Đọc Hiểu văn bản: 1 Tác giả, tác phẩm:

Một phần của tài liệu Ga Ngu van 9 (Trang 25 - 27)

1- Tác giả, tác phẩm:

- HS đọc và trả lời:

+ Nhà văn thế kỉ 16, quê ở Hải Dương, học rộng tài cao, xin nghỉ làm quan viết sách nuơi mẹ, sống ẩn dật.

+ Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện ghi lại những truyện lạ lùng kì quái.

* Truyền kì là những truyện thần kì với các yếu tố tiên phật, ma quỷ…

* Mạn lục ghi chép tản mạn

* Truyền kì là thể loại viết bằng chữ Hán ( văn xuơi tự sự) hình thành sớm ở TQ được các nhà văn VN tiếp nhận dựa trên những việc cĩ thể thực hiện được ước mơ khát vọng của nhân dân về XH tốt đẹp hơn.

2-Từ khĩ: ( SGK)

- HS đọc

3- Phân tích:

- HS đọc văn bản - HS phát hiện trả lời:

+ Nàng giữ gìn khuơn phép, khơng để vợ chồng bất hồ.

+ Chồng đi lính khơng mang vinh hiển chỉ cầu bình an, thể iện nỗi khắc khoải nhớ nhung.

+ Khi xa chồng đảm đang tháo vát, thuỷ chung, hiếu thảo.

5phút

GV? Khi chồng nghi oan nàng đã làm gì? GV? Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm trạng, ý

nghĩa của mỗi lời nĩi đĩ?

GV? Em cảm nhận như thế nào về nhân vật

Vũ Nương?

* Hoạt động2:

GV? Hình dung với phẩm chất đĩ của Vũ

Nương sẽ cĩ cuộc sống như thế nào trong xã hội ngày nay?

+ Khi bị nghi oan: Phân trần đẻ chồng hiểu,khẳng định lịng thuỷ chung,trong trắng cầu xin chồng đừng nghi oan.

+ Nĩi lên nỗi đau đớn thất vọng tột cùng vì hạnh phúc gia đình khơng gì hàn gắn nổi. * Vũ Nương xinh đẹp nết na, hiền thục đảm đang, tháo vát, hiếu thảo thuỷ chung hết lịng vun đắp hạnh phúc gia đình.

* Luyện tập:

- HS trả lời

IV- Củng cố, dặn dị: ( 5 phút)

- Nêu nhận xét của em về nhân vật Vũ Nương? - Xem phần cịn lại chuẩn bị cho tiết sau.

………..

Ngày dạy:

Baì4: Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( tiếp theo)

( Truyện kì mạn lục)

A- Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tìm hiểu nhân vật Trương Sinh để thấy được số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Thấy được nét nghệ thuật của truyện.

B- Chuẩn bị: - GV Giáo án + Các tư liệu nếu cĩ

- HS soạn bài.

C- Tiến trình dạy học: I- Oån định tổ chức –Sĩ số: I- Oån định tổ chức –Sĩ số:

Một phần của tài liệu Ga Ngu van 9 (Trang 25 - 27)