MỤC TIÊU Hiểu những nội dung cơ bản về hệ thống tài chính và cơ chế thị trường tài chính; hiểu được đặc điểm của các công cụ trên thị trường tài chính; giải thích các yếu tố tác động đ
Trang 1THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐCTC
FINANCIAL MARKETS & INSTITUTIONS
Người hướng dẫn: ThS Vũ Thị Anh Thư Khoa Tài Chính, Đại Học Ngân Hàng T.p HCM
(Thời lượng: 45 tiết )
CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN
1. Tại sao học môn này?
2. Mục tiêu của môn này là gì?
3. Nội dung của môn này là gì?
4. Phương pháp học ra sao?
5. Tài liệu tham khảo như thế nào?
6. Phương pháp đánh giá ra sao?
2
TẠI SAO
?
MỤC TIÊU
Hiểu những nội dung cơ bản về hệ thống tài chính và cơ
chế thị trường tài chính; hiểu được đặc điểm của các công
cụ trên thị trường tài chính; giải thích các yếu tố tác động
đến giá cả của các công cụ tài chính
chính, tỷ giá, giá trị tiền tệ theo thời gian… để giải quyết
và tính toán các bài tập về lợi suất đầu tư, tỷ giá kỳ hạn…
Trang 2MỤC TIÊU
Áp dụng kỹ thuật đấu thầu để xác định giá bán và khối
lượng chào bán đối với tín phiếu kho bạc, trái phiếu và cổ phiếu
Hiểu được đặc điểm, vai trò và các nghiệp vụ cơ bản của
các định chế tài chính
Tổ chức và làm việc nhóm để thực hiện thu nhập và hoàn
thành liên hệ thực tế liên quan đến hoạt động của các thị trường và các định chế
5
NỘI DUNG
6
Phần 1: Cơ bản về Hệ Thống Tài Chính
Chương 1: Hệ thống tài chính
Phần 2: Các Thị Trường tài chính
Chương 2: Thị trường tiền tệ Chương 3: Thị trường hối đoái Chương 4: Thị trường trái phiếu Chương 5: Thị trường cổ phiếu Chương 6: Thị trường công cụ phái sinh
Phần 3: Các định chế tài chính
Chương 7: Các định chế tài chính
6
PHƯƠNG PHÁP
Định tính:
Vận dụng kiến thức về môn tiên quyết là Lý Thuyết Tài Chính-Tiền Tệ, Nguyên Lý Kế Toán, Kế toán tài chính để tiếp tục tìm hiểu, phân tích và giải thích các nội dung của môn TTTC & các ĐCTC
Tìm hiểu các tình huống thực tế từ báo, tạp chí…để hiểu
rõ hơn lý thuyết đã học
Định lượng: Sử dụng kiến thức về giá trị tiền tệ theo thời
gian đã học trong môn Tài Chính Doanh Nghiệp & Kế toán tài chính để tiếp cận và tính toán các bài tập
7
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
8
1 Frederic S.Mishkin ,Financial Markets and Institutions, 7 th
Edition
2 Jeff Madura, Thị trường tài chính, Tái bản lần 10 (Bản dịch
Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh), Cengage Learning 2016
3 CFA , 2017, Level 1, Volume 5
4 Lê Thị Tuyết Hoa, Thị Trường Tài Chính và các ĐCTC, NXB
Kinh Tế TP.HCM 2016
8
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
9
Các vLuật các tổ chức tín dụng năm 2010
Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2005 & sửa đổi 2010
Luật Chứng Khoán năm 2006 & Luật chứng khoán sửa đổi năm 2010
Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
Pháp lệnh ngoại hối sửa đổi năm 2013
Các văn bản dưới luật khác: \HỆ THỐNG VĂN BẢN.docx
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
10
Các tạp chí chuyên ngành ngân hàng, tài chính, chứng khoán, bảo hiểm
Các Website:
➢ …
10
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
11
➢ Chuyên cần: điểm danh/ kiểm tra, 4%
➢ Điểm phát biểu: 4%
➢ 1 Bài kiểm tra: 16% (trắc nghiệm và tự luận)
➢ Bài tập nhóm (kiểm tra theo chỉ định ngẫu nhiên): 16%
Điểm thi kết thúc học phần: 60%
➢ Hình thức: trắc nghiệm & tự luận
Chương 1
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
12
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH
Trang 4MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1
của Hệ thống tài chính.
II. Hiểu khái quát về tài sản tài chính: các tính chất và nguyên tắc định giá
III. Vấn đề thơng tin bất cân xứng và thị trường tài chính hiệu quả.
IV. Các định chế tài chính – chủ thể chủ chốt của hệ thống tài chính
13
bản của Hệ thống tài chính.
14
Tại sao HTTC hình thành?
HTTC đảm nhiệm hoạt động nào?
Những bộ phận cơ bản cấu thành nên HTTC?
14
Hình 1.1: Sự luân chuyển vốn trong hệ thống tài chính
15
TGTC
Vốn
Nguồn cung vốn:
Doanh nghiệp Chính phủ Hộ gia đình Nước ngoài
TTTC
Nguồn cầu vốn:
Doanh nghiệp Chính phủ Hộ gia đình Nước ngoài
Vốn Vốn
Tài chính trực tiếp Tài chính gián tiếp
15
Khái niệm Hệ thống tài chính
16
trường tài chính, các định chế tài chính, các doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình và chính phủ tham gia trong hệ thống đĩ và điều tiết hoạt động của hệ thống đĩ
(Peter S.Rose và James W.Kolari)
các TSTC, tài sản thực và các rủi ro tài chính được chuyển nhượng từ chủ thể này đến chủ thể khác, từ nơi này đến nơi khác và từ thời điểm hiện tại tới tương lai
(CFA, 2017, Level 1, Volume 5)
16
Trang 5Chức năng của HTTC
17
Giúp chủ thể thực hiện các mục tiêu
Xác lập tỷ suất lợi nhuận cân bằng
Phân bổ vốn hiệu quả
(CFA , 2017, Level 1, Volume 5, P6)
17
Giúp chủ thể thực hiện các mục tiêu
18
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2 Đi vay
3 Huy động VCSH
4 Quản trị rủi ro
5 Chuyển đổi tài sản
6 Kinh doanh dựa trên thông
tin
1 Tiết kiệm
Hình 1.2: Mục tiêu tham gia HTTC
18
Các chủ thể sau đây tham gia HTTC với mục tiêu nào?
1 Ông Vương Đình Huệ
2 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
3 Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương
4 Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn
5 Công ty Bảo Hiểm Ngân Hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam
6 Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI
7 Công ty Tài Chính Prudential
Các tổ chức nào thường thực hiện các mục tiêu sau đây?
1 Thu hút tiết kiệm dưới hình thức tiền gửi, sau đó cho vay
2 Môi giới giữa người mua và bán các chứng khoán dài hạn, giúp doanh nghiệp huy động vốn bằng phát hành chứng khoán
3 Quản lý quỹ đầu tư và quản lý danh mục đầu tư
4 Tư vấn đầu tư chứng khoán
5 Phòng vệ rủi ro
Trang 6D f
S f Lãi suất-i
Khối lượng-q
Hình 1.4: Xác định lãi suất cân bằng
21
iE
qE
Xác lập tỷ suất lợi nhuận cân bằng
22
Hình 1.5: Đường cong lợi suất trái phiếu chính phủ Việt Nam
22
http://finance.tvsi.com.vn/News/2014319/272521/trai-phieu-chinh-phu-duong-cong-loi-suat-thuc-su-huu-ich.aspx
Phân bổ vốn hiệu quả
23
Nguồn vốn hữu hạn chỉ đầu tư vào các dự án hiệu quả
Tính hiệu quả của HTTC, TTTC quyết định hiệu quả phân
bổ vốn
24
Trao đổi
Nhận xét về hoạt động kinh doanh của một số tập đoàn, tổng công ty và gợi ý về hiệu quả sử dụng vốn qua một số thông tin trên các đồ thị như sau:
24
Trang 726
TĐ Than & KS Tổng CT Xi Măng
Bài đọc thêm
28
1 Chức năng của HTTC (Huy động vốn & cung cấp tín dụng, tạo tiền, thanh toán & tiết kiệm), (Peter S.Rose & James
W.Kolari, Financial Institutions)
2 Đỗ Việt Hùng (2016), Cấu trúc khu vực tài chính Việt Nam
2016 - 2020: Thay đổi để hiệu quả hơn, truy cập:
http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/cau-truc-khu-vuc-tai-chinh-viet-nam-2016-2020-thay-doi-de-hieu-qua-hon-150038.html
Trang 8Thành phần của HTTC
(Financial Market Infrastructure)
29
Công cụ tài chính
Thị trường tài chính
Định chế tài chính
Hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính
30
II Hiểu khái quát về tài sản tài chính: các tính chất
và nguyên tắc định giá
Tài sản tài chính là gì?
Tài sản tài chính có những tính chất nào?
Định giá tài sản tài chính ra sao?
30
Khái niệm tài sản tài chính
31
Tài sản tài chính là những trái quyền về thu nhập được tạo ra
từ các tài sản thực
(Zvi & etc, Investment, 8 th edition, p2)
Tài sản tài chính hay còn gọi là công cụ tài chính là loại tài
sản đại diện cho những quyền lợi có tính chất pháp lý mà người sở hữu nó sẽ được hưởng trong tương lai
32
Tài sản nào là tài sản tài chính?
Bằng sáng chế, phát minh
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
Thương hiệu
Đất và cao ốc
1 Trường đại học
Tín phiếu kho bạc VN
32
Trang 9Các tính chất của TSTC
33
Sinh lợi: là khả năng đem lại dòng thu nhập trong tương lai
của TSTC
Thanh khoản: khả năng chuyển đổi sang tiền nhanh chóng
mà không làm giảm giá trị vốn có của TSTC
Rủi ro: không chắc chắn của dòng thu nhập
34
The amounts of marketable and non-marketable
Treasury securities outstanding in April 2008.
34
http://thismatter.com/money/bonds/types/government/tr easury-markets.htm
Trao đổi
35
Tôi nắm giữ cổ phiếu của Ngân hàng Cổ phần Ngoại
Thương, cổ phiếu này có những tính chất trên không?
Khoản đầu tư là đất thổ cư?
Sự khác biệt giữa tài sản thực & TSTC
Tài sản tài chính: cổ phiếu, trái phiếu… Tài sản thực: vàng vật chất, bất động sản,…
Phân phối lại thu nhập, là những trái quyền từ việc sử dụng các tài sản thực
Được sử dụng để trực tiếp tạo ra hàng hóa, dịch vụ cho nền kinh tế
Đại diện cho trái quyền về tài sản thực Đại diện cho độ giàu có của 1 quốc
gia
Có tính: Sinh lời; rủi ro, thanh khoản
và giá trị được kỳ vọng tăng
Có các thuộc tính vật lý và chú trọng hơn về giá trị sử dụng, dễ hao mòn vô hình và hữu hình
Trang 10Định giá TSTC như thế nào?
37
Nguyên tắc định giá
Các bước cơ bản
Mô hình phổ biến
38
38
Giá trị đúng đắn hợp lý của một tài sản chính bằng giá trị hiện tại của dòng tiền mà người sở hữu tài sản kỳ vọng nhận được trong suốt đời sống của tài sản đó
Nguyên tắc định giá TSTC
39
Hình 1.6: Các bước cơ bản
39
Ước lượng dòng
40
Ước lượng dòng tiền
Dòng tiền của mỗi loại TSTC có tính chất cố định hay biến đổi là khác nhau
Các công cụ nợ ngắn hạn và trái phiếu thông thường có dòng thu nhập cố định
Cổ phiếu phổ thông là chứng khoán có thu nhập biến đổi
Các phương pháp cơ bản để ước lượng dòng tiền do cổ phiếu thường: Ước lượng dòng cổ tức, ước lượng dòng tiền
tự do của doanh nghiệp hoặc dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu
40
Trang 11Xác định lãi suất chiết khấu: Ke
41
Ke = RFR +IP+DP+MP+LP+EP+…
RFR : Lãi suất an toàn thực của tín phiếu kho bạc ( real free- risk rate ) IP: Mức bù rủi ro lạm phát (Inflation Risk Premium)
DP : Mức bù rủi ro tín dụng ( Default Risk premium)
MP : Mức bù rủi ro kỳ hạn ( Maturity Premium )
LP : Mức bù rủi ro thanh khoản ( Liquidity Premium)
EP : Mức bù rủi ro tỉ giá hối đoái ( The exchange rate risk premium)…
41
Tính hiện giá: Mô hình phổ biến
Trong đó:
P : Giá của tài sản tài chính
CFt :Dòng tiền tại thời điểm t
n : Thời gian đáo hạn của tài sản
ke: Suất chiết khấu – mức sinh lời kỳ vọng
t n
e
n e
CF k
CF k
CF k
CF
P
1 2
2 1
1
42
Ví dụ
Công ty Elizabeth có kế hoạch phát hành thương phiếu 90
ngày Biết rằng lãi suất tín phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 3 tháng
là 8% (lãi suất danh nghĩa), các phần bù rủi ro cơ bản: phần
bù rủi ro vỡ nợ của công ty này là 0.7%, phần bù rủi ro thanh khoản là 0.2% và điều chỉnh do chênh lệch về thuế là 0.3%
➢ Hãy cho biết lợi suất đầu tư yêu cầu (lãi suất thích hợp) của thương phiếu này?
(Madura, 2016)
Lưu ý khi ứng dụng
Cách tính Ke có thể áp dụng cho cả công cụ nợ ngắn hạn và dài hạn, công cụ vốn
Kỳ hạn của công cụ tính Ke cần tương thích với kỳ hạn của công cụ nợ chính phủ tương ứng
Tùy thuộc đặc điểm cụ thể của từng chứng khoán mà loại phần bù được cộng dồn sẽ khác nhau
Trang 12Hình 1.7: Khái quát các yếu tố ảnh hưởng giá TSTC
Bối cảnh quốc tế
CS tài khóa
ĐK ngành
Phần bù rủi ro
Lãi suất TPKB ngắn hạn
T chức PH
CS tiền tệ
Kinh
tế VN
Lợi suất thị trường Giá TSTC
45
III Vấn đề thông tin bất cân xứng và TTTC hiệu quả.
46
Thông tin bất cân xứng
TTTC hiệu quả
Thông tin bất cân xứng
(Asymmetric information)
47
Thông tin bất cân xứng là trạng thái mà các bên tham gia
trong giao dịch TSTC có nhận biết (thông tin) không giống nhau về TSTC và các vấn đề liên quan đến giao dịch TSTC đó
Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao dịch có
một bên thông tin đầy đủ và tốt hơn bên kia Khi đó, giá cả không phải là giá cân bằng của thị trường mà có thể quá thấp hoặc quá cao
Xảy ra trên nhiều thị trường: tín dụng, bảo hiểm, chứng
khoán…
48
Thông tin bất cân xứng
(Asymmetric information)
48
Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information Hypothesis):
➢ Lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1970
➢ Đoạt giải Nobel kinh tế đã khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế học hiện đại bằng sự kiện năm 2001
➢ Các nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết này: George Akerlof, Michael Spence và Joseph Stiglitz
49
Trang 13Thông tin bất cân xứng
(Asymmetric information)
49
Gây ra:
➢ Lựa chọn đối nghịch: tình trạng thông tin bất cân xứng
xảy ra trước giao dịch
➢ Rủi ro đạo đức (Tâm lý ỷ lại): tình trạng thông tin bất
cân xứng xảy ra sau giao dịch
50
Thông tin bất cân xứng
(Asymmetric information)
50
Tình huống 1: Công ty cổ phần dược Viễn Đông (DVD) tạo
lập doanh thu ảo trong hồ sơ phát hành cổ phiếu ra công chúng đợt tháng 9 năm 2010 Sau đó, DVD bị tố cáo nặc danh, bị điều tra 10/2010 và bị hủy niêm yết 5/9/2011 sau khi có bằng chứng của nhiều sai pham khác Ngoài ra, CEO của DVD còn thao túng giá cổ phiếu Dược Hà Tây, khai khống thông tin…
51
Thông tin bất cân xứng
(Asymmetric information)
51
Tình trạng này gọi là thông tin bất cân xứng gây ra hậu quả nào nếu?
Nhà đầu tư mua cổ phiếu của đợt phát hành cổ phiếu DVD tháng 9 này và hoàn toàn không biết các thông tin xấu về doanh nghiệp?
Nhà đầu tư mua cổ phiếu của đợt phát hành cổ phiếu DVD từ
2009 và nắm giữ đến tận khi DVD bị tố cáo về khai khống thông tin, CEO thao túng giá cổ phiếu… làm cho giá trị khoản đầu tư giảm nhiều khi giá cổ phiếu rớt sau đó?
Thị trường tài chính hiệu quả
(Efficient financial market)
52
Thị trường tài chính hiệu quả là thị trường mà giá cả tài
sản phản ánh nhanh và hợp lý thông tin mới
(CFA, 2017, Level 1, Volume 5, p117)
Trong TTTC hiệu quả giá hiện tại của tài sản tài chính phản ánh phản ánh đầy đủ mọi thông tin liên quan, nghĩa là giá trị thị trường của các chứng khoán riêng biệt thay đổi rất nhanh theo thông tin mới xuất hiện
Trang 14Các dạng thức hiệu quả của TTTC
53
Eugene Fama mô tả 3 dạng hiệu quả:
Dạng yếu: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ thông tin quá khứ.
➢ Ví dụ: sự thay đổi liên tục của giá, tỷ suất lợi nhuận, khối lượng giao dịch và các thông tin chung khác như: Mua bán
lô lẻ, giao dịch lô lớn và các thương vụ của các nhà đầu tư
tổ chức…
➢ Không kiếm được lợi nhuận vượt trội bằng những thông tin quá khứ
54
Các dạng thức hiệu quả của TTTC
54
Kiểm tra dạng hiệu quả yếu của thị trường:
➢ Phát hiện ra biến động không ngẫu nhiên của giá chứng khoán: ví dụ chỉ số cổ phiếu biến động bất thường qua thời gian
➢ Phát hiện về tương quan liên tục trong thu nhập của chứng khoán để dự báo xu hướng giá
➢ …
55
Các dạng thức hiệu quả của TTTC
55
Dạng trung bình: giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ thông
tin hiện tại (các thông tin công khai và sẵn có)
Có ý nghĩa rằng, các nhà đầu tư khi ra quyết định dựa
trên các thông tin sau khi nó được công bố sẽ không thu được lợi nhuận cao hơn mức trung bình bởi mức giá chứng khoán này đã phản ánh mọi thông tin công khai đó
56
Các dạng thức hiệu quả của TTTC
56
Các loại thông tin: báo cáo tài chính công khai của doanh nghiệp, các thông báo về thu nhập và cổ tức, chia cổ phần, chia tách cổ phiếu, thưởng cổ phiếu, và các thông tin về kinh
tế cũng như chính trị…
Dạng trung bình được có thể được kiểm chứng qua khả năng thay đổi lợi suất đầu tư theo thông tin công bố Ví dụ: phản ứng của nhà đầu tư trước thông tin công ty công bố trả cổ tức lớn
57
Trang 15Các dạng thức hiệu quả của TTTC
57
Hiệu quả mạnh: giá cả hiện tại phản ánh cả thông tin quá
khứ, thông tin được công bố lẫn thông tin chưa công bố
Kiểm đinh thị trường hiệu quả Dạng mạnh thông qua việc phân tích tích liệu nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận bất thường bằng những thông tin chưa được công bố
58
Hàm ý TTTC hiệu quả
58
Giả thuyết thị trường hiệu quả hàm ý: thông thường tài
sản được giao dịch với mức giá bằng với giá trị nội tại
Vì do giá cả biến động tùy theo tốc độ phản ứng của thị trường trước những thông tin mới, với giả thuyết rằng trong thị trường tài chính hiệu quả, giá chứng khoán phản ánh đầy đủ các thông tin trong quá khứ, hiện tại và các thông tin chưa được công bố
59
Hàm ý TTTC hiệu quả
59
Đối với thị trường hiệu quả dạng yếu: nhà đầu tư không
thể kiếm lợi nhuận bất thường từ biết xu hướng giá chứng khoán quá khứ
Hiệu quả dạng trung bình: các nhà phân tích xem xét liệu
thông tin đã phản ánh trong giá chứng khoán và thông tin mới ảnh hưởng có giá chứng khoán như thế nào
khoán được ban hành để chống lại việc giao dịch nội gián
Các thông tin sau đây có thể là căn cứ để kiểm định dạng hiệu quả nào?
Công bố trả cổ tức tỷ lệ 10% của ACB
Kết quả giao dịch cổ phiếu ACB năm 2015
Công ty công bố lỗ và giá thị trường cổ phiếu không giảm ngay lập tức khi thông tin được công bố
Công ty công bố lỗ và giá thị trường của cổ phiếu giảm
Giá thị trường của cổ phiếu giảm hẳn trước khi thông tin được công bố (trong quá trình hoạt động gây lỗ của công ty,
dù thông tin được công bố hay không)