ĐẶC điểm lâm SÀNG, NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp cấp ở TRẺ EM THEO KHÍ máu

98 177 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp cấp ở TRẺ EM THEO KHÍ máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T PHM TH QU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOạI Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị SUY HÔ HấP CấP TRẻ EM THEO KHÝ M¸U Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thắng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Thắng, người thầy tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn kinh nghiệm quý báu giúp cho thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt để giúp tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể Khoa Điều trị tích cực, Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân, gia đình bệnh nhân nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu, giúp tơi có số liệu thiết thực cho luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè ln bên cạnh tơi, giúp đỡ mặt tinh thần chỗ dựa vững để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Phạm Thị Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Quế, học viên lớp Bác sỹ nội trú khóa 40, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Thắng Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, khách quan trung thực, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Học viên Phạm Thị Quế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS ICU CRP BC PaO2 PaCO2 CO2 O2 V/Q RLLN PCR RSV SHH Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hơ hấp cấp tính tiến triển) Intensive care unit (Khoa Điều trị tích cực) C-reactive protein (Protein phản ứng C) Bạch cầu Pressure of arterial oxygen (Áp lực riêng phần oxy máu động mạch) Pressure of arterial carbonic (Áp lực riêng phần carbonic máu động mạch) Carbonic dioxide (Khí carbonic) Oxygen (Khí oxy) Thơng khí – tưới máu Rút lõm lồng ngực Polemerase Chain Reaction Respiratory Syncytial Virus Suy hô hấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy hô hấp cấp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý suy hô hấp cấp .4 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Khí máu ứng dụng khí máu suy hô hấp 10 1.2 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân type suy hô hấp cấp 11 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân suy hô hấp type 11 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân suy hô hấp type 14 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân suy hô hấp type 16 1.3 Một số phân loại suy hô hấp cấp 16 1.3.1 Dựa vào mức độ 16 1.3.2 Dựa vào vị trí tổn thương 17 1.3.3 Dựa vào kết khí máu 17 1.4 Điều trị suy hô hấp cấp 18 1.4.1 Điều trị cấp cứu 18 1.4.2 Điều trị suy hô hấp cấp theo type 19 1.5 Kết điều trị suy hơ hấp theo khí máu số yếu tố liên quan .20 1.5.1 Kết điều trị suy hơ hấp theo khí máu .20 1.5.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 21 1.6 Một số nghiên cứu suy hơ hấp tính trẻ em Việt Nam giới 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.2.3 Nội dung nghiên cứu .25 2.2.4 Các tiêu biến số nghiên cứu .26 2.2.5 Sai số hạn chế sai số 30 2.2.6 Xử lý số liệu 31 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân phân loại suy hơ hấp cấp theo khí máu 33 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng suy hô hấp cấp 33 3.2.2 Phân loại suy hơ hấp cấp theo khí máu 37 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng type suy hô hấp cấp 38 3.2.4 Nguyên nhân suy hô hấp cấp 43 3.3 Kết qủa điều trị số yếu tố liên quan tới kết điều trị 45 3.3.1 Kết điều trị qua thời điểm 45 3.3.2 Kết sau hồi sức suy hô hấp cấp 48 3.3.3 Một số yếu tố liên quan tới kết điều trị 49 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 53 4.1.2 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng bệnh lý kèm theo .54 4.2 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân, phân loại suy hơ hấp cấp theo khí máu 55 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng suy hô hấp cấp 55 4.2.2 Phân loại suy hơ hấp cấp theo khí máu 58 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng type suy hô hấp cấp 59 4.2.4 Nguyên nhân suy hô hấp cấp 62 4.3 Kết điều trị số yếu tố liên quan tới kết điểu trị 65 4.3.1 Kết điều trị qua thời điểm 65 4.3.2 Kết sau hồi sức .66 4.3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 69 4.4 Hạn chế nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số khí máu bình thường 11 Bảng 1.2 Đặc điểm lâm sàng type suy hô h ấp c ấp 15 Bảng 1.3 Phân loại suy hô hấp dựa vào vị trí tổn th ương 17 Bảng 1.4 Phân loại suy hơ hấp theo khí máu 18 Bảng 1.5 Điều trị suy hô hấp type .20 Bảng 1.6 Điều trị suy hô hấp type .20 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên c ứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng đối t ượng nghiên c ứu 32 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng suy hô hấp cấp 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng suy hô hấp cấp tới tim mạch ý th ức .34 Bảng 3.5 Kết khí máu suy hơ hấp cấp th ời ểm T .35 Bảng 3.6 Đặc điểm cận lâm sàng suy hô hấp cấp 36 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng type suy hô h ấp c ấp 38 Bảng 3.8 Ảnh hưởng type suy hô hấp cấp lên tim m ạch ý th ức 40 Bảng 3.9 Đặc điểm cận lâm sàng type suy hô h ấp c ấp 41 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng theo mức độ tăng PaCO2 42 Bảng 3.11 Phân bố bệnh type suy hơ hấp c ấp 44 Bảng 3.12 Triệu chứng lâm sàng qua thời điểm điều tr ị .45 Bảng 3.13 Kết khí máu th ời điểm điều trị 46 Bảng 3.14 Kết điều trị qua thời điểm T1, T2 .47 Bảng 3.15 Kết sau hồi sức suy hô hấp cấp 48 Bảng 3.16 Thời gian điều trị type suy hô hấp c ấp 48 Bảng 3.17 Một số yếu tố liên quan tới kết điều trị 50 Bảng 4.1 Một số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng c suy hô h ấp c ấp 55 Bảng 4.3 Một số nghiên cứu phân loại suy hô hấp c ấp theo khí máu 58 Bảng 4.2 Một số nghiên cứu nguyên nhân suy hô hấp c ấp tr ẻ em 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố type suy hô hấp cấp 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh suy hô h ấp cấp 43 Biểu đồ 3.3 Kết điều trị theo type suy hô hấp cấp .47 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tử vong theo type suy hô hấp c ấp .49 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tử vong theo kết điều trị th ời ểm T 1, T2 51 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tử vong theo bệnh suy hơ h ấp cấp 52 Biểu đồ 4.1 Một số nghiên cứu tỷ lệ tử vong suy hô hấp cấp 67 Biểu đồ 4.2 Một số nghiên cứu tỷ lệ tử vong type suy hô hấp cấp 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh hưởng phù nề đường thở trẻ em người l ớn .5 Hình 1.2 Sự khác biệt trẻ em người lớn Hình 1.3 Hậu bất tương xứng thơng khí t ưới máu .12 74 KHUYẾN NGHỊ Trên lâm sàng, dựa vào đặc điểm lâm sàng, phân loại kết điều trị suy hơ hấp theo khí máu làm sở đánh giá tình trạng nặng, giúp xử trí suy hơ hấp cấp kịp thời, đồng thời giúp tiên lượng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hammer J (2013) Acute respiratory failure in children Paediatr Respir Rev, 14(2), 64-69 Khilnani G.C, Bammigatti C (2001) Acute Respiratory failure - Algorithmic Approach - Diagnosis and Management Indian J Pediatr Vasilyev S, Schaap R.N, Mortensen J.D (1995) Hospital survival rates of patients with acute respiratory failure in modern respiratory intensive care units An international, multicenter, prospective survey Chest, 107(4), 1083-1088 Karande S, Murkey R, Ahuja S, et al (2003) Clinical profile and outcome of acute respiratory failure Indian J Pediatr, 70(11), 865-869 Singh J, Bhardwar V, Sobtia P, et al (2014) Clinical Profile and Outcome of Acute Respiratory Failure in Children: A Prospective Study in a Tertiary Care Hospital Int J Clin Pediatr, 3(2), 46-54 Gunning K.E.J (2003) Pathophysiology of Respiratory Failure and Indications for Respiratory Support Elsevier, 21(3), 72-76 Kaynar A.M, Sharma S, Pinsky M R, et al (2017) Respiratory Failure, , xem 4/11/2017 Stefan M.S, Shieh M.S, Pekow P.S, et al (2013) Epidemiology and Outcomes of Acute Respiratory Failure in the United States, 2001 – 2009: A National Survey J Hosp Med, 8(2), 76-82 Hồ Thị Phương Thảo (2015), Mơ hình bệnh tật chi phí dịch vụ khám chữa bệnh trẻ em tuổi bảo hiểm y tế chi trả Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 World Health Organization (2016) Pneumonia, , xem 4/11/2017 11 Trần Quỵ, Trần Thị Hồng Vân (2009) Suy hô hấp cấp tính trẻ em Bài giảng Nhi Khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 416-421 12 Kliegman R.M (2016) Respiratory System Nelson textbook of pediatrics, 20th, Elsevier/Saunders, Philadelphia, 1980-1998 13 Trần Quỵ, Trần Thị Hồng Vân (2009) Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em Bài giảng Nhi Khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 367-375 14 Adewale L (2009) Anatomy and assessment of the pediatric airway Paediatr Anaesth, 19(1), 1-8 15 Gharters A, Argent A, Duval E, et al (2016) Structured approach to the seriously ill child Advanced Pediatric of Life Support, 6th, John Wiley & Sons, Oxford, 35-48 16 Leonard G Feld John D Mahan (2015) Succinct Pediatrics: Evaluation and Management for Common and Critical Care, 845 17 Ninh Quốc Đạt, Nguyễn Thị Yến (2014) Kỹ khám hô hấp trẻ em Bài giảng kỹ Y Khoa, Nhà Xuất Y Học, Hà Nội, 181-187 18 Cabrera S M, Rabinstein A.A (2010) Causes and outcomes of acute neuromuscular respiratory failure Arch Neurol, 67(9), 1089-1094 19 Stack A M, Teach S.J, Wiley J.S (2015) Etiology and evaluation of cyanosis in children, < https://www.uptodate.com/contents/etiology-andevaluation-of-cyanosis-in-children>, xem 4/11/2017 20 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2016) Khó Thở Sách giáo khoa Nhi Khoa, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 370-380 21 Davis M.D, Walsh B K, Sittig S E, et al (2013) AARC Clinical Practice Guideline: Blood Gas Analysis and Hemoximetry: 2013 Respiratory Care, 58(10), 1694-1703 22 Normal Reference Range Table from The University of Texas Southwestern Medical Center at Dallas Used in Interactive Case Study Companion to Pathologic basis of disease, ˂https://web.archive.org/web/19980424232639>, xem 4/11/2017 23 Phạm Văn Thắng (2014) Suy hô hấp cấp Bài Giảng Nhi Khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 300-306 24 Ranjit S (2001) Acute respiratory failure and oxygen therapy Indian J Pediatr, 68(3), 249-255 25 Nitu M.E, Eigen H (2009) Respiratory Failure Pediatrics in Review, 30(12), 470-478 26 Vo P, Kharasch V.S (2014) Respiratory Failure Pediatrics in Review, 35(11), 476-486 27 Phạm Văn Thắng (2014) Suy hơ hấp cấp Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh Nhi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 139-144 28 Trần Kim Hảo, Phạm Kiều Lộc (2014) Rối loạn khí máu suy hơ hấp cấp tính trẻ em Tạp chí Y học Việt Nam, 447, 83-88 29 Nguyễn Văn Thường (2008), Đặc điểm lâm sàng kết điều trị suy hô hấp cấp viêm phổi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Hưng (2011), Phân loại nguyên nhân nhận xét kết điều trị ban đàu suy hô hấp cấp trẻ em khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Rennis D.K, Krishanakumar E.V (2016) Role of initial arterial blood gas variations in predicting the outcome of pneumonia patients with type I/II respiratory failure International Journal of Advances in Medicine, 3(2), 313-318 32 Sudarsanam T, Jeyaseelan L, Thomas K, et al (2005) Predictors of mortality in mechanically ventilated patients Postgraduate Medical Journal, 81(962), 780-783 33 Đào Minh Tuấn (2010) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi nặng trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y học thực hành, 717(5), 123-124 34 Nguyễn Thị Kim Tiến (2016) Bối cảnh kinh tế, xã hội, tình hình sức khỏe yếu tố ảnh hưởng Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2015, Nhà xuất Bản Y học, Hà Nội, 16 35 Nascimento-Carvalho C.M.C, Rocha H, Santos-Jesus R (2002) Childhood pneumonia: clinical aspects associated with hospitalization or death Brazilian Journal of Infectious Diseases, 6(1) 36 Phan Việt Hưng, Từ Minh Trí (2016) Nghiên cứu tình hình kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ em khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015 Tạp chí Y học Việt Nam, 444(1), 16-19 37 Tsou T.P, Tan B.F, Chang H.Y, et al (2012) Community Outbreak of Adenovirus, Taiwan, 2011 Emerging Infectious Disease Journal, 18(11), 1825 38 Juvet S.C, Hwang D, Downey G.P, (2010) Rare lung diseases III: Pulmonary Langerhans’ cell histiocytosis Can Respir J, 17(3), 55-62 39 Murtagh P, Giubergia V, Bauer G, et al (2009) Lower Respiratory Infections by Adenovirus in Children Clinical Features and Risk Factors for Bronchiolitis Obliterans and Mortality Pediatr pulmonol, 44(5), 450-456 40 Abi-Fadel F, Gupta K (2013) Acute respiratory distress syndrome with miliary tuberculosis: a fatal combination J Thorac Dis, 5(1), 1-4 41 Muthu V, Dhooria S, Aggarwal A.N, et al (2017) Acute Respiratory Distress Syndrome Due To Tuberculosis in a Respiratory ICU Over a 16Year Period Critical Care Medicine, 45(10), 1087-1090 42 Costa C.A.D, Tonial C.T, Garcia P.C.R (2016) Association between nutritional status and outcomes in critically-ill pediatric patients – a systematic review Jornal de Pediatria, 92(3), 223-229 43 Bùi Văn Chân (2005), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 41-88 44 Đinh Thị Lan (2016), Giá trị thang điểm PELOD-2 tiên lượng tử vong bệnh nhi suy chức quan Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Minneci P.C, Kilbaugh T.J, Chandler H.K, et al (2013) Factors Associated With Mortality in Pediatric Patients Requiring Extracorporeal Life Support for Severe Pneumonia Pediatric Critical Care Medicine, 14(1), e26-e33 46 Yehya N, Thomas N.J (2016) Relevant Outcomes in Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome Studies, Front Pediatr, 4, 51 47 Rowan C.M, Gertz S.J, McArthur J, et al (2016) Invasive Mechanical Ventilation and Mortality in Pediatric Hematopoietic Stem Cell Transplantation: A Multicenter Study Pediatr Crit Care Med, 17(4), 294-302 48 Yehya N, Servaes S, Thomas N.J (2015) Characterizing degree of lung injury in pediatric acute respiratory distress syndrome Crit Care Med, 43(5), 937-946 49 Hu X, Qian S, Huang B, et al (2010) Incidence, management and mortality of acute hypoxemic respiratory failure and acute respiratory distress syndrome from a prospective study of Chinese paediatric intensive care network Acta Paediatr, 99(5), 715-721 50 Phạm Nhật An, Ninh Thị Ứng (2000) Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em Bài giảng Nhi khoa tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, 236–242 51 Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome: Consensus Recommendations From the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference" (2015), Pediatr Crit Care Med, 16(5), 428-39 52 Venkatesan A, Geocadin R G (2014) Diagnosis and management of acute encephalitis: A practical approach Neurol Clin Pract, 4(3), 206215 53 Walsh B K, Smallwood C D (2017) Pediatric Oxygen Therapy: A Review and Update Respiratory Care, 62(6), 645-661 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A.Phần hành Họ tên bệnh nhân………………………………………………………… Giới nam nữ Sinh ngày……….tháng………… năm…………… tuổi……………… Mã số hồ sơ lưu trữ:……………………………………………………… Địa liên lạc……………….…………………………………………… Vào viện hồi:….giờ….phút ngày…….tháng… năm……………… Ngày thứ bệnh: ………………………………………………… Chẩn đoán………………………………………………………………… Điều trị tuyến dưới: (ghi rõ thuốc, liều lượng, ngày sử dụng, phương pháp điều trị) …………………………………………………………………………… B Thông tin lâm sàng Lâm sàng (T0: thời điểm CĐ SHH, T1: sau 4-6h, T2: sau 12h Chỉ số Triệu chứng khó thở Triệu chứng phổi T0 TS Nhịp thở Bình thường Nhanh Chậm Rút lõm lồng Có ngực Khơng Tím Có Khơng Khơng Tiếng thở bất Khò khè thường Thở rên Thở rít Lồng ngực Bình thường Xẹp Giãn Khác Thơng khí Bình thường phổỉ Giảm T1 T2 Ran phổi Khơng ran Ran ẩm Ran rít Ran ẩm, ran rít SpO2 Tim mạch Nhịp tim Huyết áp Refill Thần kinh TS Bình thường Nhanh Chậm HA Bình thường Giảm HA Thời gian Bình thường Kéo dài Tỉnh Kích thích Li bì Hơn mê Cận lâm sàng 2.1.Khí máu pH PCO2 PO2 HCO3- To T1 T2 2.2.Cơng thức máu sinh hóa máu (T0: CĐ SHH) T0 BC (G/l) CRP (mg/l) 2.3.XQ ngực thẳng: T0 Bình thường Tổn thương nhu mơ Ứ khí BE Lactat Xẹp phổi Khác 2.4.Căn ngun gây bệnh: - Khơng tìm thấy nguyên - Tìm thấy nguyên vi khuẩn virus nấm phối hợp Tên vi sinh vật: …………………………………………………………… Chẩn đốn bệnh Viêm phế quản phổi Viêm tiểu phế quản Dị dạng đường thở ARDS Phù phổi cấp Viêm tim cấp Viêm não Viêm não màng não Hội chứng Guillaine Barre Bệnh nhược Bệnh kèm theo :………………………………………………………… Điều trị kết điều trị 4.1 Điều trị theo bước ABC 4.2 Biện pháp điều trị thời điểm T0 - Hút mũi miệng - Khí dung có khơng có khơng Thuốc: ………………………………………………………………… Liều lượng: …………………………………………………………… - Thở O2 Phương pháp cung cấp O2: Thở qua gọng mũi Lưu lượng…………(l/p) FiO2:…………… (%) Thở qua mask Lưu lượng………(l/p) FiO2……………… (%) - Thở máy không xâm nhập FiO2:………………………………(%) - Đặt nội khí thở máy - Khác: + Vận mạch: Loại thuốc:…………………………………………………………… Liều lượng:…………………………………………………………… 4.3 Điều trị nguyên nhân: - Kháng sinh: ………………………………………………………… - Khác:………………………………………………………………… 4.2 Kết điều trị Sau 4-6 h: Sau 12 giờ: Kết điều trị sau hồi sức Thời gian bệnh nhân không suy hơ hấp: …………… (ngày) Bệnh nhân khơng suy hô hấp viện Bệnh nhân tử vong Thời gian thở O2:………………… (ngày) Thời gian thở máy: (ngày) Thời gian nằm ICU (ngày) Thời gian nằm viện:…………………(ngày) PHỤ LỤC CÁCH TÍNH FiO2 KHI BỆNH NHÂN THỞ OXY [53] Cách thở Lưu lượng (L/phút) FiO2 (%) 24 28 32 Mặt nạ đơn giản – 10 35 – 60 Mặt nạ không thở lại – 15 80 – 100 Mặt nạ thở lại phần – 15 35 – 70 Mặt nạ Venturi 12 – 15 24 – 50 Gọng mũi PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN – Tiêu chuẩn tình trạng dinh dưỡng Dựa vào cân nặng theo tuổi để tính Z-score trẻ cách dùng biểu đồ tăng trưởng theo WHO 2006 [34] + Suy dinh dưỡng: Chỉ số cân nặng theo tuổi < –2SD so với quần thể tiêu chuẩn + Khơng suy dinh dưỡng gồm nhóm: trẻ bình thường (-2SD ≤ Zscore ≤ 2SD), trẻ thừa cân (˃ 2SD) trẻ béo phì (˃3SD) – Các tiêu chuẩn nhịp thở + Nhịp thở nhanh định nghĩa sau Trẻ từ – tháng: nhịp thở ≥ 60 lần/phút Từ – 12 tháng : nhịp thở ≥ 50 lần/phút Từ 12 tháng – tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút + Nhịp thở chậm nhịp thở ˂ 30 lần/phút + Rối loạn nhịp thở: trẻ có ngừng thở, thở Kussmaul hay Cheyne-Stokes – Quy trình đo huyết áp động mạch xâm nhập + Đặt bệnh nhân tư thích hợp -> kê tay bệnh nhân + Sát trùng vùng đặt động mạch + Đặt động mạch kim vàng + Nối dây theo dõi HA động mạch với máy monitoring + Duy trì Heparin + Đọc trị số huyết áp số đo máy monitoring – Các tiêu chuẩn huyết áp + Tăng huyết áp chẩn đoán khi: huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương ≥ 95th so với tuổi, giới chiều cao đo liên tục lần [15] + Giảm huyết áp huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương ˂ 5th so với tuổi đo liên tục lần [15] – Tiêu chuẩn ý thức trẻ [50] + Trẻ tỉnh: trẻ tỉnh táo hoàn toàn, mắt mở tự nhiên, vận động tự nhiên làm theo lệnh + Trạng thái kích thích: trẻ khó chịu khơng nằm n quấy khóc liên tục + Trạng thái li bì: trẻ khó đánh thức, đáp ứng với kích thích đau + Trạng thái hôn mê: trạng thái trẻ ý thức, khơng vận động tự chủ, rối loạn hơ hấp tuần hồn – Quy trình làm khí máu Khoa Điều trị tích cực + Lấy máu động mạch vào xilanh bơm tráng chống đông heparin + Kiểm tra mẫu không bị đông, không bị bọt khí + Nhấn artery máu – nhấn go – máy tự động đưa kim + Đưa ống máu chạm sát vào đầu kim khoảng mm – nhấn ok + Máy tự động hút máu, sau tiếng bíp rút ống máu + Nhập thơng tin bệnh nhân, nhấn ok + Chờ máy kết in Lưu ý: Không làm mẫu để 15 phút kể trường hợp đánh đông – Đánh giá số lượng bạch cầu BC tăng khi: BC >10 G/l BC giảm khi: BC < G/l BC bình thường: G/l ≤ BC ≤ 10 G/l – Đáp ứng điều trị thời điểm 4-6 12 sau điều trị + Cải thiện, đạt đích: Về lâm sàng: thở thở theo máy Rút lõm lồng ngực giảm, không tím SpO2 ˃ 90% Về mặt khí máu: PaO2 tăng, PaCO2 giảm kết khí máu bình thường + Cải thiện, khơng đạt đích: Về lâm sàng: thở thở theo máy Rút lõm lồng ngực giảm, khơng tím SpO2 ˃ 90% Về mặt khí máu: PaO2 tăng, PaCO2 giảm nhiên kết khí máu chưa bình thường + Khơng cải thiện: Về lâm sàng: thở nhanh thở chậm, co rút lồng ngực, mơi tím, SpO2 khơng ổn định Về khí máu: PaO2 không tăng giảm, PaCO2 không giảm xuống tăng lên – Thời gian điều trị Thời gian thở máy (ngày): tính tổng thời gian từ lúc bắt đầu thở máy (xâm nhập không xâm nhập) đến lúc dừng thở máy Thời gian nằm ICU (ngày): tính từ ngày vào khoa Điều trị tích cực đến ngày rời khỏi khoa Thời gian nằm viện (ngày): tính từ ngày vào viện tới ngày viện Thời gian thở oxy (ngày): tính tổng thời gian thở oxy bệnh nhân trình điều trị – Tiêu chuẩn chẩn đốn số bệnh ngun gây suy hơ hấp + Viêm phế quản phổi: Về mặt lâm sàng: ho, sốt, thở nhanh, khó thở Xquang xác định tổn thương viêm phế quản phổi + Viêm tiểu phế quản: yếu tố mùa thu đông, tuổi ˂ 24 tháng, lâm sàng: ho, khò khè, thở nhanh, có rút lõm lồng ngực, Xquang có hình ảnh ứ khí, xẹp phổi bình thường Xét nghiệm cận lâm sàng khơng đặc hiệu + ARDS theo tiêu chuẩn Berlin 2015 [51] Tuổi Thời gian Xquang phổi Oxy Loại trừ bệnh nhân mắc bệnh lý phổi liên quan tới thời kỳ chu sinh Trong vòng tuần Hình ảnh thâm nhiễm (infiltrates) tổn thương nhu mô phổi cấp Thở máy không Thở máy xâm nhập xâm nhập PARDS (không Nhẹ Vừa Nặng phân nhóm) Thở Bi-PAP qua ≤ OI

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trao đổi khí tại phế nang

  • Thông khí phế nang

  • Tuổi: xác định bằng cách hỏi ngày sinh của trẻ. Tuổi bệnh nhân được chia thành các nhóm: 1 – 12 tháng, 1 – 5 tuổi, 5 – 10 tuổi, trên 10 tuổi [5].

  • Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu thập được thông tin của 96 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu vào điều trị tại Khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương.

    • Nhận xét:

    • Số bệnh nhân từ 1 – 12 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất.

    • Tỷ lệ nam/nữ là 1,29/1.

    • Đặc điểm

    • Tình trạng dinh dưỡng

    • Không suy dinh dưỡng

    • 78

    • 81,2

    • Suy dinh dưỡng

    • 18

    • 18,7

    • Nhận xét:

    • Tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng là 18,7%.

    • Đặc điểm

    • n

    • %

    • Nhịp thở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan