1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu hoạt tính sinh học và khả năng nuôi cấy in vitro của gai cây xương rồng (Opuntia dillenii (Ker Gawl.)

11 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 33,79 MB

Nội dung

Trong nghiên cứu này, cao ethanol của ba bộ phận ruột, vỏ, gai được đem đi khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa bằng phương pháp Yen, Duh, 1993, hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp đo đường kính vòng vô khuẩn, sau đó tiến hành định tính các nhóm chức có trong cả 3 bộ phận trên bằng các phản ứng định tính đặc trưng.

Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 16(1): 137-147, 2018 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG NI CẤY IN VITRO CỦA GAI CÂY XƯƠNG RỒNG (OPUNTIA DILLENII (KER GAWL.) HAW) Vũ Thị Bạch Phượng*, Trần Thị Tạ Oanh, Quách Ngô Diễm Phương Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh * Người chịu trách nhiệm liên lạc E-mail: vtbphuong@hcmus.edu.vn Ngày nhận bài: 24.3.2016 Ngày nhận đăng: 23.10.2017 TÓM TẮT Xương rồng Opuntia dillenii (Ker Gawl.) Haw loài thực vật sử dụng dân gian để chữa số bệnh mụn nhọt, bỏng, viêm dày, rắn cắn…; đến nghiên cứu hoạt tính sinh học xương rồng, đặc biệt phận gai Do đó, việc khảo sát hoạt tính sinh học gai nghiên cứu khả nuôi cấy in vitro gai xương rồng nghiên cứu đáng quan tâm Trong nghiên cứu này, cao ethanol ba phận ruột, vỏ, gai đem khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp Yen, Duh, 1993, hoạt tính kháng khuẩn phương pháp đo đường kính vòng vơ khuẩn, sau tiến hành định tính nhóm chức có phận phản ứng định tính đặc trưng Kết cho thấy, gai xương rồng phận có hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn cao hẳn so với phận ruột vỏ Cả ba phận ruột, vỏ, gai chứa hợp chất phenol, quinon, coumarin, flavanon, isoflavon, isoflavanon, auron, steroid, ngồi gai chứa flavon, chalcon, leucoantocyanidin Đồng thời, nghiên cứu có kết khả quan thí nghiệm tạo chồi, rễ gai xương rồng: mơi trường thích hợp cho việc tạo cụm chồi xương rồng Murashige, Skoog, 1962 (MS) chứa mg/l benzylaminopurine (BA) 0,1 mg/l naphthaleneacetic acid (NAA); cho việc tạo rễ MS chứa 0,5 mg/l IBA với điều kiện khơng có ánh sáng; GA3 có tác dụng đến việc phát triển chiều dài số lượng gai môi trường rắn lẫn mơi trường lỏng Từ khóa: Kháng khuẩn, kháng oxy hóa, gai xương rồng in vitro, xương rồng, Opuntia dillenii MỞ ĐẦU Opuntia dillenii (Ker Gawl.) Haw loài xương rồng phổ biến vùng sa mạc cát khô hạn Ấn Độ, Trung Quốc số nước khác giới, chủ yếu sử dụng để chữa số bệnh như: ho gà, ho co thắt khạc đàm (quả đem nướng làm si rô); giảm nhiệt kháng viêm (nước dịch chiết quả); đắp mụn nhọt rắn cắn (dịch chiết toàn cây) (Sharma et al., 2015) Hiện giới có số nghiên cứu xương rồng O dillenii, chủ yếu lĩnh vực dược như: hoạt tính kháng viêm (Ahmed et al., 2005), kháng oxy hóa (Kumar et al., 2014), kháng vi khuẩn, kháng nấm (Kumaar et al., 2013), chống bệnh tiểu đường, hạ đường huyết (Abdallah, 2008) nghiên cứu xác định hợp chất hóa học có O dillenii flavonoid, tanin, alkaloid, steroid, phenol số chất khác (Kumar et al., 2014) Tuy nhiên, nghiên cứu vi nhân giống xương rồng O dillenii hạn chế, có vài nghiên cứu sơ nhân chồi tạo rễ (Lie, Ying, 2003), nghiên cứu vi nhân giống lồi khác chi Opuntia có nhiều O ficus-indica, O robusta, O lanigera Salm–Dyck hầu hết nghiên cứu không ý đến phận gai xương rồng Do đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát hoạt tính sinh học phận (gai, vỏ ruột) để chứng minh gai phận có giá trị tiềm so với vỏ ruột xương rồng, đồng thời khảo sát khả nuôi cấy in vitro gai xương rồng O dillenii nhằm hướng đến mục tiêu góp phần cung cấp nguồn ngun liệu có hoạt tính cho ngành dược tương lai VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu Hạt từ xương rồng O dillenii chín đỏ tảng xương rồng O dillenii mẹ phát triển khỏe mạnh thu hái xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 137 Vũ Thị Bạch Phượng et al Các chủng vi khuẩn gây bệnh cung cấp phòng thí nghiệm Vi Sinh, khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp Khảo sát hoạt tính sinh học xương rồng ngồi tự nhiên Điều chế cao ethanol phận (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007) phận vỏ, ruột, gai từ tảng xương rồng thu hái tự nhiên đem phơi khô đến khối lượng không đổi, nghiền thành bột, ngâm ethanol phương pháp ngâm dầm, sau 48 thu dịch ngâm đem cô quay chân không 40oC để có cao chiết Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết điều chế từ phận khác phương pháp thử lực khử Yen Duh (Yen, Duh, 1993) Cho vào ống nghiệm ml chất thử nghiệm; 2,5 ml dung dịch đệm sodium phosphat 0,2 M pH 6,6; 2,5 ml dung dịch potassium ferricyanide 1% Hỗn hợp ổn định nhiệt độ 50oC 20 phút Sau đó, thêm vào hỗn hợp 2,5 ml acid tricloroacetic 10 %, lắc đều, ly tâm 6000 vòng/phút 10 phút để loại bỏ kết tủa Lấy ml dịch nổi, thêm ml nước cất, 0,5 ml dung dịch FeCl3 %, lắc đều, để yên phút Sau cùng, đo độ hấp thu bước sóng 700 nm, độ hấp thu cao thể lực khử dung dịch thử nghiệm cao Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết điều chế từ phận khác phương pháp đo đường kính vòng vơ khuẩn (Trần Linh Thước, 2001; Ủy ban binh thư tiếp vận, 1973) Nuôi cấy huyền dịch vi khuẩn thử nghiệm; điều chỉnh huyền dịch vi khuẩn đạt độ đục chuẩn BaSO4 0,5 McFarland (OD 625 nm) môi trường LuriaBertani (LB) lỏng; trãi 100µl dịch khuẩn chuẩn độ đục lên đĩa petri chứa môi trường thạch LB, làm khô bề mặt đĩa; tiến hành đục lỗ thạch với đường kính mm; nạp hợp chất thử nghiệm với lượng phù hợp định vào lỗ thạch; ủ 24 37oC, sau đo đường kính vòng kháng khuẩn Hoạt tính kháng khuẩn hợp chất mạnh, đường kính vòng kháng khuẩn xung quanh lỗ thạch lớn, dựa số chất có khả kháng khuẩn mạnh biết (ampicillin, chloramphenicol…), người ta đưa chuẩn mực thông thường để đánh giá sơ khả kháng khuẩn hợp chất (Bảng 1) Bảng Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng khuẩn hợp chất theo đường kính vòng kháng khuẩn (Ủy ban binh thư tiếp vận, 1973) Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Đánh giá khả kháng khuẩn hợp chất thử nghiệm 15-25 Kháng khuẩn mạnh 11-15 Kháng khuẩn yếu

Ngày đăng: 09/01/2020, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN