Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
617,83 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Lứa tuổi học sinh lứa tuổi thời kỳ phát triển mạnh mẽ thể chất trí tuệ Lứa tuổi em có mối liên quan chặt chẽ với năm tháng ngồi học ghế nhà trường phổ thông Môi trường học tập, chế độ học tập, lao động, nghỉ ngơi vui chơi trường gia đình, hoạt động ngoại khóa việc chăm sóc sức khỏe có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh tật em [9] Hiện nay, cận thị học đường chiếm tỷ lệ cao lứa tuổi học sinh trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nhiều quốc gia giới [5] Châu Á nơi có tỷ lệ mắc cận thị học đường cao giới Theo ước tính Kovin Naidoo tổ chức ICEE (International Center for Eye Care Education), đến năm 2020 tật khúc xạ nhu cầu kính chiếm 70% dân số toàn cầu (5,3 tỷ người) cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3 tỷ người) [10] Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra nhiều nhà nghiên cứu, năm gần tỷ lệ cận thị gia tăng nhanh nguyên nhân gây giảm thị lực học sinh Việt Nam [13] Theo nghiên cứu Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), tỷ lệ mắc cận thị học đường trường học cao 26,14% tổng số học sinh [21] Đến năm 2014, PGS.TS Đỗ Như Hơn, phó chủ tịch hội Nhãn Khoa Việt Nam, cơng bố tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh nước ta từ 10%-15% học sinh nông thôn từ 40% - 50% học sinh thành thị ước tính nước có khoảng triệu học sinh cần đeo kính [15] Bệnh cận thị có số lượng học sinh mắc ngày nhiều độ tuổi mắc ngày nhỏ điều đáng lo ngại Cận thị làm cho khơng nhìn thấy vật xa gây nhiều tác hại như: hạn chế phát triển toàn diện học sinh; hạn chế hoạt động thể dục thể thao nâng cao sức khỏe; hạn chế lựa chọn ngành nghề sống; hạn chế số hoạt động sinh hoạt hàng ngày học sinh hạn chế phần kết học tập mắt chóng bị mỏi, nhìn bảng không rõ, viết đọc chậm; dễ bị tai nạn lao động, sinh hoạt Tuổi học sinh giai đoạn quan trọng Ở giai đoạn trẻ em dễ bị tác động nhiều yếu tố bất lợi Với phát triển kinh tế thị trường, nhu cầu xã hội đòi hỏi người phải có kiến thức cao, học sinh cần tăng cường học tập cường độ lẫn thời gian Các phương tiện học tập, làm việc giải trí ngày đa dạng phong phú tivi, máy tính, mạng Internet… địi hỏi sử dụng mắt liên tục nhiều cự ly gần làm cho tần suất mắc tật khúc xạ nói chung bệnh cận thi nói riêng gia tăng [8] Để hạn chế gia tăng cận thị, việc xác định yếu tố nguy gây bệnh cần thiết Trong nhiều nghiên cứu, tác giả nước nước đề cập phân tích mối liên quan số yếu tố nguy với cận thị học đường cường độ học tập ngày lớn, việc thực vệ sinh học tập chưa tốt Các nhà nghiên cứu rõ cần có can thiệp phối hợp đồng ngành Y tế - Giáo dục, cấp ngành khác có liên quan gia đình để hạn chế yếu tố nguy gây tật khúc xạ học đường đặc biệt cận thị học sinh phổ thông [30] Trường Tiểu học Định Cơng, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội biết đến trường có khối lượng học sinh đông số trường Tiểu học thuộc quận Hoàng Mai số trường có tỷ lệ học sinh mắc cận thị cao Chính vậy, tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng cận thị số yếu tố liên quan học sinh Tiểu học trường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2017” với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng cận thị học đường học sinh trường Tiểu học Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội năm 2017 (2) Xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng cận thị học đường học sinh địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung cận thị học đường 1.1.1 Một số khái niệm chung cận thị học đường Cận thị tật khúc xạ gây rối loạn chức thị giác chiếm vị trí đáng kể nhóm tật thị giác, đặc biệt học sinh người lao động trẻ Mắt cận thị mắt mà ảnh vật vô cực hội tụ trước võng mạc Cận thị xảy khơng có cân lực hội tụ mắt chiều dài trục nhãn cầu, tức cận thị độ hội tụ hệ thống thấu kính mắt lớn trục nhãn cầu dài bình thường (trường hợp chiếm đa số) Điều khiến cho người bị cận thị nhìn vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa [35] Cận thị làm giảm sức nhìn, gây cản trở, khó khăn việc học tập sinh hoạt hàng ngày Các em học sinh từ 7-16 tuổi dễ mắc chứng cận thị, độ cận thị tăng nhanh mắt phải điều tiết nhiều [20] Bệnh cận thị xuất từ lâu cận thị học đường có từ sớm Tuy nhiên, cận thị học đường bắt đầu gia tăng nhanh chóng vào đầu kỷ XX tăng nhanh vào thập kỷ gần [10] 1.1.2 Phân loại cận thị Cận thị chia làm loại: - Cận thị học đường: loại cận thị mắc phải lứa tuổi học, độ cận thị ≤ - 6D, cận thị cân xứng chiều dài trục nhãn cầu công suất hội tụ mắt làm cho ảnh vật hội tụ phía trước võng mạc, chiều dài trục nhãn cầu công suất hội tụ mắt tăng khơng kèm theo tổn thương bệnh lý khác [3] - Ở mắt cận thị học đường, tia sáng song song từ vật xa sau bị khuất triết hội tụ phía trước võng mạc mắt có điều tiết hay khơng [1] Trên thực tế, điều tiết mắt cận thị học đường làm cho mắt bị mờ Cận thị học đường thường gặp trục trước sau nhãn cầu dài thành phần khúc xạ mạnh [34] - Cận thị bệnh lý: cận thị mà chiều dài trục nhãn cầu độ hội tụ mắt vượt q giới hạn bình thường Có thể gặp loại cận thị bệnh lý như: cận thị có kèm theo thối hố đĩa thị hắc võng mạc cận thị bệnh lý biến dạng giác mạc thể thuỷ tinh: giác mạc hình chóp, thể thuỷ tinh hình cầu hội chứng bẩm sinh [34] 1.2 Tình hình bệnh cận thị học đường 1.2.1 Tình hình bệnh cận thị học đường giới Việc nghiên cứu vấn đề cận thị học sinh bắt đầu vào khoảng năm 70 kỷ XIX Trước đó, cận thị coi bệnh di truyền, tiến triển ác tính nên cận thị, nhà nghiên cứu coi bệnh khó phịng chữa [14] Ngày nay, việc nghiên cứu, điều tra cận thị học đường nhiều nước giới quan tâm Ở khu vực Đông Nam Á, Tổ chức y tế giới phối hợp với Trường đại học Junten Do (Nhật Bản) tổ chức hội nghị liên Quốc gia phịng chống mù lồ từ ngày - 10 tháng năm 2000 Hà Nội với chủ đề tật khúc xạ Tại hội nghị này, đại biểu sâu thảo luận vấn đề cận thị học đường đề tiêu chuẩn chẩn đốn, điều trị phịng bệnh thống [13] Tổ chức Y tế giới WHO ước tính giới có khoảng 2,3 tỷ người bị tật khúc xạ Do thời gian ảnh hưởng dài (cận thị thường tuổi) nên tính theo “số người x năm bệnh” cận thị học đường gây giảm thị lực mù lòa cao bệnh mắt (cao gấp lần mù lòa đục thủy tinh thể) [26] Châu Mỹ: Morgan (2005) khám 14.075 trẻ em tuổi từ nhà trẻ đến học sinh lớp 70 trường bang phía Tây Nam nước Mỹ thấy tỷ lệ cận thị 4,5% [49] Châu Âu: - Ba Lan: Czepita (2008) công bố tỷ lệ cận thị chung học sinh 13,9% thành thị 7,5% nông thôn [45] - Bắc Ai Len: Amanda N Frencb (2012) công bố tỷ lệ cận thị học sinh từ 12 – 13 tuổi 46,5% [42] Châu Á coi khu vực có tỷ lệ cận thị vào loại cao giới có xu hướng gia tăng - Australi: Ip J M (2008) nghiên cứu 2.353 học sinh từ 11 – 15 tuổi 21 trường trung học Sydney cho thấy tỷ lệ cận thị 11,9% [47] - Tại Trung Quốc: Lian Hong Pi (2010) có tỷ lệ cận thị lứa tuổi từ 6-15 tuổi 37,43 [48] - Hồng Kông: Carly Siu – Yin Lan (2012) công bố tỷ lệ cận thị học sinh 12 tuổi 61,5% [44] Châu Phi: Ethiopia theo nghiên cứu Assefa W (2012) nghiên cứu trường tiểu học thị trấn Gondar công bố tỷ lệ cận thị 9,4% [43] Tỷ lệ cận thị số nước Đông nam Á Singapore, Đài Loan chiếm tới 80 - 90% tuổi 17-18 [44] Kết điều tra nhiều nhà nghiên cứu nhiều nước giới cho thấy, thực trạng mắc cận thị gia tăng nhanh chóng, tỷ lệ mắc cận thị học đường năm sau cao năm trước rõ rệt 1.2.2 Tình hình bệnh cận thị học đường Việt Nam Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra nhà nghiên cứu nhiều tỉnh, thành phố năm gần tỷ lệ cận thị gia tăng nhanh Tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 tỉ lệ bị cận thị 17,2% đến năm 2006 tăng lên 38,88% [36] Theo công bố Lê Thị Thanh Xuyên (2006) cho thấy tỷ lệ cận thị học đường thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng gia tăng cách đáng báo động [36] Một nghiên cứu Bộ Y tế Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007) 5.536 học sinh tiểu học trung học sở cho thấy, tỷ lệ học sinh tiểu học bị cận thị 5,52%, trung học sở 14,38% [18] Theo điều tra Hà Nội (2000) Hà Huy Tiến, tỷ lệ cận thị học sinh nội thành Hà Nội 31,95%, ngoại thành 11,75% [32] Hà Nội (2009), nghiên cứu Trịnh Thị Bích Ngọc cho thấy tỷ lệ cận thị học sinh tiểu học 18%; trung học sở 25,5% trung học phổ thông 49,7% [24] Tỷ lệ mắc cận thị học sinh tiểu học Hà Nội năm học 2011-2012 cao so với năm học 20102011 (27,8% so với 21,4%) [17] Tại Trà Vinh, kết nghiên cứu: “Thực trạng vệ sinh học đường bệnh, tật học đường trường tiểu học huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh năm 2012” Nguyễn Văn Lơ 1225 học sinh cho thấy tỉ lệ học sinh bị cận thị học đường 7,08% [20] Tại Đà Nẵng, theo công bố năm 2013 “Nghiên cứu tình hình tật khúc xạ yếu tố liên quan học sinh trung học sở địa bàn thành phố Đà Nẵng” cho thấy tỉ lệ học sinh bị cận thị học đường cấp trung học sở 39,8% [19] Các kết nghiên cứu cho thấy, cận thị học đường vấn đề y tế công cộng nước ta có số lượng người mắc lớn Tỷ lệ mắc cận thị học đường cao ảnh hưởng lớn đến học tập, phát triển kinh tế chất lượng sống 1.3 Một số yếu tố liên quan đến cận thị học đường Hiện nay, theo nhiều nghiên cứu tác giả thống có nguyên nhân phát sinh bệnh di truyền yếu tố môi trường, lối sống Yếu tố môi trường, lối sống thường gặp khoảng cách nhìn bị thu hẹp, ngắn, điều kiện vệ sinh cho hoạt động thị giác khơng đảm bảo (sử dụng mắt nhìn gần nhiều, điều kiện chiếu sáng không đảm bảo ) 1.3.1 Các yếu tố nguy có tính chất gia đình, bẩm sinh di truyền Cận thị liên quan đến nhiều cấu trúc giải phẫu mắt nên di truyền yếu tố nguy quan trọng cận thị Nhiều nghiên cứu đưa tỷ lệ: cha mẹ bị cận thị tỷ lệ trẻ mắc phải 33-60% Nếu cha mẹ bị cận thị tỷ lệ 23-40% Hầu hết nghiên cứu cha mẹ khơng bị cận thị có khoảng 6-15% khả bị cận thị Có 24 gen có liên quan đến việc tăng nguy phát triển cận thị [7] 1.3.2 Các yếu tố nguy điều kiện vệ sinh trường học thực vệ sinh học tập Các nhà Giáo dục tính tốn rằng, suốt qng thời gian ngồi học ghế nhà trường phổ thông lien tục từ lớp đến lớp, học sinh phải ngồi ghế nhà trường để học tập liên tục gần 15.000 giờ, suốt thời gian em phải ngồi học phịng học khơng đủ tiêu chuẩn vệ sinh, thực vệ sinh học tập không tốt dễ phát sinh bệnh cận thị học đường, cong vẹo cột sống [6] Vệ sinh chiếu sáng Chiếu sáng có vị trí quan trọng vệ sinh học đường Chiếu sáng khơng đủ ảnh hưởng xấu tới q trình sinh học thể Một số nghiên cứu cho thấy chiếu sáng tồi có khả dẫn tới giảm cường độ trao đổi chất Các chức thị giác tỷ lệ thuận với cường độ chiếu sáng như: thị lực (khả phân biệt vật mắt), thời gian nhận biết (thời gian nhỏ để nhận biết vật), cảm nhận sáng tối (khả phân biệt cường độ chiếu sáng khác nhau) Từ năm 2000, Bộ Y tế ban hành qui định vệ sinh trường học, yêu cầu chiếu sáng “phải đảm bảo độ chiếu sáng đồng không 100 lux” [5], [17] Hiện nay, quy định chiếu sáng phịng học Bộ Khoa học Cơng nghệ (Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-1:2008) Bộ Xây dựng (Quy chuẩn xây dựng Việt nam QCXDVN 05 : 2008/BXD) ≥ 300 lux [2] Năm 2007, dự án chiếu sáng hiệu trường học khảo sát thực trạng chiếu sáng lớp học trước cải tạo 405 lớp học thuộc 135 trường tiểu học 27 tỉnh thành Kết cho thấy 100% phòng học khảo sát không đủ sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114: 2005 [29] Theo điều tra Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Hải Phịng, Thái Ngun, Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch, thiết kế, xây dựng trường học có từ 1/4 đến 3/4 sở trường học không đạt yêu cầu Tỷ lệ lớp không đạt yêu cầu chiếu sáng tự nhiên 32,1% không đạt chiếu sáng nhân tạo 27,6% [22] Bàn ghế tư ngồi học Nhiều nghiên cứu cho thấy kích thước bàn ghế trường khơng phù hợp với nhân trắc học sinh góp phần tạo lên tư xấu, gây đau mỏi lưng tạo nên khoảng cách nhìn gần gây mệt mỏi cho thị giác Tại Hà Nội, điều tra nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Y Hà Nội Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội số quận, huyện Hà Nội năm học 2004 - 2005 cho thấy 100% bàn ghế học sinh không kích thước, bàn ghế cao tiêu chuẩn cho phép tình trạng xảy ba cấp học từ tiểu học đến trung học phổ thông [11] Kết nghiên cứu tác Hà Huy Tiến (2000) Hà Nội [32] Lê Thị Song Hương (2004) Hải Phịng cho thấy có nhiều yếu tố nguy cận thị học đường với việc học sinh không thực vệ sinh học tập Trong đó, đặc biệt liên quan chặt chẽ với học sinh có thói quen cúi đầu thấp học, chơi điện tử ≥ 2giờ/ ngày, có thời gian học ≥ 9giờ ngày, có thói quen thường xuyên nằm học nhà, không chơi thể thao lớp học có cường độ chiếu sáng < 100 lux [16] Cường độ học tập, áp lực học tập Trong chương trình học tập trường phổ thông nay, học sinh phải học buổi, mắt phải làm việc liên tục Thêm vào đó, thời gian biểu bố trí khơng hợp lý làm cho mắt trẻ phải làm việc mắt tư nhìn gần nhiều, thời gian hoạt động trời nghỉ ngơi thư giãn cho mắt Nghiên cứu Hà Huy Tiến Nguyễn Thị Nhung Hà Nội (1998 - 1999) cho thấy thời gian học ngày học sinh tiểu học 522 phút (8,7 giờ), trung học sở 636 phút (10,6 giờ) trung học phổ thông 814 phút (13,6 giờ) [32] Tiếp xúc nhiều với trị chơi, giải trí Hiện nay, thói quen giải trí trị chơi địi hỏi mắt phải liên tục làm việc nhìn gần trị chơi điện tử làm mắt phải điều tiết nhiều khiến tình trạng trẻ bị cận thị gia tăng Do hình ảnh di chuyển liên tục em phải ngồi gần hình máy tính nên độ cận thị tăng lên nhanh chóng Ngồi ra, nhiều loại sách in cho trẻ em đọc loại truyện tranh, sách báo in chữ nhỏ làm cho mắt phải điều tiết liên tục gây tăng gánh nặng cho mắt Việc tải hoạt động cần nhìn gần học tập, làm việc, giải trí, máy tính góp phần làm cho tỷ lệ cận thị học sinh gia tăng nhanh chóng [11], [18], [21] Do cơng tác phòng chống cận thị học đường chưa tốt Thực tế cho thấy hoạt động tuyên truyền chăm sóc bảo vệ mắt trường học chưa quan tâm mức Có tới 63,2% giáo viên hỏi cho biết chưa dạy cho học sinh nội dung này; 85,4% ý kiến giáo viên cho biết trường học không tổ chức hoạt động truyền thông phòng chống cận thị Thực tế dẫn tới tình trạng có nhiều học sinh khơng biết bị cận thị, tỷ lệ thành phố Hồ Chí Minh 80%, Đà Nẵng 50%, Bắc Ninh 80% [21] Chất lượng hoạt động y tế trường học chưa cao, học sinh bị mắc cận thị nhẹ chưa phát sớm để có chế độ điều trị thích hợp, đến học sinh nhìn q bố mẹ thầy giáo biết, đưa trẻ khám mắc cận thị nặng [11] Hiểu biết cận thị cha mẹ, học sinh giáo viên vấn đề cần lưu ý Kết nghiên cứu số trường tiểu học Hà Nội (2003) cho thấy có 21,2% học sinh, 25,3% cha mẹ học sinh 33,3% giáo viên hiểu tác hại cận thị [21] Hầu tất trường học chưa có phương tiện, tài liệu phục vụ cho việc phát sớm tuyên truyền phòng chống bệnh mắt cho học sinh [21] Nghiên cứu Hoàng Văn Tiến (2006) phân tích, nguyên nhân làm cho cận thị trẻ em ngày gia tăng chương trình học nặng phải chịu sức ép thành tích giáo viên lo hồn thành chương trình kết học văn hóa, chưa quan tâm đến việc phòng chống cận thị cho học sinh [33] Các bậc cha mẹ thường quan tâm đến kết học tập con, quan tâm đến việc rèn luyện sức khỏe nhà trường chưa có phối hợp gia đình nhà trường việc phịng chống cận thị cho trẻ Các khó khăn, tồn nêu dẫn đến gia tăng bệnh lứa tuổi học đường cận thị, cong vẹo cột sống gây ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất, tinh thần đến việc học tập rèn luyện học sinh 1.4 Một số giải pháp phòng chống cận thị học đường Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng giải pháp phòng chống cận thị học đường giới Việt Nam Trước thực trạng đáng báo động gia tăng nhanh chóng cận thị học đường, năm gần việc nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để phòng chống cận thị học đường trở thành cấp thiết ngành, cấp toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên, giai đoạn chương trình can thiệp phịng chống cận thị học đường, hầu hết địa phương nước ta tiến hành giai đoạn Hiện nay, ngành Mắt Việt Nam tích cực triển khai hoạt động giai đoạn chương trình can thiệp khúc xạ Nhiều tỉnh tích cực thực hoạt động phịng chống cận thị học đường Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Thái Ngun, Huế, Đà Nẵng, Hà Tĩnh … Những hoạt động nhận ủng hộ tạo điều kiện Bộ, ngành toàn xã hội [18] Nhiều hội thảo quốc gia chăm sóc mắt học đường phòng chống cận thị học đường tổ chức Các hội thảo đưa nhiều khuyến cáo thống nhất, để góp phần nhanh chóng hạn chế gia tăng nhanh chóng cận thị học đường nay, cần quan tâm vào không ngành Mắt mà cần tham gia tích cực cấp, ban, ngành có liên quan toàn xã hội, cần gấp rút triển khai dự án can thiệp phòng chống cận thị học đường cộng đồng [4] 1.4.1 Can thiệp vào yếu tố nguy gây cận thị học đường Chính việc can thiệp vào ngun nhân gây cận thị học đường khó khăn chưa tìm can thiệp có hiệu rõ ràng nên nhiều tác giả giới nghiên cứu tập trung can thiệp vào yếu tố nguy có liên quan chặt chẽ với cận thị học đường Việc can thiệp để đảm bảo yếu tố vệ sinh trường lớp học nhiều nhà nghiên cứu tiến hành Trong đó, việc thực tiêu chuẩn 27 vệ sinh diện tích trường, lớp, chiếu sáng lớp học, chiều cao bàn ghế phù hợp với học sinh việc quan trọng phòng ngừa bệnh trường học nói chung cận thị học đường nói riêng Thực tốt tiêu chuẩn vệ sinh trường lớp yếu tố vệ sinh học tập: việc đưa tiêu chuẩn vệ sinh học tập biện pháp giúp học sinh thực vệ sinh học tập mang lại hiệu tích cực phịng chống cận thị học đường Khi ngồi học trường nhà, nhiều em có thói quen cúi gằm mặt, nghiêng đầu, áp má lên bàn học đọc, viết chí nằm học nên việc thầy giáo cha mẹ học sinh phải thường xuyên nhắc nhở cần thiết Học sinh cần thực tư ngồi học góc cúi đầu so với phương thẳng đứng 25 độ, góc đầu thân 35 độ, góc thân đường thẳng đứng 10 độ, góc khuỷu tay 90 độ, góc thân đùi 115 độ Khi học ngồi thẳng lưng, hai chân khép, hai bàn chân để ngắn sát nhà, đầu cúi 1015 độ Khoảng cách từ mắt đến sách bàn học 25 cm học sinh tiểu học, 30 cm với học sinh trung học sở, 35 cm với học sinh trung học phổ thông [35] Can thiệp tránh để mắt nhìn khoảng cách gần kéo dài, tăng hoạt động nhìn xa hoạt động ngồi trời:trong nhiều nghiên cứu, việc hạn chế để mắt làm việc tư nhìn gần thời gian dài liên tục gây điều tiết mức cho mắt tăng cường hoạt động ngồi trời ngoại khóa, tích cực rèn luyện thể dục thể thao có tác động tích cực với việc phịng chống cận thị học đường 10 PHỤ LỤC PHIỀU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM HỌC 2016-2017 Mã số phiếu: Chào em, Nguyễn Thị Hà Phương – sinh viên môn y tế công cộng trường Đại học Thăng Long Hiện nay, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan cận thị học sinh Tiểu học trường Định Cơng, quận Hồng Mai - Hà Nội năm 2016” mong em cung cấp số thông tin ý kiến cá nhân vấn đề Tất thông tin mà em cung cấp sử dụng để phục vụ cho đề tài nghiên cứu nói Thơng tin cá nhân em đảm bảo giữ kín hồn tồn Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Họ tên người điều tra:……………………………………………………… Thời gian bắt đầu: ………………… Thời gian kết thúc:…………………… Ngày điều tra:……./………/2016 S TT C1 C2 C3 C4 CÂU HỎI TRẢ LỜI GHI CHÚ PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên học sinh ………………………………… Giới tính 1.Nam Nữ Em tuổi? …………… tuổi (ghi rõ tuổi dương lịch) Em học lớp mấy? Lớp 2 Lớp 3 Lớp C5 Lớp Em có bị cận thị khơng? Có Khơng C6 Khơng biết Em bác sĩ chuẩn đốn1 Sơ sinh C7 cận thị lần nào?2 …tuổi Thị lực em bắt đầu1 Mắt phải……độ 56 Chọn 2,3 => C10 C8 phát cận thị? Mắt trái…… độ Thị lực em? Mắt phải……độ C9 Mắt trái…… độ Ngoài em gia đình Bố cịn thành viên bị cận2 Mẹ thị không? Anh/Chị/Em (Nhiều lựa chọn) Khơng có PHẦN II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG CẬN THỊ C10 Theo nhận xét em, tình1 Đủ sáng trạng chiếu sáng lớp2 Hơi thiếu sáng C11 C12 học nào? Tối Ở lớp học, em có thường Thường xuyên xuyên bị chói mắt Thỉnh thoảng nhìn lên bảng không? Hiếm Không Theo đánh giá em, tình1 Thấp trạng bàn ghế lớp học2 Phù hợp so với chiều cao em Cao C13 nào? Tư ngồi học thường Ngồi lệch, đầu cúi thấp xuyên em Ngồi thẳng lưng không cúi sát nào? C14 xuống bàn (khoảng cách từ (Lựa chọn đáp án) Khi lớp giáo có thường1 Có mắt đến sách 25-30cm) xuyên nhắc nhở em ngồi học Không C15 C16 C17 tư khơng? Ở nhà, em có góc học tập Có riêng không? Khi học nhà em Không Đèn bàn thường sử dụng nguồn Đèn trần chiếu sáng nào? Ánh sáng tự nhiên (Lựa chọn đáp án) 99 Khác (ghi rõ)…………… Loại bàn ghế em sử Bàn ghế rời dụng để học tập nhà là2 Bàn liền ghế loại sau đây? Bàn ghế tự đóng Khơng dùng bàn ghế (ghi rõ)……………………… 57 C18 Em có học thêm C19 không? Thời gian học thêm/tuần C20 em? Thời gian tự học C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 nhà/ngày em? Khi nhà bố/mẹ có thường xuyên nhắc nhở em ngồi học tư không? Sau học em có cảm thấy biểu sau khơng? (Nhiều lựa chọn) Có Khơng ……….giờ/ngày Có Khơng Nhức đầu Mỏi mắt, mờ mắt Mỏi vai, gáy Bình thường 99 Khác (ghi rõ)…………… Em có thường xuyên Thường xuyên xem TV không? Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Thời gian em xem TV trung …… giờ/ngày bình/ngày bao nhiêu? Em có thường xuyên đọc Thường xuyên Chọn => C25 sách báo, tạp chí, truyện Thỉnh thoảng Chọn tranh… không? => C29 Hiếm Không Em thường đọc sách báo, Ngồi tạp chí, truyện tranh… Nằm tư nào? 99 Khác (ghi rõ)……… (Lựa chọn đáp án) Trung bình em dành bao sách ……………….giờ/ngày báo, tạp chí, truyện tranh ngày? Khoảng cách trung bình từ …….cm mắt tới sách em đọc C29 => C20 ……….giờ/tuần nhiêu thời gian để đọc C28 Chọn thường cm? Em có thường xuyên sử Thường xuyên 58 dụng máy tính để bàn/ Thỉnh thoảng máy tính bảng/ điện thoại3 Hiếm C30 khơng? Khơng Em sử dụng máy tính để bàn/máy tính bảng/điện C31 Chọn => C33 …….giờ/ngày thoại giờ/ngày? Sau sử dụng máy tính1 Nhức đầu để bàn/máy tính bảng/điện2 Mỏi mắt, mờ mắt thoại em có cảm thấy Mỏi vai, gáy biểu sau khơng? C32 Bình thường (Nhiều lựa chọn) 99 Khác (ghi rõ)………… Em có sử dụng máy tính Có để bàn/máy tính bảng/điện2 Khơng thoại sau 10 tối C33 C34 khơng? Em có thường xun tập Thường xun thể thao/giải trí ngồi trời2 Thỉnh thoảng Chọn => không? C35 Hiếm Không Thời gian em dành cho ……phút (giờ)/ngày hoạt động thể thao/giải trí ngồi trời? C35 C36 Em có thường xuyên chơi1 Hiếm Thỉnh thoảng game không? Thường xuyên Không Em thường chơi game Máy tính bàn/laptop phương tiện nào? Điện thoại/máy tính bảng Xbox/Ps Khác (ghi rõ)… 99 C37 C38 C39 Thời gian em chơi game …….giờ/ngày trung bình ngày? Tại trường học thầy cơ1 Có giáo có nói cho em biết về2 Khơng cận thị khơng? Tại nhà bố mẹ có nói cho Có 59 Chọn =>C38 em biết tình trạng cận thị2 Không không? PHẦN III: KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH CẬN THỊ C40 Theo em biểu cận1 Làm giảm khả nhìn xa thị nào? C41 Làm giả khả nhìn gần (lựa chọn đáp án) Không biết Theo em yếu tố nào1 Nơi học không đủ ánh sáng ngun nhân gây2 Ngồi học khơng tư cận thị? Thời gian học nhiều (Nhiều lựa chọn) Dùng máy tính nhiều Xem tivi nhiều C42 99 Khác (ghi rõ)…………… Theo em tác hại cận Giảm thị lực nhìn xa thị gì? Ảnh hưởng đến học tập, sức khỏe Giảm khả khám phá Mù Ảnh hưởng đến thẩm mỹ Không biết/không trả lời C43 C44 C45 99 Khác (ghi rõ)…………… Theo em cách phòng bệnh Có thời gian nghỉ ngơi cho cận thị gì? mắt? Học nơi có ánh sáng phù hợp Đọc/viết khoảng cách Tư ngồi học Chế độ dinh dưỡng tốt cho mắt Không biết 99 Khác (ghi rõ)…………… Khi thấy mờ mắt, nhức Có mắt em có báo cho bố Không mẹ thầy cô giáo không? Em có thường xuyên Hiếm (>10 tháng) Thỉnh thoảng (>3-9 khám mắt định kỳ không? tháng/lần) Thường xuyên (1-3 tháng/lần) 60 C46 Không Bố mẹ có chho em dùng Có Khơng bổ sung dưỡng chất cho C47 mắt không? Em bổ sung dưỡng chất Sử dụng thuốc/ thực phẩm chức Sử dụng thực phẩm tự nhiên cho mắt cách nào? tốt cho mắt Không 61 Chọn => Kết thúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG THỰC TRẠNG CẬN THỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nơi, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MƠN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG THỰC TRẠNG CẬN THỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã ngành: 52 72 03 01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Th.S.Nguyễn Thị Huyền Trang Hà Nội, 2017LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Phịng cơng tác sinh viên Thầy Cô trường Đại học Thăng Long giúp tơi suốt q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô Bộ môn Y tế Công cộng trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S.Nguyễn Thị Huyền Trang nhiệt tình hướng dẫn tơi từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng công cụ đến thực phân tích kết để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn anh chị bạn sinh viên khoa Y tế Công Cộng trường đại học Thăng Long giúp đỡ trình thu thập số liệu thực địa Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè bên hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hà Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi, than thực Tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai sót tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Ký tự đầy đủ CTHĐ D ICEE Cận thị học đường Diop Tổ chức Giáo dục chăm sóc mắt Quốc tế (International Center for Eye Care Education) Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Đối tượng nghiên cứu WHO ĐTNC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... học trường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội năm 2017? ?? với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng cận thị học đường học sinh trường Tiểu học Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội năm 2017 (2) Xác định số yếu. .. nghiên cứu Học sinh tiểu học từ khối đến khối trường Tiểu học Định Cơng, quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội 2.1.2 Địa điểm Nghiên cứu tiến hành trường Tiểu học Định Cơng, quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội. .. lượng học sinh đông số trường Tiểu học thuộc quận Hồng Mai số trường có tỷ lệ học sinh mắc cận thị cao Chính vậy, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng cận thị số yếu tố liên quan học sinh Tiểu