t sức cầ n thiế t, loa ̣i bỏ những cong queo, sâu bê ̣nh, ít có giá tri ̣ đồ ng thời tuyể n cho ̣n me ̣ gieo giố ng có giá tri ̣ kinh tế và khả phòng hô ̣ cao, phân bố đề u toàn bô ̣ lâm phầ n Cây me ̣ gieo giố ng phải có phẩ m chấ t tố t, không lê ̣ch tán, có khả hoa kế t quả đề u đă ̣n, sản lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng ̣t giố ng cao Điề u chỉnh đô ̣ tàn che của rừng bằ ng viê ̣c điề u chin̉ h tổ thành tầ ng cao, sẽ ta ̣o không gian dinh dưỡng và ánh sáng cho tái sinh phát triể n, điề u chỉnh cấ u trúc quầ n thể ta ̣o rừng hỗn loài, nhiề u tầ ng, sự điề u chin̉ h phải đảm bảo tàn che hơ ̣p lý cho tra ̣ng thái rừng IIIA3 (≥ 0,5) Ở những nơi điạ hình dố c, đô ̣ tàn che thấ p cầ n xúc tiế n tái sinh tự nhiên, ta ̣o điề u kiê ̣n cho tái sinh mu ̣c đích phát triể n và dầ n dầ n tham gia vào công thức tổ thành 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n Từ kết nghiên cứu công thức tổ thành số đa dạng tầng gỗ cho trạng thái rừng tự nhiên, rút số kết luận sau: 1.1 Về phân loại trạng thái rừng Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng thứ sinh với trữ lượng rừng tương đối lớn rừng có nguồn gốc thứ sinh, sau nhiều năm bị khai thác chọn thô, không theo quy tắc với cường độ lớn, thời gian phục hồi phát triển, ổn định Đề tài tiến hành phân loại trạng thái rừng dựa vào tiêu chuẩn phân loại Loeschau, M., (1966) Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng theo Thông tư số 34/2009/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Các đối tượng rừng thuộc kiểu nhiệt đới mưa mùa rộng thường xanh khu vực nghiên cứu phân thành trạng thái rừng: IIIA2, IIIA3, IIIB, IVA có kèm theo tiêu định tính định lượng cho trạng thái rừng Từ kết phân loại trạng thái rừng khu vực nghiên cứu phần phản ảnh rõ nét đặc điểm, tình hình tiềm rừng, từ có biện pháp điều chỉnh cấu trúc hợp lý, hướng tới trạng thái rừng ổn định bền vững 1.2 Cấu trúc tổ thành Kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành cho thấy mức độ phong phú thành phần lồi, số lồi tham gia cơng thức tổ thành biến động từ 27 đến 70 loài Tuy nhiên, lồi có giá trị lại chiếm tỷ lệ thấp tổ thành, trình khai thác chọn thô không theo quy tắc làm suy giảm chất lượng lồi thực vật có giá trị Nghiến, Táu, Gụ Ngược lại loài gỗ trung bình, giá trị thấp lại tham gia vào cơng thức tổ thành ngày nhiều Chính điều đặt vấn đề cần nhanh chóng khơi phục lại lồi có giá trị biện pháp nuôi dưỡng, làm giàu rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên Tổ thành loài khu vực điều tra phức tạp, xác định nhóm lồi ưu từ – 10 lồi, phổ biến lồi Ơ rơ, Mạy phng, Thị, Trâm Trắng, Nghiến, Dẻ, Cây Ơ lồi chiếm tỷ lệ cao 70 trạng thái rừng Nhóm lồi ưu có ý nghĩa định mặt sinh thái sản xuất kinh doanh rừng 1.3 Phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Phân bố N/D1.3 rừng 12 tiêu chuẩn nghiên cứu có phức tạp thể rõ quy luật phổ biến cho tất trạng thái rừng, dạng phân bố giảm, có đỉnh lệch trái có dạng hình chữ J, đường cong có đỉnh nằm cỡ kính sau cỡ kính bắt đầu đo Việc mơ phân bố N/D1.3 hàm toán học Weibull, khoảng cách tỏ thích hợp, thích hợp hàm khoảng cách 1.4 Phân bố số lồi theo cỡ đường kính (NL/D1.3) Phân bố số lượng lồi theo cỡ kính khu vực nghiên cứu phức tạp thể rõ quy luật phổ biến, quy luật phân bố giảm, cỡ đường kính lớn số lồi có mặt Trong 12 ƠTC nghiên cứu có: ƠTC phân bố thực nghiệm có dạng giảm chiếm (16,67%), ÔTC phân bố thực nghiệm có dạng chữ J (chiếm 33,33%) ƠTC phân bố thực nghiệm khơng tn theo dạng phân bố (chiếm 50%) Ở cỡ đường kính từ 12 – 20cm tập chung nhiều loài (trên14 loài) nên xảy tượng cạnh tranh mạnh khơng gian dinh dưỡng với lồi xung quanh tầng cỡ kính 1.5 Phân bố rừng mặt đất Kết nghiên cứu phân bố rừng mặt đất cho thấy có 10/12 tiêu chuẩn nghiên cứu có phân bố ngẫu nhiên (chiếm 83%) 2/12 ô tiêu chuẩn nghiên cứu có phân bố cụm (chiếm 27%) vậy, hầu hết lâm phần rừng điều tra có phân bố ngẫu nhiên Khi áp dụng giải pháp kĩ thuật cho trạng thái, cần điều chỉnh mật độ hình thái phân bố rừng đơn vị diện tích phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng có khả tận dụng đủ chất dinh dưỡng ánh sáng, giúp rừng sinh trưởng phát triển tốt 1.6 Chỉ số phong phú loài (R) Mức độ phong phú loài trạng thái rừng khác có chênh lệch lớn Mức độ phong phú loài trạng thái IIIA2 cao (R trung bình = 2,08), 71 sau trạng thái IIIA2 (R trung bình = 1,95), trạng thái IVA (R trung bình = 1,85) thấp trạng thái IIIB (R trung bình = 1,72) 1.7 Chỉ số đa dạng Shannon-Wiene Tầng gỗ trạng thái rừng khác có khác biệt mức độ đa dạng loài Mức độ đa dạng loài trạng thái IIIA3 lớn ( H = 3,789); tiếp đến trạng thái rừng IIIB ( H = 2.6607); trạng thái rừng IIIA2 ( H = 2.6215) thấp trạng thái IVA ( H = 2.4434) 1.8 Chỉ số Simpson Chỉ số Simpson: Giá trị trung bình số Simpson trạng thái IIIB cao (D1 = 0,8889; D2 = 0.8911) có nghĩa đa dạng lồi trạng thái IIIB cao nhất, giá trị trung bình số Simpson trạng thái IVA thấp (D1 = 0,8430; D2 = 0,8447) đa dạng loài trạng thái IVA thấp Song khác biệt chưa lớn rõ nét 1.9 So sánh mức độ đa dạng loài Mức đa dạng lồi trạng thái rừng khác có khác biệt 1.10 Tổng hợp kết tính số phong phú đa dạng Các số đa dạng loài trạng thái IIIA3 cao nhất, thấp trạng thái IVA Điều có nghĩa thực vật tầng gỗ trạng thái IIIA3 đa dạng phong phú trạng thái khác Tuy nhiên, mức độ chênh lệch số khu vực không lớn, chứng tỏ tiềm đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu cao đồng 1.11 Danh lục loài thực vật phân hạng Sách đỏ Việt Nam (2007) Điều tra thống kê 202 lồi thuộc 60 họ Trong thống kế 23 loài thực vật thuộc 17 họ nằm Sách đỏ Việt Nam 2007 Kiế n nghi ̣ Từ những kế t luâ ̣n đây, xin phép đưa mô ̣t số kiến nghi ̣ cho công tác điề u tra rừng và bảo vê ̣ đa da ̣ng sinh ho ̣c ta ̣i khu vực nghiên cứu Trong thời gian tới nên tiếp tục mở rộng diện tích điều tra sở thành lập thêm ô tiêu chuẩn định vị nghiên cứu lâm học, để xác định cấu trúc tổ 72 thành đa dạng loài ổn định cho trạng thái rừng VQG Ba Bể, VQG Xuân Sơn KBTTT Hang Kia – Pà cò Do trạng thái rừng thuộc rừng phòng hộ rừng đặc dụng nên cần đánh giá đầy đủ phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng, làm sở xây dựng biện pháp hỗ trợ tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân làm giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng Có biện pháp bảo tồn bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng nguyên sinh tác động để bảo tồn đa da dạng sinh học 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur, G.N, Bản dịch Vương Tấn Nhị (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971 - 1986), Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập I – VII, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1989), Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học, Hà Sơn Bình Bộ NN & PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương quản lý rừng bền vững Bộ NN & PTNT (2009), Diện tích rừng đất Lâm nghiệp năm 2008, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2009), Lâm nghiệp Việt Nam nhìn lại chặng đường 20 năm đổi đất nước, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2010), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên rộng thường xanh rừng sản xuất vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên”, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2011), Xây dựng biểu thể tích gỗ thân, cành, đứng cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân, Đoàn Sỹ Hiền, Lê Nguyên (1967), Cây rừng Việt Nam (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Mộng Chân, Võ Văn Dũng (1992), Thực vật thực vật đặc sản rừng (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), Trường đại học Lâm nghiệp 11 Sách đỏ Viê ̣t Nam - Phầ n II Thực vâ ̣t, 2007, NXB Khoa ho ̣c tự nhiên và công nghê ̣, Hà Nô ̣i 12 Trần Văn Con (2001), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái HST rừng khộp Tây Nguyên, Luận án phó tiến sỹ, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 74 13 Trần Văn Con (2009), “Động thái TS rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng núi phía bắc” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (07), tr 99 103 14 Trần Văn Con (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học số hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Tiến Dũng, Trần Văn Con (2007), “Một số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý rừng bền vững Kon Hà Nừng - Tây Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (06), tr 48 - 52 16 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh, (1992), Lâm sinh học (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Đinh Văn Đề (2010), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Lâm trường Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (01), tr 120 - 124 18 Nguyễn Thi ̣ Thanh Hải (2011), Nghiên cứu đề xuấ t một số nguyên tắ c và giải pháp đồ ng bộ quản lý Vườn Quố c gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 19 Ngô Thi ̣Ha ̣nh (2009), Đánh giá bước đầ u về thành phầ n loài, cấ u trúc và động thái tái sinh của các ô tiêu chuẩn ̣nh vi ̣ rừng lá rộng thường xanh Vườn Quố c gia Ba Bể - Bắ c Kạn, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 20 Vũ Tiến Hinh (1988), “Xác định quy luật sinh trưởng cho lồi rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, (01), tr 17 - 19 21 Vũ Tiến Hinh, Chu Thị Bình, Ngơ Sỹ Bích, Phạm Ngọc Giao, Vũ Văn Nhâm, Lê Sỹ Việt (1992), Điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), Trường Đại học Lâm nghiệp 22 Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 75 23 Vũ Tiến Hinh (2012), Điều tra rừng (Giáo trình sau đại học) NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Cao Thị Thu Hiền (2008), Xác định công thức tổ thành số đa dạng tầng gỗ cho sô trạng thái rừng tự nhiên, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 25 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Xuân Hoàn, Lê Hồng Việt, Trần Văn Mùi (2012), “Một số đặc trưng lâm học kiểu rừng kín thường xanh phục hồi Mã Đà - Đồng Nai” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (03), tr - 27 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2011), Xác định công thức tổ thành số đa dạng tầng gỗ cho số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 30 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 P.W Richards, Bản dịch Vương Tấn Nhị (1969), Rừng mưa nhiệt đới, NXB Khoa học, Hà Nội 32 Vũ Thi ̣ Thuầ n (2004), Nghiên cứu cấ u trúc rừng phục hồ i sau khoanh nuôi tại xã Tà Hộc, huyê ̣n Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 33.Từ Minh Tiê ̣p (2000), Đánh giá tính đa dạng thực vật vùng núi đá vôi, khu vực Đông Bắ c Vườn Quố c gia Ba Bể , Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p, trường ĐHLN 76 34 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Thực vật chí Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 36 Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Tích Trần Hợp (1971), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông thôn 38 Dương Đức Tiến Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật - Thực vật bậc thấp, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 39 Dương Đức Tiến Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 40 Nguyễn Văn Trương (1983), Qui luật cấu trúc rừng hỗn loài, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Đào Ngọc Tú (2010) Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pa Cị tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 42 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Thái Văn Thành (2011), Xác định đặc điểm cấu trúc số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên Nam Trung Bộ Và Tây Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN 44 Trần Hữu Viên (2004), Cơ sở khoa học xây dựng giải pháp quản lý bền vững rừng núi đá vôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1996), Khôi phục rừng phát triển lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ giai đoạn 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 47 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2001), Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội ... lý rừng bền vững Cấu trúc rừng tự nhiên bao gồm: Cấu trúc sinh thái (Tổ thành, dạng sống, tầng phiến), cấu trúc hình thái (Tầng thứ, mật độ, mạng lưới phân bố) Việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc. .. định đặc điểm cấu trúc rừng - Xác định tính đa dạng lồi - Đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu quản lý rừng bền vững 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc. .. sinh thái: Trần Ngũ Phương (1970) đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam sở kết điều tra tổng quát tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc nghiên cứu

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan