1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp liên môn trong dạy học phần “công dân với đạo đức” (giáo dục công dân lớp 10) ở trường trung học phổ thông nguyễn huệ, tỉnh ninh bình hiện nay

97 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ THU TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Giáo dục Công dân Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN QUANG THUẬN HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ THU TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Giáo dục Công dân Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN QUANG THUẬN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ, động viên, hướng dẫn, bảo tận tình chu đáo thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thuận ý kiến đóng góp thầy khoa Giáo dục Chính trị Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thuận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian, lực hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo, ThS Nguyễn Quang Thuận Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận, em kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDCD Giáo dục công dân GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách Giáo khoa THPT Trung học phổ thông TW Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khóa luận 7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp liên môn dạy học phần công dân với đạo đức (GDCD lớp 10) trường THPT 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn 10 1.1.3 Tích hợp liên môn dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT 12 1.1.4 Tích hợp liên môn dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 trường THPT 14 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp liên mơn dạy học phần công dân với đạo đức (GDCD lớp 10) trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Ninh Bình 16 1.2.1 Khái quát trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Ninh Bình 16 1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp liên mơn dạy học phần “Công dân với đạo đức”môn GDCD lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ,tỉnh Ninh Bình 19 1.2.3 Sự cần thiết phải tích hợp liên môn dạy học phần “Công dân với đạo đức” (GDCD lớp10) trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Ninh Bình 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG QUY TRÌNH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH NINH BÌNH 25 2.1 Quy trình thiết kế giảng 25 2.1.1 Xác định mục tiêu học 25 2.1.2 Xác định phương pháp, phương tiện dạy học 26 2.1.3 Thiết kế nội dung tích hợp liên mơn 26 2.2 Quy trình thực giảng 46 2.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, 52 TỈNH NINH BÌNH 52 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 52 3.1.1 Giả thuyết thực nghiệm 52 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 52 3.1.3 Đối tượng địa điểm thực nghiệm, đối chứng 52 3.1.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 53 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 54 3.2.2 Thiết kế giảng thực nghiệm đối chứng 54 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 78 3.3 Kết thực nghiệm 78 3.3.1 Kết điều tra chất lượng đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tiến hành thực nghiệm 78 3.3.2 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiến hành thực nghiệm 80 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm 80 3.4 Kết luận thực nghiệm 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Một số kiến nghị dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng theo định hướng tích hợp liên mơn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xu đổi giáo dục nay, dạy học tích hợp liên môn xu phổ biến, tất yếu giáo dục quốc gia Dạy học tích hợp liên mơn giúp cho học có tính thực tiễn cao, trở nên sinh động, hấp dẫn; tạo động cơ, hứng thú học tập HS Đồng thời, dạy học tích hợp liên mơn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho GV, góp phần phát triển đội ngũ GV môn thành đội ngũ GV có đủ lực dạy học mơn GDCD gắn bó chặt chẽ với tình hình kinh tế - trị - xã hội đất nước gắn với vấn đề diễn đời sống hàng ngày học sinh Ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam thực đổi toàn diện theo tinh thần Nghị số 29 Hội nghị TW khóa XI với định hướng đổi nội dung, chương trình xây dựng nội dung, chương trình bậc học, môn học, lĩnh vực học tập theo hướng tích hợp liên mơn Chương trình GDPT tổng thể năm 2017 thể rõ nét định hướng tích hợp liên môn Môn GDCD trường THPT bao gồm kiến thức môn Triết học, Đạo đức học, Kinh tế trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học; vấn đề kinh tế, trị, xã hội Việt Nam; số chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; số sách, pháp luật Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Do đó, mơn GDCD bậc THPT có vai trò quan trọng việc giáo dục HS ý thức hành vi người công dân với phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt đẹp Môn GDCD trường THPT môn khoa học xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với môn học khác Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh học… nên trình dạy học, để đạt hiệu cao, GV cần thiết phải tích hợp kiến thức mơn học khác để khẳng định tính khoa học, tính thực tiễn mơn GDCD, từ làm bật mục đích giáo dục đạo đức, tư tưởng, pháp luật HS Hơn nữa, nội dung phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10 mang ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn HS phổ thơng, góp phần hình thành HS chuẩn mực đạo đức cần thiết người công dân xã hội mới, góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia quan trọng Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Dạy học tích hợp liên mơn xu phổ biến dạy học đại giúp gắn kết mơn vào thi THPT quốc gia có hiệu Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu mơn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Là sinh viên đại học ngành Giáo dục công dân, nhận thấy dạy học tích hợp liên mơn có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu dạy học môn GDCD bậc THPT nên tơi chọn đề tài Tích hợp liên môn dạy học phần “Công dân với đạo đức” (Giáo dục công dân lớp 10) trường Trung học phổ thơng Nguyễn Huệ, tỉnh Ninh Bình làm đề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu đề tài * Cá c cơng tr ình ng hiên cứu nư ớc n gồ i y họ c t í ch h ợp liên mơn Lý thuyết tích hợp triết lý Ken Wilber đề xuất Lý thuyết Hoạt động giáo viên học sinh đất nước : người việt nam hướng cội nguồn ông bà cha mẹ tổ tiên quê hương hướng tổ quốc dù có xa xơi Ví dụ :Gần tháng 5-2014 việc trung quốc đặt giàn khoan 981 địa phận nước ta hàng triệu trái tim hướng biển đảo yêu dấu… +Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc : dân ta giàu lòng nhân giúp đỡ người khác lúc ốm đau họa nạn, cảm thông sâu sắc trước nỗi đau đồng bào dân tộc mong muốn đồng bào sống ấm no hạnh phúc Ví dụ :chương trình ủng hộ người nghèo, trái tim cho em, lục lạc vàng, vượt lên Nhưng phận khơng nhỏ có thái độ sống thờ vơ cảm trước nỗi đau bất hạnh người khác +Lòng tự hào dân tộc đáng người Việt ln tự hòa truyền thống văn hóa lâu đời đậm đà 75 Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động giáo viên học sinh sắc dân tộc người danh nhân văn hóa,tự hòa non sơng gấm vóc sản vật phong phú quê hương Ví dụ : Chúng ta tự hào thành tựu đạt được, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi Nguyễn Du, Vịnh Hạ Long, hang động Sơn Đông, biển Nha Trang , phố cổ Hội An…nhã nhạc Cung đình huế, múa rối nước + Đồn kết, kiên cường bất khuất chóng giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc khơng chịu làm nơ lệ Ví dụ : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa giành chiến thắng Bạch Đằng,… + Cần cù sáng tạo lao động Người việt nam vốn có truyền thống cần cù sáng tạo lao động người việt nam xây dựng sống ấm no góp phần xây dựng quê hương đất nước 76 Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Ví du : đức tính cần cù đúc kết câu cao dao tục ngữ : "Có làm có ăn/Khơng dưng dễ đem phần đến cho" Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" “Cày đồng buổi ban trưa/ Mồ thánh thót mưa ruộng cày GV: Là học sinh, em phải làm để Học sinh cần phải : giữ gìn phát huy truyền thống + Giữ gìn, phát huy thuyền thống dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ yêu nước dân tộc Tổ quốc? + Thể lòng u nước học tập, lao động sống HS: GV: Các em cần phải: -Nâng cao hiểu biêt, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc -Thể lòng yêu nước học tập, lao động sống -Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức cao quý dân tộc 77 Củng cố * GV: Cho HS làm tập củng cố Câu Em nghĩ truyền thống yêu nước dân tộc ta ? Câu Nếu giới thiệu quê hương với bạn bè nước ngồi, em giới thiệu gì? Dặn dò - Học sinh nhà học cũ làm tập SGK - Chuẩn bị trước tiết 14 Công dân với xự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm Tác giả tiến hành hoạt động dạy học (thực nghiệm đối chứng) nội dung kiến thức Sau thiết kế giảng có dạy học tích hợp liên mơn dạy học, tác giả trao đổi với GV tổ môn GDCD, rõ khác biệt, điểm cần lưu ý q trình dạy học tích hợp liên mơn dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 Đồng thời GV ưu điểm việc dạy học tích hợp liên mơn có nhiều nội dung liên quan đến mơn học khác Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí dạy học để GV đạt hiệu dạy học tốt Khi dạy học theo định hướng tích hợp liên mơn, GV tiến hành dạy học sở giáo án tự học soạn, vận dụng kết hợp phương pháp dạy học khác đan xen vào để tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, chủ động học tập Với lớp đối chứng, GV tiến hành giảng theo nội dung PPDH truyền thống từ trước đến 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết điều tra chất lượng đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tiến hành thực nghiệm 78 Để đánh giá khách quan kết vận dụng dạy học tích hợp liên mơn dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10, tác giả tiến hành khảo sát kết học tập trước tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết khảo sát thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết học tập môn GDCD HS trước thực nghiệm Giỏi Lớp Thực nghiệm Đối chứng Tên Sĩ lớp số Số lượng Khá Tỉ lệ (%) Số lượng Trung bình Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Yếu-Kém Số lượng Tỉ lệ (%) 10A1 35 20 20 57,1 22,9 0 10A2 34 20,6 21 61,8 17,6 0 Bảng 3.2 cho thấy kết học tập môn GDCD lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tác giả tiến hành thực nghiệm không khác biệt nhiều Như vậy, thấy trình độ nhận thức HS hai lớp tương đương đảm bảo tính khách quan 79 3.3.2 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiến hành thực nghiệm Trong trình tác giả tiến hành thực nghiệm theo định hướng tích hợp liên môn, tác giả tiến hành quan sát diễn biến hai lớp sau tiết giảng tiến hành cho HS viết thu hoạch kiến thức học để củng cố kiến thức, kiểm tra trình độ nhận thức HS thu kết quả: Bảng 3.2:Kết chất lượng thu hoạch lớp thực nghiệm đối chứng Khối lượng kiến 10A1 10A2 thức HS nắm ( Lớp thực nghiệm) (Lớp đối chứng) sau kết Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) >90% 26 74,3 14,7 70% - 90% 14,3 14 41,2 50% - 70% 11,4 10 29,4

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự học của học sinh trong quá trình dạy học, Nxb BGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự học của học sinhtrong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb BGD&ĐT
Năm: 1995
2. Vũ Đình Bảy (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Đình Bảy (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án Việt - Bỉ) (2010), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực mộtsố phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án Việt - Bỉ)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách Giáo khoa Giáo dục công dân 10,11,12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo khoa Giáo dục công dân10,11,12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách Giáo viên Giáo dục công dân 10,11,12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Giáo dục công dân10,11,12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Giáo dục công dân 10,11,12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năngmôn Giáo dục công dân 10,11,12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2011), Lí luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại - Mộtsố vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier
Năm: 2011
9. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh, "Tạpchí “Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Năm: 1998
10. Hồ Thanh Diện (2006), Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 10
Tác giả: Hồ Thanh Diện
Nhà XB: Nxb HàNội
Năm: 2006
11. Hồ Thanh Diện, Vũ Xuân Đinh (2007), Bài tập tình huống Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập tình huống Giáo dục côngdân 10
Tác giả: Hồ Thanh Diện, Vũ Xuân Đinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Đào Đức Doãn (2009), Những vấn đề còn bất cập trong dạy học môn GDCD ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, Số 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đào Đức Doãn
Năm: 2009
14. Hồ Ngọc Đại (2004), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Đạo (2000), Tự học là khả năng suốt đời của mỗi con người. Tự học tự đào tạo, tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học là khả năng suốt đời của mỗi conngười. Tự học tự đào tạo, tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dụcViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
17. Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân
Tác giả: Vương Tất Đạt
Nhà XB: NxbĐại học sư phạm
Năm: 1994
18. Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
19. Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Quy trình xây dựng và triển khai kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 1, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng vàtriển khai kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2016
20. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáodục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2014
21. Trang Thị Lân (1998), Việc kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của họcsinh
Tác giả: Trang Thị Lân
Năm: 1998
22. Phan Thanh Long (Chủ biên) (2011), Những vấn đề chung của Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung của Giáo dụchọc
Tác giả: Phan Thanh Long (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
23. Luật Giáo dục 2005 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005 (2005)
Tác giả: Luật Giáo dục 2005
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w