Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
351,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Tuần:1 Tiết:1 Ngày dạy: Bài1: Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giữa thanh cao và giản dò. - Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập và rèn luyện theo gương Bác. B- Chuẩn bò: GV Tư liệu những mẫu chuyện , tranh ảnh về Bác. HS SGK ; vở soạn C- Tiến trình dạy học: I- Ổn đònh tổ chức – Só số: 9 II- Kiểm tra: Vở soạn ; SGK ( 3 phút) III-Bài mới: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2phút 3phút 15phút 20phút * Hoạt động1: GV! Khẳng đònh tầm vóc văn hoá của HCM dẫn vào bài. * Hoạt động2: GV! Gọi HS đọc chú thích SGK. GV? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? GV? Em còn biết những tác phẩm nào viết về Bác? * Hoạt động3: GV!Hướng dẫn cách đọc:Đọc rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. GV? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc kiểu văn bản gì? GV? Vấn đề văn bản đề cập đến là gì? GV? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? GV! Gọi đại diện nhóm trảsau đó nhận xét. * Hoạt động4: GV!Yêu cầu HS quan satù phần một. GV?Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loài trong hoàn cảnh nào? GV! Có thể dùng kiến thức lòch sử giới thiệu cho HS: + Năm1911 rời bến cảng Nhà Rồng. HS lắng nghe I- Đọc- Hiểu văn bản: 1- Chú thích:( SGK) - HS đọc - HS trả lời: Năm 1990 nhân dòp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, có nhiều bài viết về người. “ Phong cách HCM” là một phần trong bài viết “ Phong cách HCM, cái vó đại gắn với cái giản dò” của t/g Lê Anh Trà. - HS trả lời 2- Bố cục: - HS lắng nghe và đọc văn bản - HS trả lời: + Phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng. + Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - HS thảo luận trả lời: 2 phần + Phần1: từ đầu đến rất hiện đại ( HCM với sự tiếp thu văn hoá nhân loại). + Phần2: còn lại ( Những nét đẹp trong lối sống HCM). 3-Phân tích: a-HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: - HS quan sát phần một và trả lời : +/ Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời cách mạng đầy gian nan, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu Trang1 + Qua nhiều cảng thăm nhiều nước. + Thăm nhiều nước. GV? HCM đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoa nhân loại? ( Chìa khoá để mở kho tri thức nhân loài) GV? Kết quả HCM đã có vốn tri thức nhân loại ở mức như thế nào? GV? Nêu cách tiếp thu tri thức của Bác? GV? Theo em điều kì lạ nhất tạo nên phong cách HCM làgì? GV? Tìm câu văn vừa khép lại vấn đề ở phần1 vừa mở ra vấn đề ở phần 2. Nhận xét về cách lập luận của câu văn này? nước. + Qua lao động, học hỏi, nắm vững các ngôn ngữ. HS tìm dẫn chứng: Nói thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề đến đâu cũng học. + HCM có vốn kiến thức: • Rộng: Từ văn hoá phương đông đến văn hoá phương tây. • Sâu: Uyên thâm + Tiếp thu mọi cái đẹp, phê phán những cái tiêu cực ( tiếp thu có chọn lọc). +/ HCM tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. - HS thảo luận trả lời: Câu văn cuối của đoạn 1. Lập luận chặt chẽ nhấn mạnh làm cho đoạn văn ấn tượng, có sức thuyết phục. IV- Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - Nêu hoàn cảnh và cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loài của Bác? - Xem phần còn lại chuẩn bò cho tiết sau. Trang2 Ngày soạn: Tuần:1 Tiết:2 Ngày dạy: Bài1: Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp theo) ( Lê Anh Trà) A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp trong lối sống giản dò mà thanh cao của HCM. - Nghệ thuật làm nổi bật phong cách HCM. - Rèn luyện lối sống theo phong cách HCM. B- Chuẩn bò: - GV Giáo án + Tư liệu về Bác. - HS soạn bài. C- Tiến trình dạy học: I- n đònh tổ chức –Só số: II- Kiểm tra bài cũ: Nêu hoàn cảnh và cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác? ( 5 phút) III-Bài mới: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3phút 22phút * Hoạt động1: GV gợi dẫn vào bài: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản đầu nói về thời kì nào trong sự nghiệp CM của Bác? GV? Phần còn lại của văn bản nói về thời kì nào trong sự nghiệp CM của Bác? * Hoạt động2: GV? Khi trình bày nét đẹp trong phong cách sống của HCM tác giả đã tập trung vào những khía cạnh, phương diện nào? GV! Gợi ý: Nơi ở và làm việc, trang phục ,ăn uống GV? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vò nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không? GV? Từ đó em có cảm nhận được gì về lối sống của HCM? GV? Để làm nổi bật lối sống giản dò của Bác tác giả sử dụng nghệ thuật gì? GV! Gợi ý: Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? Các chi tiết ra sao? Dùng biện pháp nghệ thuật gì? GV! Gọi HS trả lời sau đó nhận xét, tóm ý cho HS ghi HS trả lời: Khi Bác đang hoạt động ở nước ngoài. HS đọc phát hiện thời kì Bác làm Chủ tòch nước. b- Nét đẹp trong phong cách sống HCM - Nơi ở và làm việc đơn sơ mộc mạc: Chiếc nhà sàn là nơi tiếp khách, làm việc, ngủ rất gọn gàng hợp lí. - Trang phục giản dò: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp đơn sơ. - Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dò. HS trao đổi trả lời. -/ HCM đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dò và thanh cao. HS thảo luận trả lời: - Kết hợp giữa kể và bình: Có thể nói ít có vò lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới như CTHCM. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu - Tác giả so sánh lối sống của bác với các vò hiền triết: Giống là giản dò thanh cao, khác Bác gắn bó chia sẻ khó khăn với nhân dân. - Đan xen thơ và sử dụng nghệ thuật đối: Vó nhân mà hết sức giản dò gần gũi. -/ Lối sống của Bác mang nét cao đẹp của nhà văn hoá dân tộc. Trang3 10phút GV? Qua phân tích em hãy nêu nội dung và nghệ thuật chính của văn bản? GV! Nhận xét gọi HS đọc nghi nhớ SGK * Hoạt động2: GV? Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hoá trong thời kì hội nhập hãy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ? GV! Gợi ý: Vấn đề ăn mặc, cơ sở vật chất, cách ăn nói, ứng xử. GV? Em hãy kể một số câu chuyện về lối sống giản dò của Bác? GV! Em hãy hát 1 bài hát về Bác VD: HCM đẹp nhất tên người. - HS tóm lược kiến thức trả lời. - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ:( SGK) II-Luyện tập: - HS xung phong thực hiện: + Thuận lợi tiếp xucù nhiều luồng văn hoá hiện đại. + Nguy cơ: có nhiều luồng văn hoá tiêu cực phải biết tiếp thu có chọn lọc. - HS kể và hát. IV- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? - Soạn bài “ Các phương châm hội thoại”. Trang4 Ngày soạn: Tuần:1 Tiết:3 Ngày dạy: Bài1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm nội dung phương châm về lượng, về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. B- Chuẩn bò: - GV Giáo án + Bảng phụ. - HS soạn bài. C- Tiến trình dạy học: I- n đònh tổ chức –Só số: II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ( 5 phút) III-Bài mới: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2phút 18phút 10phút GV! Giới thiệu bài. * Hoạt động1: GV! Dùng bảng phụ có trích ví dụ yêu cầu HS đọc. GV? Khi An hỏi “ học bơi ở đâu?” ý muốn hỏi điều gì? GV? Câu trả lời của Ba “ ở dưới nước” có mang đầy đủ nội dung ý nghóa mà An cần hỏi không? GV? Qua ví dụ em rút ra nhận xét gì trong giao tiết? GV! Yêu cầu HS đọc truyện cười“Lợn cưới,áo mới SGK. GV? Tại sao truyện lại gây cười? GV? Lẽ ra anh có “ Lợn cưới” và “ anh có áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào? GV? Như vậy khi giao tiếp cần phải tuân thủ yêu cầu nào? * Hoạt động2: Gv! Yêu cầu HS đọc mẫu truyện SGK. GV? Truyện phê phán điều gì? GV? Như vậy khi giao tiếp cần tránh điều gì? GV? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô giáo là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? GV! Chốt lại kiến thức yêu cầu HS đọc nghi - HS lắng nghe I- Phương châm về lượng: 1-Ví dụ: (SGK) - HS đọc - HS trả lời: Muốn hỏi đòa điểm cụ thể nào đóVD: Bể bơi thành phố. - Không đầy đủ ý nghóa mà An cần hỏi( Vì bơi là bao hàm ở dưói nước) 2- Kết luận: -/ HS trả lời:Câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi. - HS đọc và trả lời: + Vì nhân vật nói nhiều hơn những điều cần nói. + Hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? + Trả lời: Nãy gìơ không có con lợn nào chạy qua đây cả. -/ Trong giao tiếp không nên nói nhiều hoặc ít hơn những điều cần nói. II- Phương châm về chất: 1-Ví dụ: ( SGK) - HS đọc truyện - HS trả lời: Phê phán tính nói khoác. 2- Kết luận : Không nên nói những điều không đúng sự thật. - HS trả lời * Ghi nhớ:( SGK) Trang5 7phút nhớ SGK * Hoạt động3: GV! Yêu cầu HS đọc bài tập1, thảo luận và trả lời, sau đó nhận xét. GV! Yêu cầu HS đọc bài tập2, gọi HS lên bảng làm. GV! Nhận xét , đánh giá. GV! Tiếp tục gọi HS đọc và làm bài tập3,4,5 sau đó nhận xét. - HS đọc III- Luyện tập: 1- HS đọc thảo luận trả lời: a- Thừa cụm từ “nuôiở nhà” vìtừ gia xúc đã hàm chứa nghóa là thú nuôi trong nhà. - “Hai cánh” là cụm thừa. Các câu còn lại tương tự. 2- HS lên bảng làm a- Nói có sách, mách có chứng. b- Nói dối c- Nói mò d- Nói nhăng nói cuội e- Nói trạng • Phương châm về lượng 3-“ Rồi có nuôi được không” người nói không tuân thủ phương châm về lượng( hỏi một điều thừa) 4- a. Nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực của nhận đònh hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. Nhằm nói báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của người nói 5- Vu khống đặt điều - Nói không có căn cứ - n không nói có: Vu khống bòa đặc. - Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ. - Nói ba hoa khoác lác phô trương. - Nói không xác thực. - Hứa được lòng rồi không thực hiện. IV- Củng cố, dặn dò: (3phút) - Thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất? Cho ví dụ. - Học bài, soạn bài mới T10 ……………………………………………………………………………………………………………… Trang6 Ngày soạn: Tuần:1 Tiết:4 Ngày dạy: Bài1: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Biết vận dụng các biện pháp đó vào văn bản thuyết minh. B- Chuẩn bò: - GV Giáo án - HS soạn bài. C- Tiến trình dạy học: I- n đònh tổ chức –Só số: II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ( 5 phút) III-Bài mới: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3phút 12phút 20phút * Hoạt động1: GV! Giới thiệu bài * Hoạt động2: GV! Thế nào là văn bản thuyết minh? GV! Nhận xét, bổ sung GV? Hãy kể một số phương pháp thuyết minh đã học? * Hoạt động3: GV? Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK GV? Theo em văn bản nêu đặc điểm gì của đối tượng? GV? Tác giả có sử dụng trong văn bản phương pháp liệt kê về số lượng quy mô của đối tượng không? GV? Để thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long tác giả sử dụng cách thức nào? GV? Tìm câu văn khái quát sự kì lạ của Hạ Long - HS lắng nghe 1- n tập văn thuyết minh và các phương pháp thuyết minh: - HS trả lời: + Là văn bản thông dụng phổ biến nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân của các hiện tương và sự vật trong tự nhiên và xã hội. + Có 6 phương pháp: Đònh nghóa, liệt kê, nêu ví du,ï dùng số liệu, phân loại phân tích, so sánh. 2- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: a-Ví dụ: ( SGK) - HS đọc b-Nhận xét: - HS trả lời: + Thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long + Có sử dụng phương pháp liệt kê về số lượng và quy mô của đói tượng. + Tác giả tưởng tượng khả năng di chuyển của nước: * Có thể mặc cho con thuyền…theo con triều. * Có thể trôi theo chiều gói. * Có thể bơi nhanh hơn. * Có thể như một người bộ hành. Sự hoá thân không ngừng của đá. - HS trao đổi trả lời: Chính nước đã làm cho đá sống dạy, làm cho đá vốn bất động vô tri bỗng trở nên linh hoạt có thể động đến vô tận,và có tri giác có tâm hồn. Trang7 GV? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài văn? Nêu tác dụng? GV? Từ tìm hiểu ví dụ, em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? GV! Nhận xét , gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Nhân hoá tưởng tượng ,liệt kê, liên tưởng Đem lại cảm giác thú vò về cảnh sắc thiên nhiên -/ Nhờ sử dụng các biện pháp nghệ thuật đối tượng trong văn bản thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn. * Ghi nhớ: ( SGK) - HS đọc IV- Củng cố, dặn dò:( 5 phút) - Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? - Học bài , xem phần luyện tập chuẩn bò ch tiết sau. ………………………………………………………………………………………………………………. Trang8 Ngày soạn: Tuần:1 Tiết:5 Ngày dạy: Bài1: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Biết vận dụng các biện pháp đó vào văn bản thuyết minh. B- Chuẩn bò: - GV Giáo án - HS soạn bài. C- Tiến trình dạy học: I- n đònh tổ chức –Só số: II- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản thuyết minh? - Muốn bài văn thuyết minh hay hấp dẫn cần làm gì? ( 5 phút) III-Bài mới: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động1: GV! Khái quát kiến thức chuyển sang phần luyện tập. GV? Gọi HS đọc bài tập1 GV? Văn bản có tính chất thuyết minh không Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? GV! Nhận xét bổ xung. GV? Những phương pháp thuyết minh nào sử dụng trong văn bản? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nhệ thuật đó? * Hoạt động2: GV? Em háy nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh? * Hoạt động3: GV! Yêu cầu HS đọc đề bài SGK GV? Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? II- Luyện tập: 1- HS đọc - HS trả lời:+ Đây là chuyện vui có tính chất thuyết minh. Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ. + Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi có hệ thống: những tính chất chung về họ giống, loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ dặc điểm cơ thể, cung cấp kiến thức đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ vệ sinh phòng bệnh, diệt ruồi. Mặt khác hình thành nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc. + Đònh nghóa: Thuộc họ côn trùng… + Phân loại: Các loại ruồi + Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản mỗi cặp ruồi. + Liệt kê: Mát lưới chan tiết ra chất dính + Nhân hoá có tình tiết * Gây hứng thú cho người đọc. 2- HS thảo luận trả lời: Ngộ nhận thời thơ ấu đến khi đi học mới nhận thứ ra sự lầm lẫn. Biện pháp nghệ thuật chính là sự ngộ nhận làm đầu mối chuyện. 3- Đề bài SGK: HS đọc Thuyết minh mọt trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bát, cái kéo, chiếc nón. a- Tìm hiểu đề:Thuyết minh một trong các đồ dùng. b- Lập dàn ý: ( Thuyếtt minh cái nón) - HS làm viêc theo nhóm: Trang9 GV! Chia HS thành 4 nhóm thảo luận lập dàn ý. Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày. GV! Nhận xét, bổ xung GV! Yêu cầu HS viết hoàn chỉnh bài vào giấy nháp. Sau đó gọi HS đọc, góp ý. * Mở bài: Giưới thiệu vấn đề cần thuyết minh. ( Cái nón như người bạn thân) * Thân bài: Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo, đăc điểm…của cái nón. - Đại diện nhóm đọc dàn ý - HS viết hoàn chỉnh vào giấy nháp. - HS đọc và góp ý IV- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - GV! Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài. - Học bài, soạn bài mới. ……………………………………………………………………………………………………………………. Trang10 [...]... bệnh tật Trang 19 GV? Nhận xét cách phân tích nguyên nhân trong văn bản? * / Tác giả nêu ngắn gọn nhưng khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người đặc biệt là tre em - HS quan sát GV! Đưa tranh ảnh về nạn đói ở Nam Phi GV? Em biết gì về tình trạng đời sống trẻ em - HS trả lời trên thế giới và nước ta hiện nay? IV- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nêu những nguyên nhân gây... của HS gian - HS lắng nghe 3phút * Hoạt động1: GV! Gới thiệu bài mới I- Đọc- Hiểu văn bản: 10phút * Hoạt động2: 1- Xuất xứ văn bản: GV? Em biết gì về ngu n gốc của văn bản? - HS trả lời: Trích tuyên bố của hội nghò cấp cao thế giới về trẻ em vào30 /9/ 90 2- Từ khó: (SGK) - HS đọc GV! Gọi HS đọc chú thích SGK 3- Bố cục: - HS thảo luận trả lời: + Hai đoạn đầu nói lên quyền được sống dược GV? Văn bản chia... nguy cơ ấy cho một GV! Gọi đại diện trả lời, sau đó nhận xét thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loài a-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: - HS trả lời: Thời gian cụ thể: 8/ 8/86 và số GV! Gợi dẫn vào mục a GV? Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu liệu chính xác 50.000 đầu đạn hạt nhân Thể chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn hiện tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy... phẩm: 10phút * Hoạt động2: - HS đọc - HS trả lời: Mác – két là nhà văn Cô- lôm GV! Gọi HS đọc chú thích SGK GV? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? bi-a, sinh năm 198 2 Viết tiểu thuyết với khuynh hướng hiện thực Nhận giải NôBen về văn học năm 198 2 GV! Nhận xét, bổ sung 2-Từ kho:ù (SGK) 22phút GV! Yêu cầu HS khi phân tích chú ý các từ 3- Phân tích: khó - HS đọc văn bản * Hệ thống luận điểm trong văn bản:...Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:2 Tiết:6 Bài2: Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH ( Ga- bri - en Gác -xi - a Mác -két) A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản Thông qua việc đọc, xác đònh luận điểm và nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Bước đầu cảm nhận được nghệ thuật nghò luận của văn bản B- Chuẩn bò: - GV Giáo án - HS soạn bài... tuân thủ phương châm lòch sự, đến nhà phải chào hỏi chủ nhà IV- Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Khi vận dụng phương châm hội thoại cần chú ý gì? - Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt ngu n từ những nguyên nhân nào? - Học bài, soạn bài mới SGK ……………………………………………………………………………………… Trang23 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:3 Tiết:14-15 BÀI VIẾT SỐ1 A- Mục tiêu: Giúp học sinh: Từ lí thuyết viết bài văn... thường IV- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nêu nhận xét về từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt? - Học bài, soạn bài mới ……………………………………………………………………………………………… Trang 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:4 Tiết: 19 B4: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn - Rèn luyện kó... con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ? Tác giả đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc nhằm thể hiện điều gì? ( 5 phút) III-Bài mới: GV! Giới thiệu bài mới Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian 10phút * Hoạt động1 I- Đọc – Hiểu văn bản 1- Tác giả, tác phẩm: GV! Yêu cầu HS đọc chú thích SGK - HS đọc và trả lời: GV? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả và + Phạm Đình Hổ( 1768-18 39) Quê ở Hải xuất xứ... Học bài, xem phần còn lại chuẩn bò cho tiết sau ……………………………………………………………………………………………………………… Trang12 Ngày soạn: Tuần:2 Tiết:7 Ngày dạy: Bài2: Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH ( tiếp theo) ( Ga- bri - en Gác -xi - a Mác -két) A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người, chiến tranh hạt nhân đi ngược lại với lí trí con người, phản... động của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân - HS trao đổi trả lời: * ĐTcho nước nghèo Vũ khí hạt nhân đối với đới sống xã hội? + 100 tỉ đô la + Gần =100máy bay 100 tên lửa + Ca lo cho 575 triệu N + Gần1 49 tên lửa thiếu dinh dưỡng MX + Nông cụ cho các nước + 27 tên lửa MX + Chi phí cho xoá nạn + Gần = 2 chiếc tàu GV! Gợi ý: Lấy dẫn chứng đối lập để phân mù chữ ngầm mang vũ khí tích? + Y tế: phòng bệnh . thiệu cho HS: + Năm 191 1 rời bến cảng Nhà Rồng. HS lắng nghe I- Đọc- Hiểu văn bản: 1- Chú thích:( SGK) - HS đọc - HS trả lời: Năm 199 0 nhân dòp kỉ niệm. két là nhà văn Cô- lôm bi-a, sinh năm 198 2. Viết tiểu thuyết với khuynh hướng hiện thực. Nhận giải NôBen về văn học năm 198 2. 2-Từ kho:ù (SGK) 3- Phân tích: