1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt bằng phương pháp đo trực tiếp trên người kinh và người mường trong nhóm tuổi 18 25

30 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU VĂN TUỆ BÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC ĐẦU-MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU VĂN TUỆ BÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC ĐẦU-MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Nghĩa Cho đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu-mặt phương pháp đo trực tiếp người Kinh người Mường nhóm tuổi 18-25” Chuyên ngành : Giải phẫu người Mã số : 62720104 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẠI CƯƠNG Nghiên cứu nhân trắc đầu mặt tiến hành từ năm trước cơng ngun với mục đích đưa tiêu chuẩn để phân biệt chủng tộc hay ứng dụng điêu khắc, hội họa Ngày nay, nghiên cứu nhân trắc học vấn đề quan trọng đưa số có giá trị với ngành thiết kế, ngành sản xuất phận ứng dụng thể (may mặc, bảo hộ lao động, an tồn giao thơng…), ngành phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, đặc biệt điều trị bất thường, bệnh lý, dị tật vùng đầu-mặt, theo dõi phát triển đầu-mặt Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến nhân trắc đầu-mặt di truyền, chế độ dinh dưỡng, bệnh lý chỗ toàn thân Do vậy, giới có nhiều nghiên cứu khác đặc điểm nhân trắc đầu-mặt để xác định đặc điểm, số đo đầu mặt chủng tộc khác dựa ba phương pháp là: đo trực tiếp thể sống, phân tích gián tiếp qua ảnh chuẩn hóa, phân tích gián tiếp qua phim chụp XQ từ xa Trong phương pháp này, phương pháp đo trực tiếp thể đời từ sớm, phân tích mô cứng mô mềm đo vùng khó bị bao phủ mái tóc Trên giới, dựa vào phương pháp nghiên cứu trên, tác giả thống việc có khác biệt chủng tộc, giới nghiên cứu E Nagle [1], S Gupta [2] Theo Uysal, có khác biệt nhân trắc đầu-mặt người Thổ Nhĩ Kỳ người dân Arập [3] Các nghiên cứu số cho chủng tộc giống chủng tộc khác Khi ứng dụng lĩnh vực Y học nói chung hàm mặt, ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình hàm mặt nói riêng, số đo, số đầu mặt…là thơng tin quan trọng việc chẩn đốn lập kế hoạch điều trị để phục hồi lại chức thẩm mỹ bệnh lý thông tai nạn giao thông, tai nạn lao động Khn mặt bị tàn phá, tổ chức nhận dạng bệnh nhân có bệnh lý ung thư bị tai nạn, bác sỹ tái lập lại khuôn mặt phù hợp cho riêng ca lâm sàng số đo bình thường họ thời điểm Hiện bác sỹ sử dụng tiêu chí người Cáp-ca (chủng tộc Mongoloide) để áp đặt cho người Việt Nam Việc áp dụng cách áp đặt theo nhiều nghiên cứu không phù hợp, đặt biệt lĩnh vực nắn chỉnh răng-hàm, phẫu thuật thẩm mỹ, yêu cầu ngày tăng cao người dân để nâng cao chất lượng sống I Phương pháp đo trực tiếp Nhà nhân trắc học người Đức Rudolf Martin dành nhiều thời gian nghiên cứu vấn đề liên quan đến đo đạc, mô tả nhân trắc Năm 1925 ông cho xuất “Lí thuyết nhân chủng học” Năm 1929 ơng lại cho xuất “Phương pháp mơ tả có hệ thống nhân chủng học”, trình bày tương đối hoàn chỉnh đặc điểm thể, đặc biệt vùng đầu mặt Cuốn sách thực giữ vai trò chủ đạo nghiên cứu nhân trắc học suốt thời gian dài (dẫn theo [11]) Sau hoàn chỉnh hai sách nghiên cứu nhân chủng học, năm 1957, Rudolf Martin tiếp tục hồn thiện phương pháp nghiên cứu nhân trắc “Mô tả hệ thống nhân trắc học” [29] Năm năm sau, với K Saller cộng sự, ông lại cho tái lần thứ “Lí thuyết nhân trắc học” [3] Trong sách ông mô tả chi tiết mốc đo, kích thước số đầu mặt Tư đầu: Martin Saller nhấn mạnh tầm quan trọng tư đầu để xác định điểm mốc xác nhất, theo tư đầu đo mắt nhìn thẳng, đầu tư cho mắt tai nằm mặt phẳng ngang Về sau tư mô tả chi tiết rõ ràng tác giả người Đức – Virschov, ông đề xuất Hội nghị Nhân trắc Quốc tế Frankfurt chọn mặt phẳng chuẩn tư đầu Theo đó, đường nối điểm thấp bờ hốc mắt (điểm orbitale) với điểm cao bình tai (điểm tragion) phải luôn nằm mặt phẳng ngang, mặt phẳng gọi mặt phẳng ngang Frankfurt kí hiệu FH Hình Mặt phẳng ngang Frankfurt Nguồn: L.G.Farkas (1994) [6] Các mốc đo: Martin đề xuất mốc giải phẫu vùng đầu mặt dựa vào đặc điểm bên số mốc giải phẫu xương sọ mặt, ngày mốc đo sử dụng nghiên cứu nhân trắc đầu mặt Một số mốc đo Martin đề xuất sau: Điểm cao đầu (vertex): Là điểm cao đầu đường Điểm bên đầu (eurion): Điểm nhô sang bên vùng thái dương- đỉnh Điểm sau đầu (opisthocranion): Điểm sau vùng chẩm đường đầu theo chiều trước-sau Điểm chân tóc (trichion): Điểm đường chân tóc vùng trán Điểm gốc mũi (glabella): Điểm nhô đường trán Điểm lõm mũi (nasion): Nơi lõm phần gốc mũi Điểm góc mắt (endocanthion): Nơi gặp mí mí phía Điểm đồng tử (pupil): Điểm đồng tử mắt nhìn thẳng đầu tư mặt phẳng Frankfurt Điểm góc mắt ngồi (excanthion): Nơi gặp mí mí phía ngồi Điểm gò má (zygion): Điểm ngồi phần mềm cung gò má Điểm tai (supraurale): Điểm cao vành tai Điểm tai (subaurale) Điểm thấp vành tai Điểm ống tai (porion): Nơi cao lỗ ống tai Điểm trước mũi (pronasal): Điểm nhô trước đỉnh mũi Điểm cánh mũi (alare): Điểm cánh mũi Điểm mũi (subnasale): Điểm đường chân mũi, nơi gặp mũi mơi Điểm mơi (labiale su¬perius): Điểm trước viền môi trên đường Điểm nhú lợi hàm (prosthion): Điểm mặt trước nhú lợi hai cửa hàm Điểm góc miệng (cheilion): Nơi gặp mơi mơi góc miệng Điểm gian mơi (stomion): Nơi gặp môi môi mặt phẳng dọc Điểm môi (labiale inferius): Điểm trước viền môi đường Điểm cằm trước (pogonion): Điểm nhô trước cằm Điểm trước-dưới cằm (gnathion): Điểm nằm bờ XHD (giữa cằm), cằm Điểm góc hàm (gonion): Điểm sau góc hàm 10 Hình 2: Các điểm mốc đo trực tiếp Bảng 1: Các số thường sử dụng đo nhân trắc trực tiếp STT Các kích thước Định nghĩa Ký hiệu Chiều rộng đầu Khoảng cách hai điểm bên đầu eu-eu Chiều dài đầu Khoảng cách điểm sau đầu điểm gốc mũi gl-op Chu vi vòng đầu Chu vi vòng đầu đo qua điểm sau đầu điểm gốc mũi cvvđ Chiều rộng mắt Khoảng cách điểm góc mắt góc mắt ngồi ex-en Khoảng cách hai mắt Khoảng cách hai điểm góc mắt trái- phải en-en Chiều rộng mặt Khoảng cách hai điểm gò má zy-zy Chiều rộng mũi Khoảng cách điểm cánh mũi trái-phải al-al Chiều rộng hàm Khoảng cách hai điểm góc hàm trái-phải go-go Chiều rộng miệng Khoảng cách hai điểm góc miệng trái-phải ch-ch 10 Chiều cao trán II Khoảng cách điểm chân tóc điểm lõm mũi mặt phẳng dọc tr-n 11 Chiều cao mặt hình thái Khoảng cách điểm lõm mũi n-gn 16 độ chênh lệch ít; hình tam giác zy-zy > go - go chênh lệch lớn, đỉnh tam giác Hình Cách xác định hình dạng khn mặt theo phương pháp Celébie Jerolimov 1-5: mặt hình vng, 68: mặt ovale, 9-10: mặt tam giác 17 Khuôn mặt nhô Khuôn mặt vuông Khuôn mặt thẳng Khuôn mặt tam giác Khuôn mặt lõm Khn mặt oval Hình Các dạng khn mặt Nelson tập hợp dấu hiệu nêu rõ mối liên quan hình thái cung răng, khn mặt thân cửa gọi ba Nelson 18 Hình 10 Bộ ba nelson Leon Williams quan sát thấy đường viền khuôn mặt xoay ngược tương đối trùng khớp với hình dạng cửa hàm tạo nên tính thẩm mỹ cao cho tổng thể khuôn mặt đặc biệt nụ cười Thuyết hình học ơng nói phù hợp hình dáng khn mặt với hình dạng cửa hàm Mặc dù thuyết đưa từ đầu kỷ 20 thuyết phổ biến áp dụng lựa chọn hình dạng phục hình thay Hình 11 Tương quan hình dạng khn mặt [29] Bên cạnh tương quan – mặt tương quan cung cân nhắc chọn lựa điều trị Nhiều nghiên cứu tương ứng cung hẹp với cửa hàm có dạng hình nón, hay cung dạng vng với cửa hàm có dạng vuông Tuy nhiên, nhiều tác giả khác lại cho mối tương quan lỏng lẻo, chí nhiều tác giả cho khơng có tương quan hình thái cung hình dạng cửa hàm 19 Hình 12 Tương quan hình dạng cửa với hình dạng cung [35] Trong nhiều nghiên cứu tiến hành, kết cho thấy cung khn mặt có tương quan hình dạng rõ Nhiều bác sĩ chỉnh nha coi hình dạng khn mặt gợi ý để đưa lựa chọn hình dạng dây cung điều trị chỉnh nha Chỉ số vàng tỷ lệ khuôn mặt Năm 1509, Fra Paccioli di Borgio xuất sách viết tỷ lệ thẩm mỹ, sách ông ta nhấn mạnh đến “chỉ số vàng” “Chỉ số vàng” tỷ lệ vô tỷ: tỷ lệ phần lớn phần nhỏ hai phần tỷ lệ hai phần với phần lớn nhất, b/a+b=a/b,a

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Quyền (1974). Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiêncứu trên người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1974
2. Viện Nghiên Cứ Bảo hộ lao động (1986). Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà nội, 5 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas nhân trắc học người ViệtNam trong lứa tuổi lao động
Tác giả: Viện Nghiên Cứ Bảo hộ lao động
Nhà XB: Nxb Khoa học Kĩ thuật
Năm: 1986
3. Martin R., Saller K. (1962), Lehrbuch der Anthropologie. Vol 3, Stuttgart, Gustav Fischer Verlag, s. 214 - 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lehrbuch der Anthropologie
Tác giả: Martin R., Saller K
Năm: 1962
4. Downs W.B (1956). Analysis of the Dento – Facial profile. Angle Orthod, 26(4), 191-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AngleOrthod
Tác giả: Downs W.B
Năm: 1956
5. Steiner C.C (1960). The use of cephalometrics as an aid to planning and assessing orthodontic treatment: report of a case. American Journal of Orthodontics, 46(10), 721-735 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal ofOrthodontics
Tác giả: Steiner C.C
Năm: 1960
6. Farkas L.G. (1994). Anthropometry of head and face, Raven press, New York, 2 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anthropometry of head and face
Tác giả: Farkas L.G
Năm: 1994
7. Le T Thuy, Farkas L. G, Rexon C.N (2002). Proportionality in Asian And North American Causasian Faces Using Neoclassical Facial Canos as Criteria, Aesth. Plast. Surg, 2(1), 64-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aesth. Plast. Surg
Tác giả: Le T Thuy, Farkas L. G, Rexon C.N
Năm: 2002
8. Lê Hữu Hưng (1994). Các đặc điểm mô tả của sọ Việt hiện đại. Hình thái học, 4(1), 108-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hìnhthái học
Tác giả: Lê Hữu Hưng
Năm: 1994
9. Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam, Dẫn liệu nhân chủng học, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà nội, tr. 34-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Khoa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã Hội
Năm: 1976
10. Lê Gia Vinh, Lê Việt Vùng (2000). Nghiên cứu các đặc điểm nhân trắc đầu, mặt, ứng dụng trong nhận dạng người. Tập san hình thái học, (10), tr 63-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập san hình thái học
Tác giả: Lê Gia Vinh, Lê Việt Vùng
Năm: 2000
11. Lê Việt Vùng (2005). Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu, mặt ở người Việt trưởng thành, ứng dụng trong giám định pháp y, Luận án TS y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu, mặt ở ngườiViệt trưởng thành, ứng dụng trong giám định pháp y
Tác giả: Lê Việt Vùng
Năm: 2005
13. Netter F.H (2010). “Atlas of human anatomy 4 th edition”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of human anatomy 4 th edition
Tác giả: Netter F.H
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2010
14. Trịnh Văn Minh (2004). Giải Phẫu Người, Tập I, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 402 – 436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải Phẫu Người, Tập I
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2004
15. Hajnisova M. (1968), Growth of the face and basic characteristics of the skull in chidren and youth from 6 to 18 years, Charles University, Praha, 78 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth of the face and basic characteristics of theskull in chidren and youth from 6 to 18 years
Tác giả: Hajnisova M
Năm: 1968
16. Farkas L.G., Ngim R.C.K, Lee S.T (1988). “The fourth dimension of the face: a prelimilary report of growth potential in the face of the Chinise population of Singapore”, Ann. Acad. Med. Singapore, 17, 319 - 345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The fourth dimension of theface: a prelimilary report of growth potential in the face of the Chinisepopulation of Singapore”, "Ann. Acad. Med. Singapore, 17
Tác giả: Farkas L.G., Ngim R.C.K, Lee S.T
Năm: 1988
17. Hajnis K., Farkas L.G., Ngim C.K. (1994). Racial and ethnic morphometric differences in the craniofacial complex, Raven press, New York, 201 - 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: s" K., Farkas L.G., Ngim C.K. (1994). "Racial and ethnicmorphometric differences in the craniofacial complex
Tác giả: Hajnis K., Farkas L.G., Ngim C.K
Năm: 1994
18. Kirk P.L. (1940). “General problem of identification of human hair through microscopic examination of hair”, Journ. of Amer. Law and Craime, 31, 489 - 496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General problem of identification of human hairthrough microscopic examination of hair”," Journ. of Amer. Law andCraime, 31
Tác giả: Kirk P.L
Năm: 1940
20. Posnick J.C., Farkas L.G. (1994). The application of anthropometric surface measurement in craniomaxillofacial surgery, Raven Press, New York, 126 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The application of anthropometricsurface measurement in craniomaxillofacial surgery
Tác giả: Posnick J.C., Farkas L.G
Năm: 1994
21. Posnick J.C., Hreczko T. (1992). “Growth patterns of the orbital region”.Cleft Plaste Craniofac. J., 76 - 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth patterns of the orbital region”."Cleft Plaste Craniofac. J
Tác giả: Posnick J.C., Hreczko T
Năm: 1992
22. Simonin C. (1967).“ De L’Identite” Medecine legale Judiciaire, Librairie Maloine, Paris, 773 - 779 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ De L’Identite” Medecine legale Judiciaire
Tác giả: Simonin C
Năm: 1967

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w