1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾTÀI CHÍNHBẢO HIỂM PHI NHÂNTHỌ

64 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 390,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP HCM KHOA: TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Nhóm: – Đề tài – Lớp D05 Danh sách thành viên Lê Thị Ngọc Trâm (nhóm trưởng) Phan Phương Thảo Đỗ Phương Trúc Lê Thị Ngọc Lý Nguyễn Hoàng Song Hạ Nguyễn Thị Huỳnh Hoa Lê Thị Ly TP HỒ CHÍ MINH/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP HCM KHOA: TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Nhóm: – Đề tài – Lớp D05 Danh sách thành viên Lê Thị Ngọc Trâm (nhóm trưởng) Phan Phương Thảo Đỗ Phương Trúc Lê Thị Ngọc Lý Nguyễn Hoàng Song Hạ Nguyễn Thị Huỳnh Hoa Lê Thị Ly Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Mỹ Châu TP HỒ CHÍ MINH/2017 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… THÔNG TIN CỦA NHĨM TIỂU LUẬN I Thơng tin cá nhân Lê Thị Ngọc Trâm 030631150705 Nhiệm vụ: Leader chuẩn bị dàn bài, tổng hợp, làm tiểu luận, trình bày word power point Phan Phương Thảo 030631150861 Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần II -Tình hình hoạt động tổ chức Bảo hiểm phi nhân thọ Đỗ Phương Trúc 030631151708 Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần I - Sơ lược thị trường BHPNT Việt Nam Lê Thị Ngọc Lý 030630140825 Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần IV – Bảo hiểm tiền gửi Nguyễn Hoàng Song Hạ030631150531 Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần III – Tái bảo hiểm, Đồng bảo hiểm, Bảo hiểm trùng Nguyễn Thị Huỳnh Hoa 030631150526 Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần II -Tình hình hoạt động tổ chức Bảo hiểm phi nhân thọ Lê Thị Ly 030631151046 Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần I - Sơ lược thị trường BHPNT Việt Nam II Thông tin chung Gmail nhóm: tram.le.le.kgc@gmail.com SĐT: 0169624297 LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Rủi ro luôn thường trực sống Nhằm phòng ngừa hạn chế tác hại rủi ro đem lại, bảo hiểm phi nhân thọ đời Ở Việt Nam, bảo hiểm phi nhân thọ (BHPNT) bắt đầu hình thành từ năm 1965 Giai đoạn từ 1965 đến 1994 coi thời kỳ BHPNT hoàn toàn hoạt động mờ nhạt BHPTN Dưới hình thức độc quyền doanh nghiệp Bảo hiểm (BH) Nhà nước Vì vậy, ảnh hưởng đến kinh tế nước nhà nhiều hạn chế Bước ngoặt mang tính đột phá phát triển ngành BH Việt Nam đánh dấu Nghị định 100/NĐ CP ban hành ngày 18/12/1993 kinh doanh BH Từ đó, cho đời số cơng ty BH thị trường BH bắt đầu trở nên nhộn nhịp bước đầu đáp ứng số nhu cầu tổ chức, cá nhân xã hội Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, BH nói chung BHPNT nói riêng chưa thực phổ biến đến tầng lớp người dân Việt Mặc khác, nước ta gia nhập tổ chức giới, nhà đầu tư nước đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực tài chính, bảo hiểm Trước lý đó, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài để làm rõ vấn đề: “Bảo hiểm phi nhân thọ” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Bảo hiểm phi nhân thọ Ngoài để làm rõ vấn đề nghiên cứu, tiểu luận so sánh BHPNT BHNT khái niệm tái BH , đồng BH, trùng BH BH tiền gửi Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm phi nhân thọ đề tài rộng nhiều khía cạnh, tiểu luận mong muốn nghiên cứu khái quát, liệt kê, vào phân tích vấn đề bật đề tài mà không sâu nghiên cứu Thơng qua nội dung đề cập sau đây, hi vọng người đọc có thêm thơng tin BHPNT MỤC LỤC BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ I Sơ lược thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Khái niệm .9 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ .10 Thị phần công ty Bảo hiểm phi nhân thọ 11 Đối thủ cạnh tranh .13 Phân tích SWOT ngành BHPNT 14 Xu hướng phát triển ngành BHPNT .17 II Tình hình hoạt động tổ chức Bảo hiểm phi nhân thọ 18 Tình hình chung 18 Tình hình hoạt động cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt 18 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty BHBV 19 2.2 Tình hình hoạt động cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt .20 2.3 Đối thủ cạnh tranh 26 2.4 Sản phẩm BAO VIET Easy Car 28 III Tái Bảo hiểm – Đồng Bảo hiểm – Bảo hiểm trùng 30 Tái bảo hiểm- Reinsurance 30 Đồng bảo hiểm – Coinsurance .36 Bảo hiểm trùng -Double Insurance 40 IV Bảo hiểm tiền gửi .43 Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi 43 Đặc điểm Bảo hiểm tiền gửi 44 Mục đích chất Bảo hiểm tiền gửi .46 Một số ví dụ 47 Vai trò bảo hiểm tiền gửi việt nam .49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH Bảo hiểm BHNT Bảo hiểm nhân thọ BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ TTBH Thị trường Bảo hiểm DNBH Doanh nghiệp Bảo BHBV Bảo hiểm Bảo Việt BHTG Bảo hiểm tiền gửi hiểm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ trịn doanh thu BHPNT tháng đầu năm 2016 Hình 1.2 Biểu đồ tròn tỷ trọng BH tổng doanh thu tháng đầu năm 2016 Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức mạng lưới đại lí phân phối Hình 1.4 Top 10 cơng ty BHPNT uy tín Việt Nam Hình 1.5 Sơ đồ BH cổ theo tỷ lệ Hình 1.6 Sơ đồ Đồng Bảo hiểm NỘI DUNG CHÍNH I Sơ lược thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác bảo hiểm, xây dựng dựa góc độ nghiên cứu xã hội, pháp lý, kinh tế, kĩ thuật,… Một định nghĩa BH trích dẫn sau: “BH nghiệp vụ qua đó, cá nhân có quyền hưởng trợ cấp nhờ vào khoản đóng góp cho cho người thứ trường hợp xảy rủi ro Khoản trợ cấp tổ chức chia trả, tổ chức có trách nhiệm tồn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê Hai loại BH phổ biến bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Khái niệm BHNT loại hình bảo hiểm mà kiện bảo hiểm liên quan đến sống sinh mạng người, thường có tính chất dài hạn nhiều năm gắn với tiết kiệm Bảo hiểm phi nhân thọ loại hình BH Đây BH tổng hợp bao gồm nghiệp vụ thiệt hại (BH tài sản, BH trách nhiệm dân sự) loại nghiệp vụ bảo hiểm người không thuộc BHNT (BH tai nạn ốm đau, BH trợ cấp nằm viện phẫu thuật,…) Mục đích chủ yếu BHPNT nhằm bồi thường thiệt hại cho người bảo hiểm hậu biến cố ngẫu nhiên gây thiệt hại đến tài sản, lời ích, người họ Theo điều 3, chương Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam giải thích: “BHPNT loại hiểm vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân nghiệp vụ BH khác không thuộc BHNT.” 10 c) Bảo hiểm trùng giá trị Bảo hiểm trùng giá trị trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm, với điều kiện kiện bảo hiểm tổng mức bảo hiểm tất hợp đồng nói với giá trị tài sản theo giá thị trường thời điểm giao kết hợp đồng 3.4 Đối tượng bảo hiểm hợp đông bảo hiểm trùng Thứ nhất: Đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trùng tài sản  Nếu tài sản vật vật phải thuộc sỡ hữu người tham gia bảo hiểm, đồng thời phải có thực, tức phải có thời điểm hợp đồng bảo hiểm giao kết  Nếu tài sản tiền tiền phải có giá trị lưu hành phép lưu hành theo quy định pháp luật, giấy tờ có giá giấy tờ phải trị giá thành tiền, phải quan phát hành theo trình tự thủ tục luật định phải phép tiến hành lưu thông dân  Nếu tài sản quyền tài sản quyền phải trị giá thành tiền phải phép lưu thông dân Thứ hai: Đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trùng trách nhiệm dân 3.5 Phương thức giải bên giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng: Khoản Điều 44 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: 50 " Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng, xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thỏa thuận tổng số tiền bảo hiểm tất hợp đồng mà bên mua bảo hiểm giao kết Tổng số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản." Như vậy, phương thức giải chung kiện bảo hiểm xảy là: - Các doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thỏa thuận - Tổng số tiền bồi thường không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản Ví dụ: Ơng A có xe ơtơ hiệu M Ngày 2/3/2005 ông A mua bảo hiểm vật chất xe (bảo hiểm tài sản) doanh nghiệp bảo hiểm B với số tiền bảo hiểm 1,1 tỷ đồng Ngày 3/4/2005 ông A lại mua bảo hiểm cho xe doanh nghiệp bảo hiểm C với số tiền bảo hiểm 900 triệu đồng Cả hai hợp đồng bảo hiểm điều kiện kiện bảo hiểm Ngày 5/8/2005, xe bị tai nạn (rủi ro xảy phạm vi bảo hiểm), tổn thất toàn Giá trị xe định giá thời điểm tổn thất 800 triệu đồng Trong trường hợp trên, trách nhiệm hai doanh nghiệp bảo hiểm xác định sau: - Doanh nghiệp bảo hiểm B phải chịu trách nhiệm bồi thường là: 1,1 tỷ (sồ tiền bảo hiểm thỏa thuận 51 doanh nghiệp B ông A) chia cho tỷ (là tổng số tiền bảo hiểm hai hợp đồng giao kết với doanh nghiệp bảo hiểm B C tức 1,1 tỷ cộng với 900 triệu) tỷ lệ 55% nhân với giá trị thiệt hại thực tế 800 triệu Vậy, số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm B phải bồi thường 440 triệu đồng - Doanh nghiệp bảo hiểm C phải chịu trách nhiệm bồi thường là: 900 triệu chia cho tỷ tỷ lệ 45% nhân với giá trị thiệt hại thực tế 800 triệu số tiền bồi thường 360 triệu Như vậy, từ ví dụ cho thấy, ông A không nhận khoản tiền bồi thường từ doanh nghiệp bảo hiểm lớn thiệt hại thực tế xảy 800 triệu (cụ thể, cộng hai khoản tiền bồi thường từ hai doanh nghiệp bảo hiểm 440 triệu + 360 triệu = 800 triệu) IV Bảo hiểm tiền gửi Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi BHTG bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản Đặc điểm Bảo hiểm tiền gửi  Người bảo hiểm tiền gửi cá nhân có tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi  Hạn mức trả tiền bảo hiểm số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất khoản tiền gửi 52 bảo hiểm người tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm  Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng nhận tiền gửi cá nhân  Tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tài nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận , thực sách bảo hiểm tiền gửi , góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng , bảo đảm phát triển an tồn, lành mạnh hoạt động ngân hàng  Phí bảo hiểm tiền gửi khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi người bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi  a) Phương pháp tính phí BHTG Cơ sở tính phí BHTG số dư bình quân tiền gửi bảo hiểm mức phí BHTG theo quy định Số dư bình qn tiền gửi bảo hiểm toàn số dư tiền gửi bình quân loại tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG quý trước liền kề q thu phí b) Cơng thức tính phí BHTG định kỳ hàng q: 53 Trong đó: F F P số phí BHTG phải nộp quý thu phí; S0 số dư tiền gửi bảo hiểm đầu tháng thứ quý trước liền kề quý thu phí; F S1 , S2 , S3 số dư tiền gửi bảo hiểm cuối tháng thứ nhất, thứ hai, thứ ba quý trước liền kề quý thu phí; F m mức phí BHTG phải nộp Ví dụ: P số phí BHTG phải nộp quý II/2015 thì: So số dư tiền gửi bảo hiểm ngày đầu tháng 01/2015; S1 số dư tiền gửi bảo hiểm ngày cuối tháng 01/2015; S2 số dư tiền gửi bảo hiểm ngày cuối tháng 02/2015; S3 số dư tiền gửi bảo hiểm ngày cuối tháng 3/2015 c) Công thức tính phí BHTG kỳ phí tổ chức tham gia BHTG thành lập hoạt động: Trong đó: F P số phí BHTG phải nộp quý đầu tiên; F Si số dư tiền gửi bảo hiểm ngày thứ i (i=1→n); F S1 số dư tiền gửi bảo hiểm cuối ngày nhận tiền gửi; F Sn số dư tiền gửi bảo hiểm ngày cuối quý đầu tiên; 54 F d) m mức phí BHTG phải nộp Cách tính phí TCTGBHTG sau sáp nhập, hợp Tổ chức tham gia BHTG sau sáp nhập, hợp áp dụng cơng thức tính phí BHTG định kỳ hàng quý Trong đó: F S0 tổng số dư tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG tham gia sáp nhập, hợp đầu tháng thứ quý trước liền kề quý thu phí; F S1, S2, S3 tổng số dư tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG tham gia sáp nhập, hợp cuối tháng thứ nhất, tháng thứ hai, tháng thứ ba quý trước liền kề quý thu phí Thời hạn nộp phí bảo hiểm tiền gửi Tổ chức tham gia BHTG tính nộp phí BHTG định kỳ hàng quý vào đầu tháng thứ quý thu phí Chậm vào ngày 20 tháng quý thu phí, tổ chức tham gia BHTG phải nộp đủ phí BHTG cho BHTGVN Trường hợp ngày cuối thời hạn nộp phí trùng vào ngày Lễ, Tết, ngày nghỉ cuối tuần tổ chức tham gia BHTG nộp vào ngày làm việc sau ngày nghỉ Lễ, Tết, ngày nghỉ cuối tuần Mục đích chất Bảo hiểm tiền gửi  Mục đích - Bảo vệ số đơng người gửi tiền, đối tượng có tiền gửi hạn chế tiếp cận thông tin quản trị, điều hành tình hình hoạt động tổ chức huy động tiền gửi; 55 - Góp phần đảm bảo cho hệ thống tài quốc gia ổn định tạo điều kiện cho giao dịch tài có hiệu cách phịng, tránh đổ vỡ ngân hàng; - Góp phần xây dựng thị trường có tính cạnh tranh bình đẳng cho tổ chức tài có quy mơ trình độ phát triển khác nhau; - Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn người gửi tiền, tổ chức tài chính, Chính phủ giảm thiểu gánh nặng tài cho người đóng thuế trường hợp có tổ chức tín dụng đổ bể  Bản chất - Đây hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho người gửi tiền Dịch vụ mang tính xã hội cao, theo cách phân loại nhà kinh tế học, dịch vụ thuộc loại hàng hố cơng khơng t Cơ sở để gọi dịch vụ bảo hiểm tiền gửi hàng hố cơng khơng t, vào tính khơng loại trừ thụ hưởng cách tuyệt đối dịch vụ - Xuất phát từ mục đích hoạt động bảo hiểm tiền gửi góp phần đảm bảo tính ổn định hệ thống tài quốc gia, người thụ hưởng dịch vụ tồn xã hội - Người gửi tiền có tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm lợi trực tiếp từ sách bảo hiểm tiền gửi qua việc họ tổ chức Bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiểm, tổ chức nhận tiền gửi họ bị đóng cửa khả toán Người vay hưởng lợi từ 56 dịch vụ chỗ tính ổn định hệ thống tài giúp cho họ sử dụng tiền vay an tồn thuận tiện Có hệ thống tài ổn định giúp cho ngành kinh tế khác phát triển thuận lợi v.v… Chính đặc tính khơng loại trừ thụ hưởng tuyệt đối mà dịch vụ bảo hiểm tiền gửi xếp vào loại hàng hố cơng khơng t Một số ví dụ  Ở nước  Ngày 22/2/2017 Dự kiến nâng mức bảo hiềm rủi ro gửi tiền ngân hàng:  Ngân hàng Nhà nước vừa công bố dự thảo định Thủ tướng Chính phủ hạn mức trả tiền bảo hiểm  Cụ thể, theo dự thảo, số tiền bảo hiểm trả cho tất khoản tiền gửi (gồm gốc lãi) cá nhân tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa 75 triệu đồng  10/11/2016, Các ngân hàng chi cho bảo hiểm tiền gửi ?  Trước đó, theo quy định Nghị định số 89/1999/NĐCP ngày 1/9/1999 Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 sửa đổi, bổ sung liên quan, số tiền bảo hiểm trả cho tất khoản tiền gửi (gồm gốc lãi) cá nhân tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi áp tối đa 30 triệu đồng, 57 nâng lên tối đa 50 triệu đồng áp dụng  Theo thống kê CafeF từ báo cáo tài hợp tháng đầu năm, tổng số 3,278 triệu tỷ đồng huy động vốn,13 ngân hàng chi nộp phí bảo hiểm, đảm bảo tiền gửi khách hàng 1,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,058%  So với kỳ năm trước, tổng huy động vốn 13 ngân hàng tăng 16% cịn tổng chi phí nộp bảo hiểm tiền gửi tổ chức tăng 35%  BIDV ngân hàng hút nhiều tiền gửi với 700 nghìn tỷ đồng, đồng thời ngân hàng nộp phí bảo hiểm tiền gửi nhiều với 383 tỷ đồng  VietinBank, Sacombank MB ngân hàng có chi phí nộp bảo hiểm tiền gửi tăng mạnh tháng vừa qua so với kỳ 79%, 67% 53%  Ở nước  13/1/2017, FDIC ( tổng công ty BHTG Liên bang Mỹ) soạn thảo cẩm nang hướng dẫn ngân hàng thành lập tham gia BHTG :  FDIC kêu gọi đóng góp ý kiến cho cẩm nang hướng dẫn ngân hàng thành lập thực thủ tục đăng ký tham gia Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Theo quy định Mỹ, ngân hàng có thời 58 gian hoạt động từ 05 năm trở xuống coi ngân hàng  Cuốn cẩm nang cho thấy tính minh bạch rõ ràng trình đánh giá xét duyệt đăng ký tham gia BHTG FDIC ngân hàng thành lập Bên cạnh đó, cẩm nang đưa nhiều thơng tin hữu ích mặt thủ tục pháp lý kinh nghiệm thành công để ngân hàng tham khảo  3/1/2017 Hàn quốc sau năm, Lượng tiền gửi vượt hạn mức BHTG tăng gấp đôi  Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (KDIC) cho biết, đến cuối tháng năm nay, lượng tiền gửi ngân hàng tiết kiệm nội địa có giá trị lớn hạn mức BHTG 50 triệu Won (tương đương 41.000 USD) đạt khoảng 5,7 tỉ Won (tương đương 4,7 triệu USD)  Như vậy, lượng tiền gửi vượt hạn mức BHTG 50 triệu won tăng lên mức 3,56 tỉ Won (hơn 2,9 triệu USD), so với mức 1,73 tỉ Won (hơn 1,4 triệu USD) 02 năm trước  Người gửi tiền có xu hướng gửi ngân hàng tiết kiệm lãi suất cao so với ngân hàng thương mại  Các Ngân hàng tiết kiệm Hàn Quốc cho thấy lãi suất ngân hàng tiết kiệm trung bình khoảng 2,08 %/năm, cao gần 1% so với ngân hàng thương mại 59  Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc hạ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục: 1,25% với mục tiêu tiếp sức cho kinh tế Vai trò bảo hiểm tiền gửi việt nam  Bảo hiểm tiền gửi sách triển khai nhiều nước nhằm bảo vệ người gửi tiền vào ngân hàng, phần hay toàn bộ, trước thiệt hại ngân hàng khơng có khả hồn trả khoản tiền gửi khách đến hạn Hệ thống bảo hiểm tiền gửi phận cấu thành chế bảo vệ hệ thống tài nhằm đảm bảo ổn định cho hệ thống tài  Hiện tại, mức bảo hiểm tiền gửi nước ta 50 triệu đồng, áp dụng từ năm 2005 đến Số tiền bảo hiểm trả cho tất khoản tiền gửi (gồm gốc lãi) cá nhân tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Mức chi trả chuyên gia đánh giá lạc hậu  Việc tăng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi nhu cầu thiết làm tăng rủi ro vỡ Quỹ bảo hiểm tiền gửi có ngân hàng phá sản thực Vì vậy, việc tăng cường “sức khỏe” Quỹ bảo hiểm tiền gửi cần thiết thời điểm , cần phải thay đổi việc đóng phí bảo hiểm ngân hàng, theo đó, ngân hàng đóng phí bảo hiểm tùy vào mức độ rủi ro Cụ thể, ngân hàng rủi ro cao phải đóng nhiều ngược lại 60 KẾT LUẬN Bảo hiểm phi nhân thọ lĩnh vực tài quan trọng quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Khơng biện pháp di chuyển rủi ro, Bảo hiểm phi nhân thọ ngày trở thành kênh huy động vốn hiệu cho kinh tế Thực tế hoạt động kinh doanh Bảo hiểm thời gian qua cho thấy lớn mạnh không ngừng ngành Bảo hiểm phi nhân thọ nhiều tiềm phát triển tương lai Tuy nhiên để hoàn thành mục tiêu phát triển ngành Bảo hiểm đề ra, ngành Bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, Bảo hiểm nói chung cịn nhiều việc phải là, Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân liên quan phải nỗ lực có phối hợp tích cực với Bài tiểu luận nhóm chúng tơi Bảo hiểm phi nhân thọ mong muốn phần cung cấp khối lượng thông tin hữu ích đến người đọc Chân thành cảm ơn 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí Sách Bảo hiểm lý thuyết Bài tập trường ĐH Ngân Hàng Luật Kinh doanh Bảo hiểm (bản sửa đổi năm 2010) Tạp chí Tài – Bảo hiểm tập đồn Bảo Việt Website Pháp lý 24h http://www.phaply24h.net/ Cổng TTĐT Bộ Tài http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam http://hiephoibaohiemvietnam.vn Báo Việt www.baoviet.com.vn Kênh thông tin kinh www.Cafef.vn tế - tài Việt Nam Café F Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam www.div.gov.vn Văn quy phạm pháp luật www.vanban.chinhphu.vn’ Dân trí http://dantri.com.vn/ 62 Bảo hiểm Bảo Việt http://www.baoviet.com.vn/baohiem/ 10 So sánh sản phẩm bảo https://www.gobear.com/vn hiểm, thẻ tín dụng, vay tín chấp Go bear PHỤ LỤC BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ I Sơ lược thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Khái niệm .9 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ .10 Thị phần công ty Bảo hiểm phi nhân thọ 11 Đối thủ cạnh tranh .13 Phân tích SWOT ngành BHPNT 14 Xu hướng phát triển ngành BHPNT .17 II Tình hình hoạt động tổ chức Bảo hiểm phi nhân thọ 18 Tình hình chung 18 Tình hình hoạt động cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt 18 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty BHBV 19 2.2 Tình hình hoạt động cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt .20 2.3 Đối thủ cạnh tranh 26 63 2.4 Sản phẩm BAO VIET Easy Car 28 III Tái Bảo hiểm – Đồng Bảo hiểm – Bảo hiểm trùng 30 Tái bảo hiểm- Reinsurance 30 Đồng bảo hiểm – Coinsurance .36 Bảo hiểm trùng -Double Insurance 40 IV Bảo hiểm tiền gửi .43 Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi 43 Đặc điểm Bảo hiểm tiền gửi 44 Mục đích chất Bảo hiểm tiền gửi .46 Một số ví dụ 47 Vai trò bảo hiểm tiền gửi việt nam .49 64 ... lệ th? ??c bồi th? ?ờng bảo hiểm gốc 34 ,56%; th? ??p tỷ lệ th? ??c bồi th? ?ờng bảo hiểm gốc kỳ năm 2015 ( 43, 31%) - 18 /30 DNBH có tỷ lệ th? ??c bồi th? ?ờng bảo hiểm gốc th? ??p tỷ lệ bồi th? ?ờng tồn th? ?? trường 11 DNBH... nhánh DNBH phi nhân th? ?? nước ngồi có tỷ lệ th? ??c bồi th? ?ờng bảo hiểm gốc cao tỷ lệ bồi th? ?ờng tồn th? ?? trường, có DNBH 01 chi nhánh DNBH phi nhân th? ?? nước ngồi có tỷ lệ bồi th? ?ờng 50% Phú Hưng ( 53, 07%),... ty th? ?nh viên tất 63 tỉnh/ th? ?nh phố toàn quốc, Bảo hiểm Bảo Việt chiếm 23, 64% th? ?? phần doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân th? ?? d? ??n đầu th? ?? trường bảo hiểm phi nhân th? ?? top 10 cơng ty bảo hiểm phi

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pháp lý 24h http://www.phaply24h.net/ Link
8. Dân trí http://dantri.com.vn/ Link
1. Sách Bảo hiểm lý thuyết và Bài tập của trường ĐH Ngân Hàng Khác
2. Luật Kinh doanh Bảo hiểm (bản sửa đổi năm 2010) 3. Tạp chí Tài chính – Bảo hiểm của tập đoàn Bảo Việt Website Khác
5. Kênh thông tin kinh www.Cafef.vn tế - tài chính Việt Nam Café F Khác
6. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam www.div.gov.vn Khác
7. Văn bản quy phạm pháp luật www.vanban.chinhphu.vn’ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức mạng lưới các đại lí phân phối. - TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾTÀI CHÍNHBẢO   HIỂM   PHI   NHÂNTHỌ
Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức mạng lưới các đại lí phân phối (Trang 26)
Hình 1.4 Top 10 công ty BHPNT uy tín nhất Việt Nam Với thị trường bảo hiểm đông đảo như thế song tỉ lệ phí bảo hiểm/ GDP hiện rất thấp, chỉ đạt khoảng 1,5%, bình quân phí bảo hiểm/ người dân thấp so với các nước trong khu vực - TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾTÀI CHÍNHBẢO   HIỂM   PHI   NHÂNTHỌ
Hình 1.4 Top 10 công ty BHPNT uy tín nhất Việt Nam Với thị trường bảo hiểm đông đảo như thế song tỉ lệ phí bảo hiểm/ GDP hiện rất thấp, chỉ đạt khoảng 1,5%, bình quân phí bảo hiểm/ người dân thấp so với các nước trong khu vực (Trang 32)
Hình 1.5 Sơ đồ BH cổ theo tỷ lệ - TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾTÀI CHÍNHBẢO   HIỂM   PHI   NHÂNTHỌ
Hình 1.5 Sơ đồ BH cổ theo tỷ lệ (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w