1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và kết QUẢ PHẪU THUẬT u NANG hố lưỡi THANH THIỆT BẰNG DAO điện đơn cực

45 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM THỊ THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U NANG HỐ LƯỠI THANH THIỆT BẰNG DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI –2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U NANG HỐ LƯỠI THANH THIỆT BẰNG DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI –2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BVTMHTW : Bệnh viện tai mũi họng trung ương BVĐHY : Bệnh viện Đại học Y HLTT : Hố lưỡi thiệt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu u nang HLTT 1.2 Những nét đặc điểm giải phẫu ứng dụng 1.2.1.Giải phẫu hạ họng 1.2.2.Thanh quản .4 1.2.3.Hố lưỡi thiệt 1.3 Bệnh học u nang hố lưỡi thiệt .9 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh .9 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng nội soi u nang hố lưỡi thiệt .9 1.3.3 Phân biệt 10 1.3.4 Điều trị 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .15 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 15 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2.3 Các bước tiến hành 16 2.2.4 Thông số nghiên cứu .22 2.2.5 Xử lý số liệu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm lâm sàng 24 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 24 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng thường gặp 24 3.1.3 Vị trí khối u nang 25 3.1.4 Kích thước khối U nang 25 3.1.5 Đặt nội khí quản khó .25 3.1.6 Màu sắc khối U nang 25 3.1.7 Thời gian phẫu thuật .26 3.1.8 Lượng máu phẫu thuật .26 3.1.9 Mức độ đau sau mổ ngày thứ .26 3.1.10 Mức độ đau sau mổ ngày thứ 26 3.1.11 Mức độ đau ngày thứ .27 3.1.12 Điểm đau trung bình sau mổ .27 3.1.13 Số ngày dùng thuốc giảm đau .27 3.1.14.Thời gian hồi phục .27 3.2 Các tai biến biến chứng phẫu thuật .28 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .24 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng thường gặp 24 Bảng 3.3.Vị trí khối u nang 25 Bảng 3.4 Kích thước khối U nang 25 Bảng 3.5 Đặt nội khí quản khó .25 Bảng 3.6 Màu sắc khối U nang 25 Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật 26 Bảng 3.8 Lượng máu phẫu thuật .26 Bảng 3.9 Mức độ đau sau mổ ngày thứ 26 Bảng 3.10 Mức độ đau sau mổ ngày thứ 26 Bảng 3.11 Mức độ đau ngày thứ .27 Bảng 3.12 Điểm đau trung bình sau mổ .27 Bảng 3.13 Số ngày dùng thuốc giảm đau .27 Bảng 3.14 Thời gian hồi phục 27 Bảng 3.15 Mức độ chảy máu sau mổ 28 Bảng 3.16 Các biến chứng khác 28 Bảng 3.17 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật 28 Bảng 3.18 Các triệu chứng trước sau phẫu thuật .29 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian phẫu thuật kích thước khối u 29 Bảng 3.20.Mối liên quan thời gian phẫu thuật vị trí khối u .29 Bảng 3.21 Mối liên quan lượng máu phẫu thuật vị trí khối u 30 Bảng 3.22 Mối liên quan lượng máu phẫu thuật kích thước khối u 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hố lưỡi thiệt Hình 1.2: Hệ thống laser CO2 PC030B 13 Hình 1.3: Lưỡi dao điện đơn cực dùng nghiên cứu Hình 2.1: Hệ thống dao điện cao tần đơn cực lưỡi dao điện đơn cực dùng nghiên cứu 16 Hình 2.2: Thang điểm Numberical pain scale 21 14 ĐẶT VẤN ĐỀ U nang hố lưỡi thiệt (HLTT) khối u dạng nang lành tính, hình thành tắc nghẽn, giãn, phình ống tuyến tiết nhày đáy lưỡi mặt lưỡi sụn nắp [1],[2] tắc nghẽn gây q trình viêm nhiễm, dị ứng chấn thương [2] Trong tất u nang quản u nang HLTT chiếm10,5% đến 20,1% [3] Tỷ lệ mắc u nang HLTT soi quản báo cáo 1250 đến 4200 tỷ lệ khó ước tính [4] Hầu hết ấn phẩm u nang HLTT trường hợp báo cáo mô tả tắc nghẽn đường thở trẻ em khó khăn đặt nội khí quản người lớn [2], [5],[6] Triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn như: Nuốt vướng, nuốt đau, khó thở, thở rít, thay đổi giọng nói, phần lớn khơng có triệu chứng Ngày nội soi Tai Mũi Họng phát triển đặc biệt soi quản ống mềm u nang HLTT ngày phát nhiều chẩn đoán sớm chưa nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ Biến chứng thường gặp u nang HLTT nhiễm trùng u nang gây viêm quản cấp hình thành áp xe tiếp đến gây tắc nghẽn đường thở cấp tính đe dọa đến tính mạng bệnh nhân u nang HLTT cần phải điều trị [1],[5] Hiện có nhiều phương pháp để điều trị u nang HLTTnhư: chọc hút u nang, phẫu thuật cắt bỏ u nang phẫu thuật cho phổ biến [8] Pince kéo phương tiện phẫu thuật kinh điển có nhiều hạn chế Ngày có số phương pháp phẫu thuật lase CO2, đông hút, cắt hút, dao điện Ở Việt Nam có thiết kế chế tạo loại tay dao điện đơn cực dựa nguyên lý dao điện Mỹ để phù hợp với phẫu thuật sâu vùng hạ họng quản Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài Đánh giá kết phẫu thuật u nang HLTT dao điện đơn cực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng u nang HLTT Đánh giá kết phẫu thuật u nang HLTT dao điện đơn cực CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu u nang HLTT  Hầu hết ấn phẩm u nang HLTT mô tả trường hợp triệu chứng lâm sàng điều trị Năm 1999 Gutiérrez JP, Berkowitz RG, Robertson CF nghiên cứu u nang HLTT trẻ sơ sinhvà trẻ em [9] Năm 2002 Chow PY, Ng DK, Poon G, Hui Y nghiên cứu u nang HLTT trẻ sơ sinh [10] Năm 2011 Chen EY, Lim J, Boss EF, Inglis AF Jr, Ou H, SieKC, ManningSC, Perkins JA nghiên cứu cách tiếp cận để cắt bỏ u nang HLTT qua đường miệng trẻ em [6] Năm 2013 Hsieh LC, Yang CC, Su CH, Lee KS, Chen BN, Wang LT nghiên cứu kết điều trị u nang HLTT trẻ em Lase CO₂ [11] Năm 2013 Pagella F, Pusateri A, Matti E, Tinelli G, Benazzo M Nghiên cứu mở thông u nang HLTT qua đường miệng gây tê chỗ [1] Năm 2015 Dong Hoon Lee, Tae Mi Yoon, Joon Kyoo Lee & Sang Chul LIM nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phẫu thuật u nang HLTT người lớn [12]  Một số trường hợp báo cáo triệu chứng lâm sàng như: Năm 2010 Jonathan J Romak, Steven M Olsen, Cody A Koch, and Dale C Ekbom báo cáo hai u nang HLTT nguyên nhân gây chứng khó nuốt, ca bệnh [3] Năm 2013 Yuce Y, Uzun S, Aypar U báo cáo trường hợp u nang HLTT khơng có triệu chứng [13] Năm 2015 AlAbdulla AF báo cáo trường hợp thở rít trẻ hai tháng tuổi có u nang HLTT bẩm sinh 24 Nhận xét: 25 3.1.3.Vị trí khối u nang Bảng 3.3.Vị trí khối u nang Vị trí Sụn nắp thiệt Đáy lưỡi Tỉ lệ Phải Trái Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.4 Kích thước khối U nang Bảng 3.4 Kích thước khối U nang Kích thước (cm) 2 n Tỷ lệ % Nhận xét: 3.1.5 Đặt nội khí quản khó Bảng 3.5 Đặt nội khí quản khó Đặt NKQ Khó Có Khơng n Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.6 Màu sắc khối U nang Bảng 3.6 Màu sắc khối U nang Màu sắc khối U Màu vàng nhạt Màu xám Màu hồng n Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.7 Thời gian phẫu thuật Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật n Tỉ lệ % 20 26 Nhận xét: 3.1.8.Lượng máu phẫu thuật Bảng 3.8 Lượng máu phẫu thuật Lượng máu mất 10 n Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.9 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Bảng 3.9 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Mức độ đau sau mổ Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng n Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.10 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Bảng 3.10 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Mức độ đau sau mổ Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng n Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.11 Mức độ đau ngày thứ Bảng 3.11 Mức độ đau ngày thứ Mức độ đau sau mổ Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng N Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.12 Điểm đau trung bình sau mổ Bảng 3.12 Điểm đau trung bình sau mổ Điểm đau trung bình sau mổ Ngày 1-2 Ngày 27 N Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.13 Số ngày dùng thuốc giảm đau Bảng 3.13 Số ngày dùng thuốc giảm đau Số ngày 5 ngày n Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.14.Thời gian hồi phục Bảng 3.14 Thời gian hồi phục Thời gian Thời gian nằm viện Thời gian trở lại Thời gian ăn làm việc uống trở lại Số ngày Tỉ lệ % Nhận xét: 3.2 Các tai biến biến chứng phẫu thuật Bảng 3.15 Mức độ chảy máu sau mổ Chảy máu Nặng Mức độ Trung bình Nhẹ Chảy máu sớm Chảy máu muộn n % Nhận xét: Bảng 3.16 Các biến chứng khác BC Tỉ lệ n Nhiễm Phù trùng phổi Tắc nghẽn Tổn thương Cắt cụt Rối đường thở sau mô xung sụn loạn phẫu thuật quanh phễu khác Tử vong 28 % Nhận xét: Bảng 3.17 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật Đánh giá Ngày thứ sau Ngày thứ sau phẫu thuật phẫu thuật Tốt (n) % Không tốt (n) % Nhận xét: Bảng 3.18 Các triệu chứng trước sau phẫu thuật Diễn biến sau mổ Tốt (n) Chưa tốt (n) Nuốt Khó Thay đổi Nuốt Khơng vướng thở giọng nói đau triệu chứng Nhận xét: Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian phẫu thuật kích thước khối u Kích thước Thời gian 20 2 Nhận xét Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian phẫu thuật vị trí khối u Vị trí Sụn nắp thiệt Đáy lưỡi 29 Thời gian 20 Nhận xét: 30 Bảng 3.21 Mối liên quan lượng máu phẫu thuật vị trí khối u Vị trí Lượng máu mất 10 Sụn nắp thiệt Đáy lưỡi Nhận xét: Bảng 3.22 Mối liên quan lượng máu phẫu thuật kích thước khối u Kích thước Lượng máu mất 10 Nhận xét: 2 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa mục tiêu kết nghiên cứu 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Pagella, F., et al (2013) Transoral power-assisted marsupialization of vallecular cysts under local anesthesia Laryngoscope, 123(3): 699-701 Kothandan, H., et al (2013) Difficult intubation in a patient with vallecular cyst Singapore Med J, 54(3): e62-65 Romak, J.J., et al (2010) Bilateral vallecular cysts as a cause of Dysphagia: case report and literature review International journal of otolaryngology, 2010 Mason, D and K Wark (1987) Unexpected difficult intubation Anaesthesia, 42(4) 407-410 Berger, G., et al (2008) Adult vallecular cyst: thirteen-year experience Otolaryngol Head Neck Surg, 138(3) 321-7 Chen, E.Y., et al (2011) Transoral approach for direct and complete excision of vallecular cysts in children International journal of pediatric otorhinolaryngology, 75(9) 1147-1151 Tibesar, R.J and D.M Thompson (2003) Apnea spells in an infant with vallecular cyst Ann Otol Rhinol Laryngol, 112(9 Pt 1) 821-4 Lee, D.H., et al (2015) Clinical characteristics and surgical treatment outcomes of vallecular cysts in adults.Acta Otolaryngol, 1-4 Gutiérrez, J.P., R.G Berkowitz, and C.F Robertson (1999) Vallecular cysts in newborns and young infants Pediatric pulmonology, 27(4) 282-285 10 Chow, P., et al (2002) Vallecular cyst in a neonate Hong Kong Medical Journal, 8(6) 464-464 11 Hsieh, L.-C., et al (2013) The outcomes of infantile vallecular cyst post CO laser treatment International journal of pediatric otorhinolaryngology, 77(5) 655-657 12 Lee, D.H., et al (2015) Clinical characteristics and surgical treatment outcomes of vallecular cysts in adults Acta oto-laryngologica, (aheadof-print): p 1-4 13 Yuce, Y., S Uzun, and U Aypar (2013) Asymptomatic vallecular cyst: case report Brazilian Journal of Anesthesiology (English Edition), 63(5) 419-421 14 Frank H Netter, M., (2013).Atlas Giải phẫu người Nhà xuất y học tr 85 15 Phạm Đăng Diệu (2012).Giải phẫu đầu mặt cổ Nhà xuất y học tr 227 16 Võ Tấn (1983) Tai mũi Họng Thực Hành Vol Tập Nhà xuất y học tr 94 - 95 17 Ngô Ngọc Liễn (2006) Giản yếu Bệnh học Tai Mũi Họng Nhà xuất y học tr 293, 294 18 Bestas, A., I Demirel, and I Kaygusuz, (2014).Airway Management in an Adult Patient With a Large Vallecular Cyst Journal of Medical Cases, 5(3) 160-162 19 Tsai, Y.-T., et al (2013) Treatment of vallecular cysts in infants with and without coexisting laryngomalacia using endoscopic laser marsupialization: Fifteen-yearexperienceat a single-center International journal of pediatric otorhinolaryngology, 77(3) 424-428 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: I HÀNH CHÍNH : Họ tên : Nam (0) Ngày sinh : / / Nữ (1) Tuổi : Nghề nghiệp : Điện thoại: Địa chỉ: - Ngày khám ban đầu: - Ngày khám lại lần ( sau 1-2 ngày): - Ngày khám lại lần ( sau ngày): * Lý khám bệnh : □ Nuốt vướng □ Nuốt đau □ Khó thở □ Thay đổi giọng nói □ Tình cờ * Diễn biến triệu chứng : □ 6 tháng (3) □ > năm (4) TIỀN SỬ Bản thân - Dị ứng thuốc □ Khơng □ Có - Viêm hạ họng ,thanh quản □ Khơng □ Có - Đau rát sau xương ức □ Khơng □ Có - Uống bia, rượu □ Khơng □ Có( □ ml/ngày) (□ Mức độ thường xun : □ Có □ Khơng ) - Hút thuốc □ Khơng □ Có ( □ điếu/ngày) ( □ Mức độ thường xuyên : □ Có □ Khơng ) - Dùng thuốc steroid, theophylin, chẹn kênh calci □ Có □ Khơng Gia đình II TRIỆU CHỨNG : Triệu chứng Nuốt vướng: □ Khơng □ Có Nuốt đau □ Khơng □ Có khó thở: □ Khơng □ Có (□ Khi nằm □ Khi ngồi □ Khi làm việc) ho sặc: □ Có □ khơng Triệu chứng nội soi vị trí □ Bên phải □ Bên trái □ Sụn nắp thiệt □ đáy lưỡi kích thước □ 2 3.màu sắc □ Màu vàng □ Màu xám □ màu hồng Cận lâm sàng □ Số lượng bạch cầu: ( Trung tính: .) □ Giải phẫu bệnh: □ U nang □ Không phải u nang phẫu thuật : Đặt NKQ khó □ khơng □ có thời gian cắt lượng máu mất: biến chứng sau mổ Dịch lòng khối u nang □ Dịch loãng □ Dịch nhày □ Dịch đặc 6.Chảy máu sau mổ - Chảy máu sớm □ khơng □.Có (□.Nhẹ □ Vừa □ Nặng) - Chảy máu muộn □ khơng □.Có (□.Nhẹ □ Vừa □ Nặng) Biến chứng sau phẫu thuật □ khơng □ Có ( □ Nhiễm trùng □ Tắc nghẽn đường thở sau phẫu thuật □ tổn thương mô xung quanh □ rối loạn khác □ Tử vong) III KHÁM SAU 1-2 NGÀY : Cơ : Đau □ khơng □ có: Mức độ đau( □ Đau nhẹ □ Đau vừa □ Đau nặng) Các triệu chứng năng: - Nuốt vướng □.Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) - Khó thở □.Hết hẳn, giảm nhiều (1) - Giọng nói □.trở lại bình thường (1) □.chưa bình thường(2) - Ho sặc □.Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) Thực thể : Giả mạc □ Đều □ Không Chảy máu □ Không □ Có IV KHÁM LẠI SAU NGÀY: Cơ : - Đau □ khơng □ có: Mức độ đau( □ Đau nhẹ □ Đau vừa □ Đau nặng) - Nuốt vướng □.Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) - Thời gian dùng thuốc giảm đau (ngày) - Thời gian ăn uống bình thường(ngày) - Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường (ngày) - Thời gian nằm viện (ngày) Thực thể : Giả mạc □ Bong hết □ Không bong hết Chảy máu □ Khơng □ Có □.Khơng giảm (3) ... ph? ?u thuật s? ?u vùng hạ họng quản Vì chúng tơi thực nghiên c? ?u đề tài Đánh giá kết ph? ?u thuật u nang HLTT dao điện đơn cực với mục ti? ?u: Mô tả đặc điểm lâm sàng u nang HLTT Đánh giá kết ph? ?u thuật. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU NGHIÊN C? ?U ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PH? ?U THUẬT U NANG HỐ LƯỠI THANH THIỆT BẰNG DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC Chuyên ngành : Tai... CO2 PC030B 13 *Ph? ?u thuật u nang HLTT dao điện đơn cực Ph? ?u thuật dùng dao điện (ph? ?u thuật điện) bác sĩ ph? ?u thuật thần kinh Harvey W Cushing lần sử dụng dao mổ điện phòng mổ vào ngày 1/10/1926

Ngày đăng: 15/12/2020, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w