1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa

110 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội. Trong quá trình công nghiệp hóa, nông nghiệp cung cấp vốn, lao động và nguyên liệu cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Việt Nam là quốc gia nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở vùng nông thôn, nguồn thu nhập chính vẫn là từ hoạt động nông nghiệp. Thanh Hóa là một tỉnh lớn, có nhiều tiềm năng về đất đai, lao động trong sản xuất nông nghiệp rất đa dạng và phong phú. Khi công nghiệp mới chỉ đạt được những kết quả bước đầu thì nông nghiệp Thanh Hóa đã và sẽ còn đóng vai trò nền tảng trong thời gian rất dài. Do đó, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư, công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành nông nghiệp chính là bước đi đúng đắn nhằm khai thác tốt các tiềm năng, phát huy được lợi thế về đất đai và lao động của tỉnh. Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa. Tính đến năm 2015 ngànhnông nghiệp tỉnh Thanh Hóa chiếm giữ 82,29% diện tích đất, số lao động nông thôn chiếm tới 84,16%và chiếm 17,83% GDP của tỉnh, là lĩnh vực đống vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm thiết yếu phục vụ cuộc sống người dân (năm 2015 nông nghiệp Thanh Hóa cung cấp:1.719 nghìn tấn lương thực có hạt, 14.200 tấn thịt trâu, 18.400 tấn thịt bò,187.900 tấn thịt lợn, 143.405 tấn thủy sản, …), bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và phòng chống thiên tai, ứng phó với sự biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và nguồn lực tự nhiên cao. Nhìn về tổng thể sản xuất nông nghiệp của tỉnh phát triển chưa bền vững, diện tích và quy mô sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, nhiều vùng chưa được khai thác có hiệu quả, chưa tạo ra được sản phẩm hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh cao; thu nhập của nông dân còn thấp... Trong bối cảnh hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội cả nước, của tỉnh đã có nhiều thay đổi, có nhiều nhân tố mới tác động đến ngành nông nghiệp: Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách mới tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, ứng phó với biến đổi khí hậu; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII đã đề ra các mục tiêu cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011 - 2015; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 114/2009/QĐ - TTg ngày 28/9/2009 nên nhiều chỉ tiêu phát triển theo quy hoạch nông nghiệp đến năm 2020 được duyệt trước đây không còn phù hợp. Mặc dù trong những năm qua tỉnh Thanh Hóa đã triển khai xây dựng và phê duyệt các quy hoạch phát triển thuộc ngành nông nghiệp, tuy nhiên đó đều là các quy hoạch ngành riêng lẻ, chưa phải là quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp), để có căn cứ xây dựng kế hoạch và chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp một cách đồng bộ, toàn diện và đi vào chiều sâu. Từ đó, ta thấy việc đánh giá về quá trình đầu tư phát triển nông nghiệp nhằm tìm ra những giải phát để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, thúc đầy cho sự phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa và vấn đề vô cùng cấp thiết, do vậy tác giả chọn đề tài “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ. 1.2Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1Các công trình nước ngoài Có nhiều nghiên cứu về đâu tư phát triển nông nghiệp theo từng chỉ tiêu, về mặt kinh tế chủ yếu là chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả của vốn đầu tư cho nông nghiệp như: tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp trên GDP nông nghiệp, chỉ số ICOR trong nông nghiệp… Chỉ tiêu tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp trên GDP nông nghiệp được Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) đã nghiên cứu và sử dụng nó là một trong những chỉ tiêu đánh giá chủ yếu trong bộ chỉ tiêu kinh tế của các quốc gia. Chỉ tiêu này là tiền để để tính ICOR nông nghiệp, do đó có nhiều tác giả đã sử dụng chỉ tiêu này cho lĩnh vực nông nghiệp làm cơ sở để tính ICOR nông nghiệp của các nước, các vùng lãnh thổ và địa phương. Dựa trên tư tưởng của Keynes, Sir Roy Harrod của Anh và Evsey Domar của Mỹ đã độc lập nghiên cứu và hình thành hệ số ICOR, được xem là một trong những chỉ số đánh giá về hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển, tuy không thể lý giải được các liên quan khác đến tăng trưởng kinh tế như khoa học, con người, các chính sách nhưng đã mô tả được mối liên hệ của vốn đầu tư và sự phát triển kinh tế nên được nhiều nhà khoa học kế thừa và sử dụng để nghiên cứu hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển. Một số nghiên cứu về hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp trên thế giới như: Keith Owen Fuglie, Accelerated Productivity Growth Offset Decline in resource expanson of Global Agriculture, September 2010, đã sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng TFP nông nghiệp bằng tỷ lệ tăng trưởng GDP trừ đi tỷ lệ tăng trưởng các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp để nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp toàn cầu 1961 -2007; Robert Dekle, Guillaume Vandenbroucke (2011) đã nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp, phi nông nghiệp, khu vực nhà nước và tư nhân Trung Quốc 1978-2003qua các chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng GDP với tỷ lệ tăng trưởng vốn, lao động và nhân tố tổng hợp (TFP)trong A quantitative analysis of China’s Structural transformation; hay Bart, Kirsten và cộng sự trong công trình European Productivity Growth Since 2000 and Future Prospects (2013) đã nghiên cứu sự đóng góp của thời gian làm việc, lao động vốn và TFP vào tăng trưởng GDP của các nền kinh tế, các ngành kinh tế châu Âu 2001-2012 và dự báo 2013,2014-2025. 1.2.2Các công trình trong nước Các nghiên cứu về hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp ở Việt Nam có một số tác giả đã đề cập đến các phương pháp tính toán dựa trên phương pháp tính toán của các tác giải trên thế giới đã nêu. Trong công trình nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ của PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt: “Chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1990-2005: Thực trạng và giải pháp” tác giả hệ thống và hoàn thiện các vấn đề lý luận về chính sách đầu tư trong nông nghiệp và đổi mới chính sách đầu tư trong nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế.Tác giả đã phân tích và đánh giá về tính hình thực hiện chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1995-2005. Từ đó, tìm ra những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại bất cập này tỏng quá trình hoàn thiện thực thi chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam. Tác giả cũng đưa ra những quan điểm và phương hướng hoàn thiện chính sách đầu tư; đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp dể đáp ứng yêu cầu hội nhập và tiến trình công nghiệp hoa hiện đại hóa đất nước. Luận văn thạc sĩ “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-2020”, tác giả Đinh Thị Vững (2014).Tác giả đã nghiên cứu về đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam qua các ngành nông nghiệp thuần túy, lâm nghiệp thủy sản và các lĩnh vực đầu tư như: cơ sở hạ tầng, cơ giới hóa nông nghiệp, đầu tư nguồn nhân lực và sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Luận văn đã phân tích thực trạng đầu tư nông nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạng 2008-2020, định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh và đưa ra dự báo, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”, tác giả Trần Viết Nguyên (2015). Luận án đã tổng hợp phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo ba mặt: kinh tế, xã hội và moi trường, theo ngành, theo nguồn vốn và theo địa phương. Và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó, đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triên nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngoài các công trình nghiên cứu đã nêu trên còn có một số đề tài nghiên cứu của các tác giả khác như: “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2015” luận văn thạc sĩ của tác Nguyễn Thị Thanh Thảo, “Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” luận án tiến sĩ của tác giả Hồ Sĩ Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, tác giả đã tham khảo một số công trình lên quan trên. Trên cơ sở kế thừa và phát huy các nghiên cứu trên, tác giả mong rằng đề tài của mình sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các công trình nghiên cứu sau và góp phần vào sự phát triển nông nghiệp của tỉnh nhà. 1.3Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Từ đó, đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025. 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống và hoàn thiện cơ sở lý luận về đầu tư phát triển nông nghiệp Nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2016 Đánh những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 1.4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp nói chung và đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hóa nói riêng. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 1.4.2.2 Phạm vi về thời gian: -Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp của địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2012 – 2016, đề xuất giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2025 -Thời gian nghiên cứu đề tài dự kiến 10/2016 – 04/2017 1.4.2.3 Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn địa phương cấp tỉnh, thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh. 1.5Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chuyên gia: kế thừa, tổng hợp từ các công trình nghiên cứu có liên quan Thu thập số liệu thứ cấp: Thống kê số liệu, xử lý số liệu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp Phân tích thống kê: Thống kê mô tả 1.6Kết cấu luận văn Ngoài phần kết luận và các phụ lục, luận văn gồm có 4 chương như sau: Chương I: Tổng quan nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận về đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Chương III: Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2016 Chương IV: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025

MỤC LỤC Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp biểu dạng sản phẩm vật chất dịch vụ thời gian định Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp gồm kết hoạt động sản xuất tiểu ngành tính theo hai loại giá giá thực tế giá so sánh 26 DANH MỤC B ẢNG BIỂU Bảng 3.1 Giá trị cấu giá trị sản xuất địa bàn tỉnh phân theo khu vực kinh tế (tính theo giá hành) Error: Reference source not found Bảng 3.2 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) theo giá hành Error: Reference source not found Bảng 3.3 Thực trạng dân số tỉnh Thanh Hóa Error: Reference source not found Bảng 3.4 Lao động làm việc ngành kinh tế Error: Reference source not found Bảng 3.5 Kết huy động vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2015 .Error: Reference source not found Bảng 3.6 Cơ cấu vốn đầu tư cho nông nghiệp tổng vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015 Error: Reference source not found Bảng 3.7 Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tình hình sản xuất hàng năm Error: Reference source not found Bảng 3.9 Tình hình sản xuất trồng lâu năm giai đoạn 2011 - 2015 .Error: Reference source not found Bảng 3.10 Tình hình sản xuất ngành chăn ni giai đoạn 2011 - 2015 .Error: Reference source not found Bảng3.11 Diễn biến đất lâm nghiệp, đất có rừng, độ che phủ rừng Error: Reference source not found Bảng3.12 Hiện trạng đất lâm nghiệp đất có rừng .Error: Reference source not found Bảng 3.13 Một số tiêu sản xuất ngành lâm nghiệp Thanh Hóa Error: Reference source not found Bảng 3.14 Một số tiêu trạng sản xuất ngành thủy sản .Error: Reference source not found Bảng 3.15 Giá trị tài cố định ngành nông – lâm – thủy sản Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Error: Reference source not found BIỂU Biểu 53 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp đến năm 2020 Error: Reference source not found HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa Error: Reference source not found Hình 3.2 Cơ cầu vốn đầu tư phân theo nguồn vốn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015 Error: Reference source not found CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội Trong q trình cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp cung cấp vốn, lao động nguyên liệu cho công nghiệp ngành kinh tế khác Việt Nam quốc gia nông nghiệp với 70% dân số sống vùng nơng thơn, nguồn thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp Thanh Hóa tỉnh lớn, có nhiều tiềm đất đai, lao động sản xuất nông nghiệp đa dạng phong phú Khi công nghiệp đạt kết bước đầu nơng nghiệp Thanh Hóa đóng vai trò tảng thời gian dài Do đó, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư, cơng nghiệp hóa đại hóa ngành nơng nghiệp bước đắn nhằm khai thác tốt tiềm năng, phát huy lợi đất đai lao động tỉnh Nơng nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa Tính đến năm 2015 ngànhnơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa chiếm giữ 82,29% diện tích đất, số lao động nông thôn chiếm tới 84,16%và chiếm 17,83% GDP tỉnh, lĩnh vực đống vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm thiết yếu phục vụ sống người dân (năm 2015 nông nghiệp Thanh Hóa cung cấp:1.719 nghìn lương thực có hạt, 14.200 thịt trâu, 18.400 thịt bò,187.900 thịt lợn, 143.405 thủy sản, …), bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) nguồn lực tự nhiên cao Nhìn tổng thể sản xuất nông nghiệp tỉnh phát triển chưa bền vững, diện tích quy mơ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, nhiều vùng chưa khai thác có hiệu quả, chưa tạo sản phẩm hàng hố lớn, có suất, chất lượng, giá trị khả cạnh tranh cao; thu nhập nông dân thấp Trong bối cảnh nay, tình hình kinh tế - xã hội nước, tỉnh có nhiều thay đổi, có nhiều nhân tố tác động đến ngành nơng nghiệp: Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, sách tập trung phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, ứng phó với biến đổi khí hậu; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII đề mục tiêu để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011 - 2015; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 114/2009/QĐ - TTg ngày 28/9/2009 nên nhiều tiêu phát triển theo quy hoạch nông nghiệp đến năm 2020 duyệt trước khơng phù hợp Mặc dù năm qua tỉnh Thanh Hóa triển khai xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển thuộc ngành nơng nghiệp, nhiên quy hoạch ngành riêng lẻ, chưa phải quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp (bao gồm nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp), để có xây dựng kế hoạch đạo phát triển sản xuất nơng nghiệp cách đồng bộ, tồn diện vào chiều sâu Từ đó, ta thấy việc đánh giá trình đầu tư phát triển nơng nghiệp nhằm tìm giải phát để nâng cao hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp, thúc đầy cho phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa vấn đề vơ cấp thiết, tác giả chọn đề tài “Đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 Các cơng trình nước ngồi Có nhiều nghiên cứu đâu tư phát triển nông nghiệp theo tiêu, mặt kinh tế chủ yếu tiêu đánh giá hiệu vốn đầu tư cho nông nghiệp như: tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp GDP nông nghiệp, số ICOR nông nghiệp… Chỉ tiêu tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp GDP nông nghiệp Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) nghiên cứu sử dụng tiêu đánh giá chủ yếu tiêu kinh tế quốc gia Chỉ tiêu tiền để để tính ICOR nơng nghiệp, có nhiều tác giả sử dụng tiêu cho lĩnh vực nông nghiệp làm sở để tính ICOR nơng nghiệp nước, vùng lãnh thổ địa phương Dựa tư tưởng Keynes, Sir Roy Harrod Anh Evsey Domar Mỹ độc lập nghiên cứu hình thành hệ số ICOR, xem số đánh giá hiệu vốn đầu tư cho phát triển, lý giải liên quan khác đến tăng trưởng kinh tế khoa học, người, sách mơ tả mối liên hệ vốn đầu tư phát triển kinh tế nên nhiều nhà khoa học kế thừa sử dụng để nghiên cứu hiệu vốn đầu tư cho phát triển Một số nghiên cứu hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp giới như: Keith Owen Fuglie, Accelerated Productivity Growth Offset Decline in resource expanson of Global Agriculture, September 2010, sử dụng tiêu tỷ lệ tăng trưởng TFP nông nghiệp tỷ lệ tăng trưởng GDP trừ tỷ lệ tăng trưởng yếu tố đầu vào cho nông nghiệp để nghiên cứu lĩnh vực nơng nghiệp tồn cầu 1961 -2007; Robert Dekle, Guillaume Vandenbroucke (2011) nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp, phi nông nghiệp, khu vực nhà nước tư nhân Trung Quốc 1978-2003qua tiêu tỷ lệ tăng trưởng GDP với tỷ lệ tăng trưởng vốn, lao động nhân tố tổng hợp (TFP)trong A quantitative analysis of China’s Structural transformation; hay Bart, Kirsten cộng cơng trình European Productivity Growth Since 2000 and Future Prospects (2013) nghiên cứu đóng góp thời gian làm việc, lao động vốn TFP vào tăng trưởng GDP kinh tế, ngành kinh tế châu Âu 2001-2012 dự báo 2013,2014-2025 1.2.2 Các cơng trình nước Các nghiên cứu hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam có số tác giả đề cập đến phương pháp tính tốn dựa phương pháp tính tốn tác giải giới nêu Trong cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt: “Chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1990-2005: Thực trạng giải pháp” tác giả hệ thống hồn thiện vấn đề lý luận sách đầu tư nơng nghiệp đổi sách đầu tư nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế.Tác giả phân tích đánh giá tính hình thực sách đầu tư phát triển nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ 1995-2005 Từ đó, tìm tồn nguyên nhân dẫn đến tồn bất cập tỏng q trình hồn thiện thực thi sách đầu tư phát triển nơng nghiệp Việt Nam Tác giả đưa quan điểm phương hướng hồn thiện sách đầu tư; đưa số giải pháp nhằm hồn thiện sách đầu tư phát triển nông nghiệp dể đáp ứng yêu cầu hội nhập tiến trình cơng nghiệp hoa đại hóa đất nước Luận văn thạc sĩ “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-2020”, tác giả Đinh Thị Vững (2014).Tác giả nghiên cứu đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam qua ngành nông nghiệp túy, lâm nghiệp thủy sản lĩnh vực đầu tư như: sở hạ tầng, giới hóa nơng nghiệp, đầu tư nguồn nhân lực sản xuất kinh doanh nông nghiệp Luận văn phân tích thực trạng đầu tư nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạng 2008-2020, định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh đưa dự báo, giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”, tác giả Trần Viết Nguyên (2015) Luận án tổng hợp phân tích, đánh giá thực trạng hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo ba mặt: kinh tế, xã hội moi trường, theo ngành, theo nguồn vốn theo địa phương Và xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, đề giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triên nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu có số đề tài nghiên cứu tác giả khác như: “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2015” luận văn thạc sĩ tác Nguyễn Thị Thanh Thảo, “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” luận án tiến sĩ tác giả Hồ Sĩ Nguyên Trong trình thực đề tài nghiên cứu mình, tác giả tham khảo số cơng trình lên quan Trên sở kế thừa phát huy nghiên cứu trên, tác giả mong đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cơng trình nghiên cứu sau góp phần vào phát triển nơng nghiệp tỉnh nhà 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hoàn thiện sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp Nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2016 Đánh kết đạt hạn chế tồn phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp nói chung đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hóa nói riêng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.4.2.2 Phạm vi thời gian: - Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 – 2016, đề xuất giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2025 - Thời gian nghiên cứu đề tài dự kiến 10/2016 – 04/2017 1.4.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn địa phương cấp tỉnh, thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chuyên gia: kế thừa, tổng hợp từ cơng trình nghiên cứu có liên quan Thu thập số liệu thứ cấp: Thống kê số liệu, xử lý số liệu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp Phân tích thống kê: Thống kê mơ tả 1.6 Kết cấu luận văn Ngoài phần kết luận phụ lục, luận văn gồm có chương sau: Chương I: Tổng quan nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Chương III: Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2016 Chương IV: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 2.1 Lý luận ngành nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngành nông nghiệp phát triển kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước, chiếm tỷ trọng cao kinh tế Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi sở chế nông sản Còn hiểu theo nghĩa rộng ngồi ngành nói bao gồm lâm nghiệp thủy sản Trong nơng nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng: *Nông nghiệp nông lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nơng dân Khơng có giới hóa nơng nghiệp sinh nhai *Nơng nghiệp chun sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất 2.1.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng mà ngành sản xuất khác khơng có như: Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc biệt - Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành tạo điều kiện tốt cho nhân dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh; đổi mới, chấn chỉnh phương thức đạo, điều hành, tác phong, lề lối làm việc; nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng - Đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho sở, địa phương giải nhanh yêu cầu đáp ứng có hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác Hướng đến phục vụ nông dân doanh nghiệp phát triển nông nghiệp - Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư, sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao hiệu xuất - Thiết lập Ban Nông nghiệp xã để tổ chức đạo điều hành phát triển nông nghiệp cấp xã sở tổ chức lại cán bộ, công chức nông nghiệp cấp xã - Tiếp tục triển khai hiệu mô hình tự quản an ninh trật tự thơn, bản, khu phố, đảm bảo an ninh, an tồn cho đầu tư sản xuất kinh doanh 4.2.3 Giải pháp tăng cường đầu tư hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn 4.2.3.1Hệ thống cơng trình thuỷ lợi Tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, củng cố hệ thống thủy nông sở đáp ứng yêu cầu sản xuất lúa rau màu, yêu cầu chuyển đổi cấu trồng đất lúa; ưu tiên đầu tư vùng đất chuyên canh Áp dụng rộng rãi giải pháp, công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho trồng có lợi (tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới thấm ), phấn đấu đến năm 2025, nâng tỷ lệ tưới tiết kiệm lên 50% vùng lúa trọng điểm tỉnh, 50% rau màu 100% mía thâm canh; 100% vùng ni thủy sản thâm canh có hệ thống sở hạ tầng thủy lợi đại Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, cấp nước tưới phục vụ sinh hoạt Phát triển thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, sinh hoạt, cải tạo môi trường vùng ven biển; hỗ trợ công nghệ, dịch vụ tư vấn phương pháp tiết kiệm nước; nâng 93 cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Đầu tư xây dựng cơng trình lớn để điều tiết lũ, kiểm soát triều, ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, hạn chế tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng 4.2.3.2 Hạ tầng nông, lâm nghiệp - Lĩnh vực nơng nghiệp: ưu tiên chương trình, dự án phát triển giống cây, suất, chất lượng cao khả chống chịu với sâu bệnh, biến đổi khí hậu; đầu tư dự án giám sát, phòng ngừa kiểm soát sâu bệnh, dịch bệnh; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Lĩnh vực lâm nghiệp: Ưu tiên đầu tư phát triển giống lâm nghiệp phục vụ trồng rừng kinh tế; hợp tác chặt chẽ với công ty giống tư nhân nhằm nhân rộng phát triển hệ thống cung cấp giống; đầu tư nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng; đầu tư phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phát triển dịch vụ môi trường rừng 4.2.3.3 Hệ thống hạ tầng thủy sản Tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung (tôm he chân trắng quy mô công nghiệp, cá rô phi xuất khẩu), phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; tiếp tục đầu tư xếp quy hoạch dự án cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão, ưu tiên nâng cấp Cảng cá Lạch Hới lên cảng cá loại để tranh thủ vốn đầu tư Trung ương; hỗ trợ thực phương thức phối hợp quản lý nguồn lợi với nuôi trồng đánh bắt thủy sản gần bờ; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, an toàn thực phẩm cải thiện đời sống ngư dân bãi ngang, hộ sản xuất nhỏ Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đài trạm thông tin ven biển phục vụ tàu thuyền đánh bắt hải sản, chủ động cảnh báo kịp thời ứng phó với bão, sóng thần tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn, tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển, khu vực xa bờ, khu vực 94 khai thác chung Tiến hành phân vùng khu vực cấm đánh bắt, đánh bắt có thời vụ để bảo vệ nguồn lợi hải sản, tập trung khai thác hải sản có giá trị kinh tế cao Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ nguồn lợi hải sản gắn với hỗ trợ ngư dân khai thác xa bờ 4.2.3.4 Hệ thống giao thông phục vụ sản xuất nông nghiệp Hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng vùng sản xuất hàng hóa tập trung hệ thống giao thơng đến vùng sản xuất địa bàn khó khăn để thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư tiêu thụ sản phẩm 4.2.4 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại Nông sản phẩm Thanh Hóa xác định tiêu thụ thị trường tỉnh chủ yếu, dành phần cung cấp cho tỉnh khác tham gia xuất Tuy nhiên, trước xu hướng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tình hình cạnh tranh ngày gay gắt với hàng hóa nhập Để tháo gỡ khó khăn, kích thích sản xuất phát triển, giải pháp thị trường cần tập trung giải vấn đề sau: - Đầu tư nâng cao lực dự báo thị trường, đặc biệt dự báo trung dài hạn về: số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hố mà thị trường cần; tình hình cung - cầu, giá chủng loại hàng hoá Trên sở thông tin thị trường, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư sản xuất, lựa chọn hình thức thời điểm tham gia thị trường hiệu - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước bước xuất Thực tốt chương trình “Liên kết nhà” để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng - Đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản để tạo thị trường đầu ổn định, gia tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp - Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hoá địa bàn nông thôn, tiêu thu nông sản Trước mắt phát 95 triển thị trấn, thị tứ, trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn”, chợ đầu mối gắn với trục giao thơng chính, chợ nông thôn nhằm tiêu thụ nông sản phẩm cho nông dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhiệm dịch vụ đầu cho nông sản hàng hoá - Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, HTX, sở, làng nghề xây dựng thương hiệu sản phẩm, xây dựng dẫn địa lý, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp để đảm bảo quyền pháp lý cho thương hiệu, sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn, quy định nước nhập khẩu, cung cấp cho thị trường sản phẩm nông nghiệp có chất lượng giá trị cao - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân việc xây dựng phát triển nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa nơng sản; quảng bá vai trò, tác dụng sở hữu trí tuệ với việc phát triển đặc sản nông dân; tăng cường công tác quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, nhãn mác, thương hiệu - Phát triển, mở rộng thị trường nội địa, khu du lịch, đô thị, khu dân cư lớn 4.2.5 Giải pháp đổi xây dựng hình thức tổ chức Tổ chức sản xuất theo hướng khuyến khích tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để hình thành hình thức liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ, hợp tác xã, trang trại doanh nghiệp, doanh nghiệp có vai trò hạt nhân liên kết - Khuyến khích hỗ trợ liên kết hộ sản xuất, trang trại, hình thành tổ hợp tác, HTX kiểu để đủ tư cách pháp nhân ký hợp đồng "làm ăn lớn", áp dụng khoa học cơng nghệ, quy trình sản xuất tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; phát triển mạnh hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị - Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa lớn, tập trung theo hướng công nghiệp, đại - Phát triển mạng lưới HTX sản xuất nông nghiệp kiểu để đẩy mạnh liên kết hộ phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp chế 96 biến, tạo thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp - Phát huy vai trò đầu tầu doanh nghiệp chuỗi liên kết để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất, hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm cho nông dân, bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản; đẩy mạnh liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản - Khuyến khích hình thành tổ chức Hiệp hội để bảo vệ quyền lợi, tăng sức cạnh tranh Hỗ trợ hành lang pháp lý, đào tạo để nông dân biết cách quản lý, vận hành sở sản xuất, kinh doanh… - Xây dựng phát triển mơ hình liên kết bền vững sở nguyên tắc tự nguyện đảm bảo hài hòa lợi ích đáng thành viên tham gia mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Chú trọng vai trò chủ đạo doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp tham gia vào mơ hình liên kết đa dạng, đảm bảo chuỗi giá trị hàng hóa từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm - Phát triển hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, như: Liên kết doanh nghiệp tiêu thụ - doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào với tổ chức đại diện nông dân nông dân; Liên kết sản xuất doanh nghiệp với nông dân; Liên kết sản xuất doanh nghiệp với tổ chức đại diện nông dân; Liên kết sản xuất tổ chức đại diện nông dân với nông dân 4.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường 4.2.6.1 Khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực (1) Tiếp tục đổi nâng cao hiệu lực tổ chức Khoa học Công nghệ, tạo điều kiện để hình thành doanh nghiệp Khoa học cơng nghệ, hình thành thị trường Khoa học Công nghệ nông nghiệp: - Tiếp tục đổi chế hoạt động tăng cường lực cho đơn vị nghiệp công lập Tập trung đầu tư nâng cao lực cho Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật giống trồng nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản, phát huy vai trò đầu tầu nghiên cứu, ứng dụng tiến 97 khoa học kỹ thuật để nhân, sản xuất dòng, giống trồng, vật nuôi đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm tỉnh có lợi thế; chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển mô hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, tiến tới nghiên cứu thành lập Viện nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông, lâm, nghiệp thủy sản Tổ chức đánh giá Trung tâm giống hiệu đầu tư triển khai nhiệm vụ giao; mức độ ứng dụng công bố sản phẩm khoa học cơng nghệ (số giống, quy trình công nghệ công nhận, quy mô áp dụng, ) - Đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; huy động tham gia tất thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước vào hoạt động khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ nông nghiệp khác; phân cấp mạnh mẽ hoạt động khuyến nông cho tổ chức nông dân doanh nghiệp; tăng kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Thực nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn có lựa chọn trọng tâm, trọng điểm như: đào tạo lao động nơng thơn có trình độ sơ cấp nghề; kỹ thuật viên cần có chứng hành nghề; tập huấn kỹ thuật cho lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp; đào tạo lao động nơng thơn có chứng nghề để đủ điều kiện hợp đồng lao động với doanh nghiệp nông nghiệp - Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức: Nâng cao chất lượng tuyển dụng, xây dựng điều kiện, tiêu chuẩn công chức, viên chức; xây dựng vị trí việc làm, áp dụng chế điều động, biệt phái, luân chuyển công chức hệ thống ngành - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuẩn cho cán quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác; phát hiện, tổng kết mơ hình thực tiễn kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ chức, liên kết sản xuất để phổ biến, nhân rộng thông qua chương trình bồi dưỡng, tập 98 huấn phù hợp - Xây dựng đội ngũ chuyên gia nhà khoa học giỏi lĩnh vực, sản phẩm nơng nghiệp tỉnh có lợi Xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nơng nghiệp nơng thơn; xây dựng quỹ cho trí thức trẻ vay lập nghiệp nơng thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ nông nghiệp…), thu hút trí thức trẻ làm việc nơng thơn - Khuyến khích trường đại học tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ thông qua việc đẩy mạnh phương thức đặt hàng giao trực tiếp lĩnh vực khoa học công nghệ, ưu tiên tạo sản phẩm, quy trình cơng nghệ cao phục vụ phát triển sản phẩm chủ lực ngành Nông nghiệp PTNT - Tổ chức rà soát hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện, xã; đào tạo tập huấn để nâng cao trình độ cán khuyến nơng; xây dựng mạng lưới khuyến nông tham gia trực tiếp vào chuyển giao khoa học công nghệ, TBKT gắn với đào tạo nghề cho nơng dân sản phẩm có lợi vùng - Tập trung nâng cao lực bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho Đoàn Quy hoạch nơng, lâm nghiệp Thanh Hóa để làm tốt chức dự báo thị trường - Tập trung nâng cao lực bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho Trung tâm Phát triển nơng thơn Thanh Hóa để tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, giúp DN, HTX lập dự án sản xuất, tiếp cận nguồn vốn từ sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp Chính phủ nguồn vốn từ quỹ môi trường, quỹ KHCN dự án ODA (2) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp nhằm hồn thiện phát triển quy trình cơng nghệ sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản đạt hiệu kinh tế cao: - Đối với trồng trọt: + Tập trung nghiên cứu ứng dụng ưu lai để tạo giống lúa, ngơ, rau mới, có đặc tính nơng sinh học ưu việt, phù hợp với yêu cầu thị trường; công nghệ vi nhân giống để đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cao, 99 sâu bệnh + Sản xuất ứng dụng rộng rãi giống trồng có suất cao, chất lượng tốt khả chống chịu sâu bệnh, điều kiện thời tiết bất thuận cao, tập trung vào đối tượng trồng tỉnh có lợi thế; bước sử dụng giống trồng biến đổi gen (ngô, đậu tương ) + Ứng dụng quy trình giới hố đồng (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch); quy trình thâm canh lúa cải tiến SRI, cơng nghệ kiểm sốt chủ động điều tiết nước theo nhu cầu sinh trưởng vùng sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao; kỹ thuật trồng rau, hoa nhà lưới, nhà kính; cơng nghệ sản xuất trồng an tồn theo VietGAP; triển khai mơ hình tưới tiết kiệm, tưới nhỏ giọt theo cơng nghệ Israel, áp dụng biện pháp giới khâu làm đất (cày sâu bón vơi), khâu thu hoạch cho vùng mía thâm canh; xây dựng đồ canh tác phương pháp bón phân tổng hợp cho trồng vùng lúa, vùng ngô; triển khai ứng dụng sản xuất bón phân hữu vi sinh cho trồng - Đối với chăn nuôi: + Ứng dụng công nghệ di truyền phân tử để chọn lọc giống, tạo giống chất lượng bảo tồn nguồn gen; sản xuất giống có suất, chất lượng cao, tập trung vào số loại gia súc, gia cầm tỉnh có lợi thế, như: Phát triển giống lợn nái ngoại nuôi công nghiệp có tỷ lệ nạc cao; bò thịt chất lượng cao, thực phương thức nhập giống tạo giống nước + Nghiên cứu phát triển ứng dụng quy trình chăn ni VietGAP; ứng dụng cơng nghệ chuồng kín chăn ni lợn quy mơ cơng nghiệp, trại xây dựng kiên cố, có hệ thống quạt thơng gió, hệ thống uống nước tự động, hệ thống cấp thức ăn tự động, hệ thống xử lý chất thải biogas, hệ thống cấp điện chủ động; ứng dụng công nghệ chăn nuôi gà khép kín quy mơ cơng nghiệp, tự động hố cơng đoạn từ ấp trứng, chăm sóc, cho ăn, vệ sinh, ứng dụng cơng nghệ chăn ni bò sữa trang trại tập trung, đại từ khâu giống, sản xuất chế biến thức ăn, chăm sóc, vắt sữa, chế biến sữa - Đối với trồng rừng: Nhân nhanh sản xuất giống trồng lâm nghiệp 100 với quy mơ cơng nghiệp, có khả tăng trưởng nhanh, sinh khối lớn công nghệ mô, hom Đến năm 2020, sử dụng giống trồng có suất, chất lượng cao đạt 90% trở lên Áp dụng khoa học kỹ thuật trồng rừng thâm canh luồng rừng kinh doanh gỗ lớn Áp dụng giới hoá khâu xử lý thực bì, đào hố, chăm sóc rừng trồng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng - Đối với thuỷ sản: + Nuôi trồng thủy sản: Tiếp tục nghiên cứu nhân rộng công nghệ sinh sản nhân tạo giống cua, ngao, cá bống bớp, tôm sú, tôm chân trắng, cá rơ phi, cá lóc, cua đồng, cá biển ; bước chủ động sản xuất giống chỗ, phấn đấu từ năm 2020 chủ động hoàn toàn sản xuất giống địa bàn tỉnh Hoàn thiện công nghệ nuôi tôm he Chân trắng, tôm sú ; ứng dụng quy trình cơng nghệ ni thâm canh theo VietGAP; nghiên cứu ứng dụng hệ thống ni thích ứng với điều kiện vùng khí hậu tỉnh + Khai thác thủy sản: Ứng dụng tiến kỹ thuật khai thác thuỷ sản vào thực tế sản xuất như: máy tời thu lưới, máy dò ngang, máy thông tin liên lạc tầm xa (tiến tới hình thành hệ thống quản lý tàu qua vệ tinh) để mở rộng ngư trường khai thác, tăng thời gian bám biển nâng cao hiệu khai thác Xây dựng sách hỗ trợ ngư dân chuyển từ nghề khai thác hủy diệt nguồn lợi, không thân thiện với môi trường sang nghề thân thiện với môi trường, nuôi trồng phi nông nghiệp nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển - Đẩy mạnh ứng dụng Khoa học công nghệ khâu chế biến sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm; quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên rừng theo hướng sinh thái tổng hợp; ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải chăn ni; áp dụng quy trình tổ chức sản xuất tiên tiến (quy trình nơng nghiệp tốt GAP), quy trình quản lý chất lượng…) tạo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn xuất 4.2.6.2 Bảo vệ môi trường - Tiến hành đánh giá trạng môi trường tồn cụm tiểu thủ cơng nghiệp-làng nghề, sở sản xuất Những ngành nghề có gây nhiễm cần phải đưa vào khu công nghiệp Kiểm sốt nghiêm ngặt nguồn nhiễm 101 sản xuất sản phẩm nông nghiệp nông thôn - Khuyến khích sở sản xuất, chế biến đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ thiết bị, đại hóa cơng nghệ truyền thống theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ truyền thống Khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, lượng - Tạo chế khuyến khích sở phát triển sản phẩm thân thiện với mơi trường, khuyến khích sử dụng nguồn ngun liệu tái sinh Trong giai đoạn tiếp theo, cần đưa nội dung thẩm định tác động môi trường sở sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản trước cho phép hoạt động - Áp dụng công nghệ, kỹ thuật canh tác cao, thân thiện với môi trường Đối với quỹ đất lúa nước, cần phát huy hiệu giống có suất, chất lượng cao có; đồng thời thử nghiệm đưa vào gieo trồng giống cho suất cao, chất lượng tốt; tăng cường thực biện pháp thâm canh cải tiến (Quản lý dịch hại tổng hợp; quản lý dinh dưỡng quản lý nước) sở khoa học thực tiễn sản xuất lúa tỉnh để đảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh - Thực có hiệu biện pháp quản lý đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, có khu bảo tồn thiên nhiên Xây dựng chế khuyến khích ưu đãi người trồng rừng nhằm tăng mật độ che phủ, hạn chế xói mòn, rửa trơi, sạt lở đất Về dịch vụ môi trường rừng: khai thác, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí dịch vụ mơi trường rừng; triển khai có hiệu dự án rừng đồng Chính phủ Mỹ tài trợ; nâng cao lực quản lý rừng bước tiếp cận thị trường bon giới để xuất bon, tạo nguồn lực tài tái đầu tư phát triển lâm nghiệp - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm hồ ao, mặt nước chuyên dùng, ô nhiễm đất; giáo dục bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm hồ ao, mặt nước chuyên dùng, ô nhiễm đất; giáo dục bảo vệ môi trường 4.2.7 Chính sách đất đai - Tổ chức thực tốt pháp luật, sách đất đai phù hợp với chủ 102 trương phát triển, đại hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh - Tổ c hức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, quy mô lớn theo hướng liên kết vùng sản phẩm có lợi tỉnh; đẩy mạnh dồn điền đổi có chế, sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, hỗ trợ doanh nghiệp, hộ có điều kiện th lại đất nơng dân để phát triển sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, đưa giới hóa vào đồng ruộng sản xuất theo hình thức cánh đồng mẫu lớn, phát huy mối liên kết nhà, bước nâng cao suất, hiệu sản xuất đơn vị diện tích - Tiếp tục khuyến khích tích tụ ruộng đất thơng qua hình thức: Chuyển dịch nơng dân với nông dân (dồn điền đổi nông dân mua, thuê lại đất nhau); thông qua hợp tác xã (hộ nơng dân góp đất để sản xuất, hộ nơng dân khơng góp đất thống định hướng thị trường, đầu vào, đầu ra, phương thức canh tác); thông qua công ty, doanh nghiệp nơng nghiệp (nơng dân góp vốn quyền sử dụng đất, doanh nghiệp thuê lại đất nông dân mơ hình cánh đồng mẫu lớn) Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đưa lao động khỏi nông thôn công nghiệp mà dịch vụ - Tiếp tục thực nhanh việc giao đất, khốn rừng lâm nghiệp sách khuyến khích cộng đồng thơn, bản, xã, nhân dân tham gia bảo vệ rừng tự nhiên phát triển rừng kinh tế - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư, quản lý đất đai, xây dựng, bãi bỏ thủ tục phiền hà, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; - Hạn chế việc thu hồi đất nông nghiệp cho mục đích khác; áp dụng sách hỗ trợ, đảm bảo lợi ích đáng người sử dụng đất bị thu hồi; tạo điều kiện thuận lợi thể chế để nơng dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội ngành nông nghiệp, đạt hiệu sử dụng đất cao hơn, bao gồm việc thay đổi trồng đất lúa không làm lực sản xuất lúa lâu dài - Tăng cường quản lý đất đai, kiểm tra giám sát việc sử dụng đất Sau giao đất không sử dụng phải thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng phải cấp có 103 thẩm quyền phê duyệt Khuyến khích thành phần kinh tế giao đất tham gia dự án đầu tư phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản 4.2.8 Cơ giới hóa nơng nghiệp - Cơ giới hóa giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2025 Đến năm 2020 nâng tỷ lệ giới hóa khâu sản xuất tỉnh ngang với mức bình quân nước + Cơ giới hoá khâu làm đất, cải tạo đồng ruộng, đồi núi thấp Chú trọng vào khâu san, ủi, cải tạo đồng ruộng, vùng đồi, cày bừa, phay để gieo trồng hàng năm, rạch hàng, đào hố trồng hàng năm + Cơ giới hoá khâu tưới tiêu: Đầu tư nâng cấp trạm bơm điện có, tăng cường quản lý để nâng cao hiệu hệ thống bơm; Phát triển loại máy đào xúc, hút bùn để nạo vét, xây dựng cơng trình thuỷ lợi, ao hồ điều hồ, kênh mương; Cơ giới hố khâu kiên cố hoá kênh mương + Cơ giới hoá khâu gieo trồng chăm sóc: bao gồm khâu làm mạ (theo hướng công nghiệp), sử dụng máy cấy lúa, rạch hàng tra hạt (ngô, đậu đỗ, lúa nương ), đào hố trồng Cơ giới hố tồn khâu phun thuốc trừ sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ nhằm hạn chế độc tố nông sản bảo vệ mơi trường + Cơ giới hố khâu thu hoạch, làm khơ, bảo quản: Đây khâu cơng việc đòi hỏi nhiều lao động, thực khẩn trương vừa giải phóng đất cho vụ thu hoạch tới, vừa chống hao hụt Quan tâm đặc biệt khâu thu hoạch mía, đảm bảo chặt mía kịp thời vụ, giữ độ đường, đồng thời giảm chi phí lao động Trang bị loại máy gặt lúa (loại xếp dải công suất nhỏ vùng ruộng hẹp), máy đập lúa (tĩnh di động) Giải khâu tách hạt phân loại hạt ngơ Vấn đề phơi sấy đặt đòi hỏi khơng ngơ vụ đơng mà sấy nông sản khác Trang bị máy, thiết bị phục vụ khâu cào đảo, vận chuyển Đặc biệt lúa, cần trọng hai khâu gieo trồng thu hoạch: gieo thẳng gặt máy, phấn đấu thơn có máy gặt đập liên hợp + Cơ giới hố khâu chế biến nơng lâm sản, xây dựng sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu như: cao su, mía đường, ăn quả, gỗ, luồng, sản phẩm từ 104 sữa, thủy sản với quy mơ cơng suất thích hợp - Xây dựng sách khuyến khích đầu tư sản xuất máy động lực, máy canh tác phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp, diêm nghiệp với giá thành hợp lý Ban hành hệ thống sách đồng tập trung ruộng đất, xây dựng cánh đồng mẫu lớn… để tạo điều kiện cho nông dân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp áp dụng nhanh giới hóa vào khâu sản xuất - bảo quản - chế biến - vận chuyển tiêu thụ sản phẩm; Chính sách ưu đãi cho dân vay vốn đầu tư thiết bị giới; Chính sách hỗ trợ ưu đãi cho dân vay đầu tư mua máy gieo thẳng máy thu hoạch 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2016 sản xuất nơng nghiệp Thanh Hóa đạt nhiều thành tích quan trọng: - Mặc dù bị ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế cầu GTSX ngành nông nghiệp tăng trưởng khá, bình qn đạt 4,1%/năm (trong giai đoạn 2011-2015 đạt 4,4%/năm); cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch hướng tạo nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào, đảm bảo an ninh lương thực; đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội tỉnh - Chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm, thủy sản đạt kết tích cực Trong trồng trọt, hình thành phát triển vùng chuyên canh, tập trung; chăn ni, hình thức chăn ni trang trại, gia trại phát triển thay dần mơ hình chăn ni nhỏ lẻ gia đình Trong lâm nghiệp, việc trồng rừng sản xuất đẩy mạnh, phát triển chế biến lâm sản Khai thác thủy sản có xu hướng chuyển dần xa bờ, sử dụng phương tiện đại nhằm tăng hiệu sản xuất Trong nuôi trồng thủy sản, giảm tỷ nuôi nước ngọt, tăng mặn, lợ đối tượng nuôi có giá trị cao xuất - Quan hệ sản xuất nơng nghiệp ngày hồn thiện có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp Thanh Hóa nhiều tồn tại: - Chất lượng tăng trưởng nông, lâm, thủy sản thấp thiếu bền vững, chủ yếu dựa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hàm lượng công nghệ thấp; mức tổn thất sau thu hoạch cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đảm bảo, khả tạo giá trị thấp, suất lao động thấp Lực lượng lao động nơng thơn có trình độ thấp, khả tiếp thu ứng dụng khoa học cơng nghệ hạn chế 106 - Q trình chuyển dịch cấu sản phẩm, trồng, vật nuôi diễn chậm, chưa phát huy sản phẩm có lợi so sánh Năng suất, chất lượng, khả cạnh tranh nhiều sản phẩm thấp; khâu bảo quản chế biến, tiêu thụ phát triển, tỷ trọng sản phẩm hàng hóa có chất lượng, có thương hiệu xuất thấp - Sản xuất nông, lâm, thủy sản manh mún, chưa bền vững, quy mô nhỏ (quy mơ sản xuất hộ gia đình chủ yếu), phương thức lạc hậu, chưa có gắn kết chặt chẽ sản xuất - bảo quản - chế biến - tiêu thụ sản phẩm 107 ... lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp Nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 201 2-2 016 Đánh kết đạt hạn chế tồn phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh. .. cơng nghiệp hoa đại hóa đất nước Luận văn thạc sĩ Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 200 8-2 020”, tác giả Đinh Thị Vững (2014).Tác giả nghiên cứu đầu tư phát triển nông nghiệp. .. đâu tư phát triển nông nghiệp theo tiêu, mặt kinh tế chủ yếu tiêu đánh giá hiệu vốn đầu tư cho nông nghiệp như: tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp GDP nông nghiệp, số ICOR nông nghiệp

Ngày đăng: 23/09/2019, 16:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w