Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THẾ HƯNG KÕT QU¶ ĐIềU TRị PHẫU THUậT CHấN THƯƠNG CộT SốNG Cổ THấP TRậT CàI DIệN KHớp không liệt, liệt tủy không hoàn toµn LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THẾ HƯNG KÕT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT CHấN THƯƠNG CộT SốNG Cổ THấP TRậT CàI DIệN KHớp không liệt, liệt tủy không hoµn toµn Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Ngọc Sơn TS Nguyễn Hoàng Long HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn, em đã nhận được rất nhiều sư quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, bệnh viện, gia đình và bạn bè Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng Đào tạo sau đại học và Bộ môn Ngoại cùng toàn thể các thầy cô giáo đã quan tâm, giúp đỡ em suốt quá trình học tập và nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Văn Thạch, TS Nguyễn Lê Bảo Tiến và tập thể khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận này TS Đinh Ngọc Sơn và TS Nguyễn Hoàng Long – người thầy đã trưc tiếp hướng dẫn, dìu dắt, tận tình quan tâm và chỉ bảo cho em thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này Các thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương đã dành cho em y kiến vô cùng quy báu để em có thể hoàn thiện khoá luận Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người đã đồng hành và động viên em suốt chặng đường vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Đinh Thế Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đinh Thế Hưng, học viên Bác sỹ Nội trú khóa 40, chuyên ngành Ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây là luận văn bản thân trưc tiếp thưc hiện dưới sư hướng dẫn TS Đinh Ngọc Sơn và TS Nguyễn Hoàng Long Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thưc và khách quan, đã được sư xác nhận và chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết này Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Đinh Thế Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSC : Cột sống cổ BN : Bệnh nhân DC : Dây chằng DCLG : Dây chằng liên gai DCV : Dây chằng vàng DCDT : Dây chằng dọc trước DCDS : Dây chằng dọc sau DCBK : Dây chằng bao khớp ASIA : American Spinal Injury Association AIS : ASIA Impairment Scale CT : Computed tomography MRI : Magnetic Resonance Imaging KHX : Kết hợp xương BA : Bệnh án PHCN : Phục hồi chức TCDK : Trật cài diện khớp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống cổ (CSC) thấp trật cài diện khớp là chấn thương mất vững cột sống cổ nghiêm trọng, gây tử vong hay tàn phế với tỉ lệ cao tổn thương tủy cổ Tổn thương này gây gánh nặng cho gia đình và xã hội, nhất là các quốc gia phát triển nước ta - có đến 71% số bệnh nhân (BN) bị chấn thương CSC thấp thuộc độ tuổi lao động [1] Tại Bắc Mỹ năm 2008 có 300.000 trường hợp chấn thương cột sống cổ và số bệnh nhân chấn thương mới năm là 20.000 trường hợp Số tiền nước Mỹ phải chi trả khoảng 9,7 tỷ USD hàng năm [2] Trong đó trật cài diện khớp chỉ chiếm đến 10% hậu quả nó lại vô cùng nghiêm trọng Khoảng 37% trật cài diện khớp bên và 90% trật cài diện khớp bên được chẩn đoán là tổn thương tủy nhập viện [3] Nguyên nhân gây chấn thương cột sống cổ trật cài diện khớp là chấn thương quá cúi cột sống cổ dẫn đến cả hai diện khớp đốt sống phía dưới bị trật sau và phủ lên diện khớp dưới đốt sống phía Hậu quả là ống sống bị thu hẹp, tủy sống bị chèn ép gây tổn thương thần kinh, dẫn tới liệt tủy có thể hoàn toàn hay không hoàn toàn, nặng nhất là gây tử vong Thế kỷ qua, ngành phẫu thuật cột sống có nhiều tiến nhờ vào sư tiến công nghệ, kỹ thuật và hiểu biết về giải phẫu học, sinh bệnh học cột sống Càng ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đã được công bố Các tác giả chứng minh rằng: đối với chấn thương cột sống cổ có trật cài diện khớp, điều trị phẫu thuật là chỉ định tuyệt đối [4] Hiện có rất nhiều chiến lược nắn trật cài diện khớp khác phẫu thuật đường trước đơn thuần, đường sau đơn thuần, đường trước sau, đường sau trước hay đường trước sau trước Mỗi cách tiếp cận có mức độ phức tạp khác mục tiêu chung là nắn trật, làm vững cột sống và giải phóng chèn ép tủy làm giảm các biến chứng, di chứng liệt tủy và tạo điều kiện phục hồi tối đa Trên thế giới và Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu về chấn thương cột sống cổ thấp nghiên cứu riêng về chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp còn ít và chưa toàn diện Vì vậy để góp phần cho các bác sĩ lâm sàng có thêm sở cho quá trình điều trị, lưa chọn phương pháp nắn trật phù hợp chúng tiến hành nghiên cứu: “Kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp không liệt, liệt tủy không hoàn toàn” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp khơng liệt, liệt tủy khơng hồn tồn bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 15/3/2016 đến 15/3/2017 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp khơng liệt, liệt tủy khơng hồn tồn bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 15/3/2016 đến 15/3/2017 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu cột sống cổ Cột sống cổ gồm đốt nối từ lỗ chẩm đến đốt sống ngưc Có số tác giả coi hộp sọ là đốt sống cổ (C0), được chia làm đoạn cấu trúc và chức khác [5]: - Các đốt sống cổ cao: gồm đốt đội (C1) và đốt trục (C2) Các đốt sống cổ thấp: Từ đốt sống cổ (C3) đến đốt sống cổ (C7) Hình 1.1- A: Hình cột sống cổ thấp Hình 1.1- B: Đốt sống cổ thấp Hình 1.1-B: 1-Thân đốt, 2- Lỗ ngang, 3- Cuống cung, 4- Mỏm ngang, 5- Bản sống, 6- Mỏm gai, 7- Ống sống, 8- Diện khớp, 9- Củ sau, 10- Củ trước Nguồn: Daffner (1992), Semin roentgrnol [6] Đặc điểm về cấu trúc các đốt sống cổ thấp: phía trước là thân đốt và đĩa đệm, chịu đưng hầu hết các lưc nén ép dọc trục Phía sau gồm bản sống, mỏm khớp, mỏm gai, các và dây chằng hạn chế sư vận động quá mức cột sống, chủ yếu chống lưc căng 76 4.6.2 Kết khám lại sau tháng Đánh giá kết quả khám lại sau phẫu thuật dưa vào việc phân tích các yếu tố: Kết quả hồi phục về thần kinh đánh giá theo tình trạng phục hồi về vận động, cảm giác, tròn và thang điểm AIS Kết quả nắn chỉnh về giải phẫu và biến chứng Xquang Biến chứng lâm sàng Tỷ lệ tử vong Kết quả nghiên cứu chúng thấy sau tháng khám lại có 13 bệnh nhân (29,5%) mức tổn thương thần kinh AIS B, 12 bệnh nhân (27,3%) mức tổn thương AIS E và bệnh nhân tử vong (9,1%) Từ đó cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có hồi phục tốt chiếm tỷ lệ cao 36,4%, phục hồi khá chiếm tỷ lệ 29,5%, không phục hồi chiếm tỷ lệ 34,1% So với kết đánh giá tình trạng thần kinh sau mổ thì kết quả khám lại đã có kết quả hồi phục đáng kể cho thấy sư phục hồi về thần kinh là quá trình cần theo dõi, tập luyện rất lâu dài Kết quả chúng thấp với nghiên cứu Zang H Q là 82,1% [52], [61] và phù hợp với nghiên cứu Hà Kim Trung là 75% [31], [62] Sư khác này là Zang H Q nghiên cứu Hàn Quốc là quốc gia phát triển trình độ y tế cao nên quá trình tập luyện, chăm sóc phục hồi chức được chú trọng Hơn cần theo dõi lâu dài và tổng quan để có thể đánh giá chính xác tỷ lệ hồi phục sau mổ Bên cạnh đó nghiên cứu thấy có sư khác có y nghĩa thống kê về mức độ hồi phục thần kinh và mức độ tổn thương thần kinh AIS trước mổ 52% số bệnh nhân AIS B trước mổ không có sư hồi phục về thần kinh và hầu số bệnh nhân AIS B trước mổ có hồi phục chỉ hồi phục về cảm giác 83,3% số bệnh nhân AIS C và 57,1% số bệnh nhân có AIS D trước mổ có sư hồi phục tốt sau mổ Điều này cho thấy việc hồi phục bệnh nhân sau mổ phụ thuộc vào tình trạng tổn thương thần kinh trước mổ Những bệnh nhân có AIS C và AIS D trước mổ thì tiên lượng hồi phục rất 77 tốt Tất cả các bệnh nhân AIS E trước mổ thì sau mổ không có bất kì thiếu sót thần kinh nào Như vậy các phương pháp nắn trật là phương pháp an toàn, hiệu quả và không làm tổn thương thêm thần kinh Nghiên cứu cho thấy không có sư khác biệt có y nghĩa thống kê mức độ phục hồi thần kinh với mức độ trật sau mổ và phương pháp mổ Mặc dù mổ đường tạo điều kiên tối đa nhất cho việc nắn trật và phục hồi tủy nhiên phục hồi tủy còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nên với cỡ mẫu chưa đủ lớn chúng chưa tìm thấy mối liên quan có y nghĩa các yếu tố Chúng chụp lại X-quang cho 40 bệnh nhân tới khám lại thấy rằng: 97,5% số bệnh nhân khám lại cho kết quả liền xương tốt, chỉ có bệnh nhân (2,5%) bị bong nẹp cổ trước và được phẫu thuật lại Theo Song K J nghiên cứu 50 trường hợp thì có trường hợp gãy vít sau tháng, sau mổ tháng đã thấy sư cốt hóa vị trí ghép xương và tháng sư liền xương gần hoàn chỉnh và lấy lại chức sau 12 tháng [53], [65] Hà Kim Trung phẫu thuật cho 98 trường hợp chấn thương cột sống cổ thấy có trường hợp rò thưc quản muộn, trường hợp di lệch thứ phát đặt vít không đúng chỗ, trường hợp nặng sau mổ, trường hợp di lệch mảnh ghép xương [31] Tổng trường hợp chiếm 4,08% Như vậy kết quả nghiên cứu chúng tương đồng với kết quả Song K J thấp kết quả cùa Hà Kim Trung Sư khác là 10 năm trở lại sư phát triển chuyên ngành cột sống rất mạnh mẽ Việt Nam đặc biệt là các kỹ thuật ngày càng hoàn thiện và đổi mới vì thế đã hạn chế được các biến chứng quá trình phẫu thuật Biến chứng loét tỳ đè là biến chứng hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 54,5%, nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm 45,5%, viêm phổi chiếm 18,2% Kết quả này phù hợp với kết quả Võ Văn Sĩ [1], Vũ Văn Cường [32] là tỷ lệ biến chứng loét tỳ đè và nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm tỷ lệ cao nhất Tất cả các 78 bệnh nhân bị loét tì đè đều có AIS B trước mổ và quá trình phục hồi chậm Tỷ lệ biến chứng còn cao chúng ta chưa có sư quan tâm đúng mức tới công tác chăm sóc sau mổ bên cạnh đó sư hiểu biết và áp dụng quy trình chăm sóc bệnh nhân còn chưa tốt đặc biệt với bênh nhân liệt tủy Ngoài thời gian chăm sóc kéo dài nên nhiều gia đình không đủ kiên nhẫn và kinh tế để chăm sóc tốt cho bệnh nhân Trong nghiên cứu thấy có bệnh nhân (9,1%) tử vong, đó bệnh nhân tử vong vòng tháng, bệnh nhân tử vong vòng tháng và bệnh nhân tử vong vòng tháng Cả trường hợp này đều có AIS B trước phẫu thuật, sau phẫu thuật phải thở máy kéo dài dẫn tới viêm phổi nặng, đề kháng kháng sinh Như vậy nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho các bệnh nhân CTCS cổ trật cài diện khớp là suy hô hấp và các nhiễm trùng hội Theo nghiên cứu Đỗ Mạnh Hùng về chấn thương cột sống cổ có trật cài diện khớp 14 bệnh nhân thì bệnh nhân tử vong sau mổ chiếm tỷ lệ 14,2% [43] Kết quả này tương đồng với nghiên cứu chúng Hiện với sư phát triển gây mê hồi sức, sở vật chất hiện đại, trình độ kinh nghiệm các phẫu thuật viên ngày càng được nâng tầm đã làm giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện các chức thần kinh tốt cho bệnh nhân 79 4.7 Phục hồi chức Tại bệnh viện, sau mổ các bệnh nhân đều được các bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức hướng dẫn tập luyện, lăn trở tạo điều kiện tốt cho phục hồi thần kinh và giảm các biến chứng Tất cả các bệnh nhân sau viện đều được chúng hướng dẫn tập phục hồi chức chuyển tới các trung tâm phục hồi chức Tại đó các bệnh nhân được tập luyện cách khoa học và bài bản nhất Kết quả thấy 75% số bệnh nhân được tập phục hồi chức năng, đó có 25% bệnh nhân tập PHCN tại sở y tế đúng quy cách 25% số bệnh nhân không tập PHCN phục hồi thần kinh hoàn toàn viện Tuy nhiên quá trình theo dõi chúng thấy quá trình phục hồi chức là quá trình lâu dài, đòi hỏi cần có sư kiên trì và điều kiện kinh tế tốt nên có 4/10 bệnh nhân sau tháng tập luyện tại các sở y tế thấy tiến triển bệnh nhân quá chậm nên về nhà để tư tập phục hồi chức Theo tác giả Đào Nguyên Vũ, việc tập PHCN sớm cải thiện tốt về cảm giác, vận động sau tháng và tránh được các nguy nhiễm trùng, loét [40] Vì vậy cần nâng cao sư hiểu biết bệnh nhân, gia đình và toàn xã hội về vai trò phục hồi chức để nâng cao kết quả phục hồi cho bệnh nhân 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 44 trường hợp chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp không liệt, liệt tủy không hoàn toàn được phẫu thuật tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ ngày 15/3/2016 đến ngày 15/3/2017 chúng đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh - Đối tượng nghiên cứu chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp không liệt, liệt không hoàn toàn chủ yếu là nam giới (84,1%), độ tuổi lao động (59,1%), nông dân chiếm tỷ lệ chủ yếu (34,1%) và nguyên nhân hay gặp nhất là tai nạn lao động (38,6%) - Đau cổ là triệu chứng quan trọng gặp 100% các bệnh nhân chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp - Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương thần kinh đánh giá theo thang điểm AIS mức độ B chiếm tỷ lệ cao nhất (56,8%) - Vị trí tổn thương trật cài diện khớp hay gặp nhất là C5C6 chiếm 38,6% - Mức độ trật hay gặp nhất theo Meyerding là độ III chiếm 52,3% - Trên X-quang và cắt lớp vi tính thấy tổn thương hay gặp nhất là trật cài diện khớp bên (75%), đơn thuần (45,5%) - Trên cộng hưởng từ thấy 100% bệnh nhân có tổn thương đĩa đệm và tỷ lệ bệnh nhân có đụng dập tủy chiếm tỷ lệ cao (90,9%) 81 Kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp - Tỷ lệ bệnh nhân có sư hồi phục tốt về triệu chứng thần kinh lâm sàng chiếm 36,4%, khá 29,5%, trung bình 25% và có bệnh nhân có - biến chứng tử vong chiếm 9,1% Kết quả nắn chỉnh giải phẫu cho thấy sau phẫu thuật có 81,8% nắn chỉnh hoàn toàn về giải phẫu, 18,2% còn trật sau phẫu thuật - chỉ độ I Tỷ lệ liền xương sau phẫu thuật cao chiếm 97,5% Có sư khác biệt có y nghĩa thống kê về khả phục hồi thần kinh - và mức độ tổn thương thần kinh trước mổ Phương pháp mổ đường là phương pháp hay được sử dụng nhất - phẫu thuật chấn thương cột sống cổ trật cài diện khớp (50%) Phương pháp mổ đường có tỷ lệ nắn chỉnh sau mổ tốt nhất so với phương pháp mổ đường trước và đường sau đơn thuần có y nghĩa - thống kê Chưa thấy có sư khác có y nghĩa thống kê khả phục - hồi thần kinh sau mổ và các phương pháp mổ Biến chứng hay gặp nhất là loét tỳ đè chiếm 54,5% TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Sĩ (2000), Điều trị gãy trật cột sống C3-C7 phương pháp mổ "nắn-néo ép-hàn xương" lối sau, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Philipp L, Klaus F, Gert M, et al (2009) Epidemiology of traumatic spine fractures injury IntJ.care injured, 40, 166-172 Andreshak J, Dekutoski M (1997) Management of unilateral facet dislocation: a review of the literature Orthopedics, 20, 917-926 Ahmad Nassr M.D, Joon Y Lee M.D, Marcel F.Dvorad, et al (2008) Variation in Surgical Treatment of Cervical Facet Dislocations SPINE, 33, 188-193 Đỗ Xuân Hợp (1997), Giải phẫu đại cương giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Daffner R.H (1992) Evaluation of cervical vertebral injuries Semin Roentgrnol, 27, 239-253 Panjabi M M, Duranceau J and Coel V (1991) Cervical human vertebrae: Quantitative three dimension anatomy of the middle and lower region Spine, 16, 861-869 Southwick W O (1964) Normal cervical spine JBJS, 8, 1767-1781 Panjabi M M and White A A (1990) Clinical biomechanics of the 10 spine Clinical orthopaedics, 33, 1-125 Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas Giải phẫu người theo Frank H 11 Netter Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Johannes B., Rick B D (2000) Pathophysiology and tretment of Acute 12 Spine Cord Injuris Surgery of Spine trauma, 2, 45-59 Neil Duggal M D., Robert H., Chamberlain M S, et al (2009) Unilateral Cervical Facet Dislocation: Biomechanics of Fixation Spine, 13 30, 164 – 168 Kocis J P, Visna P, Mzik V, et al (2008) Injuries to the lower cervical spine Acta Chir Orthop Traumatol Crech,71,366-372 14 Nemecek S (1978) Morphological evidence of microcirculatory 15 disturbance in experimental spine cord trauma Adv Neurol, 20, 395-405 Dohrmam G.J., Wagner F.C., Bucy P.C (1972) Transitory traumatic paraplegia: electron microscopy of early alterations in myelinated 16 nervefiber Neurosurg, 36, 407- 415 Frankel H L., Hancock D O., Hyslop G et al (1969) The value of postural reduction in the initial management of closed injuries of the 17 spine with paraplegia and tetraplegia I Paraplegia, 7(3), 179-192 Ditunno J F., Young W., Donovan W H et al (1994) The international standards booklet for neurological and functional classificaton of spine 18 cord injury American Spine Injury Association Paraplegia, 32, 70-80 Angenson C (1993) Traumatisme du rachis cervical Imprime par sur 19 EMC Consulte, 23, 1-68 Bailey R W, Badgley C E (1960) Stabilization of cervical spine by 20 anterior fusion JBJS, 5, 565-599 Allen S E (1987) Spinal anatomy and surgical approaches Campbell 21 operative orthopaedics, 4, 3091-3097 Stauffer E S., Kell G A (1977) Fracture dislocations of the cervical spine Instability and recurrent deformity following treatment by anterior 22 interbody fusion JBJS, 1A, 45 Natio M., Kurose S., Oyama M (1993) Anterior cervical fusion with the 23 Caspa instrumentation system International orthopaedics, SICOT, 73-76 Lethevan R M (1989) Fractures dislocations and fractures dislocation 24 of spine Campbell ‘s operative orthopaedics, 45, 2704 – 2746 Bucholz W R (1992) Lower cervical spine injuries Skeletal trauma, 1, 25 26 699-727 Bennett G (1964) History Injuries of the spine,1,1-56 Robinson R A., Southwick W O (1960) Indications and technique for early stabilization of the neck in some fracture dislocation of the cervical spine South Med, 53, 565 27 Murphy M J., Southwick W O (1999) Cervical approach to the spine 28 The spine, 2, 1530-1531 Roy Camile, Mazel R C., Edouard B (1988) Luxations et luxation fractures du rachis cervical inferieur Anatomique du rachis cervical, 5, 29 30 6-15 Anderson A P (1998) Lower cervical spine Skeletal Trauma, 1, 908 Orozco D R., Llovet-Tapies J (1970) Osteosintesis en las fractures de 31 raquis cervical Rev Orthop Traumatol, 14, 285-288 Hà Kim Trung (2005), Chẩn đoán điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ có tổn thương thần kinh bệnh viện Việt Đức, Trường đại học 32 Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Văn Cường (2014), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có liệt tủy qua đường cổ trước bệnh viện 33 Hữu nghị Việt Đức, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Gauvrit J I., Tresan G., Lejune J P et al (2003) Traumatismes 34 mesdullaires Encycl Mesd Chir, 31, 670-677 Võ Văn Thành (2003), Bệnh học phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất bản Y 35 học, Hà Nội Ganjun Feng, Ying Hong et al (2012) Anterior Decompression and Nonstructral Bone Grafting and Posterior Fixation for Cervical Facet 36 Dislocation With Traumatic Disc Herniation Spine 37(25), 2082-2088 Võ Văn Sĩ (2001) Điều trị gãy CSC C3-C7 phương pháp Nắn – 37 néo – ép – hàn xương lối sau bên Tạp chí ngoại khoa, 3, 13-18 Đặng Việt Sơn (2009), Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị chấn thương cột sống cổ thấp bệnh viện Việt Đức, Trường đại học Y Hà 38 Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Minh (2014), Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có liệt tủy, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 39 Vi Trường Sơn (2013) Kết quả ban đầu điều trị chấn thương cột sống cổ thấp phẫu thuật tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Tạp chí Y học 40 thực hành, 859, 8-10 Đỗ Đào Vũ (2006), Bước đầu đánh giá hiệu phục hồi chức bệnh nhân liệt tứ chi sau chấn thương cột sống cổ, Đại học Y Hà Nội, Hà 41 Nội Jefferson R Wilson, Alexander Vaccaro et al (2013) The impact of facet dislocation on clinical outcomes after cervical spinal cord injury Spine, 42 38, 97-103 Đào Văn Nhân (2005), Nghiên cứu chẩn đoán tổn thương giải phẫu bệnh điều trị phẫu thuật cột sống cổ thấp với đường mổ trước bên bệnh 43 viện Việt Đức, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Lê Bảo Tiến, Đinh Ngọc Sơn và cs (2016) Phẫu thuật nắn trật đường trước chấn thương cột sống cổ trật cài 44 diện khớp Tạp chí chấn thương chỉnh hình, Số đặc biệt, 84-90 Wei Du, Cheng Wang, Jiangwei Tan et al (2013) Management of subaxial cervical facet dislocation through anterior approach monitored 45 by spinal cord evoked potential Spine, 39, 48-52 Zhengfeng Zhang, Chao Liu, Ziping Mu et al (2016) Anterior facetectomy 46 for reduction of cervical facet dislocation Spine, 41, 403-409 Rizzolo S J., Piazza M R., Cotler J M et al (1991) Intervertebral disc 47 injury complicating cervical spine trauma Spine, 27, 1-4 Do Koh Y., Lim T H., Won You J et al (2001) A biomechanical comparison of modern anterior and posterior fixation of the cervical 48 spine Spine, 26, 15-21 Payer M., Schmidt M (2005) Management of traumatic bilateral locked 49 facets of the subaxial cervical spine Contemp Neurosurg, 27, 1-4 Alexander R, Vaccaro et al (2007) The subaxial cervical spine injury classification system A novel approach to recognize the importance of morphology, neurology, and integrity of the Disco-Ligamentous 50 Complex Spine, 32(21), 2365-2374 Bohlman H., Abdu W A (1992) Techniques of subaxial posterior 51 cervical spine fusions: An overview Orthopedics, 15(3), 287-295 Junichi M., Hiroshi N., Takeya W (2001) Combined anterior and posterior instrumentation in severe fracture – dislocation of the lower cervical spine with help of navigation Journal of clinical neuroscience, 52 8, 446-450 Zhang H Q., Li K H., Long W R (2002) Anterior approach in the surgical treatment of cervical fracture and spinal cord injury Europe 53 PMC, 27(2), 139-142 Song K J., Lee K B (2008) Aterior versus combined anterior and posterior fixation/fusion in the treatment of dislocation – flexion injury in 54 the lower cervical spine Journal of Clinical neuroscience, 15, 36-42 Myklebbush J., Pintar F., Yoganandan N (1988) Tensile strength of spine 55 ligaments, Spine, 13, 526 -531 Craig A B (1991) Unilateral facet dislocations and fracture dislocations 56 57 of the cervical spine JBJS, 73-B, 977-981 Southwick W O (1964) Normal cervical spine JBJS, 8, 1767 -1781 Paul C., Ivancic PhD, Adam M et al (2007) Mechnism of cervical spinal cord injury during Bilateral Facet Dislocation Spine, 32, 2467- 58 2473 Satyen Mehta, Ben Goss et al (2011) Computed tomographic artifact 59 suggesting vervical facet subluxation Spine, 36, 1038-1041 Tumialan L M., Dadashev V., Laborde D V et al (2009) Management of traumatic cervical spondyloptosis in a neurologically intact patient: 60 case report Spine, 34, 703 - Tumialan L M., Theodore N (2012) Basilar artery thrombosis after reduction of cervical spondyloptosis: a cautionary report J Neurosurg Spine, 16, 492-496 61 Acikbas C., Gurkanlar D (2010) Post-traumatic C7-T1 spondyloptosis in a patient without neurological defi cit: a case report Turk Neurosurg, 62 20, 257-60 Trịnh Đình Lợi, Nguyễn Đình Tùng (2014) Kết quả bước đầu phẫu thuật nắn chỉnh và làm cứng lối trước điều trị gãy trật cột sống cổ 63 64 thấp Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18, 63-67 Amacher A L (1993) Cervical spondyloptosis J Neurosurg, 78, 853 Bhojraj S Y et al (1992) Posttraumatic cervical spondyloptosis at C6–7 with late-onset cord compression: a new clinical entity Case report J 65 Neurosurg, 77, 792-794 Chadha M , Singh A P., Singh A P (2010) Spondyloptosis of C6-C7: a 66 rare case report Chin J Traumatol, 13, 377-379 Cautilli R A., Joyce M F., Lin P M (1972) Congenital elongation of the pedicles of sixth cervical vertebra in identical twins J Bone Joint Surg, 54, 653-656 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ và tên bệnh nhân:…………………………… Giới:…………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Nguyên nhân chấn thương: TNLĐ…TNGT…TNSH… TNBL……Khác… Sơ cứu ban đầu: Collier cổ: Có/Khơng……………………………………… II Lâm sàng • • • Triệu chứng Đau cổ……….Đau rễ………Cứng cổ………….Nuốt vướng………… Triệu chứng thưc thể Rối loạn vận động:……………/5 Rối loạn cảm giác: Mất hoàn toàn CG: /…Giảm cảm giác:… Cảm giác bình thường:…… Rối loạn tròn: Có/Không……………………………………………… Đánh giá theo phân độ AIS (ASIA Impairment Scale): A…… ….B ……… C………….D………….E……… III Cận lâm sàng • • • • • • • Tổn thương tầng hay tầng:…………………………………………… Mức độ trật theo Meyerding:…………………………………………… Vị trí tổn thương:………………………………………………………… Trật cài bên hay bên:………………………………………………… Gãy diện cài hay không: Có/Không……………………………………… Tình trạng thân đốt sống………………….……………………………… Tình trạng tổn thương tủy MRI…………………………………… IV Phương pháp mổ: • • Đường mổ Đường trước đơn thuần………………………………………………… Đường sau đơn thuần……………………………………………………… • - Kết hợp các đường……………………………………………………… Thời gian chờ mổ:…………….Giờ……………………………………… Thời gian mổ:…………………Phút…………………………………… Lượng máu mất:………………ml……………………………………… Số lượng máu cần truyền:…………… đơn vị V Sau mổ Ngay sau mổ * Lâm sàng: - Rối loạn vận động:……………/5 - Rối loạn cảm giác:……………………………………………………… Mất hoàn toàn CG:…….Giảm cảm giác:……Cảm giác bình thường:… Rối loạn tròn: Có/Không… ………………………………………… Đánh giá theo phân độ AIS (ASIA Impairment Scale): A…… ….B ……… C…………….D…………….E………… • • • * Cận lâm sàng: - Mức độ trật sau nắn:…………………………………………………… * Biến chứng sớm: - Nhiễm trùng vết mổ…………………………………………………… - Viêm phổi………………………………………………………………… - Nhiễm khuẩn tiết niệu………………………………………………… - Loét tì đè………………………………………………………………… - Suy hô hấp……………………………………………………………… - Tử vong………………………………………………………………… Sau tháng: * Lâm sàng Rối loạn vận động:……………/5 Rối loạn cảm giác:……………………………………………………… Mất hoàn toàn CG:…….Giảm cảm giác……Cảm giác bình thường:…… Rối loạn tròn: Có/Không…………………………………………… Đánh giá theo phân độ (AIS ASIA Impairment Scale): A…… ….B ……… C…………….D…………….E………… * Biến chứng - Nhiễm trùng vết mổ…………………………………………………… - Viêm phổi………………………………………………………………… - Nhiễm khuẩn tiết niệu…………………………………………………… - Loét tì đè…………………………………………………………… … - Suy hô hấp……………………………………………………………… - Tử vong………………………………………………………………… ... cột sống cổ thấp trật cài diện khớp khơng liệt, liệt tủy khơng hồn tồn bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 15/3/2016 đến 15/3/2017 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp trật cài. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THẾ HƯNG KÕT QU¶ ĐIềU TRị PHẫU THUậT CHấN THƯƠNG CộT SốNG Cổ THấP TRậT CàI DIệN KHớp không liệt, liệt tủy không hoàn toµn Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123... cứu: Kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp trật cài diện khớp không liệt, liệt tủy không hoàn toàn” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột