1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giáo dục học 1

67 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNGI: GIÁO DỤC HỌC LÀ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI . MỤC tiêu dẠy hỌc: Học xong bài học người học có được một cách tự giác:

  • F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG

  • Chương II Giáo dỤc và sỰ phát triỂn nhân cách

    • A. MỤC tiêu dạy học: Giúp người học có được một cách tự giác:

    • E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm

    • F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG

    • mỤc đích giáo dỤc, hỆ thỐng giáo dỤc quỐc dân

    • A. MỤC tiêu dạy học: Giúp người học có được một cách tự giác:

    • E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm

    • F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG

    • A. MỤC tiêu dẬy học: Giúp người học có được một cách tự giác:

    • E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm

    • F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG

    • A. MỤC tiêu dẠy hỌc: Giúp người học có được một cách tự giác:

    • E. KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm

    • F. NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG

    • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • MỤC tiêu dẠy hỌc: Học xong bài học người học có được một cách tự giác:

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN : BÙI VĂN VÂN KHOA: TÂM LÝ - GIÁO DỤC CHƯƠNGI: GIÁO DỤC HỌC LÀ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI MỤC TIÊU DẠY HỌC: Học xong học người học có cách tự giác: Về tri thức: - Đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội số tính qui luật giáo dục - Đối tượng nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu giáo dục học - Một số khái niệm phạm trù giáo dục học Về kỹ năng: - Kỹ vận dụng tri thức để phân tích thực giáo dục - Kỹ phân tích đánh giá quan điểm giáo dục Về thái độ: Trên sở tri thức kỹ trên, người học có thái độ giáo dục học việc học tập ngày mai thầy giáo B NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết) I.Giáo dục tượng xã hội đặc biệt ( tiết) II.Đối tượng, nhiệm vụ, giáo dục học (1tiết) : III Một số phạm trù khái niệm giáo dục học (1tiết) IV.Phương pháp nghiên cứu giáo dục học (1tiết) C PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998 N guyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995 Phạm Minh Hạc - Đổi tư giáo dục - NXBGD, HN, 1991 Roy Raja Singh - Nền giáo dục cho kỷ XXI- triển vọng châu Á - Thái Bình Dương - Viện KHGDVN 5.T Makiguchi - Giáo dục sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH, TPHCM,1994 A Tofler - Cú sốc tương lại - NXB thông tin lý luận, 1992 Tạp chí NCGD từ 1990 - 2005 Phạm Viết Vượng - Phương pháp nghiên cứu KHGD - Vụ Đại học - Bộ GD - ĐT, HN , 1995 E KHỐI LỚP DẠY: Đại học sư phạm F NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Sự nảy sinh phát triển giáo dục nhu cầu tồn phát triển xã hội lồi người - Trong q trình sống, người không ngừng đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, không ngừng lao động để tạo cải vật chất tinh thần Trong q trình người tích lũy kinh nghiệm đấu tranh xã hội, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất Để xã hội lồi người tồn phát triển, người ta phải truyền thụ cho kinh nghiệm Hiện tượng truyền thụ kinh nghiệm xã hội tượng giáo dục Giáo dục với tư cách tượng xã hội có đặc trưng là: - Thế hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng… - Thế hệ sau tiếp thu kinh nghiệm để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Hay nói cách khác truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm tích lũy q trình lịch sử phát triển xã hội loài người nét đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội Chứa đựng giá trị văn hóa xã hội, kinh nghiệm xã hội bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, niềm tin, thái độ, v.v nghĩa chuẩn mực, phương tiện dạng hoạt động giao lưu người xã hội Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà cá thể trở thành nhân cách nhân cách người phát triển đầy đủ hơn, nhu cầu lực họ phong phú đa dạng hơn, sức mạnh tinh thần sức mạnh thể chất họ tăng thêm Vì thế: - Đi học nhu cầu người, quyền mà người phải hưởng - Đi học đường tăng thu nhập cá nhân Giáo dục phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất nhân cách cần thiết, phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Với ý nghĩa đó, giáo dục điều kiện khơng thể thiếu để trì phát triển đời sống người, xã hội lồi người Đó loại hoạt động có ý thức, có mục đích người chức đặc trưng xã hội loài người, tượng phổ biến xã hội loài người tồn vĩnh với xã hội lồi người Chính giáo dục tượng xã hội, tượng xã hội đặc biệt Các tính chất giáo dục a Tính chất lịch sử giáo dục a tượng xã hội, giáo dục chịu chi phối trình xã hội khác như: kinh tế, trị, xã hội Giáo dục phát triển biến đổi không ngừng, giáo dục mang tính lịch sử cụ thể Tính lịch sử giáo dục diễn đạt sau: Ở nước giai đoạn lịch sử định, có giáo dục riêng biệt, mà đặc trưng tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện điều kiện giai đoạn qui định b.Từ tính lịch sử giáo dục, rút số kết luận quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục: - Sao chép nguyên mô hình giáo dục nước khác việc xây dựng giáo dục nước việc làm phản khoa học - Giữ ngun mơ hình giáo dục hình thành giai đoạn trước đây, mà điều kiện giai đoạn có thay đổi hành động trái qui luật - Những điều chỉnh, cải tiến, cải cách, đổi giáo dục thời kỳ phát triển tất yếu khách quan Song biến động cần dự báo xác, chuẩn bị cẩn thận tiến hành tốt Giáo dục Việt Nam qua thời kỳ Thứ Năm, 08/01/2004 - 11:14 AM Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học giáo dục lâu đời Từ cộng đồng người Việt xuất lưu truyền việc giáo dục kiến thức để làm cải vật chất, mưu sinh, dạy tổ chức đời sống xã hội giáo dục đạo đức nhân sinh, tạo nên nhân cách, người Việt Nam Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 938, dân tộc Việt Nam khôi phục độc lập, thống quốc gia, xây dựng nhà nước phong kiến Nền giáo dục phong kiến nhà nước đạo hình thành phát triển qua 10 kỷ, giống cấu, nội dung, cách tổ chức việc dạy học, thi hành chế độ khoa cử Các triều đại thường trọng việc xây dựng trường đại học kinh đô, đặt giáo chức phủ, lộ để trông coi việc học hành Tại trường lớp tư gia, ông đồ ngồi dạy trẻ Các ơng đồ người dân tơn kính, q trọng họ nhà Nho, bậc hưi quan, nhà khoa bảng Nội dung dạy học từ lớp tư gia đến trường lớp lộ, phủ, kinh đô lấy Tứ thư, Ngũ kinh làm sách giáo khoa Các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn tổ chức khoa thi (thi hương, thi hội, thi đình hay thi tiến sĩ) giống Từ năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Minh Kinh đầu tiên, đến năm 1919, nhà Nguyễn tổ chức khoa thi cuối Chế độ khoa cử giáo dục phong kiến Việt Nam trải qua 844 năm với 180 khoá thi 2900 người đỗ từ tiến sĩ đến trạng nguyên Trải qua nghìn năm lịch sử, giáo dục phong kiến Việt Nam đào tạo nhiều hệ tri thức tinh hoa dân tộc, đồng thời cung cấp lực lượng chủ yếu cho hệ thống quan chức quản lý nhà nước xã hội Nền giáo dục đào tạo nên nhiều nhà bác học, nhà văn, nhà viết sử, nhà giáo, thầy thuốc có danh tiếng hệ tri thức giữ vai trò quan trọng việc xây dựng, vun đắp văn hiến Việt Nam Một giáo dục phong kiến coi trọng luân lý, lễ nghĩa, góp phần xây dựng tảng đạo đức xã hội Tuy nhiên, ý thức tồn cổ Nho giáo cản trở tư tưởng cải cách, kìm hãm phát triển xã hội; phương pháp học khn sáo, giáo điều, nặng tầm c hương trích cú, lý thuyết suông, chạy theo hư danh hạn chế giáo dục phong kiến Việt Nam Cuối kỷ XIX, thực dân pháp xâm chiếm nước ta Nền giáo dục phong kiến Việt Nam bị thay đổi toàn bộ, chữ Hán thay chữ quốc ngữ chữ Pháp Từ nội dung chương trình sách giáo khoa đến cách học, cách dạy, cách tổ chức kỳ thi thay đổi, hệ thống trường từ sơ cấp, tiểu học, cao đẳng tiểu học, trung học phổ thông đến trường chuyên nghiệp, đại học hình thành, thay trường lớp giáo dục phong kiến Thực dân Pháp coi giáo dục phong kiến công cụ quan trọng để chinh phục thuộc địa Chúng mở trường nhằm đào tạo số công chức cho máy cai trị, sở kinh doanh Số trường học số người học ngày Trong khoảng từ năm 1931 đến năm 1940, 100 người dân chưa người học hầu hết học bậc tiểu học vỡ lòng, vạn dân có sinh viên (cao đẳng, đại học) Mặc dù thực số sách giáo dục nô dịch với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt thực dân Pháp không đạt kết quảmong muốn Phần lớn người Việt Nam Pháp đào tạo có ý thức dân tộc, số khơng nhỏ có tinh thần yêu nư ớc chống Pháp, trở thành chiến sĩ cách mạng đảng viên cộng sản Từ Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh nhân dân chống thực dân Pháp, giáo dục coi phận Cách mạng Việt Nam Hội truyền bá Quốc ngữ thành lập năm 1938, Ðề cương Văn hoá Việt Nam đời năm 1943 mốc quan trọng đấu tranh Ðảng lĩnh vực văn hoá, giáo dục Tư tưởng dân tộc, khoa học đại chúng nguyên tắc đạo việc xây dựng giáo dục Cách mạng Việt Nam Giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến a.Giai đoạn xây dựng giáo dục dân tộc dân chủ Giáo dục phục vụ kháng chiến kiến quốc (1945- 1954) Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, giáo dục hình thành sở tiếp quản cải tổ giáo dục Pháp thuộc Nền giáo dục dược tiến hành nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng với mục tiêu cao là: "Tơn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát triển tài năng?, đề cao tinh thần khoa học, học tập giảng dạy tiếng Việt từ trường phổ thông đến đại học Trong phiên họp sau ngày 2- 9- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động chiến dịch chống nạn mù chữ nước Các lớp học bình dân mở khắp nơi Sau năm, nước có gần 75.000 lớp học bình dân, 95.000 giáo viên 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ Từ tháng 9/1945, nước khai giảng năm học Nhân ngày khai trường, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho học sinh, Người rõ: "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, phần lớn công học tập em." Khi thực dân Pháp quay lại xâm chiếm nước ta lần nữa, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Các trường học thành phố di chuyển nơng thơn khu an tồn Phong trào xố mù chữ trì Ðến năm 1950, nước có 10 triệu người xố mù chữ có 10 tỉnh, 80 huyện, 1424 xã, 7248 thơn cơng nhận đạt tiêu chuẩn xốn nạn mù chữ Năm 1950, Trung ương Ðảng Chính phủ địng tiến hành cải cách giáo dục: Nền giáo dục dân, dân, dân thiết kế nguyên tắc: Dân tộc, khoa học, đại chúng? Phương châm giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Ðến năm học 1953- 1954, vùng giải phóng có 3673 trường cấp I, 397 trường cấp II, 34 trường cấp III, trường trung học chuyên nghiệp trường đại học b.Giai đoạn giáo dục phục vụ nghiệp xây dựng XHCN miền Bắc thống đất nước (1954- 1975) Sau năm 1954, giáo dục dân chủ nhân dân xây dựng kháng chiến chuyển hướng mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai miền Bắc bước quan trọng trình xây dựng giáo dục XHCN Hệ thống giáo dục tiến hành không giáo dục phổ thông, mà giáo dục đại học chuyên nghiệp Nội dung giáo dục mang tính chất tồn diện bốn mặt: đức, trí, thể, mỹ Phương châm giáo dục "liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn nhà trường với đời sống xã hội" Do chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, trường học sở giáo dục vừa tiến hành sơ tán, vừa tiếp tục trì việc dạy học tất lớp học, ngành học Có thể nói, ngành giáo dục nước ta thời kỳ giữ vững quy mô, chất lượng giáo dục đạt nhiều kỳ tích lớn c.Giai đoạn xây dựng hệ thống giáo dục thống nước đổi giáo dục Việt Nam Năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng Nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục xây dựng thống theo định hướng XHCN Giáo dục miền Nam, hỗ trợ sức người, sức từ miền Bắc, nhanh chóng khơi phục hoạt động trở lại hoạt động bình thường Ðến năm 1976, việc đào tạo sau đại học triển khai, đến năm 1980 có 42 trường đại học viện nghiên cứu khoa học định sở sau đại học Tháng 1/1979, cách mạng lần thứ ba triển khai Hệ thống giáo dục mười hai năm thiết kế thống toàn quốc Các sách giáo khoa theo tinh thần nội dung cải cách thực năm lớp, năm học 1981- 1982 Mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp trung ương địa phương cải cách, từ mục tiêu đào tạo đến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, khó khăn kinh tế- xã hội nói chung thân ngành giáo dục nói riêng đa tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển ngành, làm cho hệ thống giáo dục ngày xuống cấp nghiêm trọng Trước tình hình đó, Bộ Giáo dục xây dựng triển khai chương trình phát triển giáo dục năm (1987- 1990) Sau năm đổi mới, ngành giáo dục dần tháo gỡ khó khăn, khắc phục tình trạng yếu thu kết đáng khích lệ Năm 1991, Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ thông qua Luật phổ cập giáo dục tiểu học Trước đó, Nhà nước định phổ cập giáo dục tiểu học xoa mù chữ chương trình mục tiêu quốc gia, đặt mục tiêu đến năm 2000, tất tỉnh, thành nước đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ Hội nghị Trung ương Ðảng lần thứ tư (khoá VII) đề Nghị "tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo" Nghị nêu lên quan điểm đạophát triển giáo dục - đào tạo nhấn mạnh giáo dục đào tạo với kho học công nghệ xem quốc sách hàng đầu Tháng 12- 1996, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Ðảng khoá VIII tiếp tục Nghị chuyên đề giáo dục đào tạo Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua luật Giáo dục, tháng 12 - 1998 Trong năm cuối thập kỷ XX, Giáo dục - Ðào tạo Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn Quy mô giáo dục - đào tạo tăng nhanh Tính đến tháng ?1999, có 93,7% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, 85% tỉnh, thành 90% quận, huyện đạt chuẩn quốc gia vè xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Nhiều tỉnh tiến tới phổ cập trung học sở Giáo dục vùng dân tộc thiểu số có chuyển biến tích cực Trên 100 trường dân tộc nội trú xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho em dân tộc theo học Ðội tuyển học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi Olimpic quốc tế đem lại niềm tự hoà cho dân tộc Việt Nam Hơn 25 năm qua, năm học sinh Việt Nam mang cho đất nước nhiều huy chương nhiều giải cao kỳ thi Olimpic toán, vật lý, hoa học, sinh học, tin học, ngoại ngữ Hơn nửa kỷ qua, lãnh đạo Ðảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam xây dựng giáo dục XHCN, có tính nhân dân, tính dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Ðây sở cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước (Saigonnet c Đổi giáo dục nước ta ( theo nghị T Ư II.khóa VIII ) * Cơ sở kinh tế - xã hội việc đổi giáo dục nước ta: - Sự chuyển dịch kinh tế nước ta từ tập trung bao cấp, kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa: mặt giải phóng lực lưọng sản xuất, phát triển kinh tế mặt khác đòi hỏi phỉa đáp ứng u cầu người lao động người tự chủ, động, sáng tạo Nền giáo dục cách mạng nước ta sau 50 năm xây dựng phát triển, thành tích đáng tự hào nhân dân ta Đó tăng trưởng qui mô, mạng lưới trường lớp, cấu hệ thống chất lượng Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục nước ta nhiều hạn chế: - Qui mơ giáo dục, giáo dục đại học nhỏ bé - Cơ sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn - Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu - Điều đáng quan tâm là: chất lượng hiệu giáo dục thấp Con người đào tao chậm thích nghi với chế thị trường * Tư tưởng đạo phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; Nhiệm vụ mục tiêu nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, 10 làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ, có tưduy sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người kế thừa xây dựng CNXH vừa “ hồng” vừa “chuyên” Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo, sách, sách cơng xã hội Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường giáo dục - đào tạo Chống khuynh hướng “thương mại hóa”, đề phòng khuynh hướng phi trị hóa giáo dục - đào tạo Khơng truyền bá tôn giáo trường học Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh Coi trọng ba mặt; mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lí luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Thực công xã hội giáo dục đào tạo Tạo điều kiện để học hành Người nghèo Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học tập Bảo đảm điều kiện cho người học giỏi phát triển tài Giữ vai trò nòng cốt trường công lập đôi với đa dạng hóa loại hình giáo dục - đào tạo, sở Nhà nước thống quản lí, từ nội dung 53 a Được xem diễn biến có người hoạt động phát triển , xem kết hoạt động bao hàm lĩnh hội, chuyển hóa theo mục tiêu xác định, diễn không ngừng đời người Quá trình hoạt động theo hướng hội nhập văn hóa - xã hội có tính chất tương đối biến đổi liên tục hệ thống văn hóa - xã hội xem điều kiện cần thiết cho vận động phát triển xã hội - văn hóa có yếu tố, điều kiện cân nhắc, thiết kế chặt chẽ ( q trình giáo dục, có mối liên kết, hợp tác thành viên nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Trong đường giáo dục : học tập, lao động, hoạt động xã hội, cộng đồng người trì hợp tác, liên kết ( chằng chịt ) với tạo điều kiện khả hoạt động với mục tiêu chung b Cốt lõi hoạt động “ hội nhập văn hóa “ ; hội nhập văn hóa thể qua việc lĩnh hội “ khn mẫu, tác phong “ phù hợp với trình độ văn hóa chung, việc tiếp thu động hệ thống giá trị chung Nhờ có hoạt động khuôn khổ giáo dục mà người giữ mối tương quan văn hóa với người khác, người chia xẻ thừa nhận, tức trở thành “ người xã hội “ Xem xét hoạt động, giáo dục góc độ định chế xã hội, hội nhập xã hội diễn cách hệ thống, nhịp nhàng, phần toàn để đạt tới khn mẫu văn hóa chung mà xã hội mong đợi ( mục tiêu giáo dục ) Thực tế cho thấy trình hội nhập văn hóa, định chế ( giáo dục, gia đình, cộng đồng, hoạt động xã hội ) liên kết, phối hợp tương đối bền vững với ( nhưung diễn khơng ), cuối người thích nghi tạo lập nên sở để hội nhập vào đời sống xã hội Nhờ giáo dục, người có nhân cách, thơng qua hoạt động biểu lộ giá trị xã hội Mỗi xã hội có văn hóa chung ( trình độ học vấn, tập quán, phong tục, truyền thống ) có khn mẫu đòi hỏi cá nhân phải tuân thủ theo định chế, xã hội học giáo dục xem xét : - Sự hội nhập nhân cách xã hội - Hội nhập vào đoàn thể, cộng đồng 54 - Hội nhập bình diện xã hội chung Sự hội nhập xã hội ( mà cốt lõi thông qua giáo dục ), kết q trình “ đồng hóa “ ( xét bình diện chung ) giúp người ngồi phân biệt người nước sống xã hội với người nước khác sống xã hội khác Vậy hội nhập tực chất hội nhập cấu, chức ( sống, học tập, lao động ) người xã hội hướng vào đồng tạo tương đồng Hội nhập, tất nhiên khơng xóa bỏ khác biệt, tạo phối hợp định hướng cho phát triển chung riêng người Các đường giáo dục a Dạy học Một đường quan trọng để giáo dục hệ trẻ đưa học sinh vào học tập nhà trường Nhà trường tổ chức giáo dục chun nghiệp, có nội dung chương trình, có phương tiện phương pháp đại, đội ngũ nhà sư phạm đào tạo chu đáo thực Nhà trường môi trường giáo dục thuận lợi, có tập thể học sinh học tập, rèn luyện tu dưỡng Trong nhà trường học sinh trang bị khối lượng lớn tri thức khoa học, tiếp thu khái niệm đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ, quy tắc, chuẩn mực xã hội qua môn học Nhờ học tập thực hành theo chương trình nội , ngoại khóa mà kỹ lao động trí óc chân tay hình thành, trí tuệ mở mang, nhân cách hoàn thiện Dạy học đường giáo dục tích cực, chủ động ngắn có hiệu giúp hệ trẻ tránh mò mẫm khơng cần thiết Con người đào tạo quy thành đạt người không học tập chu đáo Dạy học đường quan trọng tất đường giáo dục Điều kiện để đạt chất lượng hiệu cao trình dạy học : - Phải tạo “ mơi trường kiến thức “ thích hợp hứng thú, nhu cầu học tập khởi động, kích thích, định hướng đắn thành viên - Mọi dạng hoạt động phải có trọng tâm, phải ưu tiên cho chất lượng, đạt tới chuyển biến thật chất 55 - Bảo đảm cho việc học phát triển sâu rộng “ tảng rộng “, phải “ chuyển từ mặt đơn trí thức sang mặt phát triển tồn diện người học trí tuệ, thể chất, tình cảm xã hội đạo đức “ - “ Việc học tập không tiến hành tách biệt với đường giáo dục khác Do tổ chức xã hội cần phải đảm bảo cho người học nhận nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ chung cho thể chất tình cảm mà người học cần có để tham gia cách tích cực vào q trình giáo dục tận hưởng lợi ích giáo dục “ ( Tuyên bố giới giáo dục cho người - Hội nghị Jomtien Thái Lan - 1990 ) b Con đường tổ chức lao động Lao động hình thức hoạt động đặc biệt người Lao động tạo sản phẩm vật chất tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu sống người lao động lại tạo người xã hội có ý thức Có hai loại lao động : lao động trí óc lao động chân tay Cả hai loại lao động rèn trí thơng minh, làm bộc lộ phát triển tiềm trí tuệ cá nhân, hình thành kỹ hoạt động sáng tạo Lao động thử sức bền bỉ, dẻo dai, khả vượt khó, tạo ý chí vươn lên người sống Lao động sản xuất với trình độ kỹ thuật cao, lao động sáng tạo lao động tập thể có ý nghĩa giáo dục to lớn Vì vậy, để hình thành nhân cách động, sáng tạo thích ứng với biến chuyển giới thay đổi, học sinh cần rèn luyện thử thách qua hoạt động lao động ( tùy theo địa phương, điều kiện, hoàn cảnh nhà trường) Các loại hình lao động phong phú đa dạng góp phần chuẩn bị cho học sinh tâm lý, đạo đức kỹ để tham gia vào hoạt động lao động sáng tạo : - Thông qua lao động ( nông nghiệp, học nghề thơng thường ) hình thành cho học sinh thái độ lao động đắn, nhận thức quyền lợi nghĩa vụ lao động, thấy rõ có lao động trí óc chân tay tạo điều kiện thực tế để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thân, kết hợp lợi ích đáng cá nhân đáp ứng nhu cầu, lợi ích xã hội, cách tốt để mưu cầu hạnh phúc cho Trước tổ chức lao động nhà trường, người ta thường xem nhẹ việc kết hợp đắn lợi ích vật chất lợi ích tinh thần - khó 56 hình thành động đắn cho học sinh tham gia cách tự giác vào hình thức tổ chức hoạt động lao động - Trong nhà trường, thông qua lao động thân, học sinh hình thành kinh nghiệm riêng, hình thành niềm tin lao động, thấy rõ trí tuệ sức lực mình, người sáng tạo nên sản phẩm, giá trị đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu, yêu cầu thân xã hội, gắn bó lợi ích thân lợi ích xã hội xét đạo đức đường tạo nên lương tâm thản sống người - Trong nhà trường tạo mơi trường lao động thích hợp, đưa học sinh vào hoạt động tự lập phạm vi lao động kỹ thuật, bước tạo thói quen lao động hướng vào mục đích thực tế, ln ln sáng tạo, hợp lý hóa cơng việc Như lao động hạn chế phát triển đạo đức trí tuệ người, mà trái lại lao động hoạt động hữu hiệu để phát triển lực phẩm chất người, gắn hoạt động học sinh nhà trường nói chung với đời sống xã hội thực - Lao động tự phục vụ cần tổ chức hợp lý, có hiệu để góp phần hình thành người có nhân cách đắn, biết tơn trọng người khác người hiểu rõ giá trị lao động việc tạo lập giá trị người - Hoạt động lao động nghệ thuật giáo dục, việc gắn chặt q trình giáo dục, có tính chất chun biệt với q trình xã hội khác ( có lao động loại ), tạo nên liên kết hữu thành viên tập thể, cộng đồng rộng xã hội ; lao động đường, phương tiện giúp người sáng tạo nên giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, làm cho sống vui tươi hứng thú, mang lại niềm vui hạnh phúc cho cá nhân, kích thích phát triển trí tuệ, xác lập kiến thức niềm tin đạo đức, phát triển khiếu thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh Tất nhiên việc tổ chức lao động nhà trường luôn chịu chi phối điều kiện tương quan : sách xã hội la động, vấn đề đáp ứng, tạo công ăn việc làm xã hội, mơi trường xã hội thích hợp với cơng việc kích thích lao động, tạo tâm lý hướng tới lao động cần thiết mà xã hội mong đợi 57 Ngày điều kiện hình thức tổ chức lao động, tạo cơng ăn việc làm ln ln có biến động ( xã hội phát triển, có trình độ kỹ thuật cao việc thiếu cơng ăn việc làm, thiếu công phân phối lao động, việc làm tồn tại, chí tăng lên ) việc tổ chức lao động hợp lý đường thích hợp chuẩn bị tâm lý điều kiện thực tế, làm cho công tác giáo dục đào tạo gắn bó hữu với phát triển tiến xã hội tương lai c Con đường tổ chức hoạt động xã hội Hoạt động xã hội hoạt động cá nhân mối quan hệ, giao tiếp đa dạng với cộng đồng xã hội môi trường phức tạp, hoạt động xã hội trở thành trường học rèn luyện giáo dục người - Hoạt động xã hội tạo hội điều kiện cho học sinh quan hệ với người khác, q trình nhận thức chấp nhận khn mẫu chuẩn mực xã hội thích nghi với chuẩn mực chuyển thành giá trị thân ngưòi Trong hoạt động xã hội, sụ giao tiếp cá nhân đa dạng, làm phát triển phong phú phẩm chất nhân cách, hình thành kỹ ứng xử, giao tiếp có văn hóa, cá tính bộc lộ Hoạt động xã hội đem lại thỏa mãn tinh thần thành có giá trị xã hội, phục vụ đơng đảo quần chúng - Thông qua hoạt động xã hội, kiến thức người, xã hội ngày phong phú, mở rộng, kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa với người ngày đa dạng, sâu sắc nhuần nhuyễn hơn, mặt văn hóa đạo đức người ngày hồn thiện Trong q trình hoạt động thông qua kinh nghiệm thu nhận qua sống, người trở nên có tâm hồn phong phú, rộng mở, đồng thời cá tính, sắc riêng người ngày đậm nét Trong hoạt động xã hội tính phức tạp nội dung cơng việc cao, người phải cố gắng tìm giải pháp hợp lý, trí thơng minh sáng tạo, tính khéo léo tế nhị có văn hóa hình thành - Q trình xã hội hóa q trình giáo dục không mâu thuẫn mà bổ sung cho theo hướng : mặt xã hội ảnh hưởng tới cá nhân mặt khác thái độ cung cách có tính chất chủ quan cá nhân đáp ứng lại xã hội 58 Trong hai chiều hướng xã hội truyền thụ lại hệ thống giá trị, truyền thụ lại văn hóa từ hệ qua hệ khác, tạo điều kiện cho cá nhân thích ứng với nếp sống định chế xã hội Nhờ hoạt động xã hội, tính tích cực xã hội hình thành củng cố vững thông qua dạng hoạt động người phát triển kiến thức, kỹ mà cá nhân cần tới, ước vọng, hệ thống giá trị, lý tưởng sống giúp người củng cố vị vai trò xã hội tương lai Cũng cần nhấn mạnh thêm thông qua hoạt động tiếp xúc, người gắn bó với bà con, với xã hội dân tộc Nhờ đó, với phát triển trí tuệ, phẩm chất nhân cách đạo đức mang sắc, tiếp thu gắn bó với truyền thống văn hóa dân tộc, xã hội Nhà trường so với tổ chức xã hội khác vừa có lợi thế, vừa có điều kiện thực tế để thu hút, tổ chức cho thầy, trò tham gia hoạt động xã hội từ thấp đến cao chơi thể dục thể thao, tham gia lễ hội văn hóa địa phương, tham gia vận động trị - xã hội, hoạt động nhân đạo - từ thiện để tạo hội, tình huống, hoạt động cụ thể Với mối quan hệ tương hỗ, rộng rãi Đội thiếu niên, Đoàn niên, Hội phụ huynh học sinh ( với đủ tầng lớp xã hội ), nhà trường tổ chức xã hội có đủ điều kiện tận dụng hội, thông qua hoạt động mối quan hệ xã hội sâu sắc, tiến hành hình thức tổ chức hoạt động, định hướng phục vụ tốt cho việc thực môi trường giáo dục thúc đẩy trình phát triển nhân cách học sinh Như vậy, tham gia hoạt động xã hội, hiểu biết giới sống xã hội mở mang, kinh nghiệm hoạt động tích lũy, tính tích cực xã hội hình thành, thu hút học sinh vào hoạt động xã hội phong phú đa dạng, đường tổ chức giáo dục có hiệu d Hoạt động tập thể Tổ chức cho học sinh sinh hoạt tập thể hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường Tập thể tập hợp nhiều cá nhân hoạt động Hia yếu tố quan trọng tập thể có ý nghĩa giáo dục lớn chế độ sinh hoạt dư luận tập thể Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ luật nghiêm, hoạt động có kế hoạch, có tổ chức nề nếp tạo nên thói quen sống có văn hóa, hình thành ý chí nghị lực 59 Dư luận tập thể lành mạnh tự giúp người nhận thức điều tốt đẹp, điều chỉnh cách sống hành vi sống có văn hóa Trong sống tập thể, cá nhân hoạt động, tinh thần đồn kết, tình thân ái, tính hợp tác, cộng đồng hình thành, phẩm chất quan trọng nhân cách Trong sinh hoạt tập thể, mặt cá nhân tác động lẫn nhau, mặt khác tác động nhà sư phạm đến tập thể đến cá nhân tạo thành tác động tổng hợp có tác dụng giáo dục lớn Như tập thể vừa môi trường vừa phương tiện để giáo dục người, tổ chức tốt hoạt động tập thể học sinh đường giáo dục đắn Điều khác việc tổ chức tập thể hoạt động tập thể cảu học sinh giai đoạn phải có định hướng mục tiêu xác từ xác định phương pháp, hình thức tổ chức thích hợp Nhà giáo dục phải thực cách quán việc kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý hoạt động tập thể để phát huy chỗ mạnh cá nhân hưởng ứng tôn trọng kết hợp với tập thể, đồng thời lợi ích đáng cá nhân lợi ích tập thể, lợi ích xã hội luôn tôn trọng, bảo đảm phù hợp với yêu cầu đạo đức, gia đình, phù hợp đáp ứng mong đợi xã hội Ngày giai đoạn độ, có định hướng chung hoạt động người phải nhằm vào việc thực “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh “ yêu cầu thể thang giá trị chuẩn mực xã hội, thực tế tồn nhiều mâu thuẫn nhận thức, hành vi, đời sống hàng ngày làm cho lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội bị vi phạm, bị xói mòn Nếu có nhận thức điều chỉnh hợp lý, phù hợp với môi trường xã hội để cân đối lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể xã hội bản, lợi ích hoạt động tập thể, vai trò tập thể dấu hiệu hợp lý, phát huy tác dụng hồn cảnh ( tất nhiên sau loại bỏ hạn chế, yếu tố lỗi thời) Để tập thể tồn hoạt động hữu hiệu, có tác dụng giáo dục, cần có nhữung điều kiện sau : - Tập thể giáo viên phải đoàn kết trí, có tinh thần trách nhiệm cao, tơn trọng nguyên tắc phương pháp giáo dục Mặt khác tập thể giáo viên phải 60 kết hợp chặt chẽ với phụ huynh yêu cầu giáo dục, thái độ phương pháp giáo dục - Trong sinh hoạt tập thể cần hướng theo viễn cảnh ( gần xa ) xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường cấp học, tổ chức Đội, Đoàn gắn với hoạt động chủ yếu học sinh ( học tập, vui chơi, giải trí, lao động, tham gia cơng tác xã hội ), tính quy luật phát triển tập thể vận động phát triển tập thể thơng qua hoạt động tích cực sáng tạo, lợi ích cá nhân tập thể tôn trọng - Trong tập thể cần xây dựng lực lượng “ hạt nhân “ tích cực, thu hút, lơi số đơng học sinh cần tạo hội điều kiện ( tình ) để giúp em học sinh rèn luyện để biết thích ứng, tự điều chỉnh hành vi hoạt động cách động, tích cực sở tơn trọng lợi ích phẩm giá người, tôn trọng mối quan hệ “ liên nhân cách “ cá nhân tập thể Từ thực tiễn hoạt động tập thể hình thành ý thức tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, tôn trọng công xã hội hoạt động tập thể - Phải tổ chức hoạt động sở tăng cường mối liên hệ nội tập thể lớp, tổ chức mối liên hệ có hiệu tập thể lớp với tổ chức, tập thể khác nhà trường, hình thành ý thức cộng đồng, tránh thói vị cụ - Tạo dư luận trí tập thể, thông qua dư luận mà điều chỉnh hành vi, hoạt động, uốn nắn lệch lạc cá nhân ( có ), giúp người hiểu chấp hành nghĩa vụ, trách nhiệm thân, đồng thời biết giới hạn thỏa mãn nhu cầu đáng thân - Đã hoạt động tập thể cá nhân bảo vệ Tập thể phải có trách nhiệm thường xuyên quan tâm đến lợi ích thành viên đồng thời đòi hỏi thành viên tôn trọng giá trị chuẩn mực mà tập thể hướng tới, noi theo - Tập thể có hoạt động động, sinh động, có tác phong, nếp sống vui tươi, sơi tạo “ khơng khí đồn kết thân “ xứng đáng mơi trường chuẩn mực, giúp cá nhân hoạt động có hiệu quả, hội nhập vào sống cộng đồng rộng lớn - Đã tập thể chân chính, hoạt động động, qua thời gian hình thành truyền thống tốt đẹp, phải củng cố thường xuyên, liên tục truyền thống, 61 qua phát huy vai trò giáo dục tập thể với việc tự giáo dục thành viên, hỗ trợ, kết hợp lực lượng giáo dục khác - Tất nhiên điều kể kinh nghiệm quý báu việc xây dựng tập thể Ngày việc giáo dục tập thể cần tiếp cận với yêu cầu mới, hướng hoạt động tập thể vào mục tiêu rộng lớn tinh thần “ giáo dục nhân văn, hiểu biết quốc tế “, làm cho người gắn bó khơng với tập thể nhỏ bé mà vươn tới sống bình diện quốc tế lợi ích nhân loại, khuyến nghị UNESCO Liên hợp quốc : “ Giáo dục hướng vào việc phát triển đầy đủ nhân cách cá nhân, tôn trọng quyền người quyền tự Giáo dục nhằm thúc đẩy hiểu biết, thông cảm hữu nghị dân tộc, nhóm sắc tộc tơn giáo tăng cường hoạt động Liên hợp quốc nhằm gìn giữ hòa bình “ ( trích “ Về giáo dục quốc tế “UNESCO PROAP - VB UNESCO Việt Nam Trên thực tế đường giáo dục việc tích hợp nội dung phương pháp giáo dục, thể chúng hình thức tổ chức giáo dục chung : đường giáo dục Thông qua đường giáo dục cá nhân có hội điều kiện thử nghiệm kiến thức, thái độ kỹ tiếp thu, học tập nhà trường, thử nghiệm, áp dụng chúng tình huống, mơi trường xã hội khác nhau, hình thành kinh nghiệm hoạt động, kinh nghiệm sống cá nhân Ở góc độ xã hội học xem đường giáo dục tổng hợp cách thức mà người vào sống xã hội, q trình “ xã hội hóa “ cá nhân, q trình trở thành người có văn hóa, tượng trưng cho biểu tượng giá trị mà xã hội mong đợi CÂU HỎI TỰ HỌC Hãy nêu nội dung nguyên lý giáo dục nước ta Theo anh chị cần có biện pháp để thực ngun lý giáo dục điều kiện nước ta? Nêu hiểu khái niệm -Các đường giáo dục - cho xác Hãy liên hệ thực tế hoạt động nhà trường để hiểu rõ sinh động 3.Hoạt động tập thể nhà trường thích hợp khơng Theo anh (chị) nên bổ sung cải tiến hoạt động tập thể để đạt hiệu tốt 62 CHƯƠNG VI: NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC TIÊU DẠY HỌC: Học xong học người học có cách tự giác: Về tri thức: - Vị trí, chức người giáo viên nhà trường xã hội - Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên trung học phổ thông - Những yêu cầu nhân cách người giáo viên trung học phổ thông Về kỹ năng: - Kỹ vận dụng tri thức để phân tích thành tố nhân cách giáo viên trung học phổ thông - Kỹ phân tích đánh giá quan điểm xã hội nghề giáo nhân cách nhà giáo Về thái độ: Trên sở tri thức kỹ trên, người học có thái độ nhà giáo việc học tập ngày mai thầy cô giáo B NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN ( Lý thuyết) I Vị trí chức người giáo viên (1tiết) II.Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên trung học phổ thông (2tiết) : III Những yêu cầu nhân cách giáo viên(3tiết) C PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- nêu vấn đề, thảo luận D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 1998 N guyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 1995 E NỘI DUNG I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN : Vị trí người giáo viên : a) Vị trí, xã hội người giáo viên gắn liền với vị trí chức giáo dục : chuẩn bị cho học sinh mặt để bước vào sống đáp ứng yêu cầu xã hội, sở tiếp thu kinh nghiệm xã hội Đặc biệt trí thức kỹ lao động nghề nghiệp, thời đại mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão Cơng việc có ý nghĩa quan trọng, có ý nghĩa định đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh Vì người thầy giáo từ xưa tới nhân dân ta tôn trọng đánh giá cao Tôn sư trọng đạo trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Đảng ta suốt trình lãnh đạo cách mạng đánh giá cao công lao thầy giáo, cô giáo Đảng ta khẳng định : 63 Người thầy giáo chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng văn hóa, lực lượng cốt cán nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên xã hội nào, giai đoạn người thầy giáo coi trọng đối xử mức, xã hội có giai cấp đối kháng nghiệp giáo dục không trọng mức b) Trong nhà trường thầy giáo hai nhân vật trung tâm, người định chất lượng giáo dục Chức người giáo viên : Chức người giáo viên dạy học giáo dục toàn diện cho học sinh Trước đây, chức truyền đạt thông tin, kiến thức người giáo viên chức chủ yếu dường nhu Đó điều kiện khoa học kỹ thuật, phương tiện thông tin đại chúng hạn chế Nhà trường người giáo viên người độc quyền nắm tri thức khoa học Ngày tình hình thay đổi : Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phương tiện thông tin đại chúng Do người học có điều kiện để tiếp nhận tri thức không từ người giáo viên, từ sách giáo khoa mà từ nhiều thơng tin khác sống Vì chức truyền đạt thông tin quan trọng tồn lâu dài Nhưng khơng chức chủ yếu Từ mục đích đào tạo người động, sáng tạo, có lực tự giải vấn đề, chức chủ yếu người giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức học sinh, trình hình thành lực phẩm chất tâm lý cho sống xã hội biến đổi mà nhiều điều trước hết II ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN Đặc điểm lao động người thầy giáo mục đích, đối tượng, cơng cụ, sản phẩm… lao động sư phạm quy định Mục đích lao động sư phạm (LĐSP) a) Mục đích LĐSP nhằm giáo dục – đào tạo hệ trẻ, hình thành cho học sinh phẩm chất lực mà xã hội yêu cầu Nói cách khác LĐSP góp phần sáng tạo người, nhân cách mới, nghề dạy học “trồng người” Vì nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý 64 Mục đích LĐSP người giáo viên THPT thực mục tiêu giáo dục THPT Đặc điểm nói phải thầy cô giáo ý thức cách sâu sắc, đầy đủ, phải biến hành động Có hoạt động cụ thể họ tiến hành cách sáng tạo Ngược lại mù quáng dẫn đến hậu xấu, có tác hại lâu dài, nghiêm trọng không lường hết kết Đối tượng lao động sư phạm : a) Đối tượng LĐSP học sinh, lứa tuổi nhân cách hình thành phát triển Các em có kinh nghiệm, có vốn hiểu biết, có đặc trưng tâm lý, sinh lý, xã hội Hơn họ chủ thể hoạt động LĐSP giáo viên THPT người bắt đầu có khả so sánh, bình luận, đánh giá tự lựa chọn Dạy dạy để họ thích học để tiếp thu cơng việc vơ khó khăn, phức tạp Dạy cho đối tượng phải kiến thức mẻ, có giá trị sử dụng phương pháp sư phạm phù hợp, không áp đặt mà dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn phương pháp b) Từ đặc điểm muốn cho LĐSP đạt hiệu cao, giáo viên phải tìm hiểu nắm bắt đặc điểm nhân cách học sinh, coi sở khoa học hành động sư phạm Phải tôn trọng nhân cách phát huy vai trò chủ thể họ Có thể nói lao động sư phạm lao động sáng tạo sáng tạo chỗ dạy cho phù hợp với nhân cách vốn đa dạng phong phú Công cụ lao động sư phạm : a) Công cụ LĐSP công cụ đặc biệt Công cụ LĐSP chủ yếu : - Hệ thống tri thức kỹ nghề nghiệp giáo viên - Những dạng hoạt động mà giáo viên thu hút học sinh tham gia - Phẩm chất đạo đức nhân cách giáo viên b) Đặc điểm đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên rèn luyện thân, nâng cao trình độ mặt Coi biện pháp chủ yếu, quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu hoạt động sư phạm Sản phẩm lao đống sư phạm : a) Sản phẩm LĐSP người Trải qua trình giáo dục, đào tạo người thay đổi chất Họ chuẩn bị mặt để đáp ứng yêu cầu 65 sống Họ phận lực lượng sản xuất quan trọng xã hội, góp phần làm sản phẩm vật chất tinh thần, tương lai đất nước phần lớn phụ thuộc vào họ b) Đặc điểm đòi hỏi người giáo viên lao động phải thận trọng, nhẫn nại công việc, phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục cách khoa học, tuyệt đối không cho đời sản phẩm loại 2, thứ phẩm Điều kiện làm việc LĐSP : a) LĐSP người giáo viên loại lao động khơng phức tạp mà có cường độ lao động cao Để tạo sản phẩm quan trọng cho xã hội, giáo viên cần phải vất vả cách thường xuyên, khó quan sát GV phải làm việc lớp, phòng mơn, sở kinh - xã hội GV phải làm việc hành ngồi hành chính, vào ngày chủ nhật, ngày lễ… LĐSP lao động có số độc hại căng thẳng đặc thù, hoàn cảnh nước ta b) Muốn cho LĐSP đạt hiệu cao phải kết hợp cách hữu khoảng thời gian làm việc giáo viên, huy động toàn tâm toàn ý giáo viên Mặt khác phải tạo điều kiện vật chất tinh thần cho giáo viên cách xứng đáng III NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN : Khoản điều 61 luật giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam : “Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau : a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp d) Lý lịch thân rõ ràng Như yêu cầu người giáo viên xem xét khía cạnh chủ yếu sau : Về phẩm chất nhân cách : Có lý tưởng XHCN, có niềm tin cách mạng mối liên hệ chặt chẽ với lý tưởng nghề nghiệp, niềm tin nghề nghiệp Thực tiễn giáo dục rõ với giác ngộ cách mạng, niềm tin nghề nghiệp, niềm tin cách mạng đội ngũ giáo viên 66 góp phần quan trọng nghiệp cách mạng, ngăn chặn hạn chế nhiều biểu tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín danh dự người thầy Có tình cảm sáng, cao thượng : yêu nước, yêu CNXH, yêu nghề, yêu người, yêu hệ trẻ Tình cảm tạo nên sức mạnh, nhen nhóm bùng lên lửa nhiệt tình, họ có thái độ ân cần, trìu mến, chân thành với học hành luôn nỗ lực chăm lo cho chúng trở nên người mới, có ích cho xã hội Có hàng loạt phẩm chất khác giúp họ có lĩnh vững vàng, có nghệ thuật khéo léo trước học sinh Đó thống mục đích tính kế hoạch; tính tổ chức kỷ luật với tính tự chủ cơng việc, với tính nghiêm khắc với thương yêu học sinh, chí tiến thủ tính khiêm tốn Về lực : * Có hệ thống tri thức sâu rộng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp : tri thức văn hóa chung, tri thức khoa học chun mơn; tri thức khoa học giáo dục; tri thức cơng cụ giúp hồn thiện nhân cách (tin học, ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu khoa học) * Có hệ thống kỹ sư phạm bao gồm nhóm : - Hệ thống kỹ tảng bao gồm : + Nhóm kỹ thiết kế + Nhóm kỹ tổ chức + Nhóm kỹ giao tiếp + Nhóm kỹ nhận thức - Hệ thống kỹ chuyên biệt bao gồm : + Nhóm kỹ dạy học + Nhóm kỹ giáo dục + Nhóm kỹ nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục + Nhóm kỹ hoạt động xã hội + Nhóm kỹ tự học Về sức khỏe : LĐSP người lao động giáo viên lao động trí tuệ căng thẳng nặng nhọc Vì đòi hỏi người thầy giáo phải có sức khỏe Sức khỏe người giáo viên bao gồm : - Sức khỏe thể chất - Sức khỏe tinh thần 67 IV VIỆC TỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA GIÁO VIÊN : Nhân cách người thầy giáo hình thành liên tục bao gồm giai đoạn : - Giai đoạn hướng nghiệp học sinh nhà trường phổ thông - Giai đoạn học nhà trường ĐH - Giai đoạn lao động thực tiễn giáo dục Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, điều kiện bùng nổ thông tin, điều kịên gia tốc phát triển trẻ em, người giáo viên bước vào nghề phải ln tự hồn thiện nhân cách giáo viên nhiều hình thức - Học thêm để nâng cao trình độ, đạt vượt trình độ chuẩn - Tự học, tự bồi dưỡng - Nghiên cứu khoa học - Học hỏi đồng nghiệp ... khơng ngừng Q trình giáo dục nói gọi q trình dạy học giáo dục trình giáo dục - học 14 tập, trình sư phạm tổng thể hay trình giáo dục học - đối tượng giáo dục học a Các đặc trưng trình sư phạm... giáo ( trước tuổi học, tiền học đường ), giáo dục học lứa tuổi học (giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục học đại học, giáo dục học người lớn ) - Giáo dục học nghiên cứu... - Giáo dục học T1 - NXBGD, HN, 19 98 N guyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - Vụ Đại học , HN, 19 95 Phạm Minh Hạc - Đổi tư giáo dục - NXBGD, HN, 19 91 Roy Raja Singh - Nền giáo

Ngày đăng: 13/09/2019, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w