Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

61 736 2
Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh Hóa nằm ở trong vùng ảnh hưởng của những tác động trực tiếp từ khu vực trọng điểm kinh tế Bắc Bộ và sự cộng tác tổng hợp của các vùng kinh tế Trung, Nam Bộ.

MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU .1 PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐẦU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP .2 1.1. Ngành cơng nghiệp vai trò của ngành cơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 2 1.1.1. Khái niệm ngành cơng nghiệp .2 1.1.2. Tính quy luật của q trình phát triển Cơng nghiệp 3 1.1.3. Vai trò của ngành cơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 6 1.2.Đầu phát triển cơng nghiệp 11 1.2.1. Khái niệm nội dung của đầu phát triển cơng nghiệp 11 1.3. Nguồn vốn cho đầu phát triển cơng nghiệp .15 1.3.1. Khái niệm vốn đầu 15 1.3.2. Nguồn vốn cho đầu phát triển cơng nghiệp 16 1.3.2.1. Nguồn vốn trong nước .16 1.3.2.2. Nguồn vốn đầu nước ngồi: 17 PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HỐ 19 2.1.Thực trạng đầu phát triển cơng nghiệp tại Thanh Hố 19 2.1.1. Quy mơ vốn tỷ trọng vốn đầu cho đầu phát triển cơng nghiệp 19 2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu phát triển cơng nghiệp 20 2.1.3. Đầu phát triển các khu cơng nghiệp .23 2.1.4. Đầu phát triển Khoa học – Cơng nghệ 28 2.1.5 Đầu vào hoạt động khuyến cơng 30 2.1.6. Đầu phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) 32 2.2. Đánh giá kết quả hiệu quả đầu phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hố 33 2.2.1. Các kết quả đạt được trong thời gian vừa qua .33 2.2.2. Hiệu quả hoạt động đầu phát triển công nghiệp .35 2.2.2.1. Hiệu quả kinh tế 35 2.2.2.2. Hiệu quả xã hội .39 2.2.3. Đánh giá hoạt động đầu phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian vừa qua .40 2.2.3.1. Những thành tựu đã đạt được .40 2.2.3.2. Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 43 PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI 47 3.1. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của các cấp có thẩm quyền.47 3.1.1. Về công tác quy hoạch 47 3.1.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu .47 3.2. Giải pháp huy động vốn cho đầu phát triển công nghiệp tỉnh trong thời gian tới 48 3.2.1. Đối với nguồn vốn trong nước 48 3.2.2. Đối với nguồn vốn nước ngoài 49 3.3. Giải pháp đầu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật 50 3.3.1. Về hạ tầng kỹ thuật xã hội .50 3.3.2. Về hạ tầng KCN, Cụm CN 52 3.4. Giải pháp đầu phát triển khoa học công nghệ 52 3.4.1. Về hoạt động nghiên cứu triển khai KH&CN .52 3.4.2. Về chính sách khuyến khích hoạt động KH&CN ở các doanh nghiệp 53 3.4.3. Về đầu đổi mới công nghệ .53 3.5. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 53 3.6. Giải pháp đầu phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường .54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô tỷ trọng vốn đầu phát triển công nghiệp trong tổng vốn đầu phát triển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 19 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn đầu phát triển công nghiệp Thanh Hoá phân theo nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2001 – 2006 20 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu phát triển công nghiệp Thanh Hoá phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001 – 2006 .22 Bảng 2.4: Tình hình thu hút vốn đầu dự án đầu vào các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh hoá tính đến cuối năm 2007 27 Bảng 2.5: Tài sản cố định mới tăng ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 -2006 33 Bảng 2.6: Hệ số HIv(GO) ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2006 35 Bảng 2.7: Hệ số HIv(GDP) ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 .36 Bảng 2.8: Hệ số ICOR ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 37 Bảng 2.9: Thu ngân sách từ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 38 Bảng 2.10: Số lao động tăng thêm của ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2006 .39 LỜI NÓI ĐẦU Thanh Hóa nằm ở trong vùng ảnh hưởng của những tác động trực tiếp từ khu vực trọng điểm kinh tế Bắc Bộ sự cộng tác tổng hợp của các vùng kinh tế Trung, Nam Bộ. Vì vậy, tỉnh Thanh Hoá có thể huy động các nguồn lực của mình để vươn lên thành tỉnh phát triển kinh tế đồng bộ Trong những năm qua, với nỗ lực của ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá đã dần khẳng định được vị trí, vai trò của mình trước xu thế hội nhập của đất nước. Đầu phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế Thanh Hoá; công nghiệp Thanh Hoá chuyển dịch theo hướng CNH –HĐH; cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân; nâng cao điều kiện làm việc cho người lao động…. Tuy nhiên, hoạt động đầu phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá còn nhiều hạn chế như môi trường đầu của tỉnh kém chưa thu hút được sự tham gia của các nhà đầu tư; chưa đáp ứng được cả quy mô cũng như cơ cấu nguồn vốn cho đầu phát triển công nghiệp tỉnh; cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp kém; nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển ngành công nghiệp tỉnh… Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng ấy, em xin trình bày đề tài: “Đầu phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng giải pháp”. Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài viết, chắc hẳn khó lòng đề cập đầy đủ các khía cạnh của vấn đề đưa ra sai sót là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô cùng các bạn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ths Nguyễn Thị Ái Liên - người đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này. 1 PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1. Ngành công nghiệp vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 1.1.1. Khái niệm ngành công nghiệp Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội. Nó bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ - Chế biến các loại sản phẩm của công nghiệp khai thác của nông, lâm, ngư nghiệp thành các sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội - Hoạt động dịch vụ sửa chữa các sản phẩm công nghiệp nhằm khôi phục giá trị sử dụng của chúng Để thực hiện các hoạt động đó, dưới sự tác động của phân công lao động xã hội trên cơ sở phát triển khoa học công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành các hệ thống các ngành công nghiệp: Khai thác, Chế biến Dịch vụ sửa chữa. Xét trong tổng thể quá trình tái sản xuất xã hội, khai thác là hoạt động khởi đầu toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp. Hoạt động này có nhiệm vụ cắt đứt mối liên hệ trực tiếp của đối tượng lao động với điều kiện tự nhiên. Chế biến là hoạt động sử dụng các tác động cơ học, lý học, hoá học sinh học làm thay đổi hình thức, tính chất, kích thước của các loại nguyên liệu nguyên thuỷ để tạo ra các sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến ra các sản phẩm cuối cùng đưa vào sử dụng trong sản xuất sinh hoạt. Từ một loại nguyên liệu hoạt động chế biến có thể tạo ra một loại sản phẩm hoặc nhiều loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau. Trong chế biến công nghiệp, một 2 loại sản phẩm thường được tạo thành từ những nguyên liệu khác nhau. Sửa chữa là một loại hoạt động dịch vụ quan trọng nhằm khôi phục giá trị sử dụng một số loại máy móc thiết bị vật phẩm tiêu dùng sau một thời gian sử dụng nhất định. Dịch vụ sửa chữa công nghiệp là loại hoạt động ra đời sau so với khai thác chế biến. Lúc đầu loại hoạt động này được thực hiện trực tiếp bằng những người sử dụng máy móc, thiết bị vật phẩm tiêu dùng. Sau đó, do quy mô yêu cầu sửa chữa tăng lên hoạt động này được tách khỏi quá trình sử dụng trực tiếp trở thành một lĩnh vực chuyên môn hóa do những bộ phận độc lập thực hiện. Sự phát triển dịch vụ sửa chữa giữ vị trí trọng yếu trong quá trình sản xuất. Nó vừa đảm bảo tiết kiệm của cải vật chất, vừa là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất của các ngành diễn ra bình thường an toàn. 1.1.2. Tính quy luật của quá trình phát triển Công nghiệp Nó được thể hiện ở những nội dung sau: @ Quá trình phát triển công nghiệp gắn liền với sự phát triển nông nghiệp: Mối quan hệ giữa công nghiệp nông nghiệp trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội có thể chia thành ba giai đoạn cơ bản: Giai đoạn 1: Sản xuất công nghiệp là một bộ phận phụ thuộc vào nông nghiệp Giai đoạn 2: Sản xuất công nghiệp tách khỏi sản xuất nông nghiệp Giai đoạn 3: Sản xuất công nghiệp kết hợp với sản xuất nông nghiệp ở trình độ cao Hoạt động sản xuất công nghiệp xuất hiện ngay từ khi xuất hiện xã hội loài người dưới hình thức khai thác tài nguyên động thực vật để sinh sống, sản xuất ra các loại công cụ, vật phẩm tiêu dùng vũ khí thô sơ. Loại sản xuất này chưa thành một ngành sản xuất vật chất độc lập mà chỉ là bộ phận 3 phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, do chính những người nông dân tự thực hiện mang tính chất tự cung tự cấp Sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội. Cuộc phân công lao đông xã hội lần thứ hai đã tách sản xuất công nghiệp ra khỏi sản xuất công nghiệp trở thành ngành sản xuất vật chất dưới hình thức ban đầu là sản xuất thủ công nghiệp của những người thợ thủ công chuyên nghiệp. Sản phẩm của các ngành nghề thủ công này trở thành hàng hoá, được sản xuất ra với mục đích trao đổi trên thị trường Tuy tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp nhưng giữa công nghiệp nông nghiệp luôn có mối quan hệ sản xuất mật thiết vớí nhau. Sản xuất nông nghiệp cung cấp cho công nghiệp chế biến một số loại nguyên liệu, lao động là thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp; ngược lại công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp nhiều loại sản phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng cá nhân. Sự phát triển của công nghiệp nông nghiệp chịu ảnh hưởng to lớn trực tiếp vào việc tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa chúng @ Công nghiệp là một ngành kinh tế có quy mô nhỏ vị trí thứ yếu trở thành ngành có phạm vi to lớn vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân: Sự chuyển hoá vị trí của công nghiệp nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ sự thay đổi nhu cầu sản xuất sinh hoạt của xã hội loài người. Ở trình độ phát triển thấp, nhu cầu của sản xuất sinh hoạt còn đơn giản, nông nghiệp là ngành sản xuất có quy mô lớn vị trí quan trọng hàng đầu vì chính nó là ngành cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất, thiết yếu nhất để đảm bảo sự sinh tồn của con người Khoa học công nghệ không ngừng phát triển tạo ra những khả năng mới, trình độ của các ngành kinh tế cũng vì thế mà được nâng cao lên, nhu cầu của sản xuất sinh hoạt ngày càng trở nên phức tạp. Sản xuất nông nghiệp với 4 những điều kiện hạn chế của mình không thể đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao ấy. Lúc này với khả năng điều kiện của mình công nghiệp trở thành ngành nghề chủ yếu đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt của con người, quy mô của nó ngày càng được mở rộng. Do vậy công nghiệp đã trở thành ngành chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. @ Quá trình phát triển công nghiệp gắn liền với quá trình phát triển sản xuất hàng hoá: Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, các ngành nghề thủ công nghiệp sản xuất hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của chính người sản xuất hàng hoá gia đình họ. Quá trình này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội sự hình thành sở hữu riêng với các loại sản phẩm khác nhau. Hai yếu tố đó là tác nhân của sự ra đời phát triển của sản xuất hàng hoá. Nhưng người sản xuất không thể tự mình sản xuất ra tất cả các sản phẩm mà họ cần, họ tập trung vào sản xuất một hoặc một số loại sản phẩm nhất định, dùng sản phẩm ấy trao đổi lấy sản phẩm khác cần cho sản xuất sinh hoạt của mình. Sản phẩm trở thành hàng hoá. Trong quá trình sản xuất, một số người nông dân không còn tiến hành nghề nông quen thuộc của mình, mà chuyển sang tập trung vào những nghề thủ công nhất định. Sự phân công lao động ấy dẫn đến chuyên môn hoá lao động hình thành hình thức sơ khai đầu tiên của công nghiệp Ngày nay, sản xuất công nghiệp là ngành có trình độ xã hội hoá cao, sản xuất một sản phẩm công nghiệp luôn đòi hỏi có sự tham gia của nhiều loại lao động khác nhau với sự phân công hợp tác chặt chẽ. Phạm vi phân công hợp tác được mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, đồng thời việc giao lưu trao đổi hàng hoá công nghiệp cũng diễn ra ở phạm vi thế giới. Sự phát triển mở rộng thị trường được coi là điều kiện cơ bản của phát triển sản xuất công nghiệp. @ Quá trình phát triển công nghiệp cũng là quá trình đổi mới nâng cao trình độ khoa học công nghệ; 5 Trong buổi ban đầu mới hình thành, sản xuất công nghiệp được tiến hành hoàn toàn bằng các công cụ thủ công với phương pháp công nghệ giản đơn chỉ tạo ra được những sản phẩm giản đơn. Từ qúa trình sản xuất, người lao động tích luỹ dần kinh nghiệm, cải tiến sáng chế ra những công cụ phương pháp sản xuất có trình độ ngày càng cao hơn Đến lượt mình, những điều đó lại thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh hơn, quy mô lớn hơn, sản xuất ra được những sản phẩm có trình độ càng tiên tiến hiện đại hơn. Xét trong toàn bộ hệ thống công nghiệp, sự phát triển nâng cao trình độ kỹ thuật diễn ra song song theo hai con đường: tuần tự từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ những bộ phận riêng lẽ mở rộng ra toàn bộ hệ thống; nhảy vọt từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn về vật chất bỏ qua các trình độ trung gian để đạt sức sản xuất cao hơn hẳn Ngày nay, nền công nghiệp của một nước thường được bao gồm các loại công nghệ với nhiều trình độ khác nhau- gọi là công nghệ nhiều tầng. Sự tồn tại công nghệ nhiều tầng này xuất phát từ sự khác biệt về khả năng tự đổi mới công nghệ của các bộ phận khác nhau trong hệ thống công nghiệp. Xu hướng chung là trình độ công nghệ của sản xuất công nghiệp sẻ được nâng lên trình độ hiện đại. Tuy nhiên, một số loại công nghệ truyền thống vẫn tồn tại tạo ra những sản phẩm độc đáo của mỗi nước trong thương mại quốc tế. 1.1.3. Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Trong quá trình CNH-HĐH đất nước thì công nghiệp là ngành giữ vai trò định hướng phát triển các ngành kinh tế tạo ra những điều kiện vật chất để thực hiện định hướng đó. Tuy CNH-HĐH không đồng nhất với phát triển công nghiệp, nhưng công nghiệp là phương tiện truyền tải những thành tựu mới của khoa học công nghệ tới tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội của đất nước, là những hình mẫu để cải tạo các ngành kinh tế quốc dân. 6 Sứ mệnh lịch sử đó của công nghiệp bắt nguồn từ những lý do chủ yếu sau đây: + Công nghiệp là ngành đại diện cho phương thức sản xuất mới, là ngành duy nhất sản xuất các loại liệu sản xuất với những trình độ khác nhau phục vụ trang bị trang bị lại kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Tốc độ thực hiện tiến bộ khoa học công nghệ phụ thuộc trực tiếp vào trình độ phát triển công nghiệp cơ cấu ngành công nghiệp. + Cùng với lực lượng sản xuất tiên tiến, quan hệ sản xuất trong công nghiệp cũng tiên tiến hơn các ngành khác. Công nghiệp có trình độ xã hội hoá sản xuất cao, phân công lao động sâu sắc, phương thức quản lý hiện đại. Từ những yếu tố đó cách thức quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động trong công nghiệp thường được coi là hình mẫu cho các ngành kinh tế quốc dân khác. + Sự phát triển công nghiệp kéo theo sự phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng chất lượng. Là lực lượng đại diện cho phương thức sản xuất mới, có tính cách mạng cao, được coi là giai cấp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc Với những yếu tố đó, công nghiệp nắm giữ vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy quá trình phát triển công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước. Nội dung ấy được thể hiệ ở những khía cạnh sau: Thứ nhất: Công nghiệp định hướng về tổ chức sản xuất tổ chức quản lý cho các ngành kinh tế quốc dân Trình độ tổ chức xã hội của sản xuất là một trong những biểu hiện cụ thể của sự phát triển lực lượng sản xuất So với nông nghiệp, sản xuất công nghiệp ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nó có điều kiện để tự đổi mới, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật phân công lao động. Đó là những yếu tố cho phép công nghiệp đi đầu về tổ chức sản xuất xã hội, về phân công lao động xã hội, về trình độ kỹ thuật về 7 [...]... chỉ chủ yếu đầu vào phát triển cơ sở hạ tầng, tuy không trực tiếp đầu vào ngành công nghiệp song nguồn vốn này có tác dụng thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp 18 PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HOÁ 2.1 .Thực trạng đầu phát triển công nghiệp tại Thanh Hoá 2.1.1 Quy mô vốn tỷ trọng vốn đầu cho đầu phát triển công nghiệp Cùng với sự... nghiệp 1.2.1 Khái niệm nội dung của đầu phát triển công nghiệp @ Khái niệm đầu phát triển công nghiệp Đầu phát triển công nghiệp là một trong những hoạt động đầu phát triển khi xem xét trên quan điểm phân công lao động xã hội chính là đầu theo ngành Vì thế đầu phát triển công nghiệp mang đầy đủ nội dung tính chất của hoạt động đầu phát triển Tuy nhiên, là một ngành có những... vốn đầu phát triển toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, vốn đầu phát triển công nghiệp cũng gia tăng chiếm một tỷ lệ quan trọng trong tổng vốn đầu phát triển Tổng vốn đầu phát triển toàn xã hội giai đoạn 2001 – 2006 là 29011 tỷ đồng trong đó vốn đầu phát triển công nghiệp là 9997 tỷ đồng chiếm 34,46% Bảng 2.1: Quy mô tỷ trọng vốn đầu phát triển công nghiệp trong tổng vốn đầu. .. đối ng cũng được xem là đầu phát triển công nghiệp. Xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật của hoạt động công nghiệp, nội dung đầu phát triển công nghiệp bao gồm các hoạt động chuẩn bị đầu tư, mua sắm các đầu vào của quá trình thực hiện đầu tư, thi công lắp ráp các công trình, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản xây dựng cơ bản khác có liên quan tới sự phát huy tác dụng sau này của công cuộc đầu. .. đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu phát triển công nghiệp @ Cơ cấu vốn phân theo nhóm ngành công nghiệp Nhìn chung quy mô vốn đầu phát triển cho cả 3 nhóm ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh đều có xu hướng tăng lên qua các năm Bảng 2.2: Cơ cấu vốn đầu phát triển công nghiệp Thanh Hoá phân theo nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2001... đầu kéo dài, thời gian thu hồi vốn chậm: Bản thân hoạt động đầu phát triển đã mang đặc điểm là thời gian thực hiện đầu kéo dài Đầu phát triển công nghiệp là loại hình đầu có thời gian thực hiện đầu dài nhất so với các ngành nghề khác Bởi vì, hoạt động sản xuất công nghiệp thường phức tạp, đòi hỏi vốn lớn kỹ thuật cao Chính 14 vì vậy mà quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư. .. Đối với ngành công nghiệp điện nước: có mức tăng không đều qua các năm 2001 quy mô vốn đầu là 14 tỷ đồng chiếm 1.23% tổng vốn đầu phát triển công nghiệp tỉnh Quy mô vốn đầu cao nhất là 201 tỷ đồng năm 2004 chiếm 12,92% tổng vốn đầu phát triển công nghiệp tỉnh Đó là do tỉnh chỉ mới đầu nâng cấp hệ thống cấp thoát nước ở thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn; đầu nâng cấp một... phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng qua các năm Nếu như năm 2001 số vốn thu hút cho cho đầu phát triển công nghiệp là 1137 tỷ đồng thì năm 2002 là 1266 tỷ đồng đến năm 2007 là 2671 tỷ đồng Về tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 15,87%, đặc biệt là tăng mạnh vào năm 2005 là 27,38% năm 2006 là 34,76% Quy mô vốn tỷ trọng vốn đầu phát triển công nghiệp trong tổng vốn đầu phát. .. môi trường đầu của tỉnh chưa hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài 2.1.3 Đầu phát triển các khu công nghiệp Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ ng Chính phủ quyết định thành lập Sự ra đời các khu công nghiệp ở... + Chi phí chuẩn bị đầu bao gồm: chi phí nghiên cứu cơ hội đầu tư, chi phí nghiên cứu tiền khả thi, chi phí nghiên cứu khả thi thẩm định các dự án đầu vào ngành công nghiệp + Chi phí dự phòng @ Đặc điểm của hoạt động đầu phát triển công nghiệp + Quy mô vốn lớn, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn Nhu cầu đầu phát triển công nghiệp lớn hơn nhiều so với ngành nông nghiệp dịch vụ là do đặc

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư phát triển công nghiệp trong tổng vốn đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 –  - Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư phát triển công nghiệp trong tổng vốn đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp Thanh Hoá phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001 – 2006theo nguồn vốn giai đoạn 2001 – 2006 - Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

Cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp Thanh Hoá phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001 – 2006theo nguồn vốn giai đoạn 2001 – 2006 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình thu hút vốn đầu tư và dự án đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh hoá tính đến cuối năm 2007 - Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Tình hình thu hút vốn đầu tư và dự án đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh hoá tính đến cuối năm 2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tài sản cố định mới tăng ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 -2006 - Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Tài sản cố định mới tăng ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 -2006 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.7: Hệ số HIv(GDP) ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 - Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Hệ số HIv(GDP) ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thu ngân sách từ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 - Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá: thực trạng và giải pháp

Bảng 2.9.

Thu ngân sách từ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2006 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan