1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG SUY hô hấp cấp và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp TĂNG CO2 ở TRẺ EM tại KHOA hồi sức cấp cứu NHI BỆNH VIỆN XANH pôn

97 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHI£N CøU TìNH TRạNG SUY HÔ HấP CấP Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị SUY HÔ HấP TĂNG CO2 TRẻ EM T¹I KHOA HåI SøC CÊP CøU NHI BƯNH VIƯN XANH PÔN Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mó s : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Minh Điển HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALI : (acute lung injury) tổn thương phổi cấp ARDS : (acute respiratory distress syndrome) Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển BE : (Base Excess) kiềm dư CDC : (Centers for Disease Control) Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CO2 : (Carbon dioxide) khí cacbonic COPD : (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CPAP : (Continous Positive Airway Pressure) Áp lực dương liên tục đường thở ECMO : (Extracorporeal Membrance Oxygenation) Trao đổi oxy hóa qua màng ngồi thể NPPV : (NonInvasive Positive Pressure Ventilation) Hỗ trợ hô hấp không xâm lấn PaCO2 : (Partial pressure of carbon dioxide) Áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch PaO2 : (Partial pressure of oxygen in arterial) Áp lực riêng phần khí O2 máu động mạch PICU : (pediatric intensive care unit) Đơn vị chăm sóc tích cực nhi khoa SaO2 : (Arterial oxygen saturation) Độ bão hòa oxy máu động mạch SHHC : Suy hô hấp cấp SpO2 : (Oxygen saturation measured by pulse oxymetry) Độ bão hòa oxy máu mao mạch WHO : (World Health Organization) Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 SUY HÔ HẤP 1.1.1 Định nghĩa khái niệm 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học suy hô hấp trẻ em 1.1.3 Phân độ suy hô hấp [6] 1.1.4 Nguyên nhân suy hô hấp thường gặp trẻ từ tháng đến 15 tuổi 1.1.4.1 Bệnh thần kinh .8 1.1.4.2 Bệnh lý lồng ngực 1.1.4.3 Tắc nghẽn đường hô hấp .8 1.1.4.4 Tắc nghẽn đường hô hấp 1.1.4.5 Tổn thương nhu mô phổi 1.2 SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 1.2.1 Định nghĩa .9 1.2.2 Sinh lý bệnh [22] [23] [26] [27] [24] 1.2.3 Căn nguyên [23] [28] [9] .15 1.2.3.1.Nguyên nhân gây nhiễm toan hô hấp liên quan đến hệ thống thần kinh trung ương (CNS) ảnh hưởng trung tâm hô hấp bao gồm: 16 1.2.3.2.Nguyên nhân thần kinh liên quan bao gồm: 16 1.2.3.3 Nguyên nhân thần kinh liên quan bao gồm: 16 1.2.3.4.Nguyên nhân liên quan đường thở bao gồm: 16 1.2.3.5.Bệnh phổi cấp tính bao gồm: .17 1.2.3.6.Nguyên nhân bệnh phổi mạn tính bao gồm: 17 1.2.3.7 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế thành ngực hô hấp giảm bao gồm: .17 1.2.3.8.Nguyên nhân liên quan tới việc sản xuất CO2 tăng : 17 1.2.4 Biểu lâm sàng 17 1.2.5 Phân tích khí máu xét nghiệm khác [25] [31] [27] 20 1.2.6 Điều trị thở máy can thiệp khác 21 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 25 Chương .28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Địa điểm 29 2.2.2 Thời gian .29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .30 2.3.3 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu 30 2.3.4.Các tiêu nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá .33 2.3.4.1 Xác định tỉ lệ suy hô hấp chung : .33 2.3.4.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: .33 2.3.4.3 Chỉ tiêu lâm sàng nhóm bệnh nhân SHH : 33 2.2.4.4 Chỉ tiêu cận lâm sàng .34 2.3.5.Đánh giá kết điều trị: .34 2.3.5.1.Điều trị phù hợp suy hô hấp tăng CO2: .34 2.3.5.2.Đánh giá kết điều trị chung suy hô hấp tăng CO2 38 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .38 2.5 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 38 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .38 Chương .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ SUY HÔ HẤP NHẬP KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU NHI BỆNH VIỆN XANH PÔN 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 3.2.2.1 Phân bố bệnh nhân SHH theo mức độ theo thể SHH 42 3.2.2.2 Tỉ lệ bệnh nhân SHH theo nguyên nhân 43 3.2.2.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 45 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 47 CHƯƠNG 55 BÀN LUẬN 55 4.1 TỈ LỆ SUY HÔ HẤP 55 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHĨM BỆNH NHÂN SUY HƠ HẤP .55 4.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 57 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 67 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ SHH Bảng 2.1 Phân độ SHH 29 Bảng 2.2 Nhịp tim bình thường theo tuổi .34 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo mức độ theo thể SHH .42 Bảng 3.3 Nguyên nhân SHH quan hô hấp 43 Bảng 3.4 Nguyên nhân SHH quan hô hấp – tuần hoàn 44 Bảng 3.5 Nguyên nhân SHH thần kinh 44 Bảng 3.6 Nguyên nhân SHH khác, phối hợp .44 Bảng 3.7 Biểu lâm sàng suy hô hấp nhập khoa .45 Bảng 3.8 Kết khí máu nhập khoa 45 Bảng 3.9 Tình trạng thiếu máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3.10 Số lượng bạch cầu máu .47 Bảng 3.11 Kết CRP 47 Bảng 3.12 Nguyên nhân SHH tăng CO2 48 Bảng 3.13 Tiền sử, bệnh kèm theo .49 Bảng 3.14 Tỉ lệ bệnh nhân theo mức độ tăng PaCO2 50 Bảng 3.15 Kết điều trị SHH tăng CO2 24h theo nhóm 51 Bảng 3.16 Kết điều trị SHH tăng CO2 24h theo mức độ PaCO2 .51 Bảng 3.17 Thời điểm điều trị đạt PaCO2 < 50 mmHg 52 Bảng 3.18 Kết điều trị cuối theo nhóm 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân SHH nhập khoa 40 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân SHH chung 43 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân theo nhóm .48 Biểu đồ 3.4 Số lượng bệnh nhân theo mức độ tăng PaCO2 nhóm chung 50 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị SHH tăng CO2 24h nhóm chung 51 Biểu đồ 3.6 Thay đổi PaCO2 theo thời gian 24h 53 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị cuối nhóm chung 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp tình trạng quan hơ hấp đột ngột khơng bảo đảm chức trì trao đổi khí theo nhu cầu thể, gây thiếu oxy máu, có khơng có kèm theo tăng CO máu, biểu qua kết đo khí máu động mạch Suy hô hấp cấp cứu thường gặp khoa hồi sức cấp cứu [1] Mặc dù có nhiều bước tiến quan trọng chẩn đoán, theo dõi điều trị, song suy hô hấp cấp (SHHC) nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây tử vong trẻ em Theo tổ chức y tế giới (WHO): tỉ lệ mắc bệnh tử vong SHH cấp chiếm hàng đầu nguyên nhân gây tử vong trẻ tuổi nước phát triển Hàng năm giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em chết suy hô hấp, cao nguyên nhân tử vong trẻ em [2] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mơ thống kê xác tỉ lệ mắc bệnh tử vong suy hô hấp trẻ em tồn quốc suy hơ hấp cấp bệnh cảnh lâm sàng nặng nề, tỷ lệ di chứng tử vong cao Hậu suy hô hấp gây thiếu oxy cho trình chuyển hố quan, đặc biệt quan quan trọng não, tim thận, đồng thời ứ đọng CO2 gây toan hô hấp Một số nghiên cứu tác giả Lương Thị San, Nguyễn Văn Thường tiến hành Khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung Ương nhằm xác định nguyên nhân số yếu tố tiên lượng nặng suy hô hấp trẻ em, tác giả Nguyễn Quang Hưng phân loại nguyên nhân nhận xét kết điều trị ban đầu suy hô hấp cấp trẻ em khoa Cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương chưa có nghiên cứu riêng biệt tình trạng suy hơ hấp tăng CO2 trẻ em Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng suy hơ hấp cấp nhận xét kết điều trị suy hô hấp tăng CO2 trẻ em khoa Hồi sức cấp cứu Nhi – Bệnh viện Xanh Pôn” với mục tiêu cụ thể là: Xác định tỷ lệ nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ em khoa Hồi sức cấp cứu Nhi bệnh viện Xanh Pôn Nhận xét kết điều trị trẻ suy hô hấp tăng CO2 khoa Hồi sức cấp cứu nhi bệnh viện Xanh Pôn Chương TỔNG QUAN 1.1 SUY HÔ HẤP 1.1.1 Định nghĩa khái niệm Suy hơ hấp hội chứng hệ thống hô hấp bị suy giảm hai chức trao đổi khí oxy đào thải khí CO [3] Trên lâm sàng, hội chứng suy hô hấp thường chia thành thể (type) : giảm oxy máu tăng CO2 Suy hô hấp giảm oxy (type 1) đặc trưng tình trạng PaO máu động mạch < 60 mmHg kèm với PaCO máu động mạch bình thường thấp Đây hình thức phổ biến hội chứng suy hơ hấp, gặp hầu hết bệnh cấp tính phổi, tổn thương thường xẹp phế nang phế nang chứa đầy dịch tế bào Ví dụ số bệnh thường gặp thuộc suy hơ hấp typ : viêm phổi, xuất huyết phổi, phù phổi cấp huyết động tổn thương Suy hô hấp tăng CO2 (type 2) đặc trưng PaCO > 50 mmHg Tình trạng thiếu oxy thường gặp nhóm bệnh nhân bệnh nhân không cung cấp oxy pH máu phụ thuộc vào mức độ tăng CO thời gian tăng CO2 kéo dài Các nguyên nhân thường gặp gây suy hô hấp tăng CO2 : liều thuốc, bệnh thần kinh cơ, bất thường thành ngực tắc nghẽn đường thở nghiêm trọng (ví dụ bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) [3] Suy hơ hấp phân loại theo thời gian cấp tính mạn tính.Suy hơ hấp cấp tính thường đe dọa tính mạng bệnh nhân rối loạn nghiêm trọng thăng kiềm toan thay đổi khí CO ,O2 máu 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài từ 01/11/2016 – 30/04/2017 182 bệnh nhi suy hô hấp nhập khoa hồi sức cấp cứu Nhi bệnh viện Xanh Pôn, rút số kết luận sau : Tỉ lệ suy hô hấp nhập khoa hồi sức cấp cứu 40,2% Mức độ SHH chủ yếu mức độ chiếm 92,3% Thể SHH giảm O2 70,9%, tăng PaCO2 > 50 mmHg chiếm 29,1%, khơng có suy hơ hấp thể hỗn hợp Đặc điểm bệnh nhân chủ yếu tuổi (80,2%), tỷ lệ nam/nữ 2/1, bệnh nhi nội thành thành phố Hà Nội 57,1% Nguyên nhân SHH cấp: - Nguyên nhân SHH nhóm bệnh lý quan hô hấp chủ yếu chiếm 72,5%, nhóm tim - phổi 15,4%, nhóm thần kinh 6,6% số nguyên nhân khác như: nhiễm khuẩn huyết, rối loạn chuyển hóa, ngộ độc (5,5%) - Nhóm bệnh lý phổi có 59,3% số bệnh nhân bị viêm phổi, viêm tiểu phế quản (8,8%)… Trong nhóm bệnh tim - phổi có hay gặp bệnh viêm phổi - tim bẩm sinh (6%), bệnh lý shock (9.4%) Nhóm Thần kinh tập trung trường hợp bại não, não úng thủy (2,8%), nhược (1,6%) Đặc điểm suy hô hấp tăng CO2 kết điều trị: - Nguyên nhân SHH tăng PaCO2 chủ yếu viêm phổi nặng chiếm đến 79.3%, Mức tăng PaCO2 chủ yếu mức độ nhẹ (60,4%) mức độ vừa (26,4%) - Điều trị cho bệnh nhân SHH có PaCO2 tăng chủ yếu thơng thống đường thở, thở CPAP chiếm 66% đặt nội khí quản thở máy 77 chiếm 24,6% Tỉ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị có PaCO2 đạt giá trị bình thường 24h 73.6%, hầu hết bệnh nhân giảm PaCO2 < 50 mmHg sau 12h điều trị (60.4%) PaCO2 trung bình tất nhóm giảm có ý nghĩa thống kê sau 6h, 12h, 24h điều trị - Tỉ lệ khỏi bệnh, xuất viện bệnh nhân SHH tăng PaCO2 75,5%, tỉ lệ tử vong 7,5% tỉ lệ chuyển viện 17% 78 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau : Nhận biết sớm dấu hiệu suy hô hấp để kịp thời can thiệp, lựa chọn biện pháp hỗ trợ hơ hấp thích hợp Khai thông đường thở quan trọng bệnh nhân suy hô hấp cấp lâm sàng tất nguyên nhân Cần có thêm nghiên cứu thiết kế phù hợp với cỡ mẫu lớn để đánh giá hiệu thở NCPAP bệnh nhân SHH cấp tăng PaCO2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bàng (2003) Suy hô hấp Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em Nhà xuất y học, tr9-16 Trần Quỵ (2002) Suy hơ hấp cấp tính trẻ em Nhà xuất y học, tr16-22 (2016) Respiratory Failure: Background, Pathophysiology, Etiology ,accessed: 05/09/2016 Levin D.L Morris F.C (1990) Respiratory failure Essentials of Pediatric Intensive Care 5, p 64-72 Nitu M.E Eigen H (2009) Respiratory Failure Pediatr Rev, 30(12), p 470-478 Gabriel G Haddad, Erin R Stucky (2012) Respiratory failure Textbook of Clinical Pediatrics Second, p 2141-2148 Jame S Todd S (2009) Acute Respiratory Failure Pediatric Critical Care Medicine Clerkship Reading, 2, p 1-17 Zimmerman JJ, Akhtar SR, Caldwell E (2009) Incidence and outcomes of pediatric acute lung injury Pediatric, 124(1), p 87-95 Flori HR, Glidden DV, Rutherford GW (2005) Pediatric acute lung injury Respir Crit Care Med, 171(9), p 995-1001 10 Dahlem P, Van Aalderen W, Hamaker M (2003) Incidence and shortterm outcome of acute lung injury in mechanically ventilated children Eur Respir J 2003226, 980–985 11 Shay DK, Holman RC, Newman RD (1999) Bronchiolitis-associated hospitaliza-tions among US children, 1980-1996 JAMA 199928215, p 1440–1446 12 WHO | Child mortality WHO, , accessed: 05/09/2016 13 FastStats , accessed: 05/09/2016 14 Carroll CL, Smith SR, Collins MS (2007) Endotracheal intubation and pediatric status asthmaticus: site of original care affects treatment Pediatr Crit Care Med 200782 15 Trương Hồng Trang (2004) Khảo sát số khuynh áp oxy phế nang động mạch tỉ lệ áp suất oxy động mạch phế nang suy hô hấp sơ sinh 16 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2005) Đặc điểm nhiễm trùng huyết Klebsiella Bệnh viện Nhi Đồng Tạp Chí Học TpHCM Tập 1, 29-32 17 Nguyễn Quang Hưng, Lê Thanh Hải (2011) Phân loại nguyên nhân nhận xét kết điều trị ban đầu suy hô hấp cấp trẻ em khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 18 Danh Tý, Bùi Quốc Thắng (2008) Khảo sát nguyên nhân suy hô hấp cấp trẻ em nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/09/2007 đến 31/03/2008 Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, trường Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Thu Hiền (2008) Nghiên cứu nguyên nhân, lâm sàng, dịch tễ học viêm phổi nặng trẻ em tuổi Khoa Hơ hấp Bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Y học Thực hành 6, 102-103 20 Chung Hữu Nghị (2010) Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị trường hợp tử vong viêm phổi nhập khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 21 Phạm Lê An (2005) Xây dựng mơ hình tiên lượng bệnh trẻ em khoa Hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 22 Respiratory acidosis: MedlinePlus Medical Encyclopedia , accessed: 04/09/2016 23 (2016) Respiratory Acidosis: Background, Etiology and Pathophysiology 24 Respiratory Acidosis Healthline, , accessed: 04/09/2016 25 Hypercapnia: Definition, Symptoms & Treatment - Video & Lesson Transcript 26 Respiratory Acidosis Merck Manuals Professional Edition, , accessed: 04/09/2016 27 (2016) Respiratory acidosis Wikipedia, the free encyclopedia, , accessed: 04/09/2016 28 Hypercapnia: Causes , accessed: 04/09/2016 29 Epstein S.K Singh N (2001) Respiratory acidosis Respir Care, 46(4), 366–383 30 Case Based Pediatrics Chapter , accessed: 04/09/2016 31 Burri E., Potocki M., Drexler B et al (2011) Value of arterial blood gas analysis in patients with acute dyspnea: an observational study Crit Care, 15, R145 32 Rudolf M., Banks R.A., Semple S.J (1977) Hypercapnia during oxygen therapy in acute exacerbations of chronic respiratory failure Hypothesis revisited Lancet Lond Engl, 2(8036), 483-486 33 Carlo W.A (2007) Permissive hypercapnia and permissive hypoxemia in neonates J Perinatol, 27(S1), S64-S70 34 Gattinoni L., Taccone P., Carlesso E (2006) Respiratory acidosis: is the correction with bicarbonate worth? Minerva Anestesiol, 72(6), 551557 35 Aida A., Miyamoto K., Nishimura M et al (1998) Prognostic Value of Hypercapnia in Patients with Chronic Respiratory Failure during Longterm Oxygen Therapy Am J Respir Crit Care Med, 158(1), 188-193 36 Trần Văn Trung,Phạm Văn Thắng (2009) Đánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) điều trị suy hô hấp viêm phổi trẻ tuổi bệnh viện Xanh Pôn Luận văn thạc sỹ trường đại học Y Hà Nội 37 Đặng Thị Phương Trang, Phạm Thị Minh Hồng (2011) Khảo sát bệnh lý hô hấp gây suy hô hấp cấp trẻ em đặc tính liên quan Luận văn bác sỹ nội trú trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 38 Thome U.H., Genzel-Boroviczeny O., Bohnhorst B et al (2015) Permissive hypercapnia in extremely low birthweight infants (PHELBI): a randomised controlled multicentre trial Lancet Respir Med, 3(7), 534543 39 Sanabria Carretero P., Palomero Rodríguez M.A., Laporta Báez Y et al (2008) [Evaluation of a continuous positive airway pressure system without a ventilator to treat acute respiratory failure in children] Rev Esp Anestesiol Reanim, 55(10), 621-625 40 Del Castillo J., López-Herce J., Matamoros M et al (2012) Hyperoxia, hypocapnia and hypercapnia as outcome factors after cardiac arrest in children Resuscitation, 83(12), 1456-1461 41 Essouri S., Durand P., Chevret L et al (2011) Optimal level of nasal continuous positive airway pressure in severe viral bronchiolitis Intensive Care Med, 37(12), 2002–2007 42 Orlikowski D., Prigent H., Ambrosi X et al (2016) Comparison of ventilator-integrated end-tidal CO2 and transcutaneous CO2 monitoring in home-ventilated neuromuscular patients Respir Med, 117, 7-13 43 Bruschettini M., Romantsik O., Zappettini S et al (2016) Transcutaneous carbon dioxide monitoring for the prevention of neonatal morbidity and mortality Cochrane Database Syst Rev, 2, CD011494 44 Andrianopoulos V., Vanfleteren L.E.G.W., Jarosch I et al (2016) Transcutaneous carbon-dioxide partial pressure trends during six-minute walk test in patients with very severe COPD Respir Physiol Neurobiol, 233, 52-59 45 Karlsson V., Sporre B., Ågren J (2016) Transcutaneous PCO2 Monitoring in Newborn Infants During General Anesthesia Is Technically Feasible Anesth Analg, 123(4), 1004-1007 46 Aarrestad S., Tollefsen E., Kleiven A.L et al (2016) Validity of transcutaneous PCO2 in monitoring chronic hypoventilation treated with non-invasive ventilation Respir Med, 112, 112-118 47 Bạch Văn Cam (2013) Suy hô hấp cấp Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 bệnh viện Nhi Đồng tr53-57 48 Nguyễn Văn Thường, Phạm Văn Thắng (2008) Đặc điểm lâm sàng kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 49 Martin K.A., (2006) “Gender and sex hormones influence the response to trauma and sepsis - potential therapeutic approaches”, CLNICS; 61(5), p 479-488 50 Huỳnh Tiểu Niệm, Phan Hữu Nguyệt Diễm (2011) Đặc điểm viêm phổi có suy hô hấp trẻ từ tháng đến tuổi nhập khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 51 Daliana P.B, Christian M, Flavio L.F (2002) The multipe organ Dysfunction score (MODS) versus the Sequential Organ Failure Assessment (SOFA) score in outcome prediction”; Intensive Care Med, 28; p 1619-1624 52 Nunes P, Abadesso C, Almeida E, Silvestre C, Loureiro H, Almeida H (2010) Non invasive ventilation in a pediatric intensive care unit, Actamedica potuguesa 2010; 23; p 399-404 53 Adrienne G Randolph (2003), The Feasibility of Conducting Clinical Trials in Infants and Children with Acute Respiratory Failure, Am J Respir Crit Care Med Vol 167 pp 1334-1340 54 Trần Kiêm Hảo, Phạm Kiều Lộc (2014) Rối loạn khí máu suy hơ hấp cấp trẻ em Tạp chí nhi khoa, tr 55-56 55 Ayieko P., Englisha M., In Children Aged 2–59 months with Pneumonia, Which Clinical Signs Best Predict Hypoxaemia?, Journal of Tropical Pediatrics; 52 (5), p 307-310 56 Sudha Basnet (2006), Hypoxemia in Children with Pneumonia and Its Clinical predictors, Indian journal of pediatric, Volume 73, p.777-781 57 Bùi Văn Chân (2005) “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội 58 Đỗ Hồng Sơn, Trần Đình Long (2002) "Nghiên cứu thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh đẻ non" Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MẪU I PHẦN HÀNH CHÍNH: l Mã số hồ sơ: Họ tên Nam □ Nữ □ Ngày sinh: Ngày tháng năm Tuổi: Địa cư trú : Ngoại thành □ Nội thành Hà Nội □ Có điều trị tuyến trước chưa: Có □ Chưa □ Xử trí hơ hấp tuyến trước : 5.Chẩn đoán nguyên nhân suy hô hấp : Phân loại suy hô hấp Độ Độ Typ Typ Độ II ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ - Trước can thiệp (0h): - Tinh thần: Tỉnh Kích thích Li bì, mê - Nhịp thở lần/phút - Dấu hiệu CRLN: Có Khơng - Tim tái: Khơng tímTím gắng sức Tím tái liên tục - SpO2 - Nhịp tim: lần/phút Huyết áp : - Khí máu: pH PaO2 PaCO2 SaO2 HCO3- Sau giờ: - Tinh thần: - Nhịp thở lần/phút Tỉnh Kích thích Li bì, mê - Dấu hiệu CRLN: Có Khơng - Tim tái: Khơng tímTím gắng sức Tím tái liên tục - SpO2 - Nhịp tim: lần/phút Huyết áp : - Khí máu: pH PaO2 PaCO2 SaO2 HCO3- Sau 12 giờ: - Tinh thần: Tỉnh Kích thích Li bì, mê - Nhịp thở lần/phút - Dấu hiệu CRLN: - Tim tái: Có Khơng Khơng tímTím gắng sức Tím tái liên tục - SpO2 - Nhịp tim: lần/phút Huyết áp - Khí máu: pH PaO2 PaCO2 SaO2 HCO3- - Sau 24h : - Tinh thần: Tỉnh Kích thích Li bì, mê - Nhịp thở lần/phút - Dấu hiệu CRLN: - Tim tái: Có Khơng Khơng tímTím gắng sức Tím tái liên tục - SpO2 - Nhịp tim: lần/phút Huyết áp - Khí máu: pH PaO2 PaCO2 SaO2 HCO3- III.BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Thơng thống đường thở kết hợp vơi : a.Thở oxy : □ Dụng cụ □ Đáp ứng Thời gian giảm PaCO2 bình thường : Thời gian dùng cannula: ngày Thời gian dùng mặt nạ có túi dự trữ: ngày □ Liều □ Không đáp ứng b.NCPAP : □ FiO2 □ PEEP □ Đáp ứng □ Không đáp ứng Thời gian giảm PaCO2 bình thường : Thời gian thở NCPAP: ngày c.Nội khí quản, thở máy □ Các thơng số máy : PIP □ Đáp ứng PEEP f Ti FiO2 □ Không đáp ứng Thời gian giảm PaCO2 bình thường : Thời gian thở máy : ngày IV.KẾT QUẢ CUỐI CÙNG: Ngày vào viện Ngày viện ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 SUY HÔ HẤP 1.1.1 Định nghĩa khái niệm 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học suy hô hấp trẻ em 1.1.3 Phân độ suy hô hấp [6] 1.1.4 Nguyên nhân suy hô hấp thường gặp trẻ từ tháng đến 15 tuổi 1.2 SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 1.2.1 Định nghĩa .9 1.2.2 Sinh lý bệnh [22] [23] [26] [27] [24] 1.2.3 Căn nguyên [23] [28] [9] .15 1.2.4 Biểu lâm sàng 17 1.2.5 Phân tích khí máu xét nghiệm khác [25] [31] [27] 20 1.2.6 Điều trị thở máy can thiệp khác 21 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 25 Chương .28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Địa điểm 29 2.2.2 Thời gian .29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .30 2.3.3 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu 30 2.3.4.Các tiêu nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá .33 2.3.5.Đánh giá kết điều trị: .34 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .38 2.5 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 38 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .38 Chương .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ SUY HÔ HẤP NHẬP KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU NHI BỆNH VIỆN XANH PÔN 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 47 CHƯƠNG 55 BÀN LUẬN 55 4.1 TỈ LỆ SUY HÔ HẤP 55 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP .55 4.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 57 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TĂNG CO2 67 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 52 Nunes P, Abadesso C, Almeida E, Silvestre C, Loureiro H, Almeida H (2010) Non invasive ventilation in a pediatric intensive care unit, Actamedica potuguesa 2010; 23; p 399-404 .6 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MẪU Kết : Tử vong □ Xuất viện □ Chuyển viện □ Xin □ BẢNG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ SHH TĂNG CO2 Họ tên bệnh nhân:………………………………… Tuổi: ………… Giới…………… Chẩn đoán:…………………………………………………………………………………………… Bắt đầu can thiệp lúc: ………h……… ngày……… /……… /……… Kết thúc lúc: ………h……… ngày……… /……… /……… CHỈ SỐ THEO DÕI Thở oxy Áp lực PEEP FiO2 PIP f Ti Tinh thần Nhịp thở CRLN Tím SpO2 Nhịp tim Huyết áp pH PaCO2 PaO2 HCO3SaO2 PaO2/FiO2 BẮT ĐẦU 0h SAU SAU SAU 6h 12h 24h ... hấp cấp nhận xét kết điều trị suy hô hấp tăng CO2 trẻ em khoa Hồi sức cấp cứu Nhi – Bệnh viện Xanh Pôn với mục tiêu cụ thể là: Xác định tỷ lệ nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ em khoa Hồi sức cấp. .. cấp cứu Nhi bệnh viện Xanh Pôn Nhận xét kết điều trị trẻ suy hô hấp tăng CO2 khoa Hồi sức cấp cứu nhi bệnh viện Xanh Pôn 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 SUY HÔ HẤP 1.1.1 Định nghĩa khái niệm Suy hơ hấp. .. đầu suy hô hấp cấp trẻ em khoa Cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương chưa có nghiên cứu riêng biệt tình trạng suy hơ hấp tăng CO2 trẻ em Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình trạng suy

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2005). Đặc điểm nhiễm trùng huyết do Klebsiella tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Tạp Chí Học TpHCM Tập 1, 29-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Học TpHCM Tập 1
Tác giả: Phùng Nguyễn Thế Nguyên
Năm: 2005
19. Phạm Thu Hiền (2008). Nghiên cứu nguyên nhân, lâm sàng, dịch tễ học viêm phổi nặng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung Ương . Tạp chí Y học Thực hành 6, 102-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Thực hành 6
Tác giả: Phạm Thu Hiền
Năm: 2008
29. Epstein S.K. và Singh N. (2001). Respiratory acidosis. Respir Care, 46(4), 366–383.30. Case Based Pediatrics Chapter.&lt;https://www.hawaii.edu/medicine/pediatrics/pedtext/s14c03.html&gt;,accessed: 04/09/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respir Care
Tác giả: Epstein S.K. và Singh N
Năm: 2001
32. Rudolf M., Banks R.A., và Semple S.J. (1977). Hypercapnia during oxygen therapy in acute exacerbations of chronic respiratory failure.Hypothesis revisited. Lancet Lond Engl, 2(8036), 483-486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Lond Engl
Tác giả: Rudolf M., Banks R.A., và Semple S.J
Năm: 1977
33. Carlo W.A. (2007). Permissive hypercapnia and permissive hypoxemia in neonates. J Perinatol, 27(S1), S64-S70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Perinatol
Tác giả: Carlo W.A
Năm: 2007
34. Gattinoni L., Taccone P., và Carlesso E. (2006). Respiratory acidosis: is the correction with bicarbonate worth?. Minerva Anestesiol, 72(6), 551- 557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minerva Anestesiol
Tác giả: Gattinoni L., Taccone P., và Carlesso E
Năm: 2006
35. Aida A., Miyamoto K., Nishimura M. et al (1998). Prognostic Value of Hypercapnia in Patients with Chronic Respiratory Failure during Long- term Oxygen Therapy. Am J Respir Crit Care Med, 158(1), 188-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Aida A., Miyamoto K., Nishimura M. et al
Năm: 1998
38. Thome U.H., Genzel-Boroviczeny O., Bohnhorst B. et al. (2015).Permissive hypercapnia in extremely low birthweight infants (PHELBI):a randomised controlled multicentre trial. Lancet Respir Med, 3(7), 534- 543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Respir Med
Tác giả: Thome U.H., Genzel-Boroviczeny O., Bohnhorst B. et al
Năm: 2015
40. Del Castillo J., López-Herce J., Matamoros M. et al. (2012).Hyperoxia, hypocapnia and hypercapnia as outcome factors after cardiac arrest in children. Resuscitation, 83(12), 1456-1461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resuscitation
Tác giả: Del Castillo J., López-Herce J., Matamoros M. et al
Năm: 2012
41. Essouri S., Durand P., Chevret L. et al (2011). Optimal level of nasal continuous positive airway pressure in severe viral bronchiolitis.Intensive Care Med, 37(12), 2002–2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Med
Tác giả: Essouri S., Durand P., Chevret L. et al
Năm: 2011
42. Orlikowski D., Prigent H., Ambrosi X. et al (2016). Comparison of ventilator-integrated end-tidal CO2 and transcutaneous CO2 monitoring in home-ventilated neuromuscular patients. Respir Med, 117, 7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respir Med
Tác giả: Orlikowski D., Prigent H., Ambrosi X. et al
Năm: 2016
43. Bruschettini M., Romantsik O., Zappettini S. et al (2016).Transcutaneous carbon dioxide monitoring for the prevention of neonatal morbidity and mortality. Cochrane Database Syst Rev, 2, CD011494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Bruschettini M., Romantsik O., Zappettini S. et al
Năm: 2016
44. Andrianopoulos V., Vanfleteren L.E.G.W., Jarosch I. et al (2016).Transcutaneous carbon-dioxide partial pressure trends during six-minute walk test in patients with very severe COPD. Respir Physiol Neurobiol, 233, 52-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respir Physiol Neurobiol
Tác giả: Andrianopoulos V., Vanfleteren L.E.G.W., Jarosch I. et al
Năm: 2016
45. Karlsson V., Sporre B., và Ågren J. (2016). Transcutaneous PCO2 Monitoring in Newborn Infants During General Anesthesia Is Technically Feasible. Anesth Analg, 123(4), 1004-1007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesth Analg
Tác giả: Karlsson V., Sporre B., và Ågren J
Năm: 2016
46. Aarrestad S., Tollefsen E., Kleiven A.L. et al (2016). Validity of transcutaneous PCO2 in monitoring chronic hypoventilation treated with non-invasive ventilation. Respir Med, 112, 112-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respir Med
Tác giả: Aarrestad S., Tollefsen E., Kleiven A.L. et al
Năm: 2016
47. Bạch Văn Cam (2013). Suy hô hấp cấp. Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 bệnh viện Nhi Đồng 1. tr53-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị nhi khoa 2013bệnh viện Nhi Đồng 1
Tác giả: Bạch Văn Cam
Năm: 2013
49. Martin K.A., (2006). “Gender and sex hormones influence the response to trauma and sepsis - potential therapeutic approaches”, CLNICS; 61(5), p 479-488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender and sex hormones influence the response totrauma and sepsis - potential therapeutic approaches”, "CLNICS
Tác giả: Martin K.A
Năm: 2006
53. Adrienne G. Randolph (2003), The Feasibility of Conducting Clinical Trials in Infants and Children with Acute Respiratory Failure, Am J Respir Crit Care Med Vol 167. pp 1334-1340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JRespir Crit Care Med Vol 167
Tác giả: Adrienne G. Randolph
Năm: 2003
55. Ayieko P., Englisha M., In Children Aged 2–59 months with Pneumonia, Which Clinical Signs Best Predict Hypoxaemia?, Journal of Tropical Pediatrics; 52 (5), p. 307-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Tropical"Pediatrics; "52
56. Sudha Basnet (2006), Hypoxemia in Children with Pneumonia and Its Clinical predictors, Indian journal of pediatric, Volume 73, p.777-781 57. Bùi Văn Chân (2005). “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong viêmphổi trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian journal of pediatric", Volume 73, p.777-78157. Bùi Văn Chân (2005). “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong viêmphổi trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
Tác giả: Sudha Basnet (2006), Hypoxemia in Children with Pneumonia and Its Clinical predictors, Indian journal of pediatric, Volume 73, p.777-781 57. Bùi Văn Chân
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w