Một số đặc điểm dịch tễ học và yếu tố nguy cơ của bệnh ho gà tại hà nội năm 2015 – 2016

102 219 0
Một số đặc điểm dịch tễ học và yếu tố nguy cơ của bệnh ho gà tại hà nội năm 2015 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG & Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC Và YếU Tố NGUY CƠ CủA BệNH HO Gà TạI Hà NộI N¡M 2015 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG & Y TẾ CƠNG CNG NGUYN TH KHNH LINH MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC Và YếU Tố NGUY CƠ CủA BệNH HO Gà TạI Hà NộI NĂM 2015 - 2016 Chuyờn ngnh : Y tế Công cộng Mã số : 60.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THỊ MINH AN TS PHẠM QUANG THÁI HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn tới PGS.TS Đào Thị Minh An, TS Phạm Quang Thái, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiều q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy/Cô thuộc Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo tồn thể cán Phòng Khoa học - Đào tạo – Hợp tác quốc tế - Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế - quan cơng tác, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Dịch tễ, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn chia sẻ động viên người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Khánh Linh, học viên cao học khóa XXIV, chuyên ngành Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thị Minh An TS Phạm Quang Thái Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, thu thập thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BTN Bệnh truyền nhiễm CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh) DTH Dịch tễ học DPT Diptheria-Pertussis-Tetanus (Vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván) DPT-VGB-Hib Vắc xin kết hợp thành phần: Bạch hầu-ho gà-uốn ván-viêm gan B-Hemophilus influent type B PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuyếch đại chuỗi gen) PTN Phòng thí nghiệm MAC-ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay (Phương pháp phát Kháng thể đặc hiệu IgM phản ứng miễn dịch đặc TCMR hiệu gắn men) VA Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia RSV Vegetations Adenoides (Là mơ lympho nằm vòm mũi họng) VSDTTW Respiratory syncytial virus (Vi khuẩn hợp bào đường hô hấp) WHO Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương YTDP World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Y học dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà 1.1.1 Tác nhân gây bệnh 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Nguồn bệnh 1.1.4 Đường lây truyền 1.1.5 Tính cảm nhiễm miễn dịch .5 1.1.6 Sự lưu hành bệnh 1.1.7 Phòng bệnh ho gà 1.2 Đặc điểm lâm sàng .7 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh 1.2.2 Chẩn đoán cần phân biệt với số bệnh tương tự .8 1.2.3 Biến chứng bệnh .8 1.3 Các nghiên cứu dịch tễ học nguy mắc bệnh ho gà giới Việt Nam 1.3.1 Dịch tễ học bệnh ho gà giới .8 1.3.2.Các nghiên cứu dịch tễ học xác định yếu tố nguy bệnh ho gà Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 33 2.4 Thiết kế nghiên cứu 34 2.5 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu xử lý sô liệu .34 2.6 Biến số số nghiên cứu 35 2.7 Sai số cách khắc phục 37 2.8 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà từ tháng 01/01/2015 đến 30/12/2016 39 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà theo giới tính nhóm tuổi 39 3.1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà theo tháng 40 3.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà theo không gian thời gian 41 3.1.4 Tiền sử tiêm vắc xin trường hợp ho gà 42 3.1.5 Các triệu chứng lâm sàng biến chứng trường hợp bệnh ho gà 43 3.2 Kết xác định yếu tố nguy bệnh ho gà Hà Nội .43 3.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 43 3.2.2 Một số yếu tố liên quan tới ho gà trẻ nhỏ 47 Chương 4: BÀN LUẬN .55 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà 55 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà theo nhóm tuổi giới tính 55 4.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà theo không gian thời gian 56 4.1.3 Một số đặc điểm dịch tễ học tiền sử tiêm vắc xin trường hợp ho gà 57 4.1.4 Một số đặc điểm dịch tễ học triệu chứng lâm sàng biến chứng trường hợp bệnh ho gà .57 4.2 Bàn luận mục tiêu yếu tố nguy mắc ho gà trẻ 58 4.2.1 Đặc điểm đối tượng tham gia .58 4.2.2 Các yếu tố nguy mắc ho gà trẻ 59 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà 35 Bảng 2.2: Các biến số đặc điểm chung để xác định số yếu tố nguy bệnh 36 Bảng 3.1: Phân bố trường hợp ho gà theo giới tính nhóm tuổi 39 Bảng 3.2: Phân bố trường hợp bệnh theo tháng tuổi tiền sử tiêm vắc xin .42 Bảng 3.3: Thông tin địa dư đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.4: Thông tin đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.5: Bảng thông tin nhân học trẻ .46 Bảng 3.6: Thơng tin người chăm sóc .47 Bảng 3.7: Các yếu tố tiêm vắc xin 47 Bảng 3.8: Các yếu tố dịch tễ học với nguy mắc bệnh ho gà .49 Bảng 3.9: Các điều kiện thuận lợi với nguy mắc bệnh ho gà .50 Bảng 3.10: Một số yếu tố nguy phân tích đa biến .54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố ca ho gà theo tháng năm 2015 2016 40 Biểu đồ 3.2: Các triệu chứng biến chứng trường hợp bệnh ho gà 43 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1: Phân bố trường hợp bệnh tỷ lệ mắc/100.000 dân theo huyện, năm 2015 2016 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một ảnh chụp hiển vi khuẩn ho gà Bordetella sử dụng kỹ thuật nhuộm Gram .4 Hình 1.2: Tỷ lệ tuyệt đối bệnh ho gà nước năm 1990, 2000, 2010 13 Hình 1.3: Những thay đổi tỷ lệ mắc bệnh ho gà quốc gia, 1990-2000 2000-2010 14 Hình 1.4: Ho gà phủ sóng DPT3, Việt Nam, 1981-2005 26 59 Đỗ Thiện Hải, Dương Thị Hồng, Đỗ Thúy Nga, cộng (2014), “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ em chẩn đoán ho gà Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2012 – 2014”, Tạp chí Y học dự phòng 2016:6(179):10 60 Kirsten Maertens, Duc Anh Dang and Elke Leuridan (2016), “The Effect of Maternal Pertussis Immunization on Infant Vaccine Responses to a Booster Pertussis-Containing Vaccine in Vietnam” 61 Castagnini LA, Munoz FM Clinical characteristics and outcomes of neonatal pertussis: a comparative study J Pediatr 2010, 156(3): 498-500 62 Australia DoHiW Ongoing pertussis epidemic in Western Australia 2012 63 CDC Pertussis - United States, 1997-2000 CDC 2002;51(04) 64 Nieto Guevara J, Luciani K, Montesdeoca Melian A et al Hospital admissions due to whooping cough: experience of the Del Nino hospital in 65 Dự án Tiêm chủng mở rộng (2015), Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2014, Hà Nội 66 Riise, O.R., et al., Risk of Pertussis in Relation to Degree of Prematurity in Children Less Than Years of Age Pediatr Infect Dis J, 2017 36(5): p e151-e156 67 Guiso N Impact de la vaccination sur l’épidémiologie des maladies infectieuses Exemple de la coqueluche Medicine/sciences 2007;23:5 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP HO GÀ(Mẫu số 24/2011-TCMR) TỈNH:…………… ……HUYỆN:…………………… XÃ:……………… SỐ XÁC ĐỊNH CA BỆNH: Năm mắc bệnh: ………………… Mã số tỉnh:…….Số thứ tự □ sổ:……… □ THUỘC VỤ DỊCH1: Có Khơng Số thứ tự vụ dịch:…………………………… Ngày báo cáo: _/ _/ Ngày điều tra: / / _ Nguồn thơng báo: Y tế □Phòng khám tư□Cộng đồng □Tìm kiếm□Khác□ THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên bệnh nhân:……………………… Giới: Nam □ Nữ□ Ngày sinh: _/ _/ _ tuổi:………… Trẻ tuổi ghi tháng tuổi:……….……… Ngày vào viện: / _/ _LDVV:………………………………………… Họ tên mẹ (hoặc bố): …………………… .…………… Địa chỉ: số nhà:….….Đường:………….…………Tổ/ấp:…………… Địa nơi học tập/công tác:…………………………………….…… Điện thoại:…………………………… TIỀN SỬ:  Tiền sử sản khoa: Tuần thai sinh:……… tuần Cân nặng sinh:……… gram Hình thức sinh: Đẻ thường □ Mổ đẻ □ Mẹ mắc bệnh thời kỳ mang thai khơng? Khơng□ có□ Bệnh mẹ (có) ……………………………………………………   Tiền sử bệnh N-NK-TK: …………… …… Tiền sử tiêm chủng: Có tiêm vắc xin phòng Ho gà trước khơng?Có Khơng □ □ Khơng rõ□ Số liều vắc xin phòng Ho gà nhận:……… Theo: Hỏi □Phiếu□ Sổ□ Loại vắc xin: Mũi Mũi Mũi Ngày tiêm liều vắc xin cuối: / _/ Lý bỏ mũi tiêm (dựa vào tháng tuổi TCMR): ………………………………… .……  Trong vòng 1-3 tuần trước phát bệnh: Bệnh nhân có nơi khác khơng?Có Khơng rõ □ Không □ □ Đi đâu: _ Bệnh nhân có tiếp xúc với trường hợp mắc Ho/Ho gàxác định không?Ho□ Ho Gà□Không □Không rõ□ Là ai? Ở đâu? Bố mẹ BN có tiếp xúc với trường hợp mắc Ho/Ho gà xác định không? Ho□ Ho Gà□ Không □ Không rõ □ Là ai? _ Ở đâu? Xung quanh có trường hợp mắc ho gà khơng? Khơng  □ Khơng rõ Có □ □ Lây nhiễm cho người khác: có tiếp xúc với từ mắc bệnh khơng? Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Nếu có: Là ai? _ở đâu?  Điều trị: Phương pháp: Kháng sinh & kháng độc tố □ Kháng sinh □ Kháng độc tố □ Không đ.trị □ Không rõ□ Khác □ Ghi rõ: ……… …… Nơi điều trị: Bệnh viện □ Trạm y tế □ Tại nhà□ Tư nhân□  Kết quả:Khỏi □ chết): / _/ _ Chết □ Không rõ□ Ngày chết (nếu TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG  Ho tuần: Có □ Khơng □  Ho liên tục kéo dài Có □ Khơng Ngày bắt đầu ho: _/ _/ □  Cơn ho kịch phát: Có □ Khơng □  Tiếng rít gà gáy: Có □ Khơng □  Nơn sau ho: Có □ Khơng □  Suy hơ hấp: Có □ Khơng □  Viêm Có Khơng phổi: □ □  Viêm Có Khơng tai □ □ Có Khơng □ □ Có Khơng □ □ giữa:  Co giật:  Viêm não: XÉT NGHIỆM: Có □ Loại bệnh phẩm Dịch ngốy họng Kỹ thuật Khơng □ xét Ngày lấy Ngày gửi nghiệm mẫu ………………… _/ _/ _/ _/ … Kết ……… ……… …… Huyết ………………… _/ _/ _/ _/ … ……… ……… …… CHẨN ĐOÁN CA BỆNH A B XÁC ĐỊNH HO GÀ: PHẢI HO GÀ A1 Ca ho gà phòng thí nghiệm □ A2 Ca ho gà lâm sàng □ Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) LOẠI TRỪ KHÔNG □ Ngày tháng năm 20… THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH HO GÀ BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHO NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM NHỮNG LẦN LIÊN HỆ Lần Lần Lần Ngày – Tháng Thời gian (giờphút) Người vấn Kết = Hoàn thành = Người chăm sóc khơng có nhà = Khơng có nhà (để lại thông tin (Hẹn thời gian người chăm sóc có liên lạc) nhà) = Khác: …………………… = Không muốn tham gia Lời giới thiệu: Xin chào anh/chị, điều tra viên Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm xác định yếu tố làm gia tăng nguy mắc bệnh ho gà trẻ nhỏ sinh sống Hà Nội Chúng mời anh/chị tham gia nghiên cứu Chúng đảm bảo kết thu từ nghiên cứu nhằm mục đích khoa học, phục vụ cho hoạt động phòng chống dịch, nâng cao sức khoẻ nhân dân; tất thông tin cá nhân mã hố bảo mật Anh/chị dừng tham gia vào nghiên cứu thời điểm muốn Sự tham gia anh/chị góp phần vào hoạt động phòng chống dịch nói riêng hoạt động bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân thành phố Hà Nội nói chung Trân trọng cảm ơn! Phần I: Thông tin trước vấn Họ tên trẻ: …………………………………………………………………………….… Ngày sinh (dương lịch) Ngày tháng năm Giới tính Nam Nữ Địa chỉ: ………………………………Phường……………………quận: … ………… Nhóm đối tượng Nhóm bệnh Nhóm chứng Mã ID …………………………………………… Ngày khởi phát nhóm bệnh/ ca bệnh Ngày tháng năm tương ứng Điều tra viên (ID) Ngày điều tra (dd/mm/yyy, dương lịch) Người vấn …………………………………………… …………………………………………… Mẹ Bố (được chọn nhiều đáp án) Khác (ghi rõ): ……………………… Địa ………………………………….Phường……………………quận: … …… Điện thoại liên hệ …………………………………………… Lưu ý: thời gian điều tra nhóm bệnh thời gian trước trẻ mắc ho gà khởi bệnh tháng Thời gian điều tra nhóm chứng tương đương với thời gian trước khởi phát ho gà tháng nhóm bệnh Phần 2: Câu hỏi vấn STT Câu hỏi Câu trả lời Ghi A Yếu tố nhân học Trẻ sinh đâu? Trạm y tế Bệnh viện công lập Bệnh viện tư nhân Ở nhà Khác … Trong vòng tháng Có học Khơng học trước khởi bệnh, trẻ có Khơng nhớ/khơng biết học không? Khối học trẻ học trước Nhà trẻ, Mầm non nhà nước Nhà trẻ, Mầm non tư thục khởi bênh/ điều tra Trông giữ trẻ tư Cấp Cấp Cấp B Yếu tố sinh học Hình thức sinh Sinh thường Sinh mổ Trẻ có sinh đủ Đủ tháng, Ghi rõ: …… …tuần Thiếu tháng, Ghi rõ: …… tuần tháng hay không? Cân nặng sinh trẻ ………………… gram Trẻ có dị tật bẩm sinh Có Khơng không? Không biết Chọn 2,3=> câu Chọn 2,3 => câu 9 Loại dị tật bẩm sinh? (chọn nhiều lựa chọn) Tiền sử tiêm chủng vắc Bệnh lý tim mạch Bệnh lý thần kinh Bệnh lý tiêu hóa Bệnh lý hô hấp Bệnh lý miễn dịch Bệnh lý xương khớp Khác … Mũi 1: ……./….…/… xin ho gà trẻ (ghi rõ Loại VX: ……….…….…… ngày tiêm loại VX ho Mũi 2: ……/……/… gà tiêm tính đến thời điểm vấn) Loại VX: ……….…….…… Mũi 3:……/……/ … Loại VX: ……….…….…… Mũi 4:……/… /… Loại VX: ……….…….…… 10 Không xác định Kết luận tình trạng Chưa đến tuổi tiêm chủng Tiêm chủng đầy đủ tiêm chủng vắc xin ho gà Tiêm chủng chưa đầy đủ (tính đến ngày khởi phát Không xác định trường hợp bệnh tương ứng, đủ tiêm ≥ mũi vắc xin ho gà) C Yếu tố gia đình 11 Năm sinh mẹ Năm ………… 12 Tình trạng nhân Kết hôn Ly hôn mẹ trẻ khởi phát Độc thân bệnh? 13 Trình độ học vấn cao Tiểu học THCS THPT mẹ? Trung cấp ĐH-CĐ Trên ĐH Khác (ghi rõ): 14 Tiền sử tiêm chủng vắc Có tiêm Khơng tiêm xin ho gà mẹ ruột Không nhớ/không rõ trẻ? 15 Thời điểm tiêm vac xin Từ nhỏ đến trước mang thai ho gà (câu có nhiều lựa chọn) 16 Nghề nghiệp mẹ? năm Trong vòng năm trước mang thai Trong mang thai Khác (ghi rõ):………… Không nhớ: Nội trợ Buôn bán Công nhân Viên chức/ Nhân viên văn phòng Chọn 2,3 => câu 16 17 18 Làm ruộng Nghề tự Khác, ghi rõ: ……………… … Thu nhập trung bình Dưới 10 triệu/tháng Từ 10-20 triệu/tháng tháng gia đình (bố Trên 20 triệu/ tháng mẹ) bao nhiêu? Trong nhà có ……………… Phòng phòng sinh hoạt (khơng bao gồm phòng tắm, vệ 19 20 sinh)? Trong nhà có ……………… Phòng phòng để ngủ? Lưu thơng khơng khí Nhà thống khí Nhà khơng thống khí nhà (đánh giá điều tra viên) 21 Gia đình có sử dụng Có Khơng điều hòa phòng 22 ngủ em bé Diện tích nhà (khu …… ………m2 23 sinh hoạt) Diện tích sân vườn (nếu … …………m2 24 có): Tổng số người gia ……………… Người đình (kể em bé, tính vòng tháng trước mắc, người lại có sinh hoạt chung 25 với gia đình trẻ) Độ tuổi thành < tuổi, … số người 5-9 tuổi, … Số người viên gia đình? (tại 26 27 thời điểm mắc bệnh trẻ ca bệnh tương ứng) Ai người chăm sóc trẻ? 10-14 tuổi, … số người >=15 tuổi, … số người Mẹ Bố Người khác (ghi rõ): …………… Người chăm sóc Có Khơng trẻ có bị ho kéo dài Không nhớ ngày khoảng thời gian tháng trước 28 trẻ khởi bệnh khơng? Trong gia đình, có có Có Không triệu chứng ho kéo Không nhớ/không biết dài ngày vòng tháng trước trẻ khởi bệnh không? (kể 29 30 người chăm chính) Người có triệu chứng ho …………………………………… ai? …………………………………… …………………………………… (ghi rõ mối quan hệ với …………………………………… trẻ) Người có chẩn Có Khơng đốn mắc bệnh ho gà khơng? D sóc Hành vi nguy Chọn 2,3=> câu 30 D1 Trẻ ngủ chung với người khác 31 Trong vòng tháng Có Không trước bắt đầu khởi Không nhớ/không biết bệnh/ điều tra, trẻ có ngủ 32 Chọn 2,3 => câu 33 lại gia đình khác khơng? Nơi mà trẻ ngủ lại? Nhà ông bà Nhà người thân (được chọn nhiều lựa Nhà nghỉ chọn) Khách sạn Khác (ghi rõ): ………….……… 33 Nơi mà trẻ ngủ lại có Có Khơng bị ho >7 ngày thời Không nhớ/không biết gian trẻ lại không? D2 Những người khác đến thăm nhà bạn (trẻ tiếp xúc với người khác) 34 Trong vòng tháng Có Khơng trước khởi bệnh, Không biết số người đến thăm nhà bạn thường xuyên, có có triệu chứng ho >7 ngày khơng? (đến nhà lần/tuần) D3 Tình trạng khỏi nhà trẻ 35 Trong tháng trước Có Khơng khởi bệnh, (không kể Không nhớ đến bệnh ho gà) trẻ phải vào bệnh 36 viện chưa? Nếu có bệnh viện Trạm y tế Bệnh viện tuyến huyện/ TP nào? Bệnh viện tuyến trung ương Chọn 2,3 => câu 37 (nhiều lựa chọn) 37 Bệnh viện tư nhân Khác: ………………………… Trong tháng trước ………… lần khởi bệnh (hoặc khởi phát ca bệnh tương ứng) trẻ bệnh viện 38 lần? Trong tháng trước khởi bênh (hoặc khởi phát ca bệnh tương ứng) trẻcó đến nơi nơi sau khơng? C= có, K= khơng, KN= khơng nhớ Không nhớ Hằng ngày Thường xuyên (3-4 lần (ngày)/ tuần) Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Ít (≤1 lần (ngày)/ tuần) a Nhà người trông C Tần suất đến thăm tháng K trẻ riêng b Trường học KN C K c Nhà trẻ KN C K KN d Đến thăm nhà bạn C K họ hàng e Nơi mua sắm KN C K KN C K ô tô g Đến nhà thờ KN C K h Các phòng khám KN C K f Các chuyến KN i Các nơi tụ tập C K đông người j Các nơi khác K KN C KN Bạn nghĩ bạn mắc ho gà từ ai? (nhóm bệnh) :…… Bạn nghĩ bạn mắc ho gà đâu? (nhóm bệnh) :…… Kết thúc vấn Cảm ơn anh/chị tham gia nghiên cứu! Mọi ý kiến thắc mắc, đóng góp nghiên cứu anh/chị vui lòng liên hệ: - Học viên Nguyễn Thị Khánh Linh, CH24-YTCC, điện thoại: 0912779950 ... điểm dịch tễ học bệnh ho gà thành phố Hà Nội năm 2015- 2016 Xác định số yếu tố nguy mắc ho gà thành phố Hà Nội năm 2015- 2016 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà 1.1.1... giảm số mắc bệnh ho gà Hà Nội, đặc biệt trẻ nhỏ tháng tuổi thực nghiên cứu “ Một số đặc điểm dịch tễ học yếu tố nguy bệnh ho gà Hà Nội năm 2015 – 2016 với mục tiêu sau đây: Mô tả số đặc điểm dịch. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG & Y TẾ CƠNG CỘNG NGUY N THỊ KHÁNH LINH MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC Và YếU Tố NGUY CƠ CủA BệNH HO Gà TạI Hà NộI N¡M 2015

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Hình 1.1. Một ảnh chụp hiển vi khuẩn ho gà Bordetella sử dụng kỹ thuật nhuộm Gram.

    • Phòng bệnh không đặc hiệu: cách ly bệnh nhân, khi tiếp xúc với bệnh nhân cần đeo khẩu trang. Vệ sinh phòng ở, đồ chơi…bằng dung dịch sát khuẩn.

    • Phòng bệnh đặc hiệu: tiêm đủ 3 mũi vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván (DPT) hoặc vắc xin DPT-VGB-Hib cho trẻ dưới 1 tuổi. Tiêm nhắc lại DPT cho trẻ từ 18 tháng.

    • Biến chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Viêm phổi thường là biến chứng thường gặp nhất và dễ gây tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 1 tuổi. Trẻ có thể bị co giật do sốt hoặc giảm oxy cung cấp cho não, việc giảm oxy cho não là do cơn ho hoặc do độc tố của vi khuẩn. Các biến chứng nhẹ hơn là chán ăn, viêm tai giữa và mất nước.

      • Hình 1.2: Tỷ lệ tuyệt đối của bệnh ho gà ở mỗi nước trong những năm 1990, 2000, và 2010 (Nguồn: WHO 2014)

      • Hình 1.3: Những thay đổi trong tỷ lệ mắc bệnh ho gà ở mỗi quốc gia, 1990-2000 và 2000-2010.

      • Biến chứng đặc biệt của bệnh, theo nghiên cứu của Catagnini và Nieves, thường hay gặp nhất của trẻ em mắc ho gà là viêm phổi [31][32]. Điều này tương tự tại Mỹ, các biến chứng ở trẻ bao gồm viêm phổi (22%), co giật (2%), bệnh não (dưới 0,5%), và tử vong. Số liệu từ 1997-2000 ở Mỹ cho thấy viêm phổi xảy ra ở 5,2% của tất cả các trường hợp ho gà được báo cáo [10]. Tại Peru, biến chứng của trẻ có kết quả dương tính với ho gà là nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính [33].

      • Tham khảo tài liệu thế giới chúng tôi thấy có rất nhiều các nghiên cứu để xác định một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh ho gà như sau:

        • Yếu tố nguy cơ thuộc về trẻ nhỏ.

        • Trong suốt thời kỳ trước khi phát minh ra vắc xin phòng bệnh, ho gà là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với trẻ nhỏ. Vào thập niên 40 của thế kỷ trước, cùng với sự xuất hiện của vắc xin ho gà, tỉ lệ mắc cũng như chết do bệnh đã giảm một cách nhanh chóng, tác dụng bảo vệ của vắc xin dã được chứng minh và thừa nhận hàng thập kỷ cho tới nay vẫn chưa bị phủ nhận.

        • Tiêm loại vắc xin vô bào hay hợp bào cho trẻ có thể ảnh hưởng đến mắc ho gà. Nghiên cứu của nhóm tác giả Greeff, S. C. và cộng sự tại Hà Lan giai đoạn 2006-2008 với 164 trẻ em dưới 6 tháng tuổi nhập viện vì ho gà được chẩn đoán xác định phòng thí nghiệm, có 37 trường hợp mắc ho gà điển hình có tiền sử tiêm bằng vắc-xin ho gà toàn tế bào, 17 trường hợp (46%) đã hoàn thành lịch tiêm cơ bản qua 1-3 năm. So với 9 trường hợp (29%) trong 31 trường hợp mắc ho gà điển hình có tiền sử tiêm bằng vắc-xin ho gà vô bào đã hoàn thành lịch tiêm cơ bản qua 1-3 năm. Các tác giả thấy rằng, 1-3 năm sau khi tiêm chủng vắc xin toàn tế bào hoặc vắc xin vô bào, một tỷ lệ đáng kể trẻ em lại dễ bị bệnh ho gà điển hình. Về lâu dài, vắc xin ho gà và các chiến lược tiêm chủng như thời điểm tiêm nhắc lại, đối tượng tiêm nhắc lại cần được làm rõ tiếp để duy trì miễn dịch bảo vệ lâu dài hơn và phòng bệnh [40].

        • Yếu tố dịch tễ học như tuổi trẻ, người mắc bệnh … cũng liên quan đến nguy cơ mắc bệnh. Từ năm 1990, số trường hợp mắc bệnh ho gà đã tăng lên tại Mỹ với chu kỳ dịch mỗi 3-4 năm/lần [16]. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh phân tích các trường hợp mắc ho gà được báo cáo thấy tỷ lệ mắc duy trì ổn định ở trẻ em từ dưới 5 tuổi. Trong các năm từ 1994-1996 nhận thấy tỷ lệ mắc ở những người trong độ tuổi 5-9 tuổi, 10-19 tuổi, và 20 tuổi trở lên tăng tương ứng 40%, 106% và 93% so với tỷ lệ mắc ở các năm từ 1990-1993. Kể từ năm 1990, 14 tiểu bang báo cáo tỷ lệ mắc bệnh ho gà của họ ở mức trên 2 trường hợp/100.000 dân trong ít nhất 4 năm từ năm 1990 đến năm 1996; bảy trong số các nước này cũng báo cáo rằng một tỷ lệ cao các trường hợp xảy ra ở bệnh nhân từ 10 tuổi trở lên. Phân tích các dữ liệu quốc gia về bệnh ho gà đã không cung cấp đầy đủ thông tin để làm sáng tỏ sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ho gà ở thanh thiếu niên và người lớn. Cải tiến trong chẩn đoán và báo cáo của bệnh ho gà ở nhóm tuổi này, đặc biệt là ở một số bang được các tác giả cho là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự gia tăng tổng thể [16]. Pavic Espinoza và các cộng sự thực hiện một nghiên cứu tiến cứu cắt ngang tại Lima thuộc quốc gia Peru trên 596 trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện trong khoảng thời gian từ tháng 5 năm 2009 đến tháng 9 năm 2010 với chẩn đoán lâm sàng nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính để xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ho gà và nhiễm vi rút hợp bào đường hô hấp (RSV) [33]. Kỹ thuật PCR được dùng để xác định tác nhân gây bệnh. Kết quả có 114 trường hợp (19,12%) số trẻ có kết quả dương tính với vi khuẩn ho gà; 103 trường hợp (17,28%) có kết quả dương tính với RSV. Tính riêng trên số trẻ dưới 3 tháng tuổi, tỷ lệ dương tính với ho gà và RSV lần lượt là 43% (49/114) và 35.9 (37/103). Các tác giả đưa ra khuyến nghị nên nghi ngờ nhiễm ho gà đối với các trẻ phải nhập viện vì các triệu chứng hô hấp cấp tính để điều trị sớm và ngăn ngừa biến chứng [33].

          • Yếu tố từ các thành viên khác trong gia đình

            • Tiền sử mắc ho gà của các thành viên trong gia đình

            • Yếu tố từ nguồn truyền nhiễm hộ gia đình. Người lớn trong gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc lan truyền vi khuẩn cho trẻ. Nghiên cứu của Sali M và các cộng sự mô tả lại 4 trường hợp trẻ dưới 6 tháng tuổi mắc ho gà tại Italy trong năm 2014. Trong 4 trường hợp mắc có 2 trường hợp là anh chị em họ, 1 trường hợp có đồng thời bố, mẹ và chị gái có kết quả dương tính với vi khuẩn ho gà [41]. Bài báo này nhấn mạnh sự cần thiết phải điều tra tiền sử tiếp xúc trong hộ gia đình có trẻ bị ho gà. Nghiên cứu của Aaron M. Wendelboe và các cộng sự thực hiện năm 2007 xác định nguồn truyền nhiễm đối với 91 trường hợp trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi mắc ho gà được chẩn đoán xác định trong toàn bộ số trường hợp tiếp xúc gần, số thành viên sống cùng nhà trong vòng 1 tháng trước ngày mắc ho gà của trẻ. Toàn bộ số trường hợp tiếp xúc được đưa vào nghiên cứu là 404 người. Những thành viên này được lấy mẫu ngoáy họng làm PCR hoặc huyết thanh để xét nghiệm MAC-ELISA, kết quả xét nghiệm giúp khẳng định thành viên trong gia đình có mắc ho gà hay không. Tiếp sau xét đến ngày mắc của những người nhà này để xác định xem họ mắc ho gà trước hay sau trẻ. Những trường hợp người nhà có mối liên quan dịch tễ với các trường hợp mắc ho gà xác định kèm với biểu hiện ho kéo dài trên 2 tuần có ngày mắc trùng ngày mắc của trẻ từ 7-30 ngày cũng được xác định là nguồn truyền nhiễm đối với trẻ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra trong số 91 trường hợp trẻ mắc ho gà có 44 trường hợp được xác định là ca mắc đầu tiên trong gia đình. 47 trường hợp còn lại là mắc thứ phát do lây nhiễm từ 1 hoặc các thành viên khác trong gia đình. Trong đó, nguồn truyền nhiễm từ bố mẹ được xác định là cao nhất, chiếm 55,1% tổng số nguồn truyền nhiễm được xác định; anh chị em ruột của trẻ chiếm 16,3%, tiếp đến là dì/chú hoặc bạn bè/anh chị em họ đều chiếm tỷ lệ 10,2%. Có 1 trường hợp nguồn truyền nhiễm được xác định là từ người trông trẻ, chiếm 2% . Một nghiên cứu thu thập số liệu tiến cứu của S.C. de Greeff và các cộng sự thực hiện trong các năm từ 2006-2008 trên tổng số 560 người nhà và 164 trường hợp trẻ nhỏ nhập viện có kết quả xét nghiệm xác định ho gà. Trong số các trường hợp ho gà dương tính 96 trường hợp (60%) được xác định là nguồn truyền nhiễm gây bệnh cho trẻ nhỏ, gồm anh chị em ruột 41%, mẹ chiếm 38% và bố 17% [40]. Nghiên cứu của Kwon, H. J và các cộng sự thực hiện năm 2012 xác định sự lan truyền bệnh ho gà giữa các thành viên trong gia đình tại Hàn Quốc. Hai mươi mốt bệnh nhân mắc ho gà xác định đã được đưa vào phân tích. Nguồn nhiễm trùng trong hộ gia đình đã được ghi nhận ở 85,7% trường hợp mắc, chủ yếu là các bậc cha mẹ (52,6%). Số liệu về truyền bệnh ho gà trong hộ gia đình đã được tác giả Izurieta, Hector S. và các cộng sự thực hiện trên phạm vi cả nước, nghiên cứu tiến cứu tại Hà Lan từ giữa tháng 2 năm 2006 đến tháng 12 năm 2009. Các tác giả sử dụng mô hình toán học để ước tính tỉ lệ lây truyền của bệnh ho gà với chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng trên 140 hộ gia đình. Kết quả: tốc độ lây truyền tổng thể ở các hộ gia đình là rất cao. Cha của trẻ ít nhạy cảm nhất so với các thành viên khác trong gia đình (ước tính nhạy cảm tương đối của cha = 0,44 [95% khoảng tin cậy (CI) = 0,27-0,72]), trong khi các bà mẹ có thể lây nhiễm cao hơn cho trẻ sơ sinh của họ hơn là những thành viên khác trong gia đình (ước tính lây nhiễm tương đối của mẹ = 3,9 [95% CI = 0,59-14]) . Một nghiên cứu được thực hiện tại Italia trong giai đoạn 2012 – 2013 nhằm xác định tỉ lệ nhiễm ho gà ở người trưởng thành thông qua xác định bằng chứng kháng thể trong huyết thanh, trong nghiên cứu này 9,1% đối tượng có bằng chứng nhiễm ho gà trong một vài năm trước, 5% nhiễm ho gà trong năm trước đó, đặc biệt 14,1% đối tượng có bằng chứng huyết thanh của việc hiện đang mắc ho gà, tăng hơn mức 9,3% cũng trong một nghiên cứu tương tự được thực hiện vào năm 1996-1997 . Một nghiên cứu khác tại Thái Lan được đăng tải trên tạp chí BMC Infect Dis, kết luận rằng việc ho kéo dài ở người lớn do ho gà đang ngày càng trở thành vấn đề quan trọng, và đồng thời khuyến cáo việc áp dụng tiêm vắc xin ho gà cho người trưởng thành để giảm thiểu nguy cơ đối với trẻ nhỏ [44]. Nghiên cứu bệnh chứng trong vụ dịch ho gà tại Chicago năm 1993 chỉ ra rằng, các trẻ nhỏ có mẹ ho kéo dài ≥ 7 ngày có nguy cơ mắc ho gà cao gấp 12 lần so với các trẻ mẹ không ho kéo dài [42]. Trong một nghiên cứu về ho gà năm 2001 tại Hoa Kỳ trên 140 trẻ mắc ho gà, kết quả 68 trường hợp xác định được nguồn truyền, 46 (68%) là người trưởng thành, thường có bố hoặc mẹ, 32 trường hợp nguồn tiếp xúc là trẻ nhỏ thì 16 (50%) trường hợp là trẻ anh em họ [45]. Nghiên cứu của Long SS và cộng sự đã đưa ra kết quả tỉ lệ tấn công trong những người tiếp xúc gần trong gia đình là 83%, các nhà nghiên cứu cũng khuyến cáo rằng việc tiêm vắc xin có thể bảo vệ khỏi mắc bệnh nhưng hiệu lực đối với việc bảo vệ nhiễm vi khuẩn là thấp hơn, do đó những người nhà chưa được gây miễn dịch và thậm chí cả những người đã được gây miễn dịch đều có thể là nguồn truyền bệnh cho các đối tượng nhậy cảm [46]. Nghiên cứu về nguồn truyền bệnh ho gà đối với trẻ nhỏ được thực hiện bởi Bisgard và các cộng sự đưa ra kết quả 264/616 (43%) đối tượng trẻ nhỏ mắc ho gà xác định được nguồn truyền bệnh, trong đó 84/264 (32%) trong số đó là mẹ của trẻ nhỏ, 113 (43%) nguồn truyền nhiễm tới từ các thành viên khác trong gia đình. Cũng trong nghiên cứu này, 219 trường hợp là nguồn truyền bệnh có thể xác minh độ tuổi, trong đó 38 (17%) từ 0-4 tuổi, 16 (7%) từ 5-9 tuổi, 43 (20%) từ 10 – 19 tuổi, 45 (21%) từ 20 – 29 tuổi, 77 (35%) là từ 30 tuổi trở lên [47]. Cũng trong một nghiên cứu về nguồn truyền nhiễm bệnh ho gà đối với trẻ nhỏ khác được thực hiện bởi Wendelboe AM và các cộng sự trên 45 trường hợp bệnh, 404 người tiếp xúc gần cho kết quả 76-83% nguồn truyền nhiễm là từ các thành viên trong gia đình của trẻ, trong đó nhiều nhất là bố mẹ của trẻ, tiếp theo đó là từ anh em của trẻ .

              • Các yếu tố liên quan tới mẹ của trẻ.

              • Tiền sử tiêm chủng của các thành viên trong gia đình

              • Đối với yếu tố tiền sử tiêm chủng của các thành viên trong gia đình, nghiên cứu của Sali M và các cộng sự đánh giá việc tiêm chủng chọn lọc của các thành viên trong gia đình của trẻ sơ sinh là một chiến lược hiệu quả để giảm ho gà ở trẻ sơ sinh[41]. Một nghiên cứu bệnh chứng của Helen E.Quinn muốn tìm hiểu hiệu quả bảo vệ các trẻ dưới 4 tháng tuổi khỏi bệnh ho gà khi người lớn tiếp xúc gần, đặc biệt là bố và mẹ trẻ đã chủ động tiêm phòng trước khi trẻ mắc . Các tác giả đã chọn ra 217 trường hợp bệnh và 585 trường hợp chứng để ghép cặp. Sau đó phỏng vấn tiền sử tiêm phòng vắc xin ho gà của toàn bộ các thành viên trong gia đình có tiếp xúc gần với trẻ. Thành viên được coi là có miễn dịch ho gà bảo vệ khi có tiêm vắc xin ho gà trước ngày mắc của trẻ ít nhất 4 tuần. Kết quả thu được là giảm nguy cơ mắc ho gà ở trẻ nhỏ dưới 4 tháng tuổi xuống 51% (95% CI từ 0%-76%) nếu bố và mẹ trẻ có miễn dịch phòng bệnh ho gà [51]. Glanz J. M. và các cộng sự thực hiện một nghiên cứu bệnh chứng năm 2009 tại Mỹ với mục tiêu là để xác định xem trẻ em nhiễm bệnh ho gà có nhiều khả năng có những bậc cha mẹ từ chối tiêm phòng ho gà hơn một nhóm tương tự nhưng không bị nhiễm trùng bệnh ho gà hay không [52]. Đối tượng bệnh là những trường hợp mắc ho gà tại Colorado trong khoảng thời gian từ 1996 đến 2007. Mỗi trường hợp ho gà được khớp với 4 trường hợp chứng khỏe mạnh lựa chọn ngẫu nhiên. Có tất cả 156 trường hợp ho gà xác định phòng thí nghiệm và 595 trường hợp chứng. Có 18 trường hợp từ chối tiêm vắc xin ho gà (12%) trong nhóm bệnh và 3 trường hợp từ chối tiêm (0,5%) trong nhóm chứng. Trẻ có cha mẹ đã từ chối chủng ngừa bệnh ho gà có nguy cơ gia tăng bệnh ho gà so với con của những bậc cha mẹ chấp nhận tiêm chủng. Những phát hiện này nhấn mạnh sự cần thiết để hiểu rõ thêm lý do tại sao phụ huynh từ chối chủng ngừa và phát triển các chiến lược để chuyển tải những rủi ro và lợi ích của chủng ngừa cho cha mẹ một cách hiệu quả hơn [52].

                • Số lượng thành viên và điều kiện kinh tế của gia đình.

                • Hình 1.4: Ho gà và phủ sóng DPT3, Việt Nam, 1981-2005

                • (Nguồn: [54], [55])

                • Tại Việt Nam, chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào cùng loại về xác định yếu tố nguy cơ của bệnh ho gà đối với trẻ em Việt Nam. Chỉ có một số tài liệu về đặc điểm dịch tễ học và đáp ứng miễn dịch ho gà sau tiêm vắc xin Tdap cho phụ nữ mang thai và một số bài báo nghiên cứu về bệnh ho gà giai đoạn 2014-2015.

                • Nghiên cứu của Hoàng Anh Thắng và các cộng sự thực hiện năm 2015 mô tả đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng các trường hợp bệnh ho gà tại khu vực phía Nam trong khoảng thời gian từ 1/1/2014 đến 30/4/2015 [56]. Nghiên cứu chỉ ra 100% các trường hợp mắc bệnh ho gà (38 trường hợp) chưa được chủng ngừa vắc xin hoặc chủng ngừa chưa đủ liều miễn dịch cơ bản. Nhóm tuổi mắc chủ yếu dưới 6 tháng (65,8%), trong đó, nhóm 2 đến 3 tháng chiếm tỷ lệ cao (36,8%), nhóm dưới 2 tháng chiếm 13,2%. Nguy cơ biến chứng viêm phổi ở nhóm từng chủng ngừa ít nhất 1 mũi thấp hơn 20 lần so với nhóm chưa từng chủng ngừa ho gà (OR=0,05; KTC 95%: 0,004-0,57). Các tác giả kết luận cần cân nhắc việc chủng ngừa vắc xin ho gà vô bào (Tdap) cho phụ nữ mang thai để trẻ sinh ra trong những tháng đầu có thể được nhận kháng thể phòng bệnh ho gà từ mẹ [56].

                • Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng của Vũ Ngọc Hà và các cộng sự thực hiện từ tháng 12/2012 đến tháng 3/2014 tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nhằm đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin Bạch hầu-Ho gà-Uốn ván (Tdap) ở phụ nữ mang thai [57]. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tiêm phòng vắc xinTdap cho phụ nữ mang thai là có hiệu quả, nồng độ trung bình kháng thể kháng ho gà máu mẹ khi sinh và máu cuống rốn của con ở nhóm tiêm Tdap cao hơn rõ rệt khi so sánh với nhóm tiêm vắc xin chỉ có thành phần uốn ván (TT) ở cùng thời điểm (p=0,000 và p=0,002). Kết quả nghiên cứu góp phần đưa ra những khuyến nghị mở rộng đối tượng tiêm phòng ho gà nhằm làm giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do ho gà ở trẻ sơ sinh [57].

                • Tham khảo nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Hà và các cộng sự thực hiện chẩn đoán vi khuẩn ho gà trực tiếp bằng phương pháp khuyếch đại gen thấy rõ giá trị chẩn đoán nhanh, độ nhạy hơn so với phương pháp nuôi cấy và huyết thanh học [58]. Tổng số 102 mẫu bệnh phẩm tỵ hầu đã được thu thập bao gồm 92 mẫu từ bệnh nhi dưới 6 tháng tuổi và 10 mẫu của trẻ từ 2-12 tuổi tại bệnh viện Việt Nam-Cu Ba và Nhi Trung ương. Các trẻ được lựa chọn lấy mẫu là trẻ có triệu chứng: sốt, ho kéo dài, ho cơn, chảy nước mũi. Kết quả thống kê có 75 bệnh nhi có triệu chứng giống bệnh lý lâm sàng của bệnh ho gà: chảy nước mũi, ho nhiều từng cơn, ho kéo dài (>7 ngày), mặt đỏ, sốt, nôn. Kết quả PCR có 23,5% (24/102) trường hợp dương tính với vi khuẩn ho gà. Tất cả các bệnh nhi được xác định PCR dương tính có biểu hiện ho cơn, ho kéo dài, trong đó 41,7% (10/24) có triệu chứng ho kèm theo sốt và viêm long đường hô hấp, tiếp theo là bệnh nhi với triệu chứng ho kéo dài, viêm long đường hô hấp, nôn (25%) và bệnh nhi có triệu chứng sốt kèm ho (16,7%). Bên cạnh kết quả chính về giá trị chẩn đoán bệnh ho gà nghiên cứu cho thấy biểu hiện lâm sàng đa dạng của các trường hợp mắc ho gà xác định. Vì vậy, nếu các bác sĩ lâm sàng lưu tâm đến bệnh và yêu cầu xét nghiệm sớm thì khả năng chẩn đoán sàng lọc sẽ cao, giúp tăng hiệu quả điều trị, phòng bệnh lây lan trong cộng đồng và bổ sung số liệu cho công tác giám sát bệnh dịch. Một khuyến nghị về việc quan tâm để chẩn đoán ho gà ở trẻ trưởng thành và người lớn khi có triệu chứng ho kéo dài cũng được nhóm tác giả đưa ra [58].

                • Nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải và Dương Thị Hồng thực hiện trên 108 bệnh nhi được chẩn đoán khẳng định mắc ho gà bằng kết quả phòng thí nghiệm, nhập viện và điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/6/2012 đến 31/5/2014. Kết quả cho thấy bệnh ho gà thường gặp ở trẻ dưới 3 tháng (78,7%), tuổi bị bệnh nhỏ nhất là 7 ngày và chiếm tỷ lệ cao ở nhóm trẻ chưa được tiêm phòng (89,8%). Bệnh xảy ra rải rác quanh năm nhưng gặp nhiều nhất trong các tháng từ tháng 1 đến tháng 3. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của ho gà là ho cơn tím tái (96,3%), ho đỏ mặt (89,8%), ho cơn dài rũ rượi (86,1%), kèm tăng xuất tiết đờm quánh sau cơn ho (73,1%). Các triệu chứng khác như tiếng thở rít sau cơn ho, nôn sau ho, ngừng thở gặp với tần xuất thấp hơn (33,3%, 25,9% và 18,5%) nhưng đặc hiệu hơn với bệnh ho gà. Biến chứng của ho gà thường gặp là viêm phế quản phổi (74,1%), suy hô hấp (37%), tiếp đó là xuất huyết kết mạc (14,8%) và co giật (1,9%). Trong số trẻ mắc ho gà nặng có 66,7% bệnh nhi bị đồng nhiễm với các vi khuẩn hoặc vi rút khác như Respiratory syncytial vi rút (RSV), Rhinovirus và Adenovirus. Trẻ mắc ho gà có chỉ số bạch hầu, bạch hầu limpho và tiểu cầu cao và tăng theo mức độ nặng của bệnh ho gà [59].

                  • Các định nghĩa trong nghiên cứu.

                    • Tình trạng tiêm chủng vắc xin.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan