NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI và TRÌNH tự VÙNG GEN matKITS của một số mẫu cây THUỘC CHI DƯƠNG ĐỒNG (adinandra)

62 183 0
NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI và TRÌNH tự VÙNG GEN matKITS của một số mẫu cây THUỘC CHI DƯƠNG ĐỒNG (adinandra)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KIỀU THỊ TRÀ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ VÙNG GEN matK/ITS CỦA MỘT SỐ MẪU CÂY THUỘC CHI DƯƠNG ĐỒNG (Adinandra) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KIỀU THỊ TRÀ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ VÙNG GEN matK/ITS CỦA MỘT SỐ MẪU CÂY THUỘC CHI DƯƠNG ĐỒNG (Adinandra) Ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Quân Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Kiều Thị Trà Giang XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Thị Tâm TS Nguyễn Hữu Quân i LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Quân, giảng viên Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Văn Khang, giảng viên Khoa Hóa học hướng dẫn em tách chiết định tính chất hóa học Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô Trần Thị Hồng, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm Cơng nghệ tế bào thực vật, Cao Thị Phương Thảo, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm Thực vật học thầy cô kỹ thuật viên phòng thí nghiệm Khoa Sinh học; phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Sinh học đại Giáo dục sinh học, phận sau đại học thuộc Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lời biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích giúp đỡ em tiến trình học tập hồn thành luận văn Em xin cảm ơn hỡ trợ kinh phí từ đề tài KH&CN Quỹ NAFOSTED “Phân tích thành phần hóa học tìm kiếm hợp chất thứ cấp có hoạt tính kháng ung thư kháng viêm từ số loài thực vật thuộc chi Dương đồng (Adinandra) Việt Nam” mã số 106.02-2018.338 Thái Nguyên, tháng 6năm 2019 Tác giả luận văn Kiều Thị Trà Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv Methanol iv Riboxom RNA v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu .1 Nội dung nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu thực vật thuộc chi Dương đồng (Adinandra ) .3 1.2 Tình hình nghiên cứu chi Dương đồng (Adinandra) .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Nghiên cứu sử dụng mã vạch DNA phân loại thực vật 11 1.4 Các nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn loài thuốc 14 1.5 Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học in vitro 15 1.6 Vai trò polyphenol, coumarin, dẫn xuất flavon flavonol 18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu .21 2.1.2 Hóa chất, thiết bị 21 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp phân loại hình thái .22 2.2.2 Phương pháp giải phẫu thực vật 22 2.2.3 Phương pháp sinh học phân tử 24 2.2.4 Phương pháp hóa sinh 25 2.2.5 Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn cao chiết 28 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích kết 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm hình thái ngồi phân bố loài Adinandra lienii .30 3.2 Cấu tạo giải phẫu loài Adinandra lienii .31 3.2.1 Đặc điểm giải phẫu cắt ngang thân 31 3.2.2 Đặc điểm giải phẫu cắt ngang phiến 32 3.3 Đặc điểm vùng gen matK phân lập từ loài Adinandra lienii .34 3.4 Khảo sát hợp chất có phân đoạn dịch chiết Adinandra lienii 39 3.4.1 Định tính polyphenol 39 3.4.2 Định tính flavonoid .40 3.4.3 Định tính coumarin .40 3.4.4 Phân tích thành phần hợp chất cao chiết loài A lienii .41 3.5 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ loài Adinandra lienii 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 I KẾT LUẬN 46 II KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 48 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 50 III TÀI LIỆU WEBSITE 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt APG II Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng việt An update of the Angiosperm Hệ thống phân loại thực vật Phylogeny Group classification for the ordors and families of DMSO DNA flowering plants Base pair Dimethyl sulfoxide Deoxyribonucleic acid EC50 Effective dose 50% Liều hiệu đáp ứng 50% EDTA Ethylene diamine tetraa acid cetic Etylen diamin tetraxetic Axit ELISA Enzyme linked immunosorbentassay Thử nghiệm miễn dịch gắn enzyme EtOH Ethyl acetatae Hep G2 Hepatocellular carcinoma human Ung thư gan người IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% cá thể ISSR Inter Simple Sequence Repea Đánh giá sai khác di truyền thực vật ITS Internal transcribed space Vùng gen ITS LB Luria Bertani Môi trường nuôi cấy chủng vi sinh vật matK matK maturase Gen matK MCF-7 Ung thư vú MeOH MIC Ardeno carcinoma Methanol Minimalinhibitory concentration MS/MS Mass spectrometry Phương pháp khối phổ PCR Polymerase chain reaction RAPD Random Amplification of Polymorphic DNA Phản ứng ch̃i polymerase Đa hình DNA nhân ngẫu Bp RNA Ribonucleic acid Cặp bazơ nitơ Deoxyribonucleic Axit (DNA) Nồng độ tối thiểu ức chế nhiên Ribonucleic Axit rRNA TTC RNA ribosome Triphenyl tetrazolium Chloride Riboxom RNA Chỉ thị màu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách loài thuộc chi Adinandra Việt Nam Bảng 1.2 Tác dụng chống ung thư dịch chiết hợp chất phenolic tự dòng tế bào Hep-G2 MCF-7 10 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng thí nghiệm .21 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng thí nghiệm .21 Bảng 2.3 Thông tin cặp mồi nhân gen matK 24 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng PCR nhân gen matK 25 Bảng 3.1 Các trình tự nucleotide đoạn gen matK sử dụng phân tích 36 Bảng 3.2 Hệ số tương đồng hệ số phân ly trình tự nucleotide đoạn gen matK từ loài Adinandra lienii loài thuộc chi Adinandra .38 Bảng 3.3 Hoạt tính sinh học dịch chiết từ A lienii 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH i i 29 Hình 1.1 Một số lồi thực vật thuộc chi Dương đồng (Adinandra) Hình 1.2 Các hợp chất flavonoid triterpene saponins từ A nitida Hình 1.3 Các hợp chất triterpene saponins từ A nitida Hình 1.4 Các hợp chất flavonoid từ A nitida .8 Hình 1.5 Các phương pháp nghiên cứu tác dụng kháng sinh in vitro 17 Hình 1.6 Phương pháp nghiên cứu tác dụng kháng sinh in vitro sinh ký tự 18 Hình 2.1 Sơ đồ chiết phân đoạn hợp chất từ A lienii 26 Hình 3.1 Hình thái ngồi A.lienii (Ảnh chụp tác giả thu Lào Cai, tháng 3, năm 2018) .30 51 30 Hình 3.2 Giải phẫu cắt ngang thân A lienii 32 Hình 3.3 Giải phẫu cắt ngang phiến A lienii 33 Hình 3.4 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR từ DNA tổng số loài A lienii 34 Hình 3.5 Kết giải trình tự đoạn gen matK lồi A lienii thu Lào Cai 35 Hình 3.6 Kết phân tích tương đồng trình tự đoạn gen matK loài A lienii so với trình tự đoạn gen matK GenBank BLAST NCBI 36 Hình 3.7 Trình tự nucleotide đoạn gen matK phân lập từ loài A lienii thu Lào Cai, Việt Nam trình tự đoạn gen matK cơng bố GenBank .37 Hình 3.8 Sơ đồ phân loại dựa trình tự nucleotide đoạn gen matK 39 Hình 3.9 Phản ứng với muối sắt (III) (a) với dung dịch H2SO4 đặc (b) 39 Hình 3.10 Định tính flavonoid .40 Hình 3.7 Trình tự nucleotide đoạn gen matK phân lập từ loài A lienii thu Lào Cai, Việt Nam trình tự đoạn gen matK cơng bố GenBank 37 Trình tự nucleotide đoạn gen matK loài A lienii so sánh với loài bảng 3.1 vị trí nucleotide thứ 113 đến 828 cho thấy trình tự nucleotide lồi tương đối giống nhau, ngoại trừ số điểm khác biệt vị trí nucleotide số 192, 193 (T thay C), 663 (A thay C) 778 (G thay A) Các trình tự nucleotide lại liên quan tới sai khác số lượng nucleotide (Hình 3.7) Trình tự nucleotide đoạn gen matK từ loài sử dụng phần mềm MegAlign để xác định hệ số tương đồng, hệ số phân ly phát sinh chủng loại Kết bảng 3.2 cho thấy hệ số tương đồng hệ số phân ly trình tự đoạn gen matK từ loài A lienii với loài thuộc chi Adinandra dao động từ 95,9100% hệ số phân ly từ 0-2,2% Bảng 3.2 Hệ số tương đồng hệ số phân ly trình tự nucleotide đoạn gen matK từ loài Adinandra lienii loài thuộc chi Adinandra Khi nghiên cứu phát sinh chủng loại, trình tự nucleotide đoạn gen matK từ loài xếp vào nhánh khác Loài Adinandra lienii (LC201904.1) nằm nhánh, gần với loài Adinandra nitida (KP093833.1) Kết cho thấy, loài Adinandra lienii nghiên cứu khơng trùng lặp với lồi cơng bố (Hình 3.8) Như vậy, thơng qua hệ số tương đồng, hệ số phân ly phát sinh chủng loại đoạn gen matK phân lập từ loài Adinandra lienii thu Lào Cai (Việt Nam) nghiên cứu bước đầu khẳng định xác lồi nghiên cứu cơng bố bổ sung liệu sinh học phân tử lồi Adinandra lienii thuộc chi Adinandra 38 Hình 3.8 Sơ đồ phân loại dựa trình tự nucleotide đoạn gen matK 3.4 Khảo sát hợp chất có phân đoạn dịch chiết Adinandra lienii Loài A lienii sau thu hái thái nhỏ, phơi bóng mát, sấy khơ nhiệt độ 50ºC đến khối lượng khơng đổi, sau đem nghiền nhỏ Cao chiết phân đoạn A.lienii điều chế theo sơ đồ hình 2.1 phần phương pháp 3.4.1 Định tính polyphenol Dịch chiết lồi A lienii định tính polyphenol thuốc thử với muối sắt (III), nhận thấy dung dịch ống nghiệm B chuyển sang màu xanh lục (Hình 3.9a) Trong định tính dung dịch H 2SO4 đặc, dung dịch ống nghiệm B chuyển sang màu vàng đậm (Hình 3.9b) Như dịch chiết lồi A lienii có chứa nhóm chất polyphenol a b Hình 3.9 Phản ứng với muối sắt (III) (a) với dung dịch H 2SO4 đặc (b) A Dung dịch ban đầu; B Dung dịch sau phản ứng 39 3.4.2 Định tính flavonoid Dịch chiết lồi A lienii định tính flavonoid dung dịch axit HCl đặc bột Mg kim loại Kết hình 3.10 nhận thấy, dung dịch ống nghiệm B chuyển từ màu vàng sang màu đỏ đậm Như vậy, dịch chiết loài A lienii khơng chứa thành phần flavonoid Hình 3.10 Định tính flavonoid A Dung dịch ban đầu; B Dung dịch sau phản ứng 3.4.3 Định tính coumarin Cao chiết lồi A lienii định tính coumarin dung dịch NaOH 10% Kết nhận thấy, cho 0,5ml NaOH 10% vào ống nghiệm B, đem đun ống nghiệm bếp cách thủy, sau làm nguội cho thêm 4ml nước cất vào ống dung dịch ống B trở lên (Hình 3.11a) Sau cho vài giọt HCl đặc vào ống nghiệm ống B màu vàng đục (Hình 3.11b) Như vậy, dịch chiết lồi A lienii chứa thành phần coumarin Từ kết định tính cho thấy, dịch chiết lồi A lienii có chứa nhiều nhóm hợp chất hữu có hoạt tính sinh học nhóm chất polyphenol coumarin Các nhóm hợp chất có ý nghĩa việc ứng dụng làm thuốc chữa bệnh sở để tiến hành nghiên cứu 40 a b Hình 3.11 Định tính coumarin phản ứng với NaOH (a) HCl đặc (b) A Dung dịch ban đầu; B Dung dịch sau phản ứng 3.4.4 Phân tích thành phần hợp chất cao chiết loài A lienii Cao chiết ethanol cao chiết ethyl acetate từ A lienii chạy TLC sử dụng hệ dung môi khác nhau, gồm hệ n-hexan : acetone tỉ lệ 1:1; dichlomethane : n-hexan tỉ lệ 3:1 mầu H 2SO4 đặc để xác định số lượng chất có cao chiết A B Hình 3.12 Sắc kí đồ cao chiết ethanol A B Hình 3.13 Sắc kí đồ cao chiết ethanol (A) ethyl acetate (B) hệ dung (A) ethyl acetate (B) hệ dung môi n-hexan : acetone tỉ lệ 1:1 môi dichloromethane : n-hexan tỉ lệ 3:1 41 Cao chiết ethyl acetate từ loài A lienii chạy TLC sử dụng hệ dung môi n-hexan : acetone tỉ lệ 1:1 sau H 2SO4 xuất vết; cao chiết ethanol từ xuất vết (Hình 3.12) Cao chiết ethyl acetate từ loài A lienii chạy TLC sử dụng hệ dung môi dichloromethane : n-hexan tỉ lệ 3:1 sau H2SO4 xuất vết; cao chiết ethanol xuất vết (Hình 3.13) Như vậy, qua quan sát sắc kí đồ TLC với hai hệ dung mơi khác cho thấy phân đoạn từ cao chiết loài A lienii có nhiều vạch băng với nhiều màu sắc khác 3.5 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ loài Adinandra lienii Từ cao chiết ethanol (C1, C2, C3), cao ethyl acetate (C4, C5, C6) cao dichloromethane (C7, C8, C9) từ loài A lienii sử dụng để thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn nồng độ tương ứng 2; 20 g/100ml Kết thử hoạt tính kháng khuẩn thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Hoạt tính sinh học dịch chiết từ A lienii TT Chủng vi khuẩn S.aureus B subtilis S macessen S lutea L plantarum E coli Ghi chú: Đường kính vòng kháng khuẩn (D - d) (mm) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 0 0 12 10 20 10 16 14 0 13 0 0 14 0 12 22 19 22 0 0 0 C9 31 21 11 25 - ĐC DMSO - Dịch C1 cao ethanol nồng độ 2g/100ml; dịch C2 cao ethanol nồng độ 6g/100ml; Dịch C3 cao ethanol nồng độ 20g/100ml - Dịch C4 cao ethyl acetate nồng độ 2g/100ml; dịch C5 cao ethyl acetate nồng độ 6g/100ml; dịch C6 cao ethyl acetate nồng độ 20g/100ml - Dịch C7 cao dichloromethane nồng độ 2g/100ml; dịch C8 cao dichloromethane nồng độ 6g/100ml; dịch C9 cao dichloromethane nồng độ 20g/100ml 42 Đối với vi khuẩn B subtilis, cao chiết ethanol, cao ethyl acetate cao dichloromethane nồng độ 2g/100ml khơng có hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng B subtilis có nồng độ 6g 20g/100ml Trong đó, cao chiết dichloromethane nồng độ 20g/100ml có hoạt tính kháng B subtilis cao nhất, đường kính vòng kháng khuẩn 21 mm (Hình 3.14) Hình 3.14 Hoạt tính kháng cao chiết vi khuẩn B subtilis Đối với vi khuẩn L plantarum, cao chiết ethanol nồng độ 2g 6g/100 ml cao ethyl acetate nồng độ 2g/100ml khơng có hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng vi khuẩn L plantarum có nồng độ 6g/100 ml cao ethanol nồng độ 6g; 20g/100ml cao ethyl acetate Trong khi, cao dichloromethane nồng độ có khả kháng L plantarum nồng độ 20g/100ml có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất, đường kính vòng kháng khuẩn 25 mm (Hình 3.15) Hình 3.15 Hoạt tính kháng cao chiết vi khuẩn L plantarum Đối với vi khuẩn S.aureus, cao chiết ethanol cao ethyl acetate nồng độ 2g 6g/100 ml khơng có hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng vi khuẩn S.aureus có nồng độ 20g/100 ml cao ethanol cao ethyl acetate Trong khi, cao dichloromethane nồng độ có khả kháng mạnh vi khuẩn 43 S.aureus nồng độ 20g/100ml có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất, đường kính vòng kháng khuẩn lên tới 31 mm (Hình 3.16) Hình 3.16 Hoạt tính kháng cao chiết vi khuẩn S aureus Đối với vi khuẩn E coli, cao chiết ethanol cao ethyl acetate nồng độ khảo sát cao dichloromethane nồng độ 6g/100ml khơng có hoạt tính kháng khuẩn Trong khi, cao dichloromethane nồng độ lại có khả kháng vi khuẩn E coli, đường kính vòng kháng khuẩn đạt mm (Hình 3.17) Hình 3.17 Hoạt tính kháng cao chiết vi khuẩn E.coli Đối với vi khuẩn S marcescens, cao chiết ethanol nồng độ 2g; 6g/100 ml cao ethyl acetate nồng độ 2g/100 ml khơng có hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng vi khuẩn S marcescens có nồng độ 20g/100 ml cao ethanol nồng độ 6g; 20g/100 ml cao ethyl acetate Đối với cao dichloromethane nồng độ kháng vi khuẩn S marcescens nồng độ g/100ml có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất, đường kính vòng kháng khuẩn đạt 13 mm (Hình 3.18) Đối với vi khuẩn S lutea, cao chiết ethanol ethyl acetate nồng độ 2g; 6g/100 ml cao dichloromethane nồng độ 2g/100 ml khơng có hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng vi khuẩn S lutea có yếu nồng độ 20g/100 ml cao ethanol cao ethyl acetate Cao dichloromethane nồng độ 44 6g/100ml có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất, đường kính vòng kháng khuẩn đạt 14 mm (Hình 3.19) Hình 3.18 Hoạt tính kháng cao chiết vi khuẩn S marcescens Hình 3.19 Hoạt tính kháng cao chiết vi khuẩn S lutea Kết thử hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ A lienii với chủng vi khuẩn kiểm định cho thấy: (1) cao chiết dung mơi ethanol ethyl acetate có khả ức chế chủng vi khuẩn: S aureus, B subtilis, S marcessens, S lutea, L plantarum (2) Cao chiết dung mơi dichloromethane có khả ức chế chủng vi khuẩn: S aureus, B subtilis, S marcessens, S lutea, L plantarum, E coli (3) Cao chiết dichloromethane có khả ức chế tốt cao chiết ethanol ethyl acetate Như vậy, hoạt tính sinh học cao chiết dichloromethane tốt so với hoạt tính sinh học cao chiết dung mơi ethanol ethyl acetate 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN (1) Nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái giải phẫu lồi A lienii thu tỉnh Lào Cai, Việt Nam (2) Đoạn gen matK từ loài A lienii thu tỉnh Lào Cai, Việt Nam phân lập dài 867 nucleotide lồi A lienii thuộc chi Adinandra thơng qua phần mềm BLAST NCBI Cây phát sinh chủng loại mối quan hệ di truyền đoạn gen matK loài thuộc chi Adinandra xây dựng dựa phần mềm MegAlige (3) Cao chiết từ loài A lienii thu có chứa số nhóm chất polyphenol coumarin thơng qua phương pháp định tính Cao chiết ethanol, cao ethyl acetate cao dichloromethane từ loài A lienii có hoạt tính ức chế vi khuẩn S aureus, B subtilis, S marcessens, S lutea, L plantarum E coli nồng độ 20 g/100ml II KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học loài A Lienii - Tiếp tục tinh sạch, phân lập hợp chất A lienii để đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hoạt tính chống oxy hóa hợp chất tìm 46 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Quân, Kiều Thị Trà Giang (2019), “Sử dụng mã vạch DNA matK để định danh mẫu Sum liên thu tỉnh Lào Cai, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ , 197(04), tr 205-210 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Kim Anh, Đoàn Duy Tiên, Phạm Gia Điền, Hồ Đắc Hùng, Phạm Quang Dương, Vũ Đình Hồng (2017), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Củ ngải đen”, Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017, tr.24-29 Nguyễn Thị Hồng Anh, Nguyễn Thị Thu, Đỗ Thị Hà, Nguyễn Thùy Dương, Lê Việt Dũng (2017), “Các hợp chất phenolic phân lập từ cặn ethyl acetate Tỏa dương”, Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 ,tr 29 - 33 Nguyễn Bá, (1974 - 1975), Hình thái thực vật (tập 1) Giải phẫu hình thái thực vật (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (Bộ mới), Nxb Y học Trần Mạnh Cường (2011), Áp dụng phương pháp sắc ký cột sắc ký lớp mỏng vào giảng dạy hố học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Lê Việt Dũng, Vũ Thị Diệp, Võ Công Đức, Trần Thanh Hà, Hà Vân Oanh, Đỗ Thị Hà, Trần Minh Ngọc (2017), “Thành phần hóa học phần mặt đất Lấu thu hái Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017, tr 20 -24 Vũ Thị Thu Hiền, Đinh Thị Phòng (2011), “Ứng dụng kĩ thuật DNA vào việc đánh giá mối quan hệ di truyền tập đồn gỡ trắc đỏ (Dalbergia cochinchinensis) Việt Nam có nguy tuyệt chủng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 49(3), tr 57-64 Trần Thu Hoa, Trần Hoàng Dũng cộng (2013), “Khảo sát đặc tính dược liệu bước đầu định danh trình tự ITS matK cho mẫu Ngải tìm thấy vùng núi Cấm - An Giang”, Tạp chí Dược học, 2, tr 53 10 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Hà Văn Huân (2014), “Phân lập gen matK từ Sến mật (Madhuca pasquierii) làm ADN mã vạch (DNA barcode) phục vụ giám định lồi”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, 13, tr.130-136 48 12 Hà Văn Huân (2015), “Nghiên cứu ứng dụng thị phân tử DNA (mã vạch DNA) phân tích đa dạng di truyền giám định sinh vật Việt Nam”, http://dnabank.vn/publication?id=28, ngày 13/2/2015 13 Võ Thị Mai Hương, Trần Thanh Phong (2013), “Một số đặc trưng hóa sinh khả kháng khuẩn dịch chiết Nhàu (Morinda citrifolia L.)”, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Trường đại học khoa học, Đại học Huế 14 Katheri Esau(1995), Giải phẫu thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Phạm Văn Khang, Nguyễn Thị Thanh Hương, Mai Thanh Nga, Phạm Văn Thỉnh (2019), Hợp chất thiên nhiên, Nxb Đại học Thái Nguyên 16 Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 17 Phạm Văn Kiều (2008), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 123 - 130 18 N.X.Kixeleva (1998), Giải phẫu hình thái thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lang cộng (2007), “Nghiên cứu đa dạng di truyền số giống đậu nành thị phân tử RAPD SSR”, Tạp chí cơng nghệ sinh học, 5(2), tr 233 - 245 20 Bùi Thị Lê Minh, Võ Ngọc Duy Hồ Thị Bảo Trân (2015), “Tác dụng kháng khuẩn tỏi (Allium sativum L.) Escherichia coli ảnh hưởng tỏi lên sinh trưởng gà bổ sung tỏi tươi vào phần thức ăn” , Tạp chí khoa phần B: Nơng nghiệp, thủy sản Công nghệ Sinh học, số 40(2), Nxb Trường đại học Cần Thơ 21.Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), Đánh giá tính đa dạng di truyền số lồi Codonopsis Việt Nam kỹ thuật mã vạch DNA, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên 22 Hồng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2008), Hình thái - giải phẫu học thực vật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Tr 14 23 Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, Nxb Giáo dục 24 Thực vật chí Trung Quốc http://www.efloras.org/ 25 Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, Nxb Giáo dục 26 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam 49 27 Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng, Phạm Hồng Tính, Đào Thị Sen, Đào Thị Hải Lý, Tống Thị Mơ (2006), Nuôi cấy mô tế bào cúc áo (Spilanthes acmella L Murr.) để thu chất ức chế sinh trưởng tế bào kháng tế bào ung thư, Nghiệm thu đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nxb Khoa học kỹ thuật- Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 Chen Y., Chen G., Fu X., Liu R H (2015), Phytochemical Profiles and Antioxidant Activity of Different Varieties of Adinandra Tea (Adinandra Jack), Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63 (1), pp 169-176 30 Gao H., Liu B., Liu F., Chen Y (2010), Anti-proliferative effect of camellianin A in Adinandra nitida leaves and its apoptotic induction in human Hep G2 and MCF-7 cells, Molecules, 15(6), pp 3878-3886 31 Hebert P D., Cywinska A., Ball S L., de Waard J R (2003), Biological identifications through DNA barcodes, Proceedings Biological Sciences/The Royal Society, 270, pp 313-321 32 Liu B G., et al (2008), Characterization and Antioxidant Activity of Flavonoid Extract from Leaves of Adinandra nitida Merr, Chemistry and Chemical Engineering, 28(1), pp 6-10 33 Liu B., Ma Y., Liu Y., Yang Z., Zhang L (2013), Ultrasonic-assisted extraction and antioxidant activity of flavonoids from adinandra nitida leaves, Trop J Pharm Res 12, pp 1045 – 1051 34 Liu B., Ning Z., Zhan Y., Xu K., Gao J (2008), Characterization and 1,1diphenyl-2-picrylhydrazyl radical scavenging activity of methanol and supercritical carbon dioxide extracts from leaves of Adinandra nitida, Journal of Food Biochemistry 32, pp 431-442 35 Liu B., Yang J., Ma Y., Yuan E., Chen C (2010), Antioxidant and angiotensin converting enzyme (ACE) inhibitory activities of ethanol extract and pure flavonoid from Adinandra nitida leaves, Pharmaceutical biology, 48(12): 1432-1438 36 Nakatomi N., Nagashima M (1992), Pungent alkamides from Spilanthes acmella L var oleracea Clarke, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 56 (5), pp 759-762 50 37 Saghai-Maroof M A., Soliman K M., Jorgensen R A., Allard R W (1984), Ribosomal DNA spacer-length polymorphisms in barley: enzymedelian inheritance, chromosomal location, and population dynamics, Proc Natl Acad Sci USA, 81(24), pp 8014-8018 38 Sharma P 2002 Effect of incorporation of full fat and defatted legume flours on the acceptability and nutritional quality of maize products M.Sc Thesis Depff of Food Sciences and Nutrition, CSK.HPKV, Palampur (H.P) 39.Hoang Thanh Son, Luong Van Dung (2014), Adinandra hongiaoensis (Theaceae) a New Species from Lam Dong, Vietnam, J Jpn Bot 89, pp 331334 40 Wang Y., Chen S., Ni J., Yao X., Ye W., Zhao S (2003), Chemical studies on the Adinandra nitida, Zhongguo Yaoke Daxue Xuebao, 34(5), pp 407-409 41 Wang Y., et al (2008), Triterpene saponins from Adinandra nitida, YaoXue XueBao, 43(5), pp 504-508 42 Wang Y., Ye W., Yin Z., Zhao S (2008), Triterpene saponins from Adinandra nitida, Yaoxue Xuebao, 43(5), pp 504-508 43 Zhang J., Tao D., Duan J., Liang Z., Zhang W., Zhang L., Huo Y., Zhang Y (2006), Separation and identification of compounds in Adinandra nitida by comprehensive two-dienzymesional liquid chromatography coupled to atmospheric pressure chemical ionization source ion trap tandem mass spectrometry, Analytical and Bioanalytical Chemistry, 386(3), pp 586-593 III TÀI LIỆU WEBSITE 44 http://www.tropicos.org/; 45 http://www.ipni.org/ik_blurb.html; 46 https://www.kew.org/science/collections/herbarium; 47 https://www.nybg.org/; 48 https://naturalhistory.si.edu/; 49 http://www.rbge.org.uk/ 51 ... tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái trình tự vùng gen matK/ITS số mẫu thuộc chi Dương đồng (Adinandra) Mục tiêu nghiên cứu - Nhận diện mẫu thuộc chi Dương đồng phương pháp giải phẫu, hình thái. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KIỀU THỊ TRÀ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ VÙNG GEN matK/ITS CỦA MỘT SỐ MẪU CÂY THUỘC CHI DƯƠNG ĐỒNG (Adinandra) Ngành:... định trình tự đoạn gen matK lồi Adinandra lienii thuộc chi Dương đồng (Adinandra) Nội dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái, giải phẫu loài Adinandra lienii - Phân lập giải trình tự nucleotide

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Methanol

  • Riboxom RNA

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Giới thiệu về thực vật thuộc chi Dương đồng (Adinandra )

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu về chi Dương đồng (Adinandra)

        • 1.2.1. Trên thế giới

          • 1.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần hóa học

          • 1.2.1.2. Nghiên cứu về hoạt tính sinh học

          • 1.2.2. Ở Việt Nam

          • 1.3. Nghiên cứu sử dụng mã vạch DNA trong phân loại thực vật

          • 1.4. Các nghiên cứu về hoạt tính kháng khuẩn của các loài cây thuốc

          • 1.5. Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học in vitro

          • 1.6. Vai trò của polyphenol, coumarin, dẫn xuất của flavon và flavonol

          • Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

              • 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu

              • 2.1.2. Hóa chất, thiết bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan