1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt ở người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng trong Y họC (FULL TEXT)

164 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Các giá trị nhân trắc sọ mặt thay đổi theo quá trình tăng trưởng của cá thể. Quá trình tăng trưởng của con người được chia thành ba giai đoạn: từ lúc mới sinh đến trước tuổi dậy thì, từ lúc dậy thì đến tuổi trưởng thành và sau tuổi trưởng thành. Đồng hành với tăng trưởng chung này có sự thay đổi các giá trị nhân trắc của phức hợp hệ thống sọ mặt. Hiểu rõ giá trị trung bình các chỉ số đại diện cho cộng đồng có nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng. Các nhà lâm sàng có thể can thiệp điều trị để đem lại hiệu quả tối ưu cho bệnh nhân, nhằm đạt được một kết quả điều trị thoã mãn về hình thái, ổn định về chức năng và hài lòng về thẩm mỹ… Trong lĩnh vực Y học nói chung và răng hàm mặt, ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình hàm mặt nói riêng, các số đo, chỉ số đầu mặt…là những thông tin rất quan trọng trong việc chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị nắn chỉnh răng, chỉnh hình xương, phẫu thuật thẫm mỹ, là căn cứ để phục hồi lại các chức năng cơ bản cũng như thẩm mỹ đã mất do bệnh lý thông do tai nạn giao thông, tai nạn lao động. Khuôn mặt có thể bị tàn phá, mất tổ chức không thể nhận dạng được khi bệnh nhân có các bệnh lý như ung thư hoặc khi bị tai nạn, các bác sỹ sẽ thể tái lập lại một khuôn mặt phù hợp cho riêng từng ca lâm sàng dựa trên các số đo bình thường của họ ở chính thời điểm đó là như thế nào. Để có được những quyết định đúng đắn cho các can thiệp về hình thái và chức năng ở vùng đầu – mặt, các tác giả trên thế giới sử dụng những phương pháp đo đạc và phân tích khác nhau để nghiên cứu đặc điểm sọ mặt cho từng chủng tộc khác nhau [1],[2],[3],[4]. Hiện nay các bác sỹ đã và đang sử dụng các tiêu chí của người Cáp-ca chủng tộc Mongoloide để áp dụng cho người Việt Nam. Việc áp dụng chỉ số của một chủng tộc này cho một chủng tộc khác là không phù hợp, đặt biệt là trong lĩnh vực nắn chỉnh răng-hàm, phẫu thuật thẩm mỹ, một yêu cầu ngày càng tăng cao của người dân để nâng cao hơn chất lượng cuộc sống đặc biệt ở lứa tuổi 18-25, là lứa tuổi ổn định để thực hiện các can thiệp y khoa. Do vậy, xác định các đặc điểm nhân trắc đầu-mặt ở người Việt Nam là một nhu cầu hết sức cấp thiết trong giai đoạn hiện nay không chỉ đối với ngành Y mà còn của nhiều chuyên ngành khác. Ở Việt Nam, chúng ta cũng đã có một số nghiên cứu về các giá trị nhân trắc trên phim sọ nghiêng và ảnh chụp chuẩn hoá. Tuy nhiên các nghiên cứu này được thực hiện trên số đối tượng còn hạn chế và chưa được hệ thống nên các giá trị thu được chưa mang tính đại diện. Nhằm góp phần đưa ra hằng số các giá trị nhân trắc sọ mặt của người Kinh trưởng thành độ tuổi 18-25 chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt ở người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng trong Y học” với các mục tiêu sau: 1. Xác định một số đặc điểm hình thái đầu mặt ở nhóm người Kinh tuổi từ 18- 25 trên phim Xquang sọ mặt từ xa và trên ảnh chuẩn hoá đang học tại một số trường Đại học và Cao đẳng tại Hà Nội và Bình Dương. 2. Mô tả mối tương quan giữa mô cứng và mô mềm trên phim sọ mặt từ xa, mối liên quan giữa kết quả đo trên ảnh chuẩn hoá và trên phim sọ mặt từ xa ở một nhóm đối tượng trong nhóm nghiên cứu trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN LÊ HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐẦU MẶT Ở NGƯỜI KINH 18-25 TUỔI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tống Minh Sơn PGS.TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô cứng mô mềm 1.1.1 Giải phẫu mô cứng 1.1.2 Giải phẫu mô mềm 1.1.3 Các điểm mốc kích thước mơ mềm 12 1.2 Phương pháp nghiên cứu nhân trắc phim sọ mặt ảnh chuẩn hoá 12 1.2.1 Phương pháp đo phân tích phim sọ mặt 12 Năm 1931, Broadbent (Mỹ) Hofrath (Đức) giới thiệu kỹ thuật đo sọ mặt phim sọ mặt nghiêng Từ nhà nghiên cứu nhà lâm sàng sử dụng rộng rãi phim chụp sọ đối tượng nghiên cứu bệnh nhân chỉnh hình để phân tích tương quan sọ mặt, để đánh giá thay đổi trình tăng trưởng phức hợp hệ thống sọ mặt qua giai đoạn phát triển, đem lại nhiều ý nghĩa chỉnh hình mặt 12 1.2.2 Phương pháp đo ảnh chụp chuẩn hoá 14 1.2.3 So sánh hai phương pháp đo đạc ảnh chụp chuẩn hoá phim sọ mặt .16 Việc sử dụng phương pháp chụp ảnh chuẩn hoá phương pháp định lượng bổ sung cho phương pháp chụp phim sọ mặt giới thiệu Hellman thời gian ngắn sau phương pháp chụp phim chuẩn hoá Broadbent Những năm sau đấy, phương pháp chụp ảnh chuẩn hoá sử dụng chỉnh nha nhiều tác giả Các nhà lâm sàng thường tập trung quan tâm đến mặt nghiêng đặc biệt nửa phần mặt Trong nghiên cứu tăng trưởng sọ mặt người trưởng thành, Krogman thấy quan trọng sử dụng đồng thời kết đo lường đồng thời hai phương pháp [8] 16 17 17 Trong thực hành lâm sàng ngày nay, việc đánh giá đặc điểm hình thái sọ mặt xác định hai phương pháp, ảnh chuẩn hố sử dụng đánh giá mơ mềm phim sọ mặt giúp đánh giá mô cứng bên .19 1.3 Nghiên cứu lứa tuổi người trưởng thành độ tuổi 18 – 25 19 1.4 Tương quan mô cứng mô mềm 21 1.5 Các nghiên cứu Việt Nam giới 26 1.5.1 Trên ảnh chụp chuẩn hoá .26 1.5.2 Trên phim sọ mặt 30 1.6 Ứng dụng nghiên cứu nhân trắc thực tế 32 Chương 34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .34 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .35 2.4 Biến số, số nghiên cứu 37 2.4.1 Các biến số ảnh chụp chuẩn hoá 37 2.4.2 Các số phim sọ mặt 45 2.4.3 So sánh kết hai phương pháp 57 2.4.4 Tương quan mô cứng mô mềm phim sọ nghiêng 57 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 58 58 2.6 Quy trình thu thập số liệu 59 2.7 Quản lý, xử lý phân tích số liệu .66 2.8 Sai số cách khắc phục sai số 66 2.8.1 Sai số hệ thống: Theo Faskas (1981) sai số hệ thống thường dễ mắc phải nghiên cứu hình thái nhân trắc với nguyên nhân chủ quan: đánh dấu điểm mốc khơng đúng, dụng cụ khơng xác, người đo thực không kỹ thuật thời điểm thu thập số liệu không giống 66 2.8.2 Sai số ngẫu nhiên 66 2.9 Đạo đức nghiên cứu 67 Chương 69 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 69 3.2 Đặc điểm chung kích thước, góc tỷ lệ phim sọ mặt 70 3.3 Đặc điểm chung kích thước, góc tỷ lệ khn mặt ảnh chuẩn hố 75 Các số mặt theo Martin 82 3.4 So sánh kết hai phương pháp đo 85 3.5 Tương quan mô cứng mô mềm phim sọ mặt nghiêng 90 Nhận xét: Nhìn bảng kết cho thấy mối tương quan mơ cứng mơ mềm đa số yếu, có mối tương quan FMIA với Ls-E, i-NB với Li-E Li-S có giá trị tuyệt đối 0,5 cao 0,6234 .90 Nhận xét: Nhìn bảng kết cho thấy mối tương quan mô cứng mơ mềm đa số yếu, có mối tương quan FMIA với Ls-E, i-NB với Li-E Li-S I/i với Li-E, Li-S có giá trị tuyệt đối 0,5 cao 0,7125 91 Nhận xét: Nhìn bảng kết cho thấy mối tương quan mô cứng mô mềm đa số yếu, có mối tương quan FMIA với Ls-E, i/NB với Li-E Li-S có giá trị tuyệt đối 0,5 cao 0,6712 .92 Nhận xét: Nhìn bảng kết cho thấy mối tương quan mơ cứng góc mơ mềm đa số yếu, cá biệt có tương quan FMIA góc Z 0,6356 Tương quan mô cứng khoảng cách từ môi đến đường thẫm mỹ kết đa số yếu, có mối tương quan i-NB với Li-E, Li-S I/i với Li-E, Li-S có giá trị tuyệt đối 0,5 cao 0,6526 93 Nhận xét: Nhìn bảng kết cho thấy mối tương quan mô cứng mô mềm đa số yếu, có mối tương quan i-NB với Li-E Li-S có giá trị tuyệt đối 0,5 cao 0,6235 .94 Nhận xét: Nhìn bảng kết cho thấy mối tương quan mơ cứng mơ mềm đa số yếu, có mối tương quan I-NA với Li-E, Ls-E i-NB với Li-E, Ls-E, Li-E, Li-S có giá trị tuyệt đối 0,5 cao 0,7023 95 Chương 96 BÀN LUẬN 96 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 96 4.1.1 Tỷ lệ giới tính 96 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu .96 4.1.3 So sánh chung giá trị trung bình số đầu mặt nam nữ 98 4.2 Đặc điểm hình thái sọ mặt người dân tộc Kinh 18-25 .98 4.2.1 Trên phim sọ mặt thẳng .98 4.2.2 Trên phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 101 4.2.3 Trên ảnh thẳng chuẩn hóa 105 4.2.4 Các số mặt theo Martin 112 4.3 So sánh kết hai phương pháp đo đạc 113 4.4 Tương quan số mô cứng mô mềm 118 KẾT LUẬN 122 KIẾN NGHỊ .124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .1 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các kích thước ngang ảnh thẳng chuẩn hóa 38 Bảng 2.2 Các tỷ lệ ảnh thẳng chuẩn hóa 39 Bảng 2.3 Các mốc đo ảnh nghiêng chuẩn hoá 39 Bảng 2.4 Các kích thước ảnh nghiêng chuẩn hóa 41 - Các tỷ lệ ảnh nghiêng chuẩn hóa: tỷ lệ 41 Bảng 2.5 Các tỷ lệ ảnh nghiêng chuẩn hóa 41 - Các góc mơ mềm ảnh nghiêng chuẩn hóa: bao gồm 10 góc 42 Bảng 2.6 Các góc mơ mềm ảnh nghiêng chuẩn hóa 42 Bảng 2.7 Các điểm mốc mô cứng 45 Bảng 2.8 Các điểm mốc mô mềm 46 Bảng 2.9 Các kích thước góc mơ cứng phim sọ mặt nghiêng 50 Bảng 2.10 Điểm mốc giải phẫu phim sọ mặt thẳng 53 Bảng 2.11 Các kích thước theo chiều ngang 55 Bảng 2.12 Các kích thước theo chiều dọc 55 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ảnh chuẩn hoá theo giới (n=7376) 69 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phim sọ mặt theo giới (n=734) 70 Bảng 3.3 Phân loại tương quan xương (TQX) theo giới (n=734) 70 Bảng 3.4 Giá trị trung bình kích thước, góc tỷ lệ phim sọ mặt nghiêng nam nữ (n=734) 71 Bảng 3.5 Giá trị trung bình kích thước, góc tỷ lệ phim sọ mặt nghiêng ba loại tương quan xương (n=734) .72 Bảng 3.6 Các giá trị trung bình kích thước đo phim sọ mặt thẳng nam nữ (n=734) 74 Bảng 3.7 Sự cân đối sọ mặt phim sọ mặt thẳng qua mặt phẳng dọc .75 Bảng 3.8 Ba kiểu hình thái khn mặt nam nữ theo phân loại Celébie Jerolimov (n= 7376) 75 Bảng 3.9 Giá trị trung bình kích thước ảnh chuẩn hóa theo giới (n=7376) 76 Bảng 3.10 Giá trị trung bình góc ảnh chuẩn hóa theo giới (n=7376) 77 Bảng 3.11 Các tỷ lệ kích thước trung bình ảnh chuẩn hóa theo giới (n=7376) 78 Bảng 3.12 Khoảng cách từ điểm môi môi tới đường thẩm mỹ S, E ảnh chuẩn hóa theo giới (n=7376) 78 Bảng 3.13 Các số theo Martin Saller ảnh chuẩn hóa theo giới (n=7376) 78 Bảng 3.14 Giá trị trung bình kích thước ngang dạng mặt (n=7376) 79 Bảng 3.15 Giá trị trung bình kích thước dọc dạng mặt (n=7376) 79 Bảng 3.16 So sánh góc mơ mềm dạng mặt (n=7376) 80 Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ kích thước trung bình dạng mặt (n=7376) 80 Bảng 3.18 So sánh khoảng cách từ điểm môi môi tới đường thẩm mỹ S, E dạng mặt (n=7376) .82 Bảng 3.19 So sánh số dạng mặt (n=7376) .82 Bảng 3.20 Chỉ số mặt toàn mẫu nghiên cứu nam nữ (n=7376) 83 Bảng 3.21 Chỉ số mặt toàn mẫu nghiên cứu dạng mặt (n=7376) 83 Bảng 3.22 Chỉ số mũi mẫu nghiên cứu nam nữ (n=7376) 84 Bảng 3.23 Chỉ số mũi mẫu nghiên cứu dạng mặt (n=7376) 84 Bảng 3.24 Chỉ số hàm mẫu nghiên cứu nam nữ (n=7376) 85 Bảng 3.25 Chỉ số hàm mẫu nghiên cứu dạng mặt (n=7376) 85 Bảng 3.26 So sánh tương quan giá trị trung bình kích thước, góc, tỷ lệ, số sọ mặt đo phim sọ mặt đo ảnh chuẩn hóa theo giới nam (n=336) 85 Bảng 3.27 So sánh tương quan giá trị trung bình kích thước, góc, tỷ lệ, số sọ mặt đo xquang đo ảnh chuẩn hóa theo giới nữ (n=398) 86 Bảng 3.28 So sánh tương quan giá trị trung bình kích thước, góc, tỷ lệ, số sọ mặt đo xquang đo ảnh chuẩn hóa (n=734) 88 Bảng 3.29 Các phương trình hồi qui của biến khoảng cách góc số (n=734) 89 Bảng 3.30 Tương quan mô cứng mô mềm phim sọ mặt nghiêng nam giới (n=336) 90 Bảng 3.31 Tương quan mô cứng mô mềm phim sọ mặt nghiêng nữ giới (n=398) .91 Bảng 3.32 Tương quan mô cứng mô mềm phim sọ mặt nghiêng cho nam nữ (n=734) .92 Bảng 3.33 Tương quan mô cứng mô mềm tương quan xương loại I (n=363) 93 Bảng 3.34 Tương quan mô cứng mô mềm tương quan xương loại II (n=297) 94 Bảng 3.35 Tương quan mô cứng mô mềm tương quan xương loại III (n=74) 95 Bảng 4.1 So sánh kích thước ngang với số nghiên cứu khác 99 Bảng 4.2 So sánh phân loại tương quan xương dựa vào góc ANB với nghiên cứu khác 102 Bảng 4.3 So sánh với nghiên cứu nước 102 Bảng 4.4 So sánh giá trị trung bình đối tượng nghiên cứu với chủng tộc khác 102 Bảng 4.5 So sánh khoảng cách phim sọ mặt nghiêng số nghiên cứu khác .103 Bảng 4.6 So sánh phân loại hình dạng mặt với số dân tộc khác 106 Bảng 4.7 So sánh giá trị trung bình số kích thước ngang nam với tác giả khác nước 107 Bảng 4.8 So sánh giá trị trung bình số kích thước ngang nữ với tác giả khác nước .108 Bảng 4.9 So sánh góc nghiêng mơ mềm nam với số tác giả khác nước 109 Bảng 4.10 So sánh góc nghiêng mơ mềm nữ với số tác giả khác nước 110 Bảng 4.11 Danh sách biến có sử dụng để dự đốn 116 PHỤ LỤC CDY 0013 Trần Thị Thanh H., 19 tuổi Ảnh mặt thẳng Ảnh mặt nghiêng Phim X-quang từ xa CDY0024 Phạm Thị T., 19 tuổi Ảnh mặt thẳng Ảnh mặt nghiêng Ảnh phim X-quang từ xa CDY 0096 Lê Xuân S., 19 tuổi Ảnh mặt thẳng Ảnh mặt nghiêng Phim X quang từ xa CDY0101 Phạm Dương Việt H., 19 tuổi Ảnh mặt thẳng Ảnh mặt nghiêng Phim X quang từ xa PHỤ LỤC MÃ PHIẾU Mã trường Mã số ĐTNC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên ĐTNC: Ngày /tháng /năm sinh: / / Giới tính: A Nam B Nữ Dân tộc: Kinh Khác Dân tộc Ông nội: Bà nội: , Bố: Dân tộc Ông ngoại: Bà ngoại: ., Mẹ: II TIỀN SỬ Anh/ chị/em năm chỉnh chưa? Đã Chưa Anh/ chị phẫu thuật chỉnh hình hàm mặt trước khơng? Có khơng Anh/chị/em bị chấn thương vào vùng đầu, mặt chưa? Có Không Anh chị bị chưa? Có Chưa Chị có thời kỳ thai nghén không? (Dành cho ĐTNC nữ) Có Khơng Hiện tại, sức khoẻ chị nào? Tốt Không tốt III HỎI TRƯỚC KHI CHỤP ẢNH CHUẨN HÓA: Anh/chị/em giải thích quy trình chụp ảnh? A Đã giải thích, hiểu rõ B Đã giải thích, khơng hiểu rõ C Chưa giải thích Trong tư chụp ảnh chuẩn hóa mặt thẳng? A Mắt nhìn thẳng vào ống kính máy ảnh B Mắt nhìn thẳng vào mắt đối diện gương phẳng C Mắt nhìn Trong tư chụp ảnh chuẩn hóa mặt nghiêng? A Mắt nhìn thẳng vào ống kính máy ảnh B Mắt nhìn thẳng vào mắt đối diện gương phẳng C Mắt nhìn Trong chụp ảnh chuẩn hóa mặt thẳng nghiêng, Anh/chị/em có cười chụp? A Khơng cười B Có cười Trong chụp ảnh chuẩn hóa, Anh/chị/em để vị trí hai tay nào? A Vị trí thoải mái B Hai tay xi dọc thể, khuỷu tay để vng góc kiểu chụp ảnh chân dung IV CHỤP ẢNH THẲNG NGHIÊNG: Chụp ảnh thẳng (tích dấu V sau chụp xong): Chụp ảnh nghiêng (tích dấu V sau chụp xong): □ □ V ĐƯA PHIẾU HẸN CHỤP XQUANG CHO ĐTNC (Nếu có): □ (Đề nghị tích dấu V sau đưa giấy hẹn ĐTNC đến chụp Xquang) Xác nhận ĐTNC Người khai thác thông tin PHỤ LỤC BIÊN BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN Tên đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng Y học” Chúng muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lịng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Xác định số đặc điểm hình thái đầu mặt nhóm người Kinh tuổi từ 18- 25 phim Xquang sọ mặt từ xa ảnh chuẩn hố Mơ tả mối tương quan mơ cứng mơ mềm phim sọ mặt từ xa nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời 7000 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Đối tượng nghiên cứu nam nữ niên khỏe mạnh, dân tộc Kinh độ tuổi 18-25 - Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Kinh Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác Khơng có biến dạng xương hàm Đối tượng khơng có dấu hiệu rối loạn thần kinh Đối tượng hợp tác tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách sinh viên - Bước 2: Thăm khám miệng - Bước 4: Chụp ảnh chuẩn hóa thẳng - Bước 5: Chụp phim - Bước 6: Đo đạc kích thước, số - Bước 7: Nhập xử lý số liệu - Bước 8: Viết báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu • Lưu ý: Khơng tham gia có tiêu chí sau + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy xảy trình tham gia nghiên cứu: + Chưa phát nguy Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Trình bày phương pháp lưu giữ mật hồ sơ nhận dạng đối tượng tham gia nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu giấu tên Tên người quản lý mã hố riêng, chúng tơi khơng thơng báo kết cho đối tượng Những thông tin lưu trữ Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội cung cấp có u cầu Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Nguyễn Lê Hùng Điện thoại: 0935.3333.99 Email: dr.nguyenlehung@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN Họ tên: Nguyễn Lê Hùng Nghề nghiệp: Học viên Địa chỉ: Lớp NCS35 - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội 4.Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người Việt Nam 18-25 tuổi để ứng dụng điều trị y học II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới: Nam Nữ Tuổi: Dân tộc: Địa chỉ: III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Sau bác sỹ thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người Việt Nam 18-25 tuổi để ứng dụng điều trị y học Tôi đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu (chụp ảnh chụp phim) Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành nhất, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Thầy PGS.TS Trương Mạnh Dũng, PGS.TS Võ Trương Như Ngọc chủ nhiệm thư ký đề tài Nhà Nước “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng y học” Mã số: ĐTĐL.CN.27/16 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Y Hà Nội Thầy PGS.TS Tống Minh Sơn, Thầy GS.TS Nguyễn Văn Huy người Thầy, ln tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu; cho em ý kiến vô bổ ích để em ngày hồn thiện chuyên môn nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, ban lãnh đạo Trung tâm Kỹ thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể phòng Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập Em xin gửi tới PGS.TS Nguyễn Phú Thắng, TS Hoàng Kim Loan đồng nghiệp Bộ môn Phẫu thuật miệng Viện đào tạo Răng Hàm Mặt lời cảm ơn chân thành Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Lê Hùng LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Lê Hùng, nghiên cứu sinh khóa 35 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Tống Minh Sơn PGS.TS Nguyễn Văn Huy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Lê Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Chỉ số P : Mức độ khác biệt SD : Độ lệch chuẩn STT : Số thứ tự TQX : Tương quan xương X : Giá trị trung bình XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm ... sọ mặt người Kinh trưởng thành độ tuổi 18-25 thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng Y học? ?? với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm hình thái đầu mặt. .. giới có nhiều nghiên cứu khác đặc điểm nhân trắc đầu mặt để xác định đặc điểm Tuy nhiên, nghiên cứu trước thường tập trung người Cápca kết đưa thường để áp dụng cho người Cáp-ca Ở Việt Nam, chưa... chụp ảnh nghiên cứu 7.376 đối tượng nghiên cứu Cỡ mẫu điều tra xác định đặc điểm, số nhân trắc đầu – mặt người Kinh trưởng thành phim sọ mặt Đối với phim sọ mặt, tất phim đạt y? ?u cầu nghiên cứu phải

Ngày đăng: 27/07/2020, 23:25

Xem thêm:

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w