Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ i

104 136 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng vành tai bẩm sinh khiếm khuyết bẩm sinh vành tai, chia làm nhiều mức độ khác Theo Weerda dị dạng vành tai bẩm sinh chia làm độ, độ I nhẹ nhất, bao gồm dị dạng mà hầu hết cấu trúc vành tai nhận thấy Với dị dạng độ I điều trị nắn chỉnh vành tai phẫu tht chỉnh hình phải lấy thêm da, sụn cấy ghép sụn [1], [2] Dị dạng vành tai bẩm sinh chiếm tỷ lệ 1/6000 trẻ sơ sinh với mức độ khác nhau, đa số trường hợp bên (70 – 90%) [1] Dị dạng vành tai thường gặp người Châu Á Nguyên nhân dị dạng chưa hiểu rõ nhiều nghiên cứu cho thấy dị dạng vành tai có mối liên quan mật thiết với yếu tố di truyền, đột biến gen tác động yếu tố môi trường thời kỳ bào thai [3], [4] Dị dạng vành tai gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề thẩm mỹ tâm lý người bệnh Các dị tật làm người bệnh mặc cảm, thiếu tự tin giao tiếp đặc biệt trẻ nhỏ làm ảnh hưởng đến trình phát triển hòa nhập xã hội [2], [5] Vì dị dạng vành tai bẩm sinh cần phát điều trị sớm để nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Nếu với dị dạng vành tai mức độ nặng hay dị tật thiểu sản vành tai cần chỉnh hình nhiều kỹ thuật phức tạp cấy ghép sụn qua nhiều phẫu thuật khác dị dạng mức độ nhẹ (độ I) phẫu thuật chỉnh hình phương pháp can thiệp tối thiểu không cần phải cấy ghép sụn Trên giới từ kỷ XIX đến có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm hình thái, chức phương pháp chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh thu kết tốt Ở Việt Nam có vài nghiên cứu dị dạng vành tai bẩm sinh mức độ nặng hay thiểu sản vành tai, bước đầu đánh giá đặc điểm hình thái hiệu điều trị cấy ghép sụn sườn tự thân Nhưng theo hiểu biết chúng tôi, chưa có nghiên cứu dị dạng vành tai bẩm sinh độ I phương pháp chỉnh hình bệnh nhân Vậy đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ I nào? Kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng sao? Là câu hỏi cần lời giải đáp Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ I” tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ I bệnh nhân vào điều trị Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vành tai bệnh nhân Hy vọng nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu điều trị dị dạng vành tai bẩm sinh kỹ thuật phẫu thuật chỉnh hình áp dụng rộng rãi giới CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới - Các dị dạng vành tai bẩm sinh biết đến từ lâu phải đến tận kỷ XIX báo cáo kỹ thuật chỉnh hình vành tai cơng bố [6] - Năm 1845, Dieffenbach lần mô tả kỹ thuật chỉnh hình vành tai vểnh bệnh nhân sau chấn thương, ông sử dụng đường rạch sau tai khâu đính sụn loa tai vào xương chũm để cố định lại vành tai [7] - Năm 1881, Ely mô tả kỹ thuật chỉnh hình vành tai vểnh việc cắt bỏ miếng sụn hình lưỡi liềm khâu cố định loa tai xương chũm [7] - Tiếp sau kỹ thuật cắt bỏ da sau tai thực Hauck (1884) Joseph (1896) [7] - Rất nhiều kỹ thuật kéo vạt da chỉnh hình vành tai mô tả Stetter (1884) Payr (1906) Năm 1903, Gersuny nhận thấy sụn vành tai có lực đàn hồi đàn hồi tự nhiên da nên việc cắt bỏ da đơn độc không mang lại hiệu lâu dài để chỉnh hình vành tai [7] - Năm 1910, Luckett kết hợp kỹ thuật cắt sụn dọc theo gờ đối luân với mũi khâu ngang để tạo hình dáng hố thuyền [7] - Năm 1952, Becker thực đường rạch dọc theo rìa gờ đối luân kết hợp với mũi khâu sau tai để đạt hình dáng gờ đối luân mong muốn [7] - Gibson and Davis cuối việc rạch sụn phía làm cong sụn phía đối diện Điều dẫn đường cho việc sáng tạo nhiều kiểu kỹ thuật cắt sụn cải biên khác để tạo hình gờ đối ln mơ tả Converse (1955), Wood-Smith (1963) Stenstrom (1963) - Khác hẳn với kỹ thuật rạch sụn, Mustardé mô tả kỹ thuật vào năm 1963 1967 tạo hình gờ đối luân việc khâu sụn với khơng tiêu Ơng sử dụng đường tiếp cận từ phía sau vành tai, khâu vài mũi khâu đính sụn để tạo hình gờ đối luân mong muốn [6] - Furnas (1968) Spira (1969) mô tả kỹ thuật cố định loa tai vào xương chũm để làm giảm khoảng cách từ tai đến hộp sọ kết hợp với kỹ thuật chỉnh hình gờ đối luân để chỉnh hỉnh vành tai vểnh [8] - Trong tổng quan nghiên cứu Weerda tổng kết 94 báo kỹ thuật chỉnh hình vành tai khác đưa kết luận kỹ thuật phù hợp để chỉnh hình dị dạng vành tai định dựa bệnh nhân cụ thể [7] Hiện giới ngày có nhiều kỹ thuật chỉnh hình vành tai khác để mang đến hiệu thẩm mỹ cao cho người bệnh 1.1.2 Ở Việt Nam - Có vài nghiên cứu đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ II III hay thiểu sản vành tai phương pháp chỉnh hình vành tai cấy ghép sụn tự thân như: - Năm 2012, Nguyễn Thị Vân Bình đưa nghiên cứu hình thái thiểu sản vành tai kết cấy sụn sườn tạo hình vành tai [9] - Năm 2015, Nguyễn Thùy Linh nghiên cứu kết phẫu thuật nâng khung sụn tạo hình rãnh sau tai bệnh nhân thiểu sản vành tai cấy sụn tạo hình [10] - Tuy nhiên dị dạng vành tai bẩm sinh độ I chưa nghiên cứu nhiều Chỉnh hình dị tật đơn giản, dễ thực bệnh lý thiểu sản vành tai, không đòi hỏi phải cấy ghép sụn qua nhiều phẫu thuật - Ở bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm gần triển khai kỹ thuật chỉnh hình số dị dạng vành tai bẩm sinh độ I vành tai cụp, vành tai vùi, vành tai dơi, dị dạng dái tai Tuy nhiên hiệu kỹ thuật chỉnh hình nhóm bệnh nhân chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam 1.2 Đặc điểm giải phẫu vành tai 1.2.1 Phơi thai học - Tai ngồi bao gồm có vành tai ống tai ngồi, phát triển từ khe mang thứ phần nằm kề khe cung hàm cung xương móng Vành tai bắt đầu phát triển muộn thành phần khác tai Vành tai hình thành từ gờ lồi (còn gọi gờ His) tụ tập khe mang thứ Vào tuần lễ thứ thời kỳ bào thai, gờ lồi phát sinh từ cung hàm (gờ lồi 1, 2, 3) gờ lồi lại từ cung xương móng (gờ lồi 4, 5, 6) phần đối diện khe mang thứ [3] - Những gờ lồi có mối liên quan đặc hiệu với cấu trúc đặc biệt vành tai Khoảng tuần lễ thứ vành tai có cấu trúc xác định Ba gờ lồi thuộc cung hàm góp phần tạo thành bình tai, rễ luân nhĩ loa tai Những gờ lồi thuộc cung xương móng góp phần hình thành hầu hết phần vành tai người lớn, tức phận lại khơng xuất phát từ cung hàm Gờ lồi thứ thứ sáu giữ ngun vị trí định, đánh dấu vị trí hình thành bình tai gờ đối bình Gờ lồi thứ thứ phát triển lan rộng xoay ngang qua đầu sau khe mang thứ 1, từ phát sinh phần trước đối luân nhĩ phần kế cận thân vành tai Mặc dù phần lớn tác giả cơng nhận chưa có chứng xác định nguồn gốc trụ luân nhĩ phần luân nhĩ Vành tai ống tai ngồi ban đầu nằm phía trước (phía bụng) đầu, sau di chuyển phía sau (phía lưng) phía Di chuyển xa ống tai ngồi hòm nhĩ ngun thủy tới gần mức mà vành tai di chuyển đến, phần tai ngoài, tai tai gắn liền với Vì gờ lồi thuộc cung mang thứ góp phần nhiều vào trình hình thành vành tai, nên dị dạng gờ đối luân, xoăn nhĩ, gờ đối bình dái tai dị dạng hay phải đề cập đến hay phải chỉnh sửa phẫu thuật tạo hình tai Vành tai đạt hình dạng người lớn vào khoảng tuần thứ 18 tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành [11] A B Hình 1.1 Sự phát triển tai [3] C (A) Giai đoạn sớm thời kỳ bào thai (B) Giai đoạn sau thời kỳ bào thai (C) Vành tai sinh Dị dạng vành tai xảy có vấn đề bất thường trình phát triển tai thời kì phơi thai Một số giả thiết phát triển bất thường đưa như:  Do bất thường mạch máu cung cấp cho khu vực xung quanh tai phôi thai  Do chết bất thường tế bào khe mang thứ hay phần nằm kề khe cung hàm cung xương móng  Do di cư bất thường tế bào mào thần kinh, hay gờ lồi hình thành nên vành tai không phát triển… Tuy nhiên, tất giả thiết chưa khẳng định rõ ràng 1.2.2 Vị trí, góc kích thước vành tai * Vị trí vành tai Hình 1.2 Vị trí, hướng kích thước vành tai [6] - Vành tai nằm sau khớp thái dương hàm vùng tuyến mang tai, phía trước xương chũm, phía vùng thái dương - Vành tai giới hạn bởi: + Phía trên: nằm đường thẳng kẻ ngang qua lơng mày + Phía dưới: nằm đường thẳng kẻ ngang qua chân mũi + Trục dọc vành tai đường thẳng qua đỉnh cao vành tai điểm thấp dái tai song song với trục sống mũi + Trục phía trước vành tai trùng với bờ sau ngành lên xương hàm + Phần vành tai kẻ ngang phải trùng với đường kẻ ngang mũi * Các góc vành tai - Vành tai mảnh sụn đính với thành bên đầu Phần tự vành tai mở phía sau, chéo với bề mặt xương sọ thành góc gọi góc vành tai – xương chũm hay góc vành tai Góc khác nam nữ Ở nam từ 10 - 30o, nữ - 20 o Góc tạo loa tai bề mặt ngồi xương sọ bình thường khoảng 90o Góc tạo hố thuyền – loa tai bình thường từ 90o - 120o Phẫu thuật tạo hình vành tai bắt đầu đánh giá tỉ mỉ góc, cấu trúc bị biến dạng Nếu góc loa tai – bề mặt xương sọ lớn 90o góc vành tai – xương chũm lớn 40 o cho thấy vượt mức kích thước loa tai Nếu góc loa tai – hố thuyền lớn 120o cho thấy vắng mặt gờ đối luân Nếu khoảng cách gờ luân nhĩ hộp sọ lớn 20 mm kết vượt mức kích thước loa tai vắng mặt nếp gờ đối luân Góc vành tai hai bên chênh lệch 10º [6] Gờ đối luân Mỏm chũm Gờ ln nhĩ Hình 1.3 Các góc vành tai [12], [13] * Kích thước vành tai Vành tai - Vành tai trung bình dài 6,5 cm rộng 3,5 cm, tỷ lệ chiều dài chiều rộng 50 – 55% [6] Theo Lê Gia Vinh cộng Việt Nam, kích thước trung bình vành tai là: nam dài 6,2 ± 0,6 cm, rộng 3,3 ± 0,3 cm nữ dài 5,7 ± 0,5 cm, rộng 3,1 ± 0,3 cm Còn kích thước dái tai nam dài 1,7 ± 0,2 cm, rộng 2,0 ± 0,2 cm; nữ dài 1,6 ± 0,2 cm, rộng 1,7 ± 0,2 cm [14] 10 1.2.3 Giải phẫu vành tai 1.Luân nhĩ; 2.Gờ đối luân; 3.Rễ gờ đối luân; 4.Rễ gờ đối luân; 5.Hố thuyền; 6.Hố tam giác; 7.Bình tai;8.Gờ đối bình; 9.Khuyết gian bình; 10.Rễ luân nhĩ; 11.Lòng thuyền vành tai; 12.Loa tai; 13.Rễ gờ luân nhĩ; 14 Dái tai Hình 1.4 Mặt trước tai ngồi bên trái [6] Vành tai có mặt: mặt trước mặt sau (hoặc mặt mặt trong) * Mặt trước vành tai có chỗ lồi chỗ lõm mà cách gọi tên có khác chút tùy theo tác giả Để thống cách gọi dựa vào cách gọi sách Atlas giải phẫu người Nguyễn Quang Quyền (2000) [15] Những chỗ lồi, tính từ chu vi trung tâm là: gờ luân nhĩ, gờ đối luân, đối bình tai bình tai - Gờ luân nhĩ: chiếm 2/3 bờ tự vành tai xuất phát từ phía trước phía dưới, rễ nó, rễ từ ống tai kéo dài theo hướng nằm ngang (phía ngồi phía sau) Từ chỗ xuất phát gờ luân nhĩ tiếp tục lên phía lại cong xuống phía để tận tiếp nối với dái tai - Gờ đối luân nằm phía trong, đồng tâm với gờ luân nhĩ, xuất phát từ phía rễ: rễ (trước) rễ (sau), hai rễ hợp thành tạo nên gờ đối luân Gờ nằm ngăn cách gờ luân nhĩ phía sau bờ loa tai phía trước - Đối bình tai gờ nhỏ phía trước gờ đối luân, đối diện với bình tai Nguyễn Thái Hà LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thái Hà, học viên lớp bác sĩ nội trú khóa 39 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Phẫu Thuật Chỉnh Hình Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thái Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .4 1.2 Đặc điểm giải phẫu vành tai 1.2.1 Phôi thai học 1.2.2 Vị trí, góc kích thước vành tai 1.2.3 Giải phẫu vành tai 1.2.4 Cấu tạo vành tai 10 1.2.5 Mạch máu thần kinh vành tai 11 1.2.6 Chức vành tai 13 1.3 Đặc điểm dị dạng vành tai bẩm sinh 13 1.3.1 Phân loại dị dạng vành tai bẩm sinh .13 1.3.2 Đặc điểm hình thái học dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 17 1.3.3 Nguyên nhân yếu tố nguy .18 1.4 Kỹ thuật chỉnh hình dị dạng vành tai độ I 19 1.4.1 Nắn sụn chỉnh hình .19 1.4.2 Phẫu thuật chỉnh hình 20 1.5 Biến chứng phẫu thuật chỉnh hình vành tai 25 1.5.1 Biến chứng sớm 25 1.5.2 Biến chứng muộn 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.4 Các thông số nghiên cứu .28 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 2.4.2 Đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ I .29 2.4.3 Kết phẫu thuật chỉnh hình vành tai 29 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.5.1 Khám bệnh nhân trước mổ 31 2.5.2 Các bước tiến hành phẫu thuật 32 2.5.3 Chăm sóc theo dõi bệnh nhân sau mổ 32 2.6 Địa điểm nghiên cứu 32 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm giới 34 3.1.2 Đặc điểm tuổi 34 3.1.3 Liên quan dị dạng vành tai độ I dị tật khác .35 3.1.4 Số lượng vị trí tai bị dị dạng bẩm sinh độ I 35 3.2 Đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 36 3.2.1 Kiểu dị dạng vành tai 36 3.2.2 Một số đặc điểm dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 36 3.3 Kết phẫu thuật chỉnh hình vành tai .43 3.3.1 Kỹ thuật vật liệu sử dụng phẫu thuật chỉnh hình vành tai 43 3.3.2 Thời gian điều trị bệnh viện .44 3.3.3 Kết liền vết thương 45 3.3.4 Biến chứng sau phẫu thuật 45 3.3.5 Đánh giá kết phẫu thuật với loại dị dạng .47 3.3.6 Sự hài lòng bệnh nhân, gia đình bác sỹ .54 3.3.7 Kết chung chỉnh hình vành tai 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Phân bố theo giới tính 56 4.1.2 Phân bố theo tuổi 56 4.1.3 Liên quan dị dạng vành tai dị tật khác .57 4.1.4 Số lượng vị trí vành tai dị dạng 58 4.2 Về đặc điểm hình thái dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 58 4.2.1 Về kiểu dị dạng vành tai .58 4.2.2 Về đặc điểm hình thái kiểu dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 59 4.3 Về kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 65 4.3.1 Kỹ thuật vật liệu sử dụng phẫu thuật chỉnh hình 65 4.3.2 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .67 4.3.3 Kết liền vết thương 67 4.3.4 Biến chứng sau phẫu thuật 68 4.3.5 Đánh giá kết phẫu thuật với kiểu dị dạng 69 4.3.6 Sự hài lòng bệnh nhân bác sỹ 76 4.3.7 Kết chung chỉnh hình vành tai 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ dị dạng vành tai theo Weerda 14 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 34 Bảng 3.2 Liên quan dị dạng vành tai độ I dị tật khác 35 Bảng 3.3 Số lượng vị trí tai bị dị dạng bẩm sinh độ I 35 Bảng 3.4 Phân bố kiểu dị dạng vành tai bẩm sinh độ I bệnh nhân 36 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái vành tai vểnh 36 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái vành tai vùi 37 Bảng 3.7 Đặc điểm hình thái vành tai cụp 38 Bảng 3.8 Đặc điểm hình thái vành tai Stahl 39 Bảng 3.9 Đặc điểm hình thái vành tai phẳng .40 Bảng 3.10 Các kiểu dị dạng bình tai 41 Bảng 3.11 Các kỹ thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ I .43 Bảng 3.12 Vật liệu sử dụng phẫu thuật chỉnh hình .44 Bảng 3.13 Thời gian điều trị bệnh viện 44 Bảng 3.14 Kết liền vết thương sau phẫu thuật tuần 45 Bảng 3.15 Biến chứng sau phẫu thuật 45 Bảng 3.16 Đặc điểm vành tai vểnh trước sau phẫu thuật 47 Bảng 3.17 Đặc điểm vành tai vùi trước sau phẫu thuật 48 Bảng 3.18 Đặc điểm vành tai cụp trước sau phẫu thuật 50 Bảng 3.19 Kết chung chỉnh hình vành tai .55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .34 Biểu đồ 3.2 Sự hài lòng bệnh nhân sau chỉnh hình 54 Biểu đồ 3.3 Sự hài lòng bác sỹ sau chỉnh hình 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự phát triển tai Hình 1.2 Vị trí, hướng kích thước vành tai Hình 1.3 Các góc vành tai Hình 1.4 Mặt trước tai bên trái Hình 1.5 Quan niệm bốn mặt phẳng, ba tầng thiết kế vành tai 11 Hình 1.6 Mạch máu vành tai 12 Hình 1.7 Một số dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 15 Hình 1.8 Các loại dị dạng vành tai cụp theo Weerda 16 Hình 1.9 Dị dạng vành tai bẩm sinh độ III 16 Hình 1.10 Vành tai vểnh, vành tai cụp trước, sau nắn chỉnh 20 Hình 1.11 Kỹ thuật Furnas 21 Hình 1.12 Kỹ thuật Mustardé .21 Hình 1.13 Chỉnh hình kiểu Z 22 Hình 1.14 Chỉnh hình kiểu V – Y 22 Hình 1.15 Chỉnh hình vành tai vùi với vạt da sau tai 23 Hình 1.16 Kỹ thuật chuyển vị trí vạt sụn .23 Hình 1.17 Kỹ thuật chỉnh hình dái tai 25 Hình 1.18 Kỹ thuật tạo hình dái tai vạt chỗ tai sau tai 25 Hình 2.1 Thước đo .27 Hình 2.2 Dụng cụ phẫu thuật .27 Hình 2.3 Các loại khâu dùng phẫu thuật .28 Hình 3.1 Dị dạng vành tai vểnh bên trái 37 Hình 3.2 Dị dạng vành tai vùi bên 38 Hình 3.3 Dị dạng vành tai cụp type IIa type IIb 39 Hình 3.4 Dị dạng vành tai dạng Stahl bên 40 Hình 3.5 Dị dạng vành tai phẳng 40 Hình 3.6 Dị dạng bình tai lớn .41 Hình 3.7 Dị dạng bình tai phụ 42 Hình 3.8 Dị dạng bình tai lớn kết hợp với bình tai phụ .42 Hình 3.9 Dị dạng dái tai .43 Hình 3.10 Biến chứng sẹo lồi vành tai sau phẫu thuật 46 Hình 3.11 Biến chứng thiểu dưỡng vạt da sau phẫu thuật 46 Hình 3.12 Kết chỉnh hình vành tai vểnh 48 Hình 3.13 Kết chỉnh hình vành tai vùi 49 Hình 3.14 Kết chỉnh hình vành tai cụp 51 Hình 3.15 Kết chỉnh hình vành tai Stahl .51 Hình 3.16 Kết chỉnh hình vành tai phẳng 52 Hình 3.17 Kết chỉnh hình bình tai 52 Hình 3.18 Kết chỉnh hình dị dạng khơng có dái tai .53 Hình 3.19 Kết chỉnh hình dái tai xẻ thuỳ .54 Hình 4.1 Kỹ thuật “incisionless Mustardé” chỉnh hình vành tai vểnh 66 Hình 4.2 Kỹ thuật chỉnh hình vành tai vùi vạt da sau tai 71 Hình 4.3 Kỹ thuật Mustardé chỉnh hình vành tai cụp type IIa 72 Hình 4.4 Kỹ thuật chỉnh hình dị dạng khơng có dái tai vạt da thùy chỗ sau tai 75 BỆNH ÁN MẪU I Hành Chính 1.1 Họ tên: Tuổi Số 1.2 Giới: Nam  BA: Nữ  1.3 Địa chỉ: 1.4 Điện thoại: 1.5 Ngày vào viện: Ngày ra: 1.6 Số ngày điều trị: 1.7 Tiền sử thân gia đình : II Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu - Số lượng vị trí tai bị dị dạng Tai phải  Tai trái  Hai tai  - Các dị tật khác kèm theo  Thiểu sản vành tai tai đối diện   Dị tật hàm mặt   Dị dạng ống tai ngồi  III Đặc điểm hình thái dị dạng bẩm sinh độ I - Kiểu dị dạng vành tai  Vành tai vểnh   Vành tai vùi   Vành tai cụp   Vành tai Stahl   Vành tai phẳng   Dị dạng bình tai   Dị dạng dái tai   Dị dạng khác  - Đặc điểm hình thái vành tai Đặc điểm hình thái Tai phải Có/khơn Dị dạng bẩm sinh Kích thước vành tai Góc vành tai Khoảng cách vành tai xương chũm g Tai trái Có/khơng Chiều dài vành tai Chiều rộng vành tai Chiều dài dái tai Chiều rộng dái tai Góc vành tai xương chũm 1/3 1/3 1/3 III Kết phẫu thuật chỉnh hình vành tai Kỹ thuật chỉnh hình vật liệu sử dụng - Kỹ thuật chỉnh hình - Vật liệu sử dụng phẫu thuật 2.Thời gian điều trị ≤ ngày  - 14 ngày  ≥15 ngày  Liền vết thương (sau phẫu thuật tuần)  Tại chỗ vết mổ khô, liền sẹo đẹp   Tại chỗ vết mổ nề, liền sẹo xấu   Vết mổ không liền  Biến chứng - Biến chứng sớm (Sau phẫu thuật tuần)  Tụ máu, chảy máu   Nhiễm trùng chỗ   Viêm sụn vành tai    Thiểu dưỡng da - Biến chứng muộn (Sau phẫu thuật tháng tháng)  Sẹo xấu, sẹo phì đại   Rò sau phẫu thuật   U hạt   Tái phát dị dạng  Đặc điểm hình thái vành tai sau phẫu thuật chỉnh hình Đặc điểm hình thái vành tai Chiều dài vành tai Kích thước Chiều rộng vành tai Chiều dài dái tai vành tai Chiều rộng dái tai Góc vành tai Góc vành tai xương chũm Khoảng cách vành 1/3 1/3 tai xương chũm 1/3 Sự hài lòng bệnh nhân bác sỹ - Bệnh nhân gia đình  Rất hài lòng   Hài lòng   Khơng hài long  - Bác sỹ  Rất hài lòng   Hài lòng   Khơng hài lòng  Kết chung chỉnh hình vành tai  Rất tốt   Tốt  Vành tai sau chỉnh hình  Trung bình   Xấu  HÌNH ẢNH MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG CHỈNH HÌNH DỊ DẠNG VÀNH TAI BẨM SINH ĐỘ I Hình 1: Kỹ thuật “incisionless Mustardé” chỉnh hình vành tai vểnh BN Nguyễn Xuân V Hình 2: Kỹ thuật chỉnh hình vành tai vùi vạt da sau tai BN Nguyễn Thanh L Hình 3: Kỹ thuật Mustardé chỉnh hình vành tai cụp type IIa BN Trần Vân Kh Hình 4: Kỹ thuật chỉnh hình dị dạng khơng có dái tai vạt da thùy chỗ sau tai (BN Nguyễn L.) ... loa tai Khơng có vành tai (Anotia) Thiểu sản vành tai (Microtia) Hình 1.9 Dị dạng vành tai bẩm sinh độ III [1] 1.3.2 Đặc i m hình th i học dị dạng vành tai bẩm sinh độ I 18 Trong dị dạng vành tai. .. h i cần l i gi i đáp Vì vậy, đề t i Nghiên cứu đặc i m hình th i đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ I tiến hành v i hai mục tiêu: Mơ tả đặc i m hình th i dị dạng. .. nhiều phẫu thuật - Ở bệnh viện Tai M i Họng Trung Ương năm gần triển khai kỹ thuật chỉnh hình số dị dạng vành tai bẩm sinh độ I vành tai cụp, vành tai v i, vành tai d i, dị dạng d i tai Tuy nhiên

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Đặc điểm giải phẫu vành tai

  • 1.2.1. Phôi thai học

  • 1.2.2. Vị trí, các góc và kích thước của vành tai

  • * Vị trí của vành tai

    • + Phần giữa vành tai kẻ ngang phải trùng với đường kẻ ngang của giữa mũi.

    • * Kích thước của vành tai

    • - Vành tai trung bình dài 6,5 cm và rộng 3,5 cm, tỷ lệ chiều dài và chiều rộng bằng 50 – 55% [6]. Theo Lê Gia Vinh và cộng sự thì ở Việt Nam, kích thước trung bình của vành tai là: ở nam dài 6,2 ± 0,6 cm, rộng 3,3 ± 0,3 cm và ở nữ dài 5,7 ± 0,5 cm, rộng 3,1 ± 0,3 cm. Còn kích thước của dái tai ở nam dài 1,7 ± 0,2 cm, rộng 2,0 ± 0,2 cm; và ở nữ dài 1,6 ± 0,2 cm, rộng 1,7 ± 0,2 cm [14].

    • 1.2.3. Giải phẫu vành tai

      • Hai vành tai của người thường không hoàn toàn giống nhau. Các bộ phận của vành tai cũng biến đổi theo tuổi tác và nghề nghiệp: vành tai trẻ em da mịn, các chỗ lồi lõm không quá gồ ghề; vành tai người già có những nếp nhăn, gập khúc, sụn cứng hơn và gồ lên rõ hơn, người lao động chân tay nhiều vành tai cứng và gồ ghề hơn.

      • 1.2.4. Cấu tạo của vành tai

      • 1. Sàn vành tai

      • 2. Thành vành tai

      • 3. Phức hợp hố thuyền – gờ đối luân

      • 4. Gờ luân nhĩ

      • 1.2.5. Mạch máu và thần kinh vành tai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan