Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ:

Một phần của tài liệu Ga Ngu van 9 (Trang 34 - 36)

cơ sở nghĩa gốc.

B- Chuẩn bị: - GV Giáo án + Tham khảo tài liệu.

- HS soạn bài.

C- Tiến trình dạy học: I- Oån định tổ chức –Sĩ số: I- Oån định tổ chức –Sĩ số:

II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? cho ví dụ. ( 5 phút)III-Bài mới: GV! Giới thiệu bài mới III-Bài mới: GV! Giới thiệu bài mới

Thời gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động1:

GV! Gọi HS đọc ví dụ SGK.

GV? Từ “ Kinh tế” ở ví dụ cĩ nghĩa là gì? Từ kinh tế ngày nay cĩ được hiểu như nghĩa cụ Phan đã dùng khơng?

GV! Gọi đại diện trả lời, sau đĩ nhận xét.

GV? Qua đĩ em nhận xét gì về nghĩa của từ?

GV! Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.

GV? Hãy xác định nghĩa của các từ in đậm?

GV? Em rút ra được kết luận gì về nghĩa của từ?

GV! Khái quát kiến thức gọi HS đọc nghi nhớ SGK.

* Hoạt động2:

GV! Gọi HS đọc và làm bài tập1

I- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: ngữ:

1- Ví dụ: (SGK)

- HS đọc

- HS thảo luận trả lời:

+ Kinh tế cĩ nghĩa là trị nước cứu đời, cả câu thơ ý nĩi: Tác giả ơm ấp hồi bão: trơng coi việc nước cứu giúp người đời.

+ Ngày nay hiểu theo nghĩa khác: Là tồn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất trao đổi, phân phối sử dụng của cải vật chất làm ra.

2- Kết luận:

- HS trả lời:

* Nghĩa của từ khơng phải là bất biến: Theo thời gian một số từ nghĩa mất đi nghĩa mới hình thành.

- HS đọc ví dụ và trả lời:

a-Chơi( Xuân): Mùa chuyển tiếp giữa đơng sang hạ.

- Ngày (Xuân): Tuổi trẻ, chuyển nghĩa bằng phép tu từ ẩn dụ.

b- Trao (tay): Bộ phận của cơ thể.

- (Tay) buơn: Người chuyên hoạt động hay giỏi một mơn, một nghề nào đĩ( nghĩa chuyển)

* Cùng với sự phát triển của xã hội sẽ hình thành nên một số nghĩa của từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc bằng hai phương thức: ẩn dụ, hốn dụ. * Ghi nhớ: (SGK) - HS đọc II- Luyện tập: 1- HS đọc và làm: Trang34

GV! Nhận xét, đánh giá.

GV! Gọi HS đọc bài tập2, sau đĩ cho HS thảo luận trả lời.

GV! Gọi đại diện trả lời, sau đĩ nhận xét.

phép tu từ hốn dụ.

c- Từ chân dùng với nghĩa chuyển, bằng phép tu từ ẩn dụ.

d- Giống c.

2- HS thảo luận trả lời:

Từ trà dùng với nghĩa chuyển chứ khơng phải nghĩa gốc như đã giải thích. Trà trong những cách dùng này là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khơ, đẻ pha nước uống.Ở đây từ trà được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.

IV- Củng cố, dặn dị: ( 5phút)

- Nêu nhận xét về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ? - Học bài, làm tiếp bài tập, soạn bài mới.

Ngày soạn: Tuần:5 Tiết:22 Ngày dạy:

Baì5: văn bản CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

( Trích Vũ trung tuỳ bút)

Một phần của tài liệu Ga Ngu van 9 (Trang 34 - 36)