Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM THỊ THU NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT U NANG Hố LƯỡI THANH THIệT BằNG DAO ĐIệN §¥N CùC LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI –2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả PHÉU THT U NANG Hè L¦ìI THANH THIƯT B»NG DAO §IƯN §¥N CùC Chun ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Quang Trung 2.PGS TS Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI –2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đảng Ủy, Ban Giám đốc, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu bệnh viện Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Quang Trung – Phó Trưởng khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, PGS Phạm Tuấn Cảnh – Trưởng khoa phẫu thuật chỉnh hình – Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu, bước thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lương Thị Minh Hương thầy cô hội đồng thông qua đề cương bảo vệ luận văn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tập thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài Và cuối cùng, tơi vơ biết ơn chăm sóc, động viên cha mẹ người thân yêu tơi, quan tâm giúp đỡ tình cảm quý báu người thân bạn bè dành cho Pham Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thu học viên cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Quang Trung, PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thu CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bn : Bệnh nhân HLTT : Hố lưỡi thiệt MBA : Mã bệnh án LPR : Trào ngược họng quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu u nang HLTT 1.2 Những nét đặc điểm giải phẫu ứng dụng 1.2.1 Giải phẫu họng - hạ họng 1.2.2 Thanh quản 1.2.3 Cấu tạo hố lưỡi thiệt 1.3 Bệnh học u nang hố lưỡi thiệt 1.3.1 Dịch tễ học 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh 10 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng u nang hố lưỡi thiệt 10 1.3.4 Chẩn đoán phân biệt11 1.3.5 Điều trị 13 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 18 2.2.3 Các bước tiến hành 18 2.2.4 Thông số nghiên cứu 2.2.5 Xử lý số liệu 25 24 17 17 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung 26 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 26 3.1.2 Các yếu tố nguy 27 3.2 Đặc điểm lâm sàng 3.2.1 Lý vào viện 27 27 3.2.2 Triệu chứng thường gặp 28 3.2.3 Đặc điểm u nang HLTT nội soi 28 3.2.4 Dịch lòng u nang 31 3.2.5 Mô bệnh học vỏ u nang HLTT 32 3.2.6 Mối liên quan mô bệnh học vỏ u nang HLTT với dịch nang 32 3.2.7 Mối liên quan mô bệnh học vỏ u nang HLTT với màu sắc nang 33 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 34 3.3.1 Thời gian phẫu thuật 34 3.3.2 Mối liên quan thời gian phẫu thuật kích thước 3.3.3 Lượng máu phẫu thuật 35 3.3.4 Mức độ đau sau mổ theo thời gian 35 3.3.5 Tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật 37 34 3.3.6 Mối liên quan kích thước nang mức độ bong giả mạc sau mổ ngày 39 3.3.7 Liên quan thời gian phẫu thuật mức độ bong giả mạc sau mổ ngày 40 3.3.8 Mối liên quan vị trí u nang mức độ bong giả mạc sau mổ ngày 41 3.3.9 Số ngày dùng thuốc giảm đau 42 3.3.10 Các biến chứng di chứng sau phẫu thuật 42 3.3.11 So sánh triệu chứng trước sau phẫu thuật 3.3.12 Thời gian nằm viện 43 43 Chương 4:BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng u nang hố lưỡi thiệt 44 4.1.1 Đặc điểm chung 44 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 45 4.2 Đánh giá kết phẫu thuật u nang HLTT dao điện đơn cực 50 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 50 4.2.2 Lượng máu phẫu thuât 51 4.2.3 Mức độ đau sau mổ theo thời gian 51 4.2.4 Tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật 53 4.2.5 Số ngày dùng thuốc giảm đau 56 4.2.6 Về vấn đề biến chứng di chứng sau phẫu thuật 56 4.2.7 So sánh triệu chứng trước sau phẫu thuật 58 4.2.8 Thời gian nằm viện 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 26 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy 27 Bảng 3.3 Số lượng u nang nội soi 28 Bảng 3.4 Tỷ lệ kích thước u nang HLTT nội soi 30 Bảng 3.5 Màu sắc khối U nang 31 Bảng 3.6 Dịch lòng u nang 31 Bảng 3.7 Mối liên quan mô bệnh học với dịch nang 32 Bảng 3.8 Mối liên quan mô bệnh học vỏ u nangvới màu sắc nang 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ lượng máu phẫu thuật 35 Bảng 3.10 Mức độ đau ngày thứ sau mổ35 Bảng 3.11 Mức độ đau ngày thứ sau mổ36 Bảng 3.12 Mức độ đau ngày thứ sau mổ36 Bảng 3.13 Mức độ bong giả mạc sau phẫu thuật ngày 37 Bảng 3.14 Mối liên quan kích thước nang mức độ bong giả mạc sau mổ ngày 39 Bảng 3.15 Liên quan thời gian phẫu thuật mức độ bong giả mạc sau mổ ngày 40 Bảng 3.16 Mối liên quan vị trí u nang mức độ bong giả mạc sau mổ ngày 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ lý vào viện 27 Biểu đồ 3.2: Triệu chứng thường gặp 28 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ vị trí u nang HLTT nội soi Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ mô bệnh học vỏ u nang 29 32 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ phân bố thời gian cắt u nang hố lưỡi thiệt 34 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ phân bố thời gian phẫu thuật với kích thước u nang 34 Biểu đồ 3.7: Điểm đau trung bình sau mổ 37 Biểu đồ 3.8: Số ngày dùng thuốc giảm đau42 Biểu đồ 3.9: Các triệu chứng trước sau phẫu thuật ngày 43 51 thuật viên không bị che khuất hay vướng tầm mắt để quan sát trường mổ dễ dàng nên rút ngắn thời gian phẫu thuật 4.2.2 Lượng máu phẫu thuật Từ bảng 3.9 thấy nghiên cứu cắt có 32/45 (71,1%) khơng chảy máu Cịn lại 13/45 (28,9%) có chảy máu cắt lượng máu ước lượng 5ml Lượng máu thấp với kết phẫu thuật u nang HLTT Coblator tác giả Bao Chun cộng ± 1.2 ml [31] Trong sử dụng Coblator thiết bị trung tâm phẫu thuật có, đặc biệt đầu Coblator 70 độ dùng cho quản Khi sử dụng dao điện đơn cực dài hạn chế chảy máu mổ cấu tạo đầu lưỡi dao nhọn, lượng điện tập trung điểm gây nên phóng điện đốt cháy tổ chức trước tiếp xúc với tổ chức 0,5 mm Do tổ chức bị đốt cháy bị cắt đứt làm giảm khả chảy máu Hình dáng đầu dao cong nhẹ phẫu thuật viên thao tác dễ dàng, kiểm sốt đầu dao ôm sát vào bao khối u nang mà không lấn sâu vào tổ chức lành tránh chảy máu Cộng thêm phẫu trường mổ qua ống soi treo quản nhỏ, hẹp, xa, mà dụng cụ khơng gây vướng phẫu thuật viên quan sát mạch máu rõ ràng từ lựa, tránh vào mạch máu cách cắt đốt phần rìa từ ngồi, từ xung quanh vào tránh tổn thương vào mạch máu tránh chảy máu xảy 4.2.3 Mức độ đau sau mổ theo thời gian Để đánh giá mức độ đau dựa vào Thang điểm đau Numberical pain scale mức độ đau tương ứng với số điểm Thang điểm phản ánh tình trạng mức độ nặng bệnh nhân kèm theo bệnh nhân có phải dùng thuốc giảm đau hay không Đồng thời áp dụng thang điểm dễ hiểu, 52 dễ sử dụng cho bệnh nhân đặc biệt nghiên cứu tuổi nhỏ tuổi nên bệnh nhân hiểu lời giải thích Kết nghiên cứu cho thấy: - Từ bảng 3.10 thấy ngày đầu sau mổ khơng có bệnh nhân đau nặng, có 15/45 (33,3%) bệnh nhân đau vừa, 30/45 (66,7%) bệnh nhân đau nhẹ - Từ bảng 3.11 thấy mức độ đau ngày thứ sau mổ có 4/45 (8,9%) bệnh nhân đau nặng, số bệnh nhân đau vừa tăng lên 33/45 (73,3), 8/45 (17,8%) bệnh nhân đau nhẹ - Từ bảng 3.12 thấy mức độ đau ngày thứ sau mổ có 12/45 (26,7%) bệnh nhân trở bình thường khơng đau cịn lại đau nhẹ có trường hợp chiếm 2,2% đau nặng Mức độ đau sau mổ ngày thứ nhẹ với điểm đau trung bình 2,91 kết nghĩ tới sau mổ bệnh nhân tác dụng thuốc giảm đau gây mê Mặt khác mức độ đau sau mổ đau nhiều ngày thứ với điểm đau trung bình 4,64 lý giải điều ngày thứ hai sau có q trình gây chết tế bào diện cắt nhiệt, tắc mạch máu vi thể nên tế bào không nuôi dưỡng khởi phát trình viêm, phù nề gây đau Tuy nhiên kết nghiên cứu ngày thứ hai sau mổ có 8,9% đau nặng, cịn lại đau vừa đau nhẹ So sánh với nghiên cứu tác giả Bao Chun cộng mức độ đau nghiên cứu chúng tơi cao mở thông nang Coblator [31] Điều giải thích phần mở thơng nang diện cắt nhỏ cắt hoàn toàn nang Đến ngày thứ mức độ đau giảm nhiều có 26,7% khơng đau có bệnh nhân đau nặng, lại đau nhẹ Tuy nhiên mức độ đau bệnh nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngưỡng đau bệnh nhân, diện chân bám khối nang hay kích thước u nang, mức độ đốt phẫu thuật viên có sâu, nhiều khơng Nhưng 53 yếu tố chúng tơi chưa có thước đo xác nên chưa đánh giá hết 4.2.4 Tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật Dựa quan sát hốc mổ vào ngày thứ 2, ngày thứ sau mổ thấy: - Tất trường hợp sau mổ ngày thứ nghiên cứu chúng tơi có giả mạc mỏng đến trung bình, khắp diện cắt, khơng có điểm rỉ máu, khơng có đọng mủ đọng dịch nhày hốc mổ - Theo bảng 3.13 mức độ bong giả mạc sau mổ ngày có 12/45 (26,7%) giả mạc bong hết hay bong 100% Có 18/45 (40%) giả mạc bong 75%, có 11/45 (24,4%) giả mạc bong 50% 4/45 ( 8,9%) giả mạc bong 25% Như giả mạc thời điểm ngày sau phẫu thuật có khoảng hai phần ba số bệnh nhân giả mạc bong 75% - Hố lưỡi thiệt vùng mà thức ăn qua làm cọ xát trượt bề mặt hốc mổ giả mạc bong sớm trình vận động vùng họng miệng làm giả mạc bong sớm vùng khác Tuy giả mạc chưa bong hết đánh giá tiến triển hốc mổ tốt hốc mổ khơng có rỉ máu, khơng có nhiễm trùng hốc mổ * Mối liên quan kích thước nang mức độ bong giả mạc sau mổ ngày Qua bảng 3.14 đánh giá mức độ bong giả mạc sau mổ thời điểm ngày với kích thước u nang Trong số nang kích thước nhỏ 1cm sau mổ ngày giả mạc bong hồn tồn Trong số 28 nang kích thước từ 1-2 cm sau mổ ngày có 9/28 (32,1%) giả mạc bong hồn tồn, có 17/28 (60,7%) bong 75%, cịn lại nang giả mạc bong 50% 54 Trong số 14 nang kích thước cm sau mổ ngày có 9/14 (64,3%) giả mạc bong 50%, có 4/14 (28,6%) giả mạc bong 25%, cịn lại bệnh nhân giả mạc bong 75% Như thời điểm ngày sau mổ thấy: Các u nang mà có kích thước 1cm sau ngày giả mạc bong hồn tồn Các u nang có kích thước từ đến cm 92,8% giả mạc bong 75% Các u nang mà kích thước cm 92,7% giả mạc bong 50% Điều có nghĩa với kích thước u nang lớn mức độ bong giả mạc chậm sau ngày cần dặn bệnh nhân tiếp tục tuân thủ theo chế độ ăn sinh hoạt giả mạc chưa bong hết như: chế độ ăn sau phẫu thuật phải ăn đồ mềm, nguội, không ăn uống thức ăn gây kích thích rượu bia, thuốc lá, cay, nóng gây ho sặc gây chảy máu đồng thời dặn bệnh nhân không khạc nhổ mạnh * Mối liên quan thời gian phẫu thuật mức độ bong giả mạc sau mổ ngày Qua bảng 3.15.chúng đánh giá mức độ bong giả mạc sau mổ thời điểm ngày với thời gian phẫu thuật u nang Trong số 13 bệnh nhân thời gian phẫu thuật phút có 9/13 (69,2%) giả mạc bong hết có 4/13 (30,8%) giả mạc bong 75% Trong số 25 bệnh nhân thời gian phẫu thuật từ đến 15 phút có 13/25 (52%) giả mạc bong 75%, có 9/25 (36%) giả mạc bong 50% Ngồi có trường hợp giả mạc bong hoàn toàn trường hợp giả mạc bong 25% 55 Trong số bệnh nhân thời gian phẫu thuật 15 phút có 3/7 (42,9%) giả mạc bong 25%, có 2/7 ( 28,6%) giả mạc bong 50%, lại trường hợp bong hoàn toàn, trường hợp bong 75% Như thời điểm ngày sau mổ chúng tơi thấy: Các u nang có thời gian phẫu thuật phút 100% Bn giả mạc bong 75% Các u nang mà thời gian phẫu thuật từ đến 15 phút có 60% Bn giả mạc bong 75% Các u nang mà thời gian phẫu thuật 15 phút có khoảng gần 1/3 số Bn giả mạc bong 75% Điều có nghĩa thời gian phẫu thuật dài mức độ bong giả mạc chậm Tuy nhiên chưa thể đánh giá mức độ liên quan cách xác cỡ mẫu chúng tơi cịn nhỏ, khơng đại diện mức độ bong giả mạc liên quan đến nhiều yếu tố khác * Mối liên quan vị trí u nang mức độ bong giả mạc sau mổ ngày Qua bảng 3.16 đánh giá mức độ bong giả mạc sau phẫu thuật ngày Trong số 16 u nang nằm vị trí sụn nắp có 9/16 (56,2%) giả mạc bong hết sau ngày, có 7/16 (43,8%) giả mạc bong 75% Trong số bệnh nhân u nang nằm đáy lưỡi có 1/6 (16,7%) giả mạc bong hoàn toàn sau ngày, có 1/6 (16,7%) giả mạc bong 75%, 4/6 (66,7%) giả mạc bong 50% Trong số 23 bệnh nhân u nang nằm vị trí rãnh lưỡi thiệt có 10/23 (43,5%) giả mạc bong 75%, có 7/23 (30,4%) giả mạc bong 50%, có 2/23 (8,7%) giả mạc bong hồn tồn cịn lại 4/23 (17,4%) giả mạc bong 25% Như thời điểm ngày sau mổ đánh giá u nang vị trí sụn nắp giả mạc bong 75% 56 Các u nang rãnh lưỡi thiệt có khoảng nửa giả mạc bong 75% Các u nang vị trí đáy lưỡi có 1/3 Bn giả mạc bong 75% Từ bảng thấy mối liên quan vị trí u nang mức độ bong giả mạc Tuy nhiên mức độ bong giả mạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố kích thước u nang, thời gian phẫu thuật, vị trí u nang số yếu tố khác như: mức độ đốt phẫu thuật viên, dinh dưỡng sau mổ bệnh nhân nhiên yếu tố bị ảnh hưởng nhiều khách quan cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn nhỏ nên chưa đưa tỷ lệ liên quan cách xác có ý nghĩa 4.2.5 Số ngày dùng thuốc giảm đau Từ biểu đồ 3.8 chúng tơi thấy: sau mổ có 9/45 (20%) bệnh nhân khơng phải dùng thuốc giảm đau Khơng có bệnh nhân phải dùng thuốc đến ngày thứ sau mổ Số bệnh nhân dùng thuốc giảm đau sau mổ nhiều ngày chiếm 64,4% Số bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau sau mổ ngày nhiều chiếm 64,4% Số bệnh nhân dùng thuốc ngày chiếm 8,9% có bệnh nhân chiếm 20% sau mổ dùng thuốc giảm đau Điều chứng tỏ từ mức độ đau nên giảm số lần dùng thuốc số ngày dùng thuốc giảm đau 4.2.6 Về vấn đề biến chứng di chứng sau phẫu thuật Trong nghiên cứu 45 bệnh nhân không gặp tai biến như: chảy máu, phù nề quản, khó thở hay cắt cụt sụn nắp Trong thực tế lâm sàng gặp tai biến chảy máu sau phẫu thuật Các trường hợp chảy máu sau phẫu thuật vị trí u nằm nẹp họng thiệt nơi có nhánh động mạch tĩnh mạch lưỡi chạy qua phẫu thuật làm tổn thương tới động mạch có nguy chảy máu bong giả mạc Khi sử 57 dụng dao điện đơn cực giảm chảy máu lúc mổ, trường mổ quan sát mạch máu cấu trúc rõ ràng Đồng thời với ưu điểm đầu dao điện nhỏ, cong nên ta lựa từ rìa, từ xung quanh để tránh làm tổn thương mạch máu Ngoài tai biến cắt cụt sụn nắp xảy mổ khơng chảy máu phẫu thuật viên quan sát cấu trúc rõ phân biệt đâu nang đâu sụn nắp nên tránh tai biến Cộng thêm sau phẫu thuật cho bệnh nhân dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm phù nề, giảm tỷ lệ khó thở phù nề Co kéo hốc mổ trình phẫu thuật, phẫu thuật làm tổn thương sâu qua lớp niêm mạc, đến lớp đáy lưỡi tạo sẹo rúm Chúng ta đánh giá giả mạc bong hết, nghiên cứu chúng tơi theo dõi có 12 bệnh nhân giả mạc bong hết 12/12 bệnh nhân khơng có co kéo hốc mổ Trong phẫu thuật xảy khó khăn bệnh nhân nằm ngửa đặt nội khí quản để gây mê, u nang có kích thước lớn, gây đổ dồn sụn nắp phía mơn làm che lấp mơn gây khó khăn đặt nội khí quản Nên cần hội chẩn, lập kế hoạch với bác sỹ gây mê để lường trước khó khăn xảy đặt nội khí quản Có thể có trường hợp phải mở khí quản trước phẫu thuật Trong nghiên cứu khơng đặt tiêu chí để nghiên cứu bệnh nhân phẫu thuật trung tâm phẫu thuật hàng đầu, trang bị đầy đủ thiết bị để phục vụ đặt nội khí quản khó Duy có trường hợp chúng tơi có đề xuất phương án sẵn sàng mở khí quản khơng đặt ống nội khí quản kích thước nang to cm khơng quan sát môn Đây gợi ý cho tuyến sở mà khoa gây mê hồi sức chưa đầy đủ trang thiết bị cho trường hợp đặt nội khí quản khó để giảm tối 58 đa biến chứng 4.2.7 So sánh triệu chứng trước sau phẫu thuật Các triệu chứng u nang hố lưỡi thiệt nghèo nàn, không đặc hiệu, nhiên nghiên cứu thấy triệu chứng giảm sau mổ đáng kể Nuốt vướng triệu chứng thường gặp nghiên cứu chúng tơi Tại thời điểm chẩn đốn có 40/45 (88,9%) bệnh nhân nuốt vướng, sau phẫu thuật 12/45 ( 26,7%) bệnh nhân nuốt vướng, giải thích điều sau mổ đặc biệt giả mạc chưa bong hết cảm giác nuốt vướng cịn, cịn lại triệu chứng khó thở có 1/45 (2,2%), thay đổi giọng nói có 3/45 (6,7%) bệnh nhân sau cắt trở bình thường Theo khuyến cáo tác giả Dong Hoon cộng u nang HLTT dù khơng có triệu chứng nên cắt bỏ để tránh viêm thiệt cấp, tránh nhiễm trùng nang, áp xe nang gây bít tắc đường thở, đe dọa đến tính mạng bệnh nhân [19] Tuy nghiên cứu bệnh nhân có triệu chứng lúc chẩn đốn sau phẫu thuật triệu chứng giảm dần 4.2.8 Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện trung bình 3,4 ngày Do phương pháp tương đối an tồn, khơng gây máu mổ, sau mổ biến chứng, mức độ đau ít, nên bệnh nhân viện sớm KẾT LUẬN 59 Qua nghiên cứu 45 bệnh nhân u nang HLTT phẫu thuật dao điện đơn cực từ tháng 10/2015 đến tháng 10/2016 Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội đưa số nhận xét sau: *Đặc điểm lâm sàng u nang HLTT Đặc điểm chung - Tuổi: nhỏ tuổi, lớn 74 tuổi, hay gặp nhóm tuổi 40 - 60 - Giới: nam (62,2%) gặp nhiều nữ (37,8%) - Các yếu tố nguy cơ: + Bệnh nhân có bệnh viêm họng mạn tính chiếm 82,2% + Trào ngược họng quản hay gặp chiếm 77,8% + Uống rượu, bia, hút thuốc tương đương chiếm 33,3% Triệu chứng lâm sàng: - Triệu chứng thường gặp nuốt vướng chủ yếu chiếm 88,9% gặp thay đổi giọng nói, đau họng khó thở gặp - Triệu chứng nội soi: + Vị trí u nang HLTT hay gặp rãnh lưỡi thiệt chiếm 51,1% + Kích thước nang nhỏ 3,2 cm + Màu sắc nang hay gặp màu xám chiếm 55,6%, gặp màu vàng màu hồng + Dịch nang thường dịch nhày, đục màu vàng óng chiếm 57,8%, gặp dịch loãng, màu dịch đặc sệt sệt, màu vàng - Mô bệnh học thường gặp nang nhày chiếm 57,8%, gặp nang biểu bì nang lympho 60 * Đánh giá kết phẫu thuật u nang hố lưỡi thiệt dao điện đơn cực - Thời gian phẫu thuật trung bình phút - Khơng chảy máu phẫu thuật chiếm 71,1% - Mức độ đau sau mổ theo thời gian: + Ngày thứ sau mổ: mức độ đau vừa nhiều chiếm 73,3% + Ngày thứ sau mổ: mức độ đau nhẹ nhiều chiếm 71,1% - Thời gian bong giả mạc: thời điểm ngày sau phẫu thuật có 66,7% giả mạc bong 75% - Không gặp biến chứng chảy máu, khó thở, phù nề quản cắt cụt sụn nắp, co kéo hốc mổ TÀI LIỆUIỆU THAM KHẢO Ahuja A et al (2005) Imaging for thyroglossal duct cyst: the bare essentials Clinical radiology 60 (2) pp 141-148 AlAbdulla A F (2015) Congenital Vallecular Cyst Causing Airway Com prom ise in a 2-Month-Old Girl Case Rep Med 2015 Altm eyer V L et al (1978) Multiple epiglottic cysts Archives of Otolaryngology 104 (11) pp 673-675 an l t (2002) bao sua Arens C et al (1997) Clinical and m orphologi cal aspects of laryngeal cysts European archives of oto-rhino-laryngology 254 (9- 10) pp 430- 436 Berger G et al (2008) Adult vallecular cyst: thirteen-year experience Otolaryngol Head Neck Surg 138 (3) pp 321- 327 Bestas A et al (2014) Airway Managem ent in an Adult Patient With a Large Vallecular Cyst Journal of Medical Cases (3) pp 160- 162 Breysem L et al (2009) Vallecular cyst as a cause of congenital stridor: report of five patients Pediatr Radiol 39 (8) pp 828- 831 Chen E Y et al (2011) Transoral approach for direct and com plete excision of vallecular cysts in children Int J Pediatr Otorhinolaryngol 75 (9) pp 1147-1151 10 Chow P et al (2002) Vallecular cyst in a neonate Hong Kong Medical Journal (6) pp 464-464 11 Desanto L W et al (1970) Cysts of the larynx—classi fication Laryngoscope 80 (1) pp 145-176 12 FRANK H NETTER M (2013) Atlas Giải phẫu người Nhà xuất y học pp 13 Gutiérrez J P et al (1999) Vallecular cyst s in newborns and young infants Pediatr Pulmonol 27 (4) pp 282- 285 14 Harari M et al (1987) Glossal cysts in four infants Archives of disease in childhood 62 (11) pp 1173-1174 15 Hsieh L.-C et al (2013) The outcom es of infantile vallecular cyst post CO laser treatm ent Int J Pediatr Otorhinolaryngol 77 (5) pp 655-657 16 Hsieh W.-S et al (2000) Vallecular cyst: an uncom m on cause of stridor in newborn infants Eur J Pediatr 159 (1-2) pp 79-81 17 Kang H Y et al (2009) Endoscopic carbon dioxide laser procedure for an endogenous thyroglossal duct cyst Int J Pediatr Otorhinolaryngol 73 (7) pp 1011- 1014 18 Kothandan H et al (2013) Difficult intubation in a patient with vallecular cyst Singapore Med J 54 (3) pp e62-65 19 Lee D H et al (2015) Clinical characteristics and surgical treatm ent outcom es of vallecular cysts in adults Acta Otolaryngol pp 1-4 20 LiễnN.N (2006) GiảnyếuBệnhhọcTaiMũiHọng.Nhàxuấtbảnyhọc 21 NEINAS F W et al (1973) Lingual thyroid: clinical characteristics of 15 cases Annals of internal medicine 79 (2) pp 205- 210 22 Nghĩa B Đ (2004) Góp phần nghiên cứu đơng điện lưỡng cực cầm máu qua nội soi bệnh viện TMHTW từ tháng 4/2004 đến tháng 10/2004 Trường Đại Học Y Hà Nội 23 Padfield A (1972) Epiglottic cysts Anaesthesia 27 (1) pp 84- 88 24 Pagella F et al (2013) Transoral power-assi sted marsupialization of vallecular cyst s under local anesthesia Laryngoscope 123 (3) pp 699- 701 25 PhạmĐăngDiệu (2012) Giảiphẫuđầumặtcổ.Nhàxuấtbảnyhọc.pp.1 26 Rom ak J J et al (2010) Bilateral vallecular cysts as a cause of Dysphagia: case report and literature review Int J Otolaryngol 2010 27 Santiago W et al (1985) Thyroglossal duct cyst of the tongue The Journal of otolaryngology 14 (4) pp 261-264 28 Shapiro M (1949) Cyst s on the base of the tongue in infants Ann Otol Rhinol Laryngol 58 (2) pp 457 29 Singhal S K et al (2014) Vallecular cysts in adult population: ten year experience Nepalese Journal of ENT Head and Neck Surgery (2) pp 5-7 30 Sơn N T (2012) Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị phương pháp cắt ammiđan dao điện đơn cực Trường Đại Học Y Hà Nội 31 Sun B.-C et al (2014) Clinical Effect Analysis of Microscopi c Surgery for Epiglottis Cyst s with Coblation Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery 66 (3) pp 267-271 32 Sundarapandian S et al (2013) Haem olym phangioma of epiglottis Journal of clinical and diagnostic research: JCDR (8) pp 1753 33 Tibesar R J et al (2003) Apnea spells in an infant with vallecular cyst Ann Otol Rhinol Laryngol 112 (9 Pt 1) pp 821-824 34 Tsai Y.-T et al (2013) Treatment of vallecular cysts in infants with and without coexisting laryngom alacia using endoscopic laser marsupialization: Fifteen-year experience at a single-center Int J Pediatr Otorhinolaryngol 77 (3) pp 424-428 35 VõTấn (1983) Tai mũi Họng Thực Hành Vol Tập Nhà xuất y học pp 36 YuceY.etal.(2013) Asymptomaticvallecularcyst: case report BrazilianJournalofAnesthesiology(EnglishEdition).63 (5) pp 419-421 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MBA: I HÀNH CHÍNH : Họ tên : Nam (0) Ngày sinh : / / Nữ (1) Tuổi : Nghề nghiệp : Điện thoại: Địa chỉ: - Ngày khám ban đầu: - Ngày khám lại lần 1( sau 1-2 ngày): - Ngày khám lại lần 2( sau ngày): * Lý khám bệnh : □ Nuốt vướng □ Khó thở □ Nuốt đau □ Thay đổi giọng nói TIỀN SỬ Bản thân - Viêm họng mạn tính □ Khơng □ Có - Trào ngược họng quản quản □ Khơng □ Có - Uống bia, rượu □ Khơng □ Có - Hút thuốc □ Khơng □ Có □ Tình cờ II TRIỆU CHỨNG : Triệu chứng Nuốt vướng: □ Khơng □ Có Nuốt đau □ Khơng □ Có Khó thở: □ Khơng □ Có Thay đổi giọng nói □ Khơng □ Có Triệu chứng nội soi Vị trí □ Đáy lưỡi □ Rãnh lưỡi thiệt □ Sụn nắp thiệt Kích thước: (cm) Màu sắc □ Màu vàng □ Màu xám, □ màu hồng □ Nang lympho □ Nang biểu bì Cận lâm sàng: Giải phẫu bệnh □.Nang nhày Phẫu thuật : Thời gian cắt .(phút) 2.Lượng máu mất: (ml) Dịch lòng khối u nang □ Dịch loãng, □ Dịch nhày, đục □ Dịch đặc, vàng Biến chứng sau phẫu thuật - Chảy máu sau mổ + Chảy máu sớm □ khơng □.Có (□.Nhẹ □ Vừa □ Nặng) + Chảy máu muộn □ khơng □.Có (□.Nhẹ □ Vừa □ Nặng) - Sốt : □ Có □ Khơng - Khó thở: □ Có □ Khơng - Cắt cụt sụn nắp: □ Có □ Khơng - Co kéo hốc mổ: □ Có □ Khơng III KHÁM SAU 1-2 NGÀY : Cơ : Đau Các triệu chứng năng: - Sốt: □ Có - Khó thở □ Khơng : □ Có □ Khơng Thực thể : Giả mạc □ Đều □ Không □ Mỏng □ Dày □ Rỉ máu □ Không rỉ máu □ Phủ hết diện cắt □ Không phủ hết diện cắt □ Đọng mủ, đọng nhày □ Không đọng mủ đọng nhày IV KHÁM LẠI SAU NGÀY: Cơ : - Đau - Nuốt vướng: □ Khơng □ Có - Khó thở: □ Khơng □ Có - Thay đổi giọng nói □ Khơng □ Có - Thời gian dùng thuốc giảm đau (ngày) - Thời gian nằm viện (ngày) Thực thể : Giả mạc □ Bong 100% □ Bong 75% □ Bong 50% Co kéo hốc mổ □ Khơng □ Có □ Bong 25% ... Kỹ thuật ph? ?u thuật điện chia làm hai loại: kỹ thuật đơn cực kỹ thuật lưỡng cực Hệ thống ph? ?u thuật đơn cực: Ph? ?u thuật điện đơn cực dạng ph? ?u thuật điện phổ biến Trong ki? ?u đơn cực, máy phát điện. .. dài… Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng nghiên c? ?u đề tài: ? ?Nghiên c? ?u đặc điểm lâm sàng đánh giá kết ph? ?u thuật u nang hố lưỡi thiệt dao điện đơn cực? ?? với hai mục ti? ?u: Mô tả đặc điểm lâm sàng u nang. .. u nang hố lưỡi thiệt Đánh giá kết ph? ?u thuật u nang hố lưỡi thiệt dao điện đơn cực 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên c? ?u u nang HLTT - Năm 1999 tác giả Jose´ P cộng nghiên c? ?u u nang HLTT