ĐẶC điểm lâm SÀNG, NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp cấp ở TRẺ EM THEO KHÍ máu

94 152 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp cấp ở TRẺ EM THEO KHÍ máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T PHM TH QU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOạI Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị SUY HÔ HấP CấP TRẻ EM THEO KHÝ M¸U Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thắng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân thành cảm ơn PGS.TS.Phạm Văn Thắng, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn kinh nghiệm quý báu giúp cho tơi thực hiện, sửa chữa hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thư viện phòng ban trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể khoa Điều trị tích cực, ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Nhi Trung Ương nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu, tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân, gia đình người thân bệnh nhân nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu, người giúp tơi có số liệu cho nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè bên cạnh tôi, giúp đỡ mặt tinh thần chỗ dựa vững để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Phạm Thị Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Quế, học viên lớp Bác sỹ nội trú khóa 40, chuyên ngành Nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Thắng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, khách quan trung thực, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Thị Quế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS ICU CRP BC PaO2 PaCO2 CO2 O2 Acute respiratory distress syndrome Hội chứng suy hơ hấp cấp tính tiến triển Intensive care unit Khoa Điều trị tích cực C- reactive protein Protein phản ứng C Bạch cầu Pressure of arterial oxygen Áp lực riêng phần oxy máu động mạch Pressure of arterial carbonic Áp lực riêng phần carbonic máu động mạch Carbonic dioxide Khí các-bơ-níc Oxygen Khí oxy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp hội chứng gây tình trạng thể khơng cung cấp đủ O2 đào thải CO2 phù hợp với nhu cầu chuyển hóa thể Nguyên nhân suy hô hấp hệ hô hấp, tim mạch, thần kinh - [1] Suy hô hấp cấp nguyên nhân phổ biến nhập viện gây tử vong trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi [2] Tại khoa Điều trị tích cực (ICU) khoa Cấp cứu tỷ lệ tử vong suy hơ hấp cấp trẻ em cao Theo nghiên cứu đa trung tâm Mỹ Châu Âu từ năm 1991-1992, tỷ lệ tử vong bệnh nhân suy hơ hấp cấp khoa Điều trị tích cực chiếm 44,4% [3] Triệu chứng lâm sàng suy hô hấp gồm khó thở tím, chẩn đốn xác định xét nghiệm khí máu động mạch [4] Khí máu động mạch xét nghiệm phổ biến khoa Điều trị tích cực, giúp đánh giá tình trạng oxy, khí carbonic toan - kiềm máu Dựa vào kết khí máu, phân loại suy hô hấp thành type: suy hô hấp giảm O2 máu hay type I (PaO2 ˂ 60mmHg), suy hô hấp tăng CO2 máu hay type II (PaCO2 ˃ 50mmHg) type hỗn hợp hay type III (PaO2 ˂ 60mmHg PaCO2 ˃ 50mmHg) [5] [6] Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân thể suy hô hấp khác dựa chế bệnh sinh khác Theo số liệu Sunil Karande cộng năm 2003, số 50 bệnh nhân có 68% suy hơ hấp bệnh lý hô hấp, 12% bệnh lý hệ thần kinh, 10% nguyên nhân tim mạch lại nguyên nhân khác [5] Về mặt điều trị, suy hơ hấp cấp tình trạng cấp cứu cần phải điều trị ban đầu theo nguyên tắc, type suy hô hấp nguyên nhân, điều trị khác Dựa vào triệu chứng lâm sàng xét nghiệm đơn giản khí máu động mạch giúp bác sỹ có xử trí ban đầu xác theo type suy hơ hấp cấp Tuy nhiên, sở y tế vấn đề xử trí ban đầu ổn định bệnh nhân chưa chuẩn theo type Hơn nữa, Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề Vậy, đặc điểm lâm sàng type trên, nguyên nhân tiên lượng điều trị type suy hô hấp nào? Với mong muốn sở giúp bác sỹ đơn vị cấp cứu, với biểu lâm sàng chưa có đầy đủ phương tiện xét nghiệm định hướng type, định hướng nguyên nhân xử trí phù hợp với type Mục tiêu cuối nâng cao hiệu điều trị sức khỏe bệnh nhân Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân, phân loại nhận xét kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ em theo khí máu’’ với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân phân loại suy hô hấp cấp trẻ em theo khí máu khoa Điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận xét kết điều trị suy hơ hấp cấp trẻ em theo khí máu khoa Điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trung Ương 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy hô hấp cấp 1.1.1 Khái niệm Suy hơ hấp cấp hội chứng gây tình trạng thể không cung cấp đủ O2 đào thải CO2 phù hợp với nhu cầu chuyển hóa thể [1] Suy hơ hấp tình trạng thiếu hụt khả oxy hóa thơng khí thể dẫn tới áp lực riêng phần oxy máu động mạch (PaO2) giảm 60mmHg áp lực riêng phần khí carbonic (PaCO2) máu động mạch tăng 50mmHg [2] [3] Có tác giả đưa giá trị PaO2 ˂ 60mmHg PaCO2 ˃ 55mmHg nồng độ oxy khí thở vào 21% [7] Mặc dù có nhiều phương pháp tiên tiến chẩn đoán, theo dõi điều trị, suy hô hấp cấp nguyên nhân gây tử vong di chứng khoa Điều trị tích cực (ICU) [2] Dựa kết khí máu động mạch, suy hơ hấp chia làm thể: suy hô hấp giảm O2 máu hay thể I (PaO2 ˂ 60mmHg), suy hô hấp tăng CO2 máu hay thể II (PaCO2 ˃ 50mmHg) thể hỗn hợp hay thể III (PaO2 ˂ 60mmHg PaCO2 ˃ 50mmHg) [4] [6] 1.1.2 Dịch tễ học Suy hô hấp cấp nói chung suy hơ hấp cấp trẻ em nói riêng nguyên nhân phổ biến gây tử vong di chứng khoa Điều trị tích cực Tại Anh số lượng bệnh nhân nhập viện suy hơ hấp cấp tăng từ 1.007.549 năm 2001 lên 1.917.910 năm 2009, nhiên tỷ lệ tử vong giảm từ 27,6% xuống 20,6% [8] Theo Hồ Thị Phương Thảo năm 2015, suy hô hấp cấp trẻ em vấn đề thường gặp lâm sàng [9] Tại khoa Điều trị tích cực khoa Cấp cứu tỷ lệ tử vong suy hô hấp cấp trẻ em chiếm tỷ lệ cao Theo nghiên cứu đa trung tâm Mỹ 10 25 Nitu M.E, Eigen H (2009) Respiratory Failure Pediatrics in Review, 30(12), 470-478 26 Vo P, Kharasch V.S (2014) Respiratory Failure Pediatrics in Review, 35(11), 476-486 27 Phạm Văn Thắng (2014) Suy hơ hấp cấp Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh Nhi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 139-144 28 Trần Kim Hảo, Phạm Kiều Lộc (2014) Rối loạn khí máu suy hơ hấp cấp tính trẻ em Tạp chí Y học Việt Nam, 447, 83-88 29 Nguyễn Văn Thường (2008), Đặc điểm lâm sàng kết điều trị suy hô hấp cấp viêm phổi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Hưng (2011), Phân loại nguyên nhân nhận xét kết điều trị ban đàu suy hô hấp cấp trẻ em khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Rennis D.K, Krishanakumar E.V (2016) Role of initial arterial blood gas variations in predicting the outcome of pneumonia patients with type I/II respiratory failure International Journal of Advances in Medicine, 3(2), 313-318 32 Sudarsanam T, Jeyaseelan L, Thomas K, et al (2005) Predictors of mortality in mechanically ventilated patients Postgraduate Medical Journal, 81(962), 780-783 33 Đào Minh Tuấn (2010) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi nặng trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y học thực hành, 717(5), 123-124 34 Nguyễn Thị Kim Tiến (2016) Bối cảnh kinh tế, xã hội, tình hình sức khỏe yếu tố ảnh hưởng Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2015, Nhà xuất Bản Y học, Hà Nội, 16 35 Nascimento-Carvalho C.M.C, Rocha H, Santos-Jesus R (2002) Childhood pneumonia: clinical aspects associated with hospitalization or death Brazilian Journal of Infectious Diseases, 6(1) 80 36 Tsou T.P, Tan B.F, Chang H.Y, et al (2012) Community Outbreak of Adenovirus, Taiwan, 2011 Emerging Infectious Disease Journal, 18(11), 1825 37 Juvet S.C, Hwang D, Downey G.P, (2010) Rare lung diseases III: Pulmonary Langerhans’ cell histiocytosis Can Respir J, 17(3), 55-62 38 Murtagh P, Giubergia V, Bauer G, et al (2009) Lower Respiratory Infections by Adenovirus in Children Clinical Features and Risk Factors for Bronchiolitis Obliterans and Mortality Pediatr pulmonol, 44(5), 450-456 39 Bùi Văn Chân (2005), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 41-88 40 Đinh Thị Lan (2016), Giá trị thang điểm PELOD-2 tiên lượng tử vong bệnh nhi suy chức quan Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 Minneci P.C, Kilbaugh T.J, Chandler H.K, et al (2013) Factors Associated With Mortality in Pediatric Patients Requiring Extracorporeal Life Support for Severe Pneumonia Pediatric Critical Care Medicine, 14(1), e26-e33 42 Yehya N, Thomas N.J (2016) Relevant Outcomes in Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome Studies, Front Pediatr, 4, 51 43 Rowan C.M, Gertz S.J, McArthur J, et al (2016) Invasive Mechanical Ventilation and Mortality in Pediatric Hematopoietic Stem Cell Transplantation: A Multicenter Study Pediatr Crit Care Med, 17(4), 294-302 44 Yehya N, Servaes S, Thomas N.J (2015) Characterizing degree of lung injury in pediatric acute respiratory distress syndrome Crit Care Med, 43(5), 937-946 45 Hu X, Qian S, Huang B, et al (2010) Incidence, management and mortality of acute hypoxemic respiratory failure and acute respiratory 81 distress syndrome from a prospective study of Chinese paediatric intensive care network Acta Paediatr, 99(5), 715-721 46 Abi-Fadel F, Gupta K (2013) Acute respiratory distress syndrome with miliary tuberculosis: a fatal combination J Thorac Dis, 5(1), 1-4 47 Muthu V, Dhooria S, Aggarwal A.N, et al (2017) Acute Respiratory Distress Syndrome Due To Tuberculosis in a Respiratory ICU Over a 16Year Period Critical Care Medicine, 45(10), 1087-1090 48 Costa C.A.D, Tonial C.T, Garcia P.C.R (2016) Association between nutritional status and outcomes in critically-ill pediatric patients – a systematic review Jornal de Pediatria, 92(3), 223-229 82 PHỤ LỤC Một số tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu    Nhịp thở nhanh định nghĩa sau Trẻ từ – tháng: nhịp thở ≥ 60lần/phút Từ – 12 tháng : nhịp thở ≥ 50lần/phút Từ 12 tháng – tuổi: nhịp thở ≥ 40lần/phút Nhịp thở chậm nhịp thở ˂ 30 lần/phút Rối loạn nhịp thở: trẻ cớ ngừng thở, thở Kussmaul hay Cheyne - Stokes - Quy trình đo huyết áp động mạch xâm nhập Đặt bệnh nhân tư thích hợp -> kê tay bệnh nhân Sát trùng vùng đặt động mạch Đặt động mạch kim vàng Nối dây theo dõi HA động mạch với máy monitoring Duy trì Heparin Đọc trị số huyết áp số đo máy monitoring  Huyết áp bình thường  Tăng huyết áp chẩn đoán khi: huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương ≥ 95th so với tuổi, giới chiều cao đo liên tục lần [17]  Giảm huyết áp [APLS] Trẻ từ - 12 tháng: huyết áp tâm thu < 70 mmHg Trẻ từ - 10 tuổi: huyết áp tâm thu < 70 + (tuổi × 2) Trẻ 10 tuổi: huyết áp tâm thu < 90 mmHg - Tri giác trẻ đánh giá theo mức độ sau + Trẻ tỉnh: trẻ tỉnh táo hoàn toàn, mắt mở tự nhiên, vận động tự nhiên làm theo lệnh + Trạng thái kích thích: trẻ khó chịu khơng nằm n quấy khóc liên tục + Trạng thái li bì: trẻ khó đánh thức, đáp ứng với kích thích đau + Trạng thái hôn mê: trạng thái trẻ ý thức, khơng vận động tự chủ, rối loạn hơ hấp tuần hồn - Đáp ứng điều trị thời điểm 4-6 12 sau điều trị + Cải thiện, đạt đích: Về lâm sàng: thở thở theo máy Rút lõm lồng ngực giảm, không tím SpO2 ˃ 90% Về mặt khí máu: PaO2 tăng, PaCO2 giảm kết khí máu bình thường 83 + Cải thiện, khơng đạt đích: Về lâm sàng: thở thở theo máy Rút lõm lồng ngực giảm, khơng tím SpO2 ˃ 90% Về mặt khí máu: PaO2 tăng, PaCO2 giảm nhiên kết khí máu chưa bình thường + Khơng cải thiện: Về lâm sàng: thở nhanh thở chậm, co rút lồng ngực, mơi tím, SpO2 khơng ổn định Về khí máu: PaO2 không tăng giảm, PaCO2 không giảm xuống tăng lên - Đánh giá số lượng bạch cầu BC tăng khi: BC >12 G/l BC giảm khi: BC < G/l BC bình thường: G/l ≤ BC ≤ 12 G/l - Thời gian điều trị Thòi gian thở máy (ngày): tính tổng thời gian từ lúc bắt đầu thở máy (xâm nhập không xâm nhập) đến lúc dừng thở máy Thòi gian nằm ICU (ngày): tính từ ngày vào khoa Điều trị tích cực đến ngày rời khỏi khoa Thời gian nằm viện (ngày): tính từ ngày vào viện tới ngày viện Thời gian thở oxy ( ngày): tính tổng thời gian thở oxy bệnh nhân trình điều trị - Tiêu chuẩn chẩn đốn số bệnh ngun gây suy hơ hấp  Viêm phế quản phổi: Về mặt lâm sàng: ho, sốt, thở nhanh, khó thở Xquang xác định tổn thương viêm phế quản phổi  Viêm tiểu phế quản: yếu tố mùa thu đông, tuổi ˂ 24 tháng, lâm sàng: ho, khò khè, thở nhanh, có rút lõm lồng ngực, Xquang có hình ảnh ứ khí, xẹp phổi bình thường Xét nghiệm cận lâm sàng khơng đặc hiệu  ARDS theo tiêu chuẩn Berlin 2015        84 Khó thở quản Bệnh phổi kẽ Phù phổi cấp Dị dạng đường thở Viêm tim cấp Tim bẩm sinh Viêm não: theo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm não  Guilaine-Bare  Nhược  Shock nhiễm khuẩn: có tình trạng nhiễm trùng suy tuần hoàn BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số NC: A.Phần hành Họ tên bệnh nhân………………………………………………………… Giới nam nữ Sinh ngày……….tháng………… năm…………… tuổi……………… Mã số hồ sơ lưu trữ:……………………………………………………… Địa liên lạc……………….…………………………………………… Vào viện hồi:….giờ….phút ngày…….tháng… năm……………… Lý vào viện: ………………………………………………………… Ngày thứ bệnh: ………………………………………………… Chẩn đoán………………………………………………………………… 10.Điều trị tuyến dưới: (ghi rõ thuốc, liều lượng, ngày sử dụng, phương pháp điều trị) …………………………………………………………………………… B Thông tin lâm sàng Lâm sàng (T0: thời điểm CĐ SHH, T1: sau 1h, T2: sau 6h, T3: sau 12 h, T4: sau 24h, T5: sau 48h, T6: tiếp theo) 85 Chỉ số Triệu chứng khó thở Triệu chứng phổi Tim mạch 86 T0 TS Nhịp thở Bình thường Nhanh Chậm Rút lõm lồng Có ngực Khơng Tím Có Khơng Khơng Tiếng thở bất Khò khè thường Thở rên Thở rít Lồng ngực Bình thường Xẹp Giãn Khác Thơng khí Bình thường phổỉ Giảm Khơng ran Ran phổi Ran ẩm Ran rít Ran ẩm, ran rít SpO2 TS Bình thường Nhịp tim Nhanh Chậm HA Huyết áp Bình thường Giảm HA Thời gian Refill Bình thường T1 Kéo dài Thần kinh Tỉnh Kích thích Li bì Hơn mê Cận lâm sàng 2.1.Khí máu pH PCO2 PO2 HCO3- BE Lactat 2.2.Công thức máu sinh hóa máu (T0: CĐ SHH, T1: sau 48-72h) T0 T1 BC (G/l) CRP (mg/l) 2.3.XQ ngực thẳng: T0 T1 Bình thường Đám mờ rải rác Đám mờ hình tam giác tập trung thùy hay phân thùy Mờ lan tỏa hai bên Ứ khí Xẹp phổi Tràn dịch màng phổi Tràn khí màng phổi Khác 2.4.Căn nguyên gây bệnh: - Khơng tìm thấy ngun - Tìm thấy nguyên Tên vi sinh vật: …………………………………………………………… Chẩn đoán bệnh 87 Viêm phế quản phổi Tăng áp lực động mạch phổi Viêm phổi thùy Tràn khí màng phổi Viêm tiểu phế quản Hen phế quản Dị vật đường thở Hẹp khí quản Phù phổi Viêm tim cấp Tắc mạch phổi Viêm não ARDS Viêm não màng não Hội chứng Guillaine Barre Bệnh nhược Bệnh kèm theo :………………………………………………………… Điều trị kết điều trị 4.1 Điều trị theo bước ABC 4.2 Biện pháp điều trị thời điểm T0 - Hút mũi miệng - Khí dung - - - có khơng có khơng Thuốc: ………………………………………………………………… Liều lượng: …………………………………………………………… Thở O2 Phương pháp cung cấp O2: Thở qua gọng mũi Lưu lượng…………(l/p) FiO2:…………… (%) Thở qua mask Lưu lượng………(l/p) FiO2……………… (%) Thở máy không xâm nhập FiO2:………………………………(%) Đặt nội khí thở máy FiO2: PIP: PEEP: TS: Vt: Khác: + Điều chỉnh rối loạn toan kiềm: Thuốc :………………………………………………………………… + Bù dịch: Loại dịch:……………………………………………………………… Liều lượng: …………………………………………………………… + Vận mạch: Loại thuốc:…………………………………………………………… Liều lượng:…………………………………………………………… + Chống phù não: Loại thuốc:…………………………………………………………… Liều lượng:…………………………………………………………… 4.3 Điều trị nguyên nhân: - Kháng sinh: ………………………………………………………… 88 - Khác:………………………………………………………………… 4.2 Kết điều trị 1h: Tốt Trung bình Kém Các điều trị Hút nội khí quản:…………………………………………………………… Khí dung:………………………………………………………… Điều chỉnh số máy thở: ………………………………………………… Khác: …………………………………………………………………… Đánh giá sau điều trị Chỉ số Triệu chứng khó thở Triệu chứng phổi T2 TS Nhịp thở Bình thường Nhanh Chậm Co rút Có lồng Khơng ngực Tím Có Khơng Bình thường Khò khè Tiếng Thở rên thở Thở rít Lồng Bình thường ngực Xẹp Vồng, giãn Khác Thơng Bình thường khí phổi Giảm Khơng ran Ran Ran ẩm phổi Ran rít Ran nổ SpO2 Khí máu sau 6h điều trị 89 T2 Nhịp tim TS Bình thường Nhanh Chậm Huyết áp HA Bình thường Giảm HA Tri giác Tỉnh Kích thích Li bì Hơn mê Da, niêm Mơi đỏ mạc Bàn tay ấm pH PCO2 PO2 Kết sau điều trị 6h: Tốt HCO3- BE Trung bình Lactat Kém Các điều trị Hút nội khí quản:………………………………………………………… Khí dung:………………………………………………………………… Điều chỉnh số máy thở: ………………………………………………… Khác: …………………………………………………………………… Đánh giá sau điều trị Chỉ số Triệu chứng khó thở T3 TS Nhịp thở Bình thường Nhanh Chậm Co rút Có lồng Khơng ngực Tím Có Khơng Triệu Bình thường chứng Khò khè phổi Tiếng Thở rên thở Thở rít Lồng Bình thường ngực Xẹp Vồng, giãn Khác Thơng Bình thường khí phổi Giảm Khơng ran Ran Ran ẩm phổi Ran rít Ran nổ SpO2 Khí máu sau 12h điều trị pH PCO2 Kết sau điều trị 12h: Tốt 90 T3 Nhịp tim TS Bình thường Nhanh Chậm Huyết áp HA Bình thường Giảm HA Tri giác Tỉnh Kích thích Li bì Hơn mê Da, niêm Mơi đỏ mạc Bàn tay ấm PO2 HCO3Trung bình BE Lactat Kém Các điều trị Hút nội khí quản:………………………………………………………… Khí dung:………………………………………………………………… Điều chỉnh số máy thở: ………………………………………………… Khác: …………………………………………………………………… 91 Đánh giá sau điều trị Chỉ số Triệu chứng khó thở Triệu chứng phổi T4 TS Nhịp thở Bình thường Nhanh Chậm Co rút Có lồng Khơng ngực Tím Có Khơng Bình thường Khò khè Tiếng Thở rên thở Thở rít Lồng Bình thường ngực Xẹp Vồng, giãn Khác Thơng Bình thường khí phổi Giảm Khơng ran Ran Ran ẩm phổi Ran rít Ran nổ SpO2 T4 Nhịp tim TS Bình thường Nhanh Chậm Huyết áp HA Bình thường Giảm HA Tri giác Tỉnh Kích thích Li bì Hơn mê Da, niêm Mơi đỏ mạc Bàn tay ấm Khí máu sau 24h điều trị pH PCO2 Kết sau điều trị 24h: Tốt PO2 HCO3Trung bình BE Lactat Kém Các điều trị Hút nội khí quản:…………………………………………………………… Khí dung:………………………………………………………………… Điều chỉnh số máy thở: ……………………………………………… Khác: …………………………………………………………………… Đánh giá sau điều trị 92 Chỉ số Triệu chứng khó thở T5 TS Nhịp thở Bình thường Nhanh Chậm Co rút Có lồng Khơng ngực Tím Có Khơng Triệu Bình thường chứng Khò khè phổi Tiếng Thở rên thở Thở rít Lồng Bình thường ngực Xẹp Vồng, giãn Khác Thơng Bình thường khí phổi Giảm Khơng ran Ran Ran ẩm phổi Ran rít Ran nổ SpO2 Khí máu sau 48h điều trị pH PCO2 Kết sau điều trị 48h: Tốt 93 T5 Nhịp tim TS Bình thường Nhanh Chậm Huyết áp HA Bình thường Giảm HA Tri giác Tỉnh Kích thích Li bì Hơn mê Da, niêm Mơi đỏ mạc Bàn tay ấm PO2 HCO3- BE Trung bình Kết điều trị sau hồi sức Thời gian bệnh nhân khơng suy hơ hấp: …………… (ngày) Bệnh nhân không suy hô hấp viện Bệnh nhân tử vong Thời gian thở O2:………………… (ngày) Thời gian thở máy: (ngày) Thời gian nằm ICU (ngày) Thời gian nằm viện:…………………(ngày) lactat Kém 94 ... điều trị suy hô hấp cấp trẻ em theo khí máu ’ với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân phân loại suy hô hấp cấp trẻ em theo khí máu khoa Điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận. .. Nhận xét kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ em theo khí máu khoa Điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trung Ương 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy hô hấp cấp 1.1.1 Khái niệm Suy hô hấp cấp. .. 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân suy hô hấp thê 1.3 Điều trị suy hô hấp cấp số yếu tố liên quan tới kết điều trị 1.3.1 Điều trị cấp cứu [15], [20], [27] 1.3.1.1 Thơng thống đường thở Hôn mê:

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trao đổi khí tại phế nang

  • Thông khí phế nang

  • Tiêu chuẩn lựa chọn

  • Tất cả bệnh nhân có chẩn đoán suy hô hấp cấp điều trị tại khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian nghiên cứu và đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn về lâm sàng và khí máu.

  • - Tuổi: xác định bằng cách hỏi ngày sinh của trẻ. Tuổi bệnh nhân được chia thành các nhóm: 1 – 12 tháng, 1 – 5 tuổi, 5 – 10 tuổi, trên 10 tuổi.

  • Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2016 đến 10/2017, chúng tôi thu thập được thông tin của 96 bệnh nhân chẩn đoán suy hô hấp, có kết quả khí máu và phù hợp với tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu vào điều trị tại khoa Điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trung ương.

    • Nhận xét:

    • Số bệnh nhân từ 1 – 12 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất.

    • Tỷ lệ nam/nữ là 1,29/1.

    • 35,4% bệnh nhân vào viện trong thời gian 3 ngày từ khi khởi phát triệu chứng, còn lại 64,6% bệnh nhân vào viện sau 3 ngày khởi phát triệu chứng.

    • Đặc điểm

    • Tình trạng dinh dưỡng

    • Không suy dinh dưỡng

    • 78

    • 81,2

    • Suy dinh dưỡng

    • 18

    • 18,7

    • Bệnh lý

    • kèm theo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan