1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương môn Giáo dục học 1

30 577 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 118,59 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của GDH. a. Đối tượng : Qúa trình giáo dục ( QTGD) Kn: QTGD là qtr hình thành nhân cách của con ng theo mục đích của xã hội đc tiến hành có tổ chức, có kế hoạch nhằm tạo đk cho ng đc GD chiếm lĩnh đc những kinh nghiệm xã hội để đạt đc các mục đích GD đã đề ra. b. Nhiệm vụ • Giải thích nguồn gốc phát sinh, ptr và bản chất của htg GD, phân biệt các mối quan hệ có tính quy luật và tính ngẫu nhiên. Tìm ra các quy luật chi phối qtr GD để tổ chức chúng đạt hiệu quả tối ưu. • Nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của GD, nghiên cứu xu thế ptr và mục tiêu chiến lược của GD trong mỗi gđ ptr của xã hội để xây dựng chương trình GD và đào tạo. • Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết GD mới, hoàn thiện mô hình GD, DH phân tích kinh nghiệm GD, tìm ra con đường ngắn nhất và các phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn GD. • Nghiên cứu tìm tòi các pp và phương tiện GD mới nhằm nâng cao hiệu quả GD trên cơ sở các thành tựu KHCN. Ngoài ra, có các nhiệm vụ khác như kích thích tính tích cựu học tập ở hs, nguyên nhân của việc kém nhận thức, các yếu tố chọn nghề nghiệp của hs, tiêu chuẩn gv… c. Các khái niệm cơ bản • GD(theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và bằng pp KH của nhà GD tới ng đc GD trong các cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách cho họ. Chức năng trội là ptr nhân cách toàn diện ở ng hs bao gồm cả năng lực và phẩm chất. • GD(theo nghĩa hẹp) là qtr hình thành cho ng đc GD lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nhg nét tính cách của nhân cách, nhg hành vi thói quen cư sử đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức cho họ các hđ giao lưu. Chức năng: hình thành cho hs nhg phẩm chất đạo đức. • DH là qtr tác động qua lại giữa ng dạy và ng học nhằm giúp cho ng học lĩnh hội nhg tri thức KH, kĩ năng hđ nhận thức và thực tiễn, ptr các năng lực hđ sang tạo, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của ng học theo mục đích GD. Chức năng: truyền đạt về tri thức giúp hs có đc năng lực, khả năng tư duy sang tạo. Câu 2: Các tính chất của GD a) Tính phổ biến và vĩnh hằng của GD • Tính phổ biến nghĩa là GD có mặt ở mọi nơi, mọi lúc, mọi thời đại, mọi thiết chế xã hội khác nhau. • Tính vĩnh hằng nghĩa là GD tồn tại và ptr cùng với xã hội loài ng, GD xuất hiện cùng với sụ xuất hiện của xã hội và mất đi cùng với sự mất đi khi xã hội k còn tồn tại. • GD có tính phổ biến và vĩnh hằng vì GD gắn bó chặt chẽ với sự ptr của xã hội và ptr cá nhân. Đối với xã hội: xã hội loài ng có thể duy trì, tồn tại và ptr ngày càng cao thì cần phải có QTGD. Nhg kinh nghiệm, vốn hiểu biết của thế hệ trc cần phải đc truyền lại cho thế hệ sau để ứng dụng vào qtr lđ, cải tạo thế giới khách quan đạt hiệu quả cao. Những kinh nghiệm và vốn hiểu biết đó lại đc tích luỹ và làm phong phú thêm để truyền lại cho thế hệ sau, nhờ vậy mà xã hội loài ng, nền văn minh nhân loại tiến bộ k ngừng.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của GDH.

a Đối tượng : Qúa trình giáo dục ( QTGD)

Kn: QTGD là qtr hình thành nhân cách của con ng theo mục đích của xã hội đc tiến hành có

tổ chức, có kế hoạch nhằm tạo đk cho ng đc GD chiếm lĩnh đc những kinh nghiệm xã hội đểđạt đc các mục đích GD đã đề ra

b Nhiệm vụ

 Giải thích nguồn gốc phát sinh, ptr và bản chất của htg GD, phân biệt các mối quan hệ có tínhquy luật và tính ngẫu nhiên Tìm ra các quy luật chi phối qtr GD để tổ chức chúng đạt hiệu quảtối ưu

 Nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của GD, nghiên cứu xu thế ptr và mục tiêuchiến lược của GD trong mỗi gđ ptr của xã hội để xây dựng chương trình GD và đào tạo

 Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết GD mới, hoàn thiện mô hình GD, DH phân tích kinhnghiệm GD, tìm ra con đường ngắn nhất và các phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễnGD

 Nghiên cứu tìm tòi các pp và phương tiện GD mới nhằm nâng cao hiệu quả GD trên cơ sở cácthành tựu KHCN

Ngoài ra, có các nhiệm vụ khác như kích thích tính tích cựu học tập ở hs, nguyên nhân củaviệc kém nhận thức, các yếu tố chọn nghề nghiệp của hs, tiêu chuẩn gv…

c Các khái niệm cơ bản

 GD(theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung

và bằng pp KH của nhà GD tới ng đc GD trong các cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cáchcho họ Chức năng trội là ptr nhân cách toàn diện ở ng hs bao gồm cả năng lực và phẩm chất

 GD(theo nghĩa hẹp) là qtr hình thành cho ng đc GD lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nhgnét tính cách của nhân cách, nhg hành vi thói quen cư sử đúng đắn trong xã hội thông qua việc

tổ chức cho họ các hđ giao lưu Chức năng: hình thành cho hs nhg phẩm chất đạo đức

 DH là qtr tác động qua lại giữa ng dạy và ng học nhằm giúp cho ng học lĩnh hội nhg tri thức

KH, kĩ năng hđ nhận thức và thực tiễn, ptr các năng lực hđ sang tạo, trên cơ sở đó hình thànhthế giới quan và các phẩm chất nhân cách của ng học theo mục đích GD Chức năng: truyềnđạt về tri thức giúp hs có đc năng lực, khả năng tư duy sang tạo

Trang 2

Đối với cá nhân: GD là pt để ptr cá nhân” nhân học bất tri đạo”, một ng mà k có GD thì k thể trởthành con ng theo đúng nghĩa của từ đó Nhờ có GD mà cá nhân có thể ptr nhân cách và trở thànhchủ thể trong các hđ Nhờ có GD mà tiềm năng của con ng đc khơi dậy, bộc lộ và ptr toàn diện.b) Tính quy định của GD đối với xã hội

GD là một hiên tg của xã hội, nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, tồn tại và ptr cùng với xã hội loài

ng nên có mối quan hệ mật thiết với xã hội và chịu sự quy định của xã hội

Trình độ sx, tính chất quan hệ sx, cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng, KH kĩ thuật, văn hoá, phong tụctập quán…của một xã hội, trong mỗi gđ nhất định sẽ quy định tính chất, mục đích, mục tiêu, phươngthức,pp pt GD của xã hội đó Nói cách khác GD đc tổ chức phù hợp với xã hội và đáp ứng yêu cầuptr của xã hội

Vd: GD thời thực dân phong kiến khác với GD sau khi Cách nạng tháng 8 thành công Thờithực dân pk, Pháp thực hiện chế độ ngu dân, các trg học dành cho tầng lớp tư sản thì Pháp chodạy tiếng Pháp, văn hoá Pháp để đồng hoá văn hoá của nước thuộc địa với mẫu quốc trái lại,khi cm tháng 8 thành công, GD đc chú trọng với mục tiêu hàng đầu là xoá nạn mù chữ chonhân dân, các lớp học bình dân học vụ đc mở ra, mọi ng dân đều đc đến lớp học chữ quốcngữ, khắc phục hệ quả của chính sách ngu dân

 Trong xã hội có giai cấp thì GD mang tính giai cấp đc thể hiện trong các chính sách

GD chính thống đc xây dựng trên cở sở của giai cấp cầm quyền, nó khẳng định GD kđứng ngoài chính sách và quan điểm của nhà nước, điều này đc toàn xã hội chấp nhận

 Trong xã hội có giai cấp đối kháng, GD là đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị.Trong xã hội k có giai cấp đối kháng, GD hướng tới sự công bằng

 GD nhiều khi đc xem như vũ khí của việc đấu tranh giai cấp

e) Tính nhân văn, đại chúng, dân tộc và quốc tế

 Tính nhân văn

Là một nền GD lấy con ng làm gốc, tôn trọng nhg phẩm giá của con ng

Là nền GD hướng vào duy trì và ptr các giá trị chung của nhân loại qua các thời kì,đồng thời phát hiện và bồi dưỡng năng lực, phẩm chất cao đẹp của con ng

 Tính đại chúng thể hiện ở chỗ

Cung cấp cơ hội GD đồng đều cho mọi tầng lớp trong xã hội, hướng tới nhg đối tg đặcbiệt Ngày nay GD đc tiến hành 1 cách thường xuyên liên tục trong suốt cuộc đời

GD đã và đang hướng tới sự đa dạng về văn hoá, tôn trọng sự khác biệt văn hoá

 Tính dân tộc: nó phản ánh nhg đặc điểm và lợi ích dân tộc, bản sắc dân tộc

 Tính quốc tế: GD giúp con ng hoà nhập vào thế giới thuận lợi hơn Có nhiều giá tri đc

GD cho cả nhân loại

Trang 3

KL: trong xã hội loài ng có những htg sẽ mất đi nhg Gd tồn tại vĩnh hằng cùng với sự tồn tại và ptrcủa loài ng GD chịu sự quy định của xã hội nhưng cũng tác động trở lại xã hội, vì thế cần phải ưutiên sự ptr của GD trong mọi hoàn cảnh, coi GD là quốc sách hang đầu.

Nền GD Việt Nam là nền GD XHCN có tính chất nhân dân, dân tộc, KH, hiện đại lấy chủ nghĩaMác lê nin và tư tưởng HCM làm nền tảng

Câu 3: Chức năng xã hội của GD

a Chức năng kinh tế-sx

 Xã hội muốn tồn tại phải tạo ra con ng có khả năng lđ-sx

 GD góp phần đắc lực hiệu quả trong việc đào tạo lực lượng lđ mới, tiến bộ phục vụcho phương thức sx của xã hội GD giúp cho con ng có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vềmột lĩnh vực lđ phù hợp, tạo ra một năng suất lđ cao, trực tiếp thúc đẩy sx, kinh tế ptr

 Trong nền kinh tế tri thức, vai trò của GD càng đc đề cao do yêu cầu đối với ng nhânlực rất cao: trình độ học vấn cao, có kiến thức sâu sắc, tay nghề vững vàng, cao hơn là

có tính năng động, sang tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng nhg yêu cầu của tiến trìnhptr xã hội

 Mối quan hệ giữa kinh tế và GD: Kinh tế ptr dẫ đến tăng cường các khoản tích luỹ,trên cơ sở đó thúc đẩy GD ptr GD thúc đẩy sự ptr kinh tế bằng cách tạo ra ng nhân lực

có giá trị, lành nghề trong lđ sx

KLSP: Tăng cường đầu tư cho GD Đổi mới nd,pp GD Bồi dưỡng, nâng cao trình độ gv.Trang bị cơ sở vật chất hiện đại vào nhà trg Tang cường hợp tác quốc tế trong GD Đổimới công tác quản lí GD

b Chức năng chính trị-tư tưởng

 GD là công cụ của chế độ xã hội mỗi quốc gia trên thế giới đều có một chế độ chínhtrị của mình, giai cấp hay chính đảng cầm quyền nhà nc đó sử dụng GD như một công

cụ mạnh mẽ lợi hai nhất để khai sang nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin,kích thích hđ của các lực lg xã hội thực hiện chủ trương, đg lối, chính sách… nhằmduy trì củng cố chế độ chính trị đó

 Thông qua GD nhg tư tưởng xã hội đc thấm đến từng con ng, GD hình thành ở con ngthế giới quan, GD ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, xã hội

KLSP: Ng gv nắm vững quan điểm đg lối của nhà nc Giúp hs hiểu, tin tưởng và thựchiện theo đường lối chính sách của giai cấp nắm chính quyền

c Chức năng văn hoá xã hội

 GD là một bộ phận của văn hoá-xã hội GD có chức năng truyền thụ các giá trị vănhoá- xã họi từ thế hệ trc cho thế hệ sau Tất cả các giá trị văn hoá của nhân loại, củadân tộc, của cộng đồng thông qua GD (gđ nhà trg, xã hội) để trỏ thành hệ thống giá trịcủa từng con ng

 GD là con đg cơ bản để giữ gìn và ptr văn hoá, để khỏi tụt hậu

 GD giữ vai trò quan trọng là xây dựng một trình độ văn hoá cho toàn xã hội bằng cáchphổ cập GD phổ thông với trình độ ngày càng cao cho thế hệ trẻ và mọi ng dân trong

xã hội

 Góp phần xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng, ptr các giá trị văn hoá tốt đẹp, đấutranh ngăn ngừa xoá bỏ những tư tưởng, hành vi tiêu cực ảnh hưởng tới tất cả nhg hành

Trang 4

động cần thiết, hữu ích trong đs xã hội như: xoá bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, mêtín dị đoan, các tệ nạn xã hội….

 GD là công cụ để nâng cao dân trí, đào tạo ng nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

KLSP: Đa dạng hoá các loại hình và pp đào tạo trong hệ thống GD quốc dân nhằm tạo cơhội chon g dân đc đi học và học suốt đời Sử dụng sức mạnh của các phương tiện thông tinđại chúng

Mối quan hệ giữa các chức năng xã hội của GD

 Quan hệ mật thiết và biện chứng với nhau

 Chức năng kinh tế sx là quan trọng nhất trong đk nc ta đang thực hiện CNH-HĐH ngày nay

Câu 4: Các yếu tố tác động tới sự hình thành và phát triển nhân cách

Nhân cách là toàn bộ các thuộc tính đặc biệt( trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, lao động) mà cánhân có đc trong hệ thống các mối quan hệ xã hội trên cơ sở các hoạt động và giao lưu nhằm chiếmlĩnh và sang tạo các giá trị vật chất và tinh thần

Sự phát triển nhân cách là một qtr cải biến toàn bộ sức mạnh về thể chất và tinh thần cả về lượng vàchất, có tính đến đặc điểm của mỗi lứa tuổi Gồm sự ptr về mặt thể chất, mặt tâm lí và về mặt xã hội.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và ptr nhân cách

i Yếu tố di truyền và bẩm sinh

 Di truyền là sự tái tạo lại ở thế hệ sau nhg đặc điểm sinh học đã có ở thế hệ trc, sự ditruyền lại từ cha mẹ đến con cái những năng lực và phẩm chất trong hệ thống gen

 Bẩm sinh là nhg thuộc tính, đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh

 Di truyền và bẩm sinh có mối quan hệ giao thoa với nhau và cùng có ảnh hưởng Môitrường

 Môi trg là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu ảnh hưởng lớn lao đến đờisống và nhân cách của con ng, gồm có mtrg tự nhiên và tới qtr hình thành và ptr nhâncách

Vd: con nhà tông k giống lông cũng giống cánhVai trò:

 Di truyền bẩm sinh là tiền đề vật chất( mầm mống) của sự ptr tâm lí, nhân cách Nó quy địnhchiều hướng, tốc độ, nhịp độ của sự ptr và sức sống tự nhiên cho con ng thể hiện dưới dạng tưchất và tư duy

 Lí luận và thực tiễn đã kđ rằng nhg mầm mống, tư chất để ptr thành năng lực và phẩm chất vềmột lĩnh vực nào đó( toán học, văn học, nghệ thuật…) mang tính bẩm sinh, di truyền phảnánh sự kế thừa tài năng

 K qđ tới sự hình thành và ptr nhân cách

KLSP:-Quan niệm đúng đắn về vai trò của di truyền-bẩm sinh

-Hướng dẫn cách chăm sóc và bảo vệ các tư chất sinh học

-Tổ chức các hđ và giao lưu đa dạng, phong phú nhằm phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu củahs

ii Môi trường

Trang 5

 Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu ảnh hưởng lớn lao đếnđời sống và nhân cách của con ng, gồm mtr tự nhiên và mtrg xã hội.

 Hoàn cảnh sống là một yếu tố or là một mtr nhỏ hợp thành của mtr lớn, mtr nhỏ tácđộng trực tiếp, mạnh mẽ, quyết liệt trong một thời gian, k gian nhất định tạo nênhướng hình thành và ptr nhân cách

Vai trò:

 Mtr tự nhiên và xã hội với các đk kinh tế, thể chế chính trị, hệ thống pháp luật, truyền thốngvăn hoá, chuẩn mực đạo đức…đã tác động mạnh mẽ tới qtr hình thành và ptr động cơ, mụcđích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, hứng thú…chiều hướng ptr của cá nhân

 Thông qua các hđ và giao lưu trong mtr mà cá nhân chiếm lĩnh đc các kinh nghiệm, giá trị xãhội loài ng, từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách mình

 Có tác động vô cùng mạnh mẽ, phức tạp, có thể rất tốt or rất xấu, có thể cùng chiều or ngcchiều, chủ yếu là theo con đg tự phát

 Tuy nhiên mtr k qđ đến sự hình thành và ptr nhân cách Tính chất và mức độ ảnh hưởng củamtr còn tuỳ thuộc vào bản lĩnh, tính tích cực, năng lực tham gia cải tạo mtr của cá nhân.KLSP:-Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của mtr

-Xây dựng mtr tự nhiên và mtr xã hội tronng gđ, nhà tr và cộng đồng làng xóm văn minh, vănhoá

-Hình thành ở hs bản lĩnh, thái độ, kĩ năng sống cần thiết giúp các em thích ứng một cách tíchcực với môi tr xung quanh

iii Giáo dục

GD là qtr hđ phối hợp thống nhất giữa chủ thể(nhà GD) và đối tg (ng đc GD), là qtr tác động tự giác,

có mục đích, nội dung, pp…đc lựa chọn, tổ chúc một cách khoa học nhằm hình thành và ptr nhâncách theo nhg yêu cầu của xã hội

Vai trò:

 GD giữ vai trò chủ đạo, đc thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lítưởng mà xã hội yêu cầu

 Vạch ra chiều hướng mục tiêu và tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt qtr hình thành và ptr nhân cách

 Mang lại nhg tiến bộ mà các nhân tố khác k mang lại đc

 Cải biến nhg nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc k phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của

- Phù hợp với đặc điểm tâm lí của hs

- Yêu cầu GD mang tính vừa sức với hs

- Tổ chức các hđ và giao lưu đa dạng, phong phú cho hs

Trang 6

- Lựa chon nội dung GD phù hợp và các pp GD khoa học

- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà GD với ng đc GD

- Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hđ cá nhân của hs nhằmmang lại hiệu quả cho qtr GD

iv Hoạt động cá nhân

Là hđ có ý thức, mục đích của cá nhân vào xây dựng và hoàn thiện các quan điểm, giá trị, năng lựccho bản than

Vai trò:

 Có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở, là nhân tố quyết định trực tiếp sự ptr nhân cách Thông qua

hđ, con ng chuyển hoá năng lực, phẩm chất tâm lí của bản than thành sp thực tế

 Giúp cá nhân có thể cải tạo nhg nét tâm lí và nhg nét nhân cách đang bị suy thoái, hoàn thiệnchúng theo chuẩn mực đạo đức của xã hội.Mỗi con ng là sp hđ của chính mình, đó chính làcon đg để thành đạt, để vươn tới lí tưởng

 Hoạt động cá nhân có vai trò qđ trực tiếp tớ sự hình thành và ptr nhân cách

KLSP:

- Hình thành ở hs nhu cầu về tính tích cực trong hđ cá nhân

- Hình thành ở hs kĩ năng thiết kế mục tiêu,pp đạt mục tiêu và kế hoạch hđ của cá nhân

- Tổ chức các hđ và giao lưu phong phú và sang tạo, hấp dẫn hs

- Nắm vững các hđ chủ đạo ở từng thời kì hs nhằm tổ chức các hđ phù hợp, mang lại sự ptr tíchcực cho hs

Câu 5: Cơ cấu hệ thống GD quốc dân Việt Nam.

1 Hệ thống GD quốc dân gồm GD chính quy và GD thường xuyên

HÊ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục đại học

Nhà

trẻ

Tiểu học

Đại học

Cao đẳng

Dạy nghề

Trung học chuyên nghiệp

Trung học

Mẫu

giáo

Sau đại học

Trình độ thạc sĩ

TH cơ sở

TH phổ thông

Trình độ tiến sĩ

Trang 7

b) Đào tạo trđộ đại học từ 4-6 năm tuỳ ngành nghề đv ng có bằng tốt nghiệp THPT ortrung cấp, 1,5-2 năm đv ng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.

c) Đào tạo trđộ thạc sĩ từ 1-2 năm đv ng có bằng đại học

d) Đào tạo trđộ tiến sĩ trong 4 năm vói ng có bằng tốt nghiệp đại học, 2-3 năm vớithạc sĩ

3 Sự ptr của hệ thống GD trong xã hội hiện đại

 Tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống GD với nhu cầu phổ cập GD ngày càng đckeó dài ở nhiều nc

 Đơn vị hạt nhân của hệ thống GD có n đặc điểm mới:

Nhà tr gắn liền với mtr sống và mtr tự nhiên

Nhà tr gắp liền với các cơ sở sx

Nhà tr gắn liền với xã hội với chức năng chuyển giao văn hoá và là tác nhân thay đổi.Tăng cường mối quan hệ giữa nhà tr trong phạm vi quốc gia và quốc tế

Nhà tr gắn liền với các cá nhân và k còn bị khống chế về kg và tg,

 Hệ thống GD có tính liên thông cao

 Phát triển đa dạng các hình thức GD và đào tạo

 Hệ thống GD tạo ra tính động cơ nghề nghiệp cao ở ng học

4 Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân

- Hướng tới xd một hệ thống GD mở, linh hoạt, phù hợp với việc xd 1 xã hội học tập,học suốt đời, GD cho tất cả m.n, mọi nơi, mọi lúc

- Thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo ng nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn vớiptr kinh tế xã hội, đẩy mạnh nghiên cứu KH, ptr sx, gắn chặt đào tạo và sử dụng nhânlực cho sự nghiệp CNH-HĐH

- Đa dạng về loại hình và phương thức, năng động, mềm dẻo, chất lg và hoàn toàn liênthông

- Kế thừa đc nhg yếu tố truyền thống, kế thừa tinh hoa và mô hình GD tiên tiến trên thếgiới, tiếp cận chuẩn mực quốc tế

- Có cấu trúc điều hoà và tương đối ổn định, dễ dàng cho phân cấp quản lý, nâng caotính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trc xã hội

Trang 8

- Đảm bảo tính công bằng và bình đẳng giữa các loại hình nhà tr và đào tạo.

Câu 6: Bản chất của quá trình dạy học.

a) QTDH là một qtr dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ng gv, ng học tự giác, tích cực,chủ độngtự tổ chức, tự điều khiển hđ nhận thức-học tập của mình nhằm thực hiện nhữngnhiệm vụ DH

- Dạy và học là 2 hđ tác động và phối hợp với nhau, nếu thiếu một trong 2 hđ đó thìQTDH k diễn ra Chẳng hạn, nếu thiếu qtr dạy của gv thì qtr đó trở thành qtr tự họccủa ng học còn nếu thiếu hđ học của ng học thì hđ dạy k diễn ra, do đó k diễn ra qtrdạy học

- Qtr dạy và học liên hệ mật thiết với nhau, diên ra đồng thời và phối hợp chặt chẽ sẽ tạonên sự cộng hưởng của hđ dạy và học, tạo nên hiệu quả cho QTDH

- Hđ dạy của ng gv: là hđ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hđ nhận thức-học tập của hs,giúp hs tìm tòi khám phá tri thức, qua đó thực hiện hiệu quả hđ học của bản than Hđcủa gv đc thể hiện như sau:

 Đề ra mục đích, yêu cầu nhận thức-học tập

 Xây dựng kế hoạch hđ của mình và dự tính hđ t/ứng của ng học

 Tổ chức thực hiện hđ dạy của mình với hđ nhận thức-học tập t/ứng của ng học

 Kích thích tính tự giác, tính tích cực, độc lập chủ động sang tạo của ng học bằngcách tạo nên nhu cầu, động cơ, hứng thú, khêu gợi tính tò mò, ham hiểu biết của

ng học, làm cho họ ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ học tập của mình

 Theo dõi ktra đánh giá kết quả học tập của ng học, qua đó mà có nhg biện phápđiều chỉnh, sửa chữa kịp thời nhg thiếu sót, sai lầm của học cũng như trongcông tác giảng dạy của mình

- Hđ học của hs: là hđ tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hđ nhận thức-họctập của mình nhằm thu nhận, xử lý, biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản than,qua đó ng học thể hiện mình, biến đổi mình tự làm phong phú nhg giá trị của mình

 Tính tự giác trong qtr dạy học thể hiện ở chỗ ng học ý thức đầy đủ mục đích,nhiệm vụ học tập, qua đó lỗ lực nắm vững tri thức trong qtr lĩnh hội tri thức

 Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông quahuy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết các nhiệm vụ họctập Tính tích cực nhận thức vừa là mục đích, phương tiện, kết quả của hđ vừa làphẩm chất hđ của cá nhân

 Tính chủ động nhận thức là sự sẵn sang tâm lí thực hiện các nhiệm vụ nhận học tập, là năng lực, phẩm chất tổ chức hđ học tập cho phép ng học tự giải quyếtvấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hđ học tập của mình

thức- Qtr học của ng học có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp của ng gv thông quatiết học,or gián tiếp như việc học ở nhà

TH1: hđ tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học tập của hs thể hiện ở mặt:

 Tiếp nhận nhg nhiệm vụ, kế hoạch học tập do gv đề ra

 Tiến hành thực hiện nhg hành động, thao tác nhận thức-học tập nhằm thực hiện các nhiệm vụ

Trang 9

 Tự lập kế hoạch or cụ thể hoá các nhiệm vụ học tập của mình.

 Tự tổ chức hđ học tập bao gồm lựa chọn pp, pt của mình

 Tự ktra, tự đánh giá và quá đó tự điều chỉnh trong tiến trình hđ học tâp của mình

 Tự phân tích các kết quả hđ nhận thức-học tập mà cải biến pp học tập của mình

Mối quan hệ thống nhất giữa hđ dạy và hđ học

 Gv đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu nhận thức giúp đưa hs vào tình huống có vấn đề, kích thích tưduy ở hs, hs tự đưa ra nhiệm vụ học tập của mình

 Hs ý thức đc nhiệm vụ cần giải quyết, có hu cầu giải quyết nhiệm vụ, biến các nhiệm vụkhách quan thành yêu cầu chủ quan, giải quyết nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của gv

 Gv thu các tín hiệu ngc từ hs để giúp hs điểu chỉnh hđ học của mình, đồng thời gv điều chỉnh

hđ dạy hs cũng thu tín hiệu ngc để tự phát hiện,đánh giá đc hđ học của mình

 Trên cơ sở xử lí những tín hiệu ngc, giúp hs hoàn thành nhg nhiệm vụ học tập nhất định

 Gv phân tích, đánh giá kết quả của hs và của mình

b) Bản chất của quá trình dạy học

 Qtr dạy học bao gồm qtr dạy và qtr học

 Hđ học của hs là hđ nhận thức, tức là sự phản ánh thế giới khách quan vào nào ng- đó

là sự phản ánh tâm lí của con ng bắt đầu từ cảm giác đến tư duy, tg tg

 Sự phản ánh đó là sự phản ánh đi trc, là sự sáng tạo nó k thụ độngmà luôn đc khúc xạqua lăng kính chủ quan của mỗi ng

 Sự phản ánh có tính tích cực vì nó đc thực hiện trong tiến trình hđ phân tích, tổng hợpcủa não ng và có tính lựa chọn vì vậy, với tư cách là một thực thể xã hội có ý thức, hs

có khả năng p/ánh 1 cách khách quan về nd( nghĩa là có khả năng p/ánh đúng bản chất

và nhg quy luật của thế giới khách quan) và chủ quan về hình thức( nghĩa là hs có ppp/ánh riêng của mình, có cách hình thành khái niệm, xây dựng cấu trúc logic của riêngmình)

 Theo Lê nin qtr học tập của hs diễn ra theo ct:”Từ trực quan sinh động đến tư duy trìutượng, từ tư duy trìu tượng tới thực tiễn, đó là con đg biện chứng của nhận thức chân

 Qtr học tập của hs phải dra theo các khâu của qtr DH: Lĩnh hội tri thức mới,, cũng cố,vận dụng, ktra, đánh giá tri thức, kĩ năng kĩ xảo nhằm biến chúng thành trii thức củabản than

 Qtr nhận thức của h strong QTDH dra dưới vai trò chỉ đạo của gv cùng với nhg đk sưphạm nhất định

 Bản chất của QTDH là qtr nhận thức độc đáo của hs dưới vai trò chủ đạo của gv.KLSP:QTDH phải chú ý đến tính độc đáo trong qtr nhận thức của hs để tránh sự đồng nhất qtr nhậnthức chung của loài ng với qtr nhận thức của hs Song cũng k vì coi trọng tính độc đáo mà thiếu quantâm đến việc tổ chức cho hs dần dần tìm hiểu và tập tham gia các hđ tìm tòi khám phá khoa học vừasức, nâng cao dần để chuẩn bị cho họ tự khai thác tri thức, tham gia nghiên cứu khoa học trongtương lai

Câu 7: Nhiệm vụ của DH và mối quan hệ giữa chúng.

Trang 10

a) Cơ sở để xác định nhiệm vụ DH

 Mục tiêu đào tạo

 Sự tiến bộ khoa học công nghệ

 Đặc điểm tâm-sinh lí của học sinh

 Đặc điểm hđ DH của nhà trg

b) Nhiệm vụ DH

i) Nhiệm vụ 1:Điều khiển, tổ chức hs nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại,

phù hợp với thực tiễn của đất nc về tự nhiên, xã hội-nhân văn, đồng thời rèn luyện cho họ hệthống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng

- Tri thức phổ thong cơ bản là nhg tri thức đc lựa chọn và xây dựng từ các lĩnh vực khác nhau

Là nhg tri thức tối thiểu, cần thiết nhất, làm nền tảng giúp hs có thể tiếp tục học lên các bậchọc cao hơn, ở các trg nghề or bc vào cs tự lập, trực tiếp tham gia lđ, sx và tham gia các côngtác xã hội, có cs tinh thần phong phú

- Tri thức hiện đại là nhg tri thức p/ánh nhg thành tựu mới nhất của văn hoá, khoa học côngnghệ phù hợp với chân lý khách quan, phù hợp với xu thế ptr của thời đại

- Tri thức phait phù hợp với thực tiễn của đất nc, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm hđ nhận thức của

hs, đảm bảo đc tính hệ thống, tính logic khoa học và mối lien hệ chặt chẽ giữa các môn học

- Trong qtr lĩnh hội tri thức, gv còn phải tổ chúc cho các em luyện tập, vận dụng kiến thúc đãhọc để hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo t/ứng với nd môn học, đặc biệt là kĩ năng, kĩ xảolien quan đến hđ nhận thức-học tập và nghiên cứu khoa học ở mức độ thấp giúp các em vậndụng linh hoati chúng trong các tình huống khác nhau

- Những kĩ năng cơ bản:

 Nắm bắt thong tin và giao tiếp xã hội

 Làm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng

 Nhận thức về xã hội và nhân văn

 Vận dụng ngoại ngữ và vi tính

 Cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật

 Phân tích và giải quyết các tình huống ứng xử

 Tổ chức điều hành 1 guồng máy

 Phòng vệ sự sống và gia tăng sức khoẻ

 Tự học, tự nghiên cứ và nâng cao trình độ

ii) Nhiệm vụ 2: Tổ chức điều khiển hs hình thành, phát triển năng lực phẩm chất và trí tuệ, đặc

biệ là năng lực tư duy sáng tạo

QTDH dựa trên cơ sở cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm ptr trí tuệ ở hs

 Năng lực hành động là khả năng chiếm lĩnh tri thức và vận dụng linh hoạt tri thức ở nhiềutình huống khác nhau trong thực tiễn cs, khả năng tự học, tự nghiên cứu, và khả năng độclập công tác…

- Phẩm chất hđ trí tuệ:

 Tính định hướng của trí tuệ thể hiện việc ng học nhanh chóng xác định chính xác đc đốitượng của hđ trí tuệ, mục đích phải đạt tới và kịp thời phát hiện, điều chỉnh nhg lệch lạctrong qtr giải quyết các nhiệm vụ học tập

Trang 11

 Bề rộng của hđ trí tuệ: trong qtr học tập hs có thể lĩnh hội tri thức kĩ năng trên nhiều lĩnhvực khoa học khác nhau, đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết nhg vấn đề có liên quan đếnctr DH trong phạm vi nhà trg.

 Chiều sâu của hđ trí tuệ p/ánh năng lực đi sâu tìm hiểu nhg bản chất của sự vật htg trongthế giới khách quan Ng hs học tốt phải là ng có tư duy sâu sắc, nắm vững các bản chấtcủa vấn đề, phân biệt phạm trù nd, hình thức, bản chất và hiện tg, cái khách quan và cáichủ quan… để chiếm lĩnh đc nd DH một cách có chất lượng và hiệu quả cao

 Tính linh hoạt trong hđ trí tuệ: các em k chỉ tiến hành hđ nhận thức 1 cách nhanh chóng

có hiệu quả mà còn có khả năng di chuyển hđ tư duy từ tình huống này sang tình huốngkhác 1 cách sáng tạo, để thích ứng nhannh chóng với các tình huống nhận thức khácnhau và đạt hiệu quả tối ưu trong học tập

 Tính mềm dẻo trong hđ trí tuệ là nét đặc trưng của hđ nhận thức, đb là qtr tư duy vì qtr

đó đc tiến hành 1 cách linh hoạt, sáng tạo theo các chiều hướng xuôi, ngc khác nhau, từ

cụ thể đến trìu tượng và ngc lại…

 Tính độc lập trong hđ trí tuệ: các em tự mình phát hiện vấn đề, tự lực suy nghĩ tìm rap/án giải quyết vấn đề bằng chính hđ và thao tác của mình và chọn p/án gq tối ưu nhất

 Tính nhất quán trong hđ trí tuệ p/ánh logic trong hđ nhận thức của hs, đảm bảo sự thốngnhất tư tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối, k mâu thuẫn

 Tính phê phán cỉa hđ trí tuệ: trong qtr học tập hs biết nhận xét, phân tích đánh giá mộtvấn đề, một sự kiện, một hiện tg or nhận xét đánh giá những quan điểm, pp lý thuyết của

ng khác và nêu đc ý kiến chủ quan của mình và bảo vệ đc quan điểm đó

 Tính khái quát của hđ trí tuệ t/h khi gq 1 loại nhiệm vụ nhận thức nhất định, hs có thểhình thành mô hình gq 1 cách khái quát t/ứng, từ đó vận dụng gq cái cụ thể cùng loại đểthích ứng với gq nvu học tập t/ứng để tìm tòi, phát hiện nhg tri thức, pp mới

- Sự ptr của trí tuệ có quan hệ biện chứng với nvu DH DH đc tổ chức đúng sẽ thúc đẩy nănglực và pc trí tuệ của hs và ngc lại, sự ptr đó sẽ tạo đk cho DHđạt chất lượng cao hơn

- Hđ DH phải luôn đi trc sự ptr trí tuệ, luôn ở mức khó khăn vừa sức hs, tạo đk ptr tối đa tiềmnăng vốn có của họ

iii) Nhiệm vụ 3:Tổ chức đk hs hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, nnhg pc đạo đức nói

riêng và ptr nhân cách nói chung

- Thế giới quan là hệ thống nhg quan điểm về thế giới, về nhg hiện tượng trong tự nhiên vàtrong xã hội nó quy định xu hướng ctri, tư tưởng đạo đức và nhg pc khác Nó chi phối cáchnhìn nhận thái độ và hành động của mỗi cá nhân Trong xã hội có giai cấp, thế giói quan cánhân đề mang tính giai cấp Trong qtr DH cần phải quan tâm đầy đủ để hình thành thế giớiquan khoa học cho hs để họ suy nghĩm, có thái độ và hành động đúng

- Những pc đạo đức: cần bồi dưỡng cho hs, tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lòng yêu

nc CHXH, năng động, chủ động, sáng tạo, thích ứng nhanh với nhg yêu cầu CNH-HĐH đấtnc…

- Gioá dục thông qua DH là con đg GD có hiệu quả nhất các pc đc toàn diện và vững chắcnhất GD trong nhà trg bao gồm cả năm mặt: trí, đức, thể, mĩ, lao tạo nên nhg pc nhân cáchtốt đẹp của ng lđ trong xã hội hđại

iv) Mối quan hệ giữa 3 nvu

- Có mối quan hệ mật thiết với nhau trong qtr DH, tác động, hỗ trợ nhau để thực hiện mụcđích GD có hiệu quả

- Nhiệm vụ 1 là cơ sở và nền tảng vì thiếu tri thức, kĩ năng kĩ xảo t/ứng thì k thể ptr trí tuệ vàthiếu cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học

Trang 12

- Nnhieemj vụ 2 là kết quả và đk của việc nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và là cơ sở đểhình thành thế giới qua khoa học và nhg pc đạo đức nghề nghiệp vì phải có trình đọ nhậnthức nhất định mới giúp hs có cách nhìn, có thái đọ và hành động đúng đắn.

- Nhiệm vụ 3 là mục đích và kết quả của 2 nhiệm vụ trên vì nó kích thích và chỉ đạo việc nắmtri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và ptr năng lực nhận thức

Câu 8: Động lực của QTDH.

 Khái niệm

 Theo triết học duy vật biện chứng, mọi sự vật hiện tượng k ngừng vận động và ptr đó là do sựđấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, tức là do có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bênngoài Mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc của sự ptr, mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện của sựptr

 QTDH trong hiện thực khách quan cũng k ngừng vận động và ptr do k ngừng gq các mâu thuẫnbên trong và mâu thuẫn bên ngoài

 Mâu thuẫn bên trong của QTDH là mâu thuẫn giữa các thành tố và giữa các yếu tố trong từngthành tố của QTDH

- Mâu thuẫn giữa các yếu tố:

 Giữa mục đích, nhiệm vụ đã đc nâng cao và hoàn thiện và nội dung DH còn ở trình độ lạc hậu

 Giữa mục đích DH đã đc đề ra rất cao và pt DH để đạt đc tới mục đích đó còn rất hạn chế

 Giữa nd DH đã đc hiện đại hoá và pt DH còn lạc hậu thô sơ

 Nội dung, pt DH đã đc HĐH và trình độ gv còn thấp

 Mt giữa 1 bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình DH đề ra và môt bên là trình độ tri thức, kĩnăng, kĩ xảo và trình độ ptr trí tuệ hiện có của ng học.(có bản)

 Mt giữa trình độ thầy và trò

 Mt nd DH đã đc cải tiến với nhưng pp chưa đc đởi mới

 Mt giữa pp đã đởi mới nhg pt chưa đảm bảo

- Mt giữa các yếu tố của từng thành tố:

 Mục đích DH: mt giữa yêu cầu cao về nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và yêu cầu k đúng mức

về mặt GD

 Hệ thống pp DH: pp DH thuyết trình và pp DH vấn đáp

 Trong pp DH: mt giữa việc sử dụng nhóm pp dùng lời với nhóm pp trực quan Nếu lạm dụngtrực quan làm giảm sự ptr tư duy trìu tượng, lạm dụng dùng lời lbài giảng sẽ trở nên trìutượng

 Nd DH: yêu cầu đầy đủ về nắm tri thức và yêu cầu chưa đầy đủ về rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo

 Giữa nd, kiến thức mới và kiến thức, kinh nghiệm cũ đã có của hs

- Mt bên ngoài: là mt giữa sự tiến bộ khoa học công nghệ, văn hoá, sự ptr kin h tế xã hội vớitừng thành tố của qtr DH

 Giữa thành tự khoa học, công nghệ hiện đại và nd, py DH còn lạc hậu

 Sự tiến bộ xã hội với nd DH chưa đc nâng cao

 Động lực của QTDH là gq tốt các mt bên trong, bên ngoài của QTDH, trong đó gq các mt bêntrong có ý nghĩa qđ Song trong nhg đk nhất định, các mt bên ng của QTDH lạ có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với sự vận động và ptr của nó

 Để QTDH ptr đúng, nhanh và có hiệu quả là phải xđ và gq đc ccas mt cơ bản của nó

 Mt cơ bản và nhg đk để chúng trở thành động lực của QTDH

- Mt cơ bản của QTDH là mt giữa 1 bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình DH đề ra và 1 bên làtrình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và trình độ ptr trí tuệ hiện có của ng học

Trang 13

- Mt có bản khi xuất hiện dưới sự chỉ đạo của ng gv, hs tự lực or đc sự hỗ trợ của gv sẽ gq nó.Nhờ đó ng học nâng cao đc trình độ và đáp ứng đc nhiện vụ DH đề ra QTDH k ngừng vậnđộng và ptr, sự thúc đẩy gq các mt cơ bản đó tạo ra động lực cơ bản của QTDH.

- Muốn QTDH ptr thì qtr học của hs phải tiến triển, vì vậy, mt của QTDH phải đc chuyển hoáthành mt cơ bản của qtr lình hội tri thức của hs

- Mt của qtr lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là mt giữa nhg điều đã biết (kinh nghiệm và sựchưa biết của bản thân) và điều chưa biết( kinh nghiệm của ng khác, tức tri thức mới cần lĩnhhội)

- Để chuyển hoá mt cơ bản của QTDH thành mt cơ bản của qtr lĩnh hội tri thức cần:

 Mt phải đc ng học ý thức đầy đủ và sâu sắc nhận thức rõ nhg yêu cầu của nhiệm vụ học tập

đc đề ra, thấy hết và đánh giá đúng mức trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, trình độ ptr trí tuệhiện có của mình, nhận thức và nảy sinh nhu cầu gq khó khăn nhằm hoàn thành nhiệm vụ họctập

 Mt phải là khó khăn vừa sức nhiệm vụ học tập phải đc đề ra ở mức độ t/ứng với g/hạn củavùng ptr gần nhất của hs mà họ có thể gq đc bằng sự nỗ lực cao nhất về trí lực và thể lực củamình

 Mt phải do tiến trình DH dẫn đến mt xuất hiện tại thời điểm nào thì đó là sự tất yếu trên con

đg vận động và đi lên của QTDH nói chung và qtr nhận thức của hs nói riêng Không nên đốtcháy gđ, nvu của gv cần làm cho mt xuất hiện đúng lúc, như vậy các mt sẽ trở nên sâu sắc

Câu 9: Các khâu của QTDH

 Logic của QTDH là trình tự vận động hợp quy luật của qtr đó, nhằm đảm bảo cho hs đi từ trình

độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và ptr năng lực hđ nhận thức, đb là hđ trí tuệ t/ứng từ khi bắt đầunghiên cứu môn học nào đó đến trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và trình độ nhận thức, đb lànăng lực trí tuệ t/ứng với lúc kết thúc môn học nào đó

 Các khâu cơ bản của QTDH

- Gv đề xuất vấn đề, gây cho hs ý thức nhiệm vụ học tập mở đầu vấn đề gv khoé léo đề xuất nvuhọc tập bằng cách tạo nên tình huống có vấn đề, nhờ vậy mà hs ý thức đc nvu đó 1 cách là sâusắc và tích cực, hứng thú gq vấn đề

- Tổ chức, đk hs lĩnh hội tri thức mới đầu tiên phải tổ chức cho hs tri thức tài liệu cảm tính cầnthiết Tuỳ theo nd tài liệu, gv tổ chức cho họ quan sát trực tiếp sv, htg, or dùng pp đàm thoại làmcho họ nhg htg, kng đã có, nhg tri thức đã lĩnh hội, tìm ra mối liên hệ gần gũi với sự vật htg mới,

từ đó xây dựng nhg biểu tượng chính xác làm cơ sở cho việc hình thành khái niệm

 Từ đó gv cho hs tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, trìu tượnghoá, khái quát hoá để hình thành các khái niệm, qua đó các thao tác tư duy hoàn thiện hơn

 Hs nắm đc các kn để kết hợp chúng với nhau thành nhg phán đoán để xây dựng nên các suyluận từ đó lại hình thành kn, phán đoán ở m ức độ cao hơn và diễn đạt chúng dưới hình thứcngôn ngữ bằng nhg định nghĩa, định lí, định luật, nguyên tắc, học thuyết có thể tiến hành bằngquy nap or suy diễn

 Tổ chức đúng đắn việc lĩnh hội tri thức mới sẽ giúp hs nắm đc pp cơ bản của tư duy logic từ đórèn luyện cho họ kĩ năng độc lập lĩnh hội tri thức mới

- Tổ chức đk hs củng cố tri thức Để hs lưu giữ nhg lĩnh hội đc đầy đủ, chính xác và bền vững, khicần có thể tái hiện đc nhanh chóng, gv cần hướng dân cho hs nhg biện pháp ôn tập tích cực,thường xuyên vận dụng nhg tri thức để gq nhg nhiệm vụ thực tiễn bằng ôn tập, khái quát hoá,thiết lập hệ thống kn, đlí, đluật

- Tổ chức, đk hs rèn luyện kĩ năng kĩ xảo Trông qtr học tập hs phải chuyể hoá tri thức thành kĩnăng, kĩ xảo mới để vận dụng vào thực tiễn đầu tiên là luyện tập 1 cách có hệ thống nhg tri thứcvào gq nhg bài tập có độ khó và phức tạp tăng lên, chú ý uốn nắn nhg sai lệch thiếu sót Mức độ

Trang 14

cao là vận dụng tri thức để giải thích nhg hượng, vấn đề do thực tiễn đề ra một cách vừa sức, từ

đó ptr tính độc lập sáng tạo của hs từ thấp đến cao

- Tổ chức, đk, kiểm tra việc nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo 1 cách có hệ thống của hs và tổchức cho họ tự ktra, tự đánh giá Phải quán triệt việc ktra, đánh giá, ngoài ra, phải bồi dưỡng cho

hs năng lực tự ktra, đánh giá kết quả học tập của mình, từ đó hình thành năng lực phẩm chất tựhọc, để học liên tục, suốt đời

- Phân tích kết quả từng gđ, từng bước nhất định của qtr DH Sau khi ktra, đánh giá một gđ nào đócủa QTDH, thầy và trò cần nhìn lại hhd của mình, đối chiếu kết quả đạt đc với mục đích, nhiệm

vụ đề ra, từ đó tìm ra ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân để đề ra phương hướng và biện phápgq

 Trong QTDH phải thực hiện hết các khâu này, tuỳ gđ với nhiệm vụ mà thực hiện ở nhg mức độkhác nhau, và k nhất thiết phải thực hiện theo trình tự

 Các khâu có liên hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau, đều phải kích thích thái độ học tậpcủa hs

 Việc phối hợp các khâu để đạt đc mục đích dạy tốt nhất tuỳ thuộc vào năng lực nghiệp vụ sp củamỗi gv

Câu 10: khái niệm, hệ thống các nguyên tắc DH.

Nguyên tắc DH là hệ thống xác định nhg yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xácđịnh và lựa chọn nd, pp, hình thức tổ chức DH phù hợp với mục đích GD, với nvu DH và nhg tínhquy luật của QTDH

Cơ sở xây dựng nguyên tắc DH:

 Mục đích, mục tiêu GD và DH

 Tính quy luật của QTDH

 Nhg thành tựu của nhg lĩnh vực khoa học có liên quan đến QTDH như tâm lý học, sinh lý học…

 Nhg quan niệm, tư tưởng tiên tiến về GD

Hệ thống các nguyên tắc DH

 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học và tính GD trong DH

- Nội dung NT: Đòi hỏi trong QTDH phải trang bị cho hs nhg tri thức khoa học chân chính, chínhxác, phản ánh nhg thành tựu khoa học, công nghệ, văn hoá hiện đại, dần cho hs tiếp xúc với 1 số

pp nghiên cứu, có thói quen suy nghĩ và làm việc 1 cách khoa học, từ đó hình thành cơ sở thếgiới quan KH, niềm tin, sự say mê, hứng thú trong học tập cũng như nhg pc đạo đức cần thiết

 Bồi dưỡng cho hs ý thức và năng lực phân tích, phán đoán một cách đúng mức nhg thông tinđăng tải trên các pt thông tin đại chúng, các quan niệm về 1 vấn đề

 Vận dụng các pp và hình thức tổ chức DH theo hướng giúp hs làm quen với 1 số pp nghiên cứu

KH ở mức độ đơn giản nhằm tiếp cận với hđ KH, rèn luyện pc, tác phonng của ng nghiên cứuKH

 Nt 2: đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trg gắn liền với

đs, với nhg nvu ptr của đất nc

Trang 15

- NDNT: Trong QTDH phải làm cho hs nắm vững nhg tri thức, nhg cơ sở KH, kĩ thuật, văn hoá,một cách có hệ thống, có thể vận dụng trong thực tiễn để cải tạo hiện thực, cải tạo bản than,thông qua đó giúp họ ý thức đc tri thức lý thuyết đối với đs, thực tiễn xd và bảo vệ đất nc, hìnhthành cho họ kĩ năng vận dụng chúng ở các mức độ khác nhau.

- Biện pháp thực hiện

 Khi xd kế hoạch, ctr, NDDH cần lựa chọn nhg môn học và tri thức cơ bản phù hợp với nhg đkthiên nhiên, hc thực tiễn xd và ptr kinh tế-xã hội, cpi cho ng học thích ứng nhanh và tham gia

có hiệu quả vào công cuộc xd và ptr đất nc

 Về nd DH: làm chon g học nắm vững tri thức lý thuyết, thấy nguồn gốc và vai trò của tri thức

KH đối với thực tiễn, phải vạch ra p/hướng ứng dụng tri thức KH vào hc cụ thể của đất nc, địa

pg, p/ánh tình hình thực tiễn vào NDDH

 Về ppDH:cần khai thác vốn sống của ng học để minh học và gq nhg vấn đề lý luận cần đổi mớicác pp như thí nghiệm, thực nghiệm, ngc các tài liệu thực tiễn…giúp hs nắm nhanh và vữngchắc tri thức lý thuyết, và vận dụng chúng gq các tình huống khác nhau, từ đó giúp hs làm quenvới pp ngc KH

 Về h/thức tổ chức DH: kết hợp sử dụng n hình thức tổ chức DH khác nhau, đb ht tham quanhcoj tập, ht thực hành, thực tập bộ môn…

 DH kết hợp với lđ sx và hđ công ích là đk quan trong để thực hiện NT này

 NT 3: Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong DH

- NDNT: Đòi hỏi làm chon g học lĩnh hội nhg tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong mối liên hệ logic vàtính kế thừa, phải gt cho họ hệ thống nhg tri thức KH hiện đại, mà hệ thống đó đc xác định k chỉnhờ vào cấu trúc logic KH mà cả tính tuần tự ptr nhg k/niệm và đluật KH trong ý thức của họ

- Biện pháp thực hiện

 Xây dựng hệ thống môn học, chương chủ đề và nhg tiết học phụ thuộc vào lý thuyết từ đố làm

cơ sở cho sự khái quát Tính tuần tự tạo đk thuận lợi cho ptr tư duy lý luận cho hs

 Khi xây dựng NDDH phải tinmnhs tới mối liên hệ giữa các môn học, mối liên hệ giữa nhg trithức trong bản than của từng môn học và tích hợp tri thức của các môn học

 Hình thành cho hs thói quen lập kế hoạch một cách hợp lý hđ của mình, thói quen lập dàn bàimột cách logic chon hg câu hỏi miệng, nhg bài tập làm văn và thực hiện nhg thao tác trongphòng thí nghiệm

 NT 4: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sang tạo của hs và vaitrò chủ đạo của ng gv trong QTDH

- NDNT:trong QTDH phải phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập sáng tạo của nghọc và vai trò chủ đạo của ng gv tạo nên sự cộng hưởng của hđ dạy và học

 Tính tự giác nhận thức: ng học ý thức đầy đủ nhiệm vụ, mục đích học tập qua đó nỗ lực nắmvững tri thức, tránh chủ nghĩa ht trong việc lĩnh hội tri thức

 Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đói với khách thể thông qua sự huy độngcác chức năng tâm lý ở mức độ cao để gq vấn đề học tập và nhận thức, cũng là pc hđ của cánhân

 Tính độc lập nt là sự thống nhất giữa pc và năng lực, giữa ý thức, tc và hành động, giữa động

Ngày đăng: 05/06/2018, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w