Giá trị trung bình của test đi bộ sáu phút và mối liên quan

98 69 0
Giá trị trung bình của test đi bộ sáu phút và mối liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi thọ dân số giới tăng lên Ước tính vòng 30 năm tới, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) tăng gấp đôi Tại Việt Nam, theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê, tỉ lệ NCT so với tổng dân số Việt Nam đạt số 10% vào năm 2017 Việt Nam thức bước vào giai đoạn dân số “già hóa” Q trình lão hóa kèm với giảm dần khả gắng sức thay đổi chức thể, ảnh hưởng đến khả thực công việc hàng ngày khả độc lập cá nhân Sự suy giảm hạn chế chức thể chất nhóm người NCT có liên quan đến tăng tỉ lệ nhập viện, tiên lượng tử vong giảm tuổi thọ Để đánh giá suy giảm chức thể chất, test chức đánh giá hoạt động thể chất chứng minh vai trò chẩn đốn, theo dõi điều trị tiên lượng, test thường sử dụng như: Test sáu phút (Six Minute Walking Test - 6MWT), đo lực tay (Grip test), thời gian đứng dậy (Time Up Go Test - TUG), test mét (4 meter walk test – 4MWT), nghiệm pháp gắng sức… 6MWT có ưu điểm thực đơn giản, rẻ tiền, ứng dụng rộng rãi phục hồi chức nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân, người khỏe mạnh NCT 6MWT test chức gắng sức an tồn, bệnh nhân tự dừng lại thấy khơng thể làm lại nhiều lần Giá trị 6MWT nhóm bệnh hơ hấp, tim mạch mãn tính chẩn đốn, tiên lượng đánh giá sau trình điều trị chứng minh qua nhiều nghiên cứu Trên NCT, q trình lão hóa, suy giảm chức hơ hấp, tuần hồn, giảm khối lượng cơ, thối hóa khớp, cân dinh dưỡng, tổn thương thần kinh trực tiếp gián tiếp tác động lên khả di chuyển, tốc độ di chuyển, chức thăng hoạt động gắng sức Quãng đường phút đánh giá chức không riêng quan, thước đo giá trị tổng thể khả hoạt động thể lực, vận động gắng sức mức độ tương ứng với nỗ lực thường xuyên công việc hàng ngày, có giá trị kết hợp chẩn đốn, theo dõi điều trị, tiên lượng dự đoán nguy bất lợi sức khỏe Trên giới, nghiên cứu, ứng dụng 6MWT NCT phổ biến Tuy nhiên Việt Nam, chưa có nhiều ứng dụng 6MWT NCT Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Giá trị trung bình của test bộ sáu phút và mối liên quan” với mục tiêu cụ thể sau: Xác định giá trị trung bình test bộ sáu phút những người cao tuổi sinh sống tại cộng đồng Xác định giá trị trung bình của một số test chức khác và mối liên quan với test bộ sáu phút Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi Theo quy ước chung Tổ Chức Y Tế Thế Giới, NCT người 60 tuổi trở lên Trong đó, phân loại NCT theo nhóm tuổi : + Sơ lão từ 60 − 69 tuổi + Trung lão từ 70 − 79 tuổi + Đại lão từ ≥ 80 trở lên Tại Việt Nam, Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội NCT (số: 23/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/200) quy định NCT người có độ tuổi từ 60 trở lên 1.1.2 Xu hướng già hóa dân sớ 1.1.2.1 Già hóa dân số giới Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, kiến thức dịch vụ y tế , quần thể NCT ngày chiếm tỷ lệ cao dân số, nước phát triển (8 -11% dân số) Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1950 giới có khoảng 214 triệu NCT, đến năm 1990 có khoảng 500 triệu người Uớc tính đến 2025 có 1121 triệu NCT Sự gia tăng dân số người NCT diễn rõ rệt Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh Các châu lục có khoảng 250 NCT, đến 2025 tăng đến 800 triệu người 1.1.2.2 Già hóa dân số Việt Nam Dân số cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng số lượng tỷ lệ so với tổng dân số Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP), dân số nước bước vào thời kỳ già hóa tỷ lệ NCT chiếm 10% tổng dân số Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ NCT so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 Trong ba thập kỷ qua, Tỷ lệ NCT Việt Nam tăng lên nhanh chóng ba yếu tố quan trọng: tỷ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm tuổi thọ tăng lên Tổng tỷ suất sinh giảm từ 5,25 vào năm 1975 xuống 3,8 vào năm 1989 2,03 vào năm 2009 Tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 2009 16‰, giảm 20 điểm phần nghìn so với năm 1999 Tuổi thọ trung bình dân số 72,8 tuổi vào năm 2009, tăng 4,6 tuổi tuổi so với năm 1999 1989 Tốc độ tăng dân số giảm từ mức trung bình 2,4%/năm giai đoạn 1975-1989 xuống mức 1,7% giai đoạn 1989-1999 1,2% giai đoạn 1999-2009 Do đó, thập kỷ qua, cấu tuổi dân số Việt Nam biến động mạnh theo hướng: tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) ngày giảm; tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-59) tăng lên; tỷ lệ NCT (từ 60 trở lên) tăng nhanh Trong giai đoạn 1979-2009, tổng dân số tăng 1,6 lần, dân số trẻ em giảm gần nửa, dân số độ tuổi lao động tăng 2,08 lần, dân số cao tuổi tăng 2,12 lần Như vậy, tỷ lệ NCT tăng nhanh so với tất nhóm dân số khác giai đoạn Đây đặc điểm đầu tiên, bật q trình già hóa dân số Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm sức khỏe và bệnh tật của NCT 1.1.3.1 Đánh giá tình trạng sức khỏe của NCT theo tuổi Phân theo lứa tuổi, nghiên cứu Evans cộng (2007) cho thấy tình trạng sức khỏe NCT phụ thuộc nhiều vào tuổi tác, tuổi tăng tỷ lệ NCT có sức khỏe yếu cao, số bệnh mắc phải lớn thời gian nằm bệnh dài Bảng 1.1: Tình trạng sức khỏe của NCT theo lứa t̉i Độ tuổi Tình trạng sức khỏe % Tốt Trung bình Yếu 60 – 69 70 – 79 ≥ 80 Chung 8,37 64,82 26,82 3,34 52,86 43,80 2,23 29,46 68,30 5,32 52,71 41,97 1.1.3.2 Đa bệnh lý Mô hình nguyên nhân bệnh tật NCT thay đổi nhanh chóng, khiến cho gánh nặng tình trạng đa bệnh lý ngày rõ ràng Trong nghiên cứu Đàm Hữu Đắc cộng (2010) cho thấy 95% NCT có tình trạng đa bệnh lý chủ yếu bệnh mãn tính khơng lây nhiễm xương khớp (40,62%); tim mạch huyết áp (45,6%); tiền liệt tuyến (63,8%); rối loạn tiểu tiện (35,7%) 1.1.3.3 Tỷ lệ mắc các hội chứng Lão khoa xu hướng tăng Các hội chứng Lão khoa (trầm cảm, sa sút trí tuệ, ngã, rối loạn giấc ngủ…) có xu hướng tăng tỉ lệ NCT mắc bệnh tăng tuổi tăng lên Theo nghiên cứu Phạm Thắng Đỗ Khánh Hỷ (2009) tỉ lệ mắc hội chứng sa sút tâm thần (3,9%) nhóm tuổi 60 – 74, tăng lên (9,8%) nhóm ≥75 tuổi, mắc hội chứng trầm cảm với tỷ lệ (0,8%) nhóm 60 – 74 tuổi, tăng lên (2,3%) nhóm ≥75 tuổi 1.1.3.4 Mô hình bệnh tật chuyển từ bệnh lây nhiễm sang bệnh khơng lây nhiễm Mơ hình bệnh tật NCT chuyển từ bệnh lây nhiễm sang bệnh mãn tính, khơng lây nhiễm thách thức lớn cho Việt Nam bệnh khơng lây nhiễm thường có thời gian tiềm tàng kéo dài với tình trạng tiền bệnh thừa cân, béo phì… Do khơng khám bệnh thường xuyên nhiều thói quen ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe (đặc biệt với nam giới cao tuổi hút thuốc, uống rượu…) nên NCT Việt Nam bệnh khơng lây nhiễm lại trở nên nghiêm trọng việc điều trị chữa trị tốn kém bệnh thường phát giai đoạn muộn Hệ thay đổi mơ hình bệnh tật bệnh khơng lây nhiễm nhanh chóng trở thành ngun nhân hàng đầu gây bệnh tật tàn phế cho NCT xu hướng tiếp tục diễn thập niên tới Nguy khuyết tật NCT Việt Nam cao, khuyết tật thường gặp thị lực thính lực Tình trạng khiến cho NCT tự ti giảm giao tiếp xã hội Xét theo độ tuổi, kết từ Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009 cho thấy tỷ lệ khuyết tật NCT tăng lên tuổi cao 1.2 Test bộ phút 1.2.1 Đại cương Test phút (6MWT) trắc nghiệm đánh giá hoạt động chức cách khách quan cách đo lường quãng đường khoảng thời gian phút người thực trắc nghiệm 1.2.2 Lịch sử phát triển của 6MWT Được phát triển từ tập đơn giản thể dục thể chất, năm 1960 Kenneth H Cooper người đưa thử nghiệm 12 phút Năm 1976, C.R Macgavin đồng nghiệp bắt đầu sử dụng test 12 phút để đánh giá chức thể lực bệnh nhân viêm phế quản mạn tính Năm 1982 Butland đồng nghiệp đưa nghiên cứu so sánh thử nghiệm với khảng thời gian 2, 12 phút xác định kết phút tương quan mạnh với 12 phút 6MWT thay thử nghiệm 12 phút đánh giá khả hoạt động thể chất 6MWT sử dụng rộng rãi nhiều trung tâm nghiên cứu phòng thí nghiệm quần thể bệnh nhân COPD, viêm phế quản mãn Năm 1985 lần sử dụng bệnh nhân suy tim nghiên cứu Guyatt, Lipkin cộng Khi thử nghiệm sử dụng rộng rãi biến thể nhẹ khía cạnh thử nghiệm bắt đầu phát triển Đầu tiên, hình dạng khoảng cách thử nghiệm bắt đầu thay đổi, số nhà nghiên cứu sử dụng thẳng, số khác sử dụng hình tròn, hình bầu dục, hình chữ nhật Những người sử dụng đường thẳng thử nghiệm thường hành lang, có thay đổi khoảng cách điểm bắt đầu điểm kết thúc 20, 30 50 mét Để giảm biến thể chuẩn hóa bước sử dụng 6MWT, tháng ba năm 2002 Hội Lồng ngực Mỹ cơng bố tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà khoa học quan tâm việc sử dụng 6MWT, hoàn chỉnh với hướng dẫn cụ thể bước 1.2.3 Ứng dụng 6MWT Thử nghiệm đo khoảng cách mà người nhanh bề mặt cứng phẳng thời gian phút Nó đánh giá khả tích hợp tất hệ thống quan liên quan trình hoạt động, bao gồm hệ tuần hồn, hơ hấp, huyết học, thần kinh chuyển hóa lượng …Nó khơng cung cấp thơng tin cụ thể chức quan hệ thống khác tham gia vào tập thể dục chế hạn chế tập thể dục Ứng dụng lâm sàng 6MWT ban đầu chủ yếu để đo lường chức thể chất bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, hơ hấp, NCT Trên bệnh nhân tim mạch, 6MWT có giá trị đánh giá chức gắng sức, tiên lượng, theo dõi tiến triển bệnh, so sánh trước sau điều trị Đối với hệ hơ hấp, thường nhóm bệnh nhân viêm phế quản mạn tính bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 6MWT sử dụng thường xuyên để đánh giá thay đổi trạng thái chức theo thời gian, sử dụng trước sau can thiệp, điều trị chương trình phục hồi chức hô hấp bệnh nhân giảm thể tích phổi, ghép phổi NCT bị hạn chế khả gắng sức suy giảm chức nhiều quan, 6MWT thăm dò chức đánh giá khả chức thể chất yếu tố dự báo khuyết tật, tỷ lệ mắc bệnh tử vong 1.2.4 Chống định : Chống định tuyệt đối: - Nhồi máu tim, đau thắt ngực không ổn định chẩn đốn - Tiền sử có NMCT đau thắt ngực khơng ổn định vòng tháng trước - Suy hô hấp Chống định tương đối: - Nhịp tim lúc nghỉ ≥ 120 chu kỳ/ phút - Huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg - Huyết áp tâm trương ≥ 120 mmHg - Đau thắt ngực không ổn định chống định tuyệt đối, với bệnh nhân nên cho dùng thuốc chống đau thắt ngực có sẵn nitrat hộp thuốc cấp cứu - Kết điện tim nghỉ ngơi vòng tháng gần nên xem xét trước thử nghiệm 1.2.5 Cách thực 6MWT Các bước thực 6MWT theo hướng dẫn Hội Lồng ngực Mỹ năm 2002 : 1.2.5.1 Vị trí Thử nghiệm nên thực nhà, hành lang phẳng, bề mặt cứng, người qua lại Nếu thời tiết thuận lợi thực ngồi trời Chiều dài hành lang 30 mét, đánh dấu địa điểm quay vòng cột mốc hình nón Một hành lang ngắn đòi hỏi đối tượng nghiên cứu nhiều thời gian để điều chỉnh hướng di chuyển, ảnh hưởng đến kết 6MWT 1.2.5.2 Các thiết bị bắt buộc - Đồng hồ đếm ngược - Hai cột mốc hình nón nhỏ để đánh dấu điểm quay vòng - Bút, giấy có sẵn bảng kiểm ghi kết - Máy đo huyết áp 1.2.5.3 Chuẩn bị cho đối tượng nghiên cứu - Lựa chọn trang phục thoải mái - Giày, dép thích hợp cho việc - Nên ăn sáng trước thời điểm kiểm tra vào sáng sớm, nên tiến hành thử nghiệm vào đầu chiều - Nên tránh hoạt động gắng sức vòng trước thử nghiệm 1.2.5.4 Quy trình tiến hành đo Lặp lại thử nghiệm vào thời điểm để giảm thiểu biến đổi ngày đối tượng nghiên cứu Không nên khởi động trước thực nghiệm pháp Đối tượng nghiên cứu ngồi nghỉ ngơi ghế gần điểm xuất phát 10 phút trước bắt đầu Trong thời gian này, kỹ thuật viên tiến hành đo nhịp tim, huyết áp, kiểm tra trang phục đảm bảo hợp lý, điền thông tin vào bảng số liệu Cài đặt đồng hồ đếm ngược giá trị phút Hướng dẫn cho người thực test sau: “ Mục tiêu thử nghiệm ông/bà cố gắng quãng đường dài phút Ông/bà qua lại hành lang này, điểm xuất phát đến vị trí hình nón sau quay vòng trở lại Khoảng thời gian phút tương đối dài, khiến ơng/bà kiệt sức, ơng/bà chậm dừng lại để nghỉ ngơi cần thiết Ơng/bà tựa vào tường 10 nghỉ ngơi tiếp tục Nếu thấy không đủ sức để tiếp tục bộ, ơng/bà dừng hẳn lúc Ơng/bà cần quay vòng lại mỡi đến đầu có cột mốc hình nón Tốc độ nhanh khơng phép chạy Tơi theo dõi số lượng vòng ơng/bà Tơi vòng để ơng/bà dễ hình dung” Sau kỹ thuật viên mẫu vòng Khi người thực đứng vào vạch xuất phát, kỹ thuật viên đứng gần Khơng Bắt đầu bấm hẹn phút đếm ngược đối tượng nghiên cứu bắt đầu thực Khơng để đối tượng nghiên cứu nói chuyện với trình Tập trung theo dõi để đếm số vòng Sử dụng giọng thích hợp ngơn ngữ chuẩn để khuyến khích, sau mỡi phút, nói với đối tượng thực sau: Sau phút đầu tiên: “Ông/bà làm tốt, ơng/bà có phút để o đi” Sau phút thứ hai: “Hãy tiếp tục bộ, ơng/bà phút o nữa” Sau phút thứ ba: “Ông/bà làm tốt, hoàn thành nửa o thời gian” Sau phút thứ tư: “Hãy tiếp tục bộ, ông/bà phút o nữa” Khi thời gian phút: “Ơng/bà làm tốt, có o phút để đi” o Khi đồng hồ báo 15 giây: “Sau 15 giây nữa, báo cho ông/bà biết để dừng lại Ơng/bà cần đứng chỡ, đến” - Cần người giúp mua bán - Khơng có khả mua bán Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn 0 Dọn dẹp nhà cửa - Tự dọn dẹp nhà cửa cÇn cã thĨ giúp đõ cơng việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân - Giặt đồ nhẹ quần áo lót - Cần người khác giặt thứ Sử dụng phương tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa - Tự phương tiện cần có người - Không tự phương tiện Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, - Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định - Không có khả tự uống thuốc Khả quản lý chi tiêu D4 - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Khơng có khả tự chi tiêu Đánh giá dinh dưỡng : Mini Nutritional Assessment (MNA) M1 Giảm lượng thực phẩm tiêu thụ vòng tháng qua cảm giác ngon miệng, vấn đề tiêu hóa, nhai nuốt khó? = Giảm nghiêm trọng = Giảm vừa phải = Khơng giảm M2 Giảm cân khơng chủ ý vòng tháng qua = Giảm nhiều 3kg = Không biết = Giảm 1-3kg = Không giảm M3 Sự di chuyển 0= khoảng giường ghế 1= có khả khỏi giường/ ghế không khỏi nhà 2= khỏi nhà M4 Trải qua căng thẳng tâm lý bệnh cấp tính vòng tháng qua? = Có = Khơng M5 Các vấn đề tâm thần kinh? = Trầm cảm sa sút trí tuệ nặng = Sa sút trí tuệ nhẹ = Khơng có vấn đề tâm lý M6 Chỉ số khối thể (BMI)? = BMI 19 = BMI từ 19 đến 21 = BMI từ 21 đến 23 = BMI từ 23 trở lên M7 Chu vi vòng cánh tay (CC) theo cm (Chỉ trả lời không lấy BMI) = CC 31 = CC từ 31 trở lên Đánh giá nguy trầm cảm (Thang trầm cảm rút gọn câu) D5 Bác có thường xun cảm Có Khơng * thấy buồn chán khơng? Bác có thấy đời Có Khơng * trống rỡng khơng? Phần lớn thời gian bác có Có * Khơng thấy hạnh phúc khơng? Bác có cảm thấy hồn cảnh Có Khơng * tuyệt vọng khơng? Cáchđánh giá Nếu câu trả lời vào có dấu (*): Ít có khả trầm cảm D6 Nếu có câu trả lời vào khơng có dấu (*): Có nguy trầm cảm, cần đánh giá sâu Đánh giá “Hội chứng dễ bị tổn thương” : Hỏi bệnh nhân câu hỏi sau, đánh dấu vào thích hợp: Trong năm qua, bác có bị sụt cân 4,5 kilogam mà khơng ăn Có Khơng kiêng tập thể dục Thỉnh thoảng bác có quên uống thuốc khơng Cách hai tuần bác làm việc sau khơng Có Có Khơng Khơng (a) Làm việc nặng nhà lau sàn nhà, lau cửa sổ, lau tường mà Có Khơng giúp đỡ Có Khơng (c) Đi km mà khơng cần giúp đỡ Có Khơng Bác cócảm thấy tất thứ bác làm tuần qua Có Khơng Ln ln Thỉnh Rất tốt/ Tốt thoảng Trung Bình khơng cần giúp đỡ (b) Lên cầu thang lên tầng lầu xuống mà không cần cố gắng lớn không (Bác cảm thấy mệt mỏi đến nỗi làm việc gì) Nếu bệnh nhân trả lời Có, tiếp tục hỏi: Trong tuần có lần bác cảm thấy vậy? □0 : Hiếm khihoặc không cóthời gian(

Ngày đăng: 22/09/2019, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan