1. Sự cần thiết của đề tài Giai đoạn 2010 đến 2015, đánh dấu một giai đoạn phát triển khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ năm 2008, có những dấu hiệu suy thoái của kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam. Theo Phạm et al (2015). Số đăng ký thành lập mới từ 2011, 2012, 2013 là 77.500 doanh nghiệp, 69.800 doanh nghiệp và 76.900 doanh nghiệp. Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp tạm dừng hoạt động và phá sản trong 2011 là 54.051 doanh nghiệp, năm 2012 là 54.250 doanh nghiệp và năm 2013 là 60.700 doanh nghiệp. Theo báo cáo tổng quan tình hình doanh nghiệp và nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014 – 2015, hội nghị giữa Thủ tướng Chính phủ với các doanh nghiệp, vào 21/10/2014, cho thấy năm 2010 ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu khiến hàng loạt các công ty bị thua lỗ, phá sản, tạm dừng hoạt động. Theo báo cáo này thì số doanh nghiệp thua lỗ từ 25,14% trong năm 2010, tăng lên 65,8% tính đến tháng 9 năm 2013. Báo cáo chỉ ra bên cạnh những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng từ kinh tế thế giới, thì khả năng ứng phó với điều kiện thay đổi của các doanh nghiệp Việt Nam là yếu kém, ít thích nghi. Công tác quản lý điều hành tại các công ty còn yếu kém, đặc biệt là công tác quản lý chi phí, dẫn đến tăng chi phí, lợi nhuận sụt giảm (nguồn: www.business.gov.vn/Portals/0/2014). Để tăng cường tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp, bên cạnh việc thay đổi các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, báo cáo còn đề cập phải tăng tính chuyển giao công nghệ về quản lý, đặc biệt là quản lý chi phí. Một trong những kiến thức cần thiết cho các nhà quản lý của các công ty là kiểm soát chi phí. Trong đó, phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động (Activity Based Costing – ABC) là phương pháp ưu việt giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh. Dựa trên thông tin mà phương pháp này cung cấp, nhà quản trị biết những hoạt động nào tạo thêm giá trị, những hoạt động nào có thể loại bỏ với mục đích để tiết kiệm chi phí cho công ty. Bên cạnh đó, phương pháp này còn giúp cho các nhà quản lý có thể định giá được các sản phẩm chính xác hơn (Raab, 2003; Hughes, 2005). Đồng thời, phương pháp ABC cho biết công ty nên tập trung vào nhóm khách hàng nào, thị trường nào mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty để tăng khả năng cạnh tranh, khi dựa trên thông tin về các chi phí ước tính phân bổ cho các đối tượng sử dụng nguồn lực của công ty. Phương pháp này cũng cung cấp bức tranh toàn cảnh rõ ràng về các nguồn lực được sử dụng cho các hoạt động trong doanh nghiệp giúp công ty quản lý chi hình này trong thực tế (Jamaliah and Maliah, 2008; Henrik and Erling, 2011, Phillip, 2013; Martha et al, 2014). Theo Huynh and Gong (2014) và Huynh et al (2014) việc vận dụng phương pháp này vào các doanh nghiệp tại Việt Nam là rất hạn chế. Đặc biệt nghiên cứu có hệ thống về các nhân tố tác động tiêu cực đến việc vận dụng phương pháp ABC chưa có, đây chính là lỗ hổng nghiên cứu về phương pháp này tại Việt Nam. Việc tìm ra các nhân tố cản trở áp dụng phương pháp ABC vào các doanh nghiệp tại Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, giúp cho các nhà quản lý nhận định được các khó khăn khi triển khai, và tìm cách khắc phục để có thể áp dụng thành công phương pháp này vào từng doanh nghiệp cụ thể giúp tăng khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh tại đơn vị. Như vậy, phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động có thể xem là một công cụ tăng hiệu quả và tính cạnh tranh cho doanh nghiệp (Kaplan and Johnson, 1987) và có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ khó khăn như hiện nay. Việc nghiên cứu các nhân tố cản trở vận dụng phương pháp này vào các doanh nghiệp Việt Nam được xem là cấp thiết phù hợp với điều kiện thực tế đang diễn ra tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp ABC vào thực tế còn nhiều thách thức (Phillip, 2013), việc tìm ra các nhân tố ngăn trở áp dụng phương pháp này vào thực tế để từ đó có các giải pháp vận dụng phương pháp này là mục tiêu cấp thiết của luận án này. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận án hướng đến các vấn đề sau: Xác định các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình vận dụng phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động vào các doanh nghiệp tại Việt Nam. - Đo lường và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này đến quá trình vận dụng phương pháp ABC vào thực tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ đó, có thể đưa ra một số gợi ý về xây dựng các giải pháp để nhằm vận dụng có hiệu quả mô hình này vào thực tế. phí hiệu quả (Kaplan and Cooper, 1998). Phương pháp ABC được đánh giá thành công về mặt học thuật, nhưng có rất ít bài viết chia sẻ về kinh nghiệm vận dụng mô
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o - NHỮNG NHÂN TỐ CẢN TRỞ ĐẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHI PHÍ ƯỚC TÍNH THEO MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động giới 1.1.1 Nghiên cứu hạn chế kế toán truyền thống đề xuất phương pháp ABC 1.1.2 Nghiên cứu triển khai phương pháp ABC giới 1.2 Nghiên cứu phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động Việt Nam 1.3 Khe hổng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 2.1.Hệ thống kế toán chi phí 20 2.1.1.Quá trình phát triển hệ thống kế toán chi phí 20 2.1.2 Giới hạn hệ thống kế toán chi phí công ty 22 2.1.3 Từ kế toán chi phí truyền thống đến phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 24 2.2.Phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 28 2.2.1.Khái niệm phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 28 2.2.2 Lịch sử phát triển phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 30 2.3 Các bước kỹ thuật để tiến hành triển khai phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 34 2.3.1 Xây dựng mục tiêu cho phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 35 2.3.2 Xây dựng nhóm để triển khai phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 36 2.3.3 Nhận diện hoạt động doanh nghiệp 37 2.3.4 Tính chi phí cho hoạt động 40 2.3.5 Xác định tiêu thức phân bổ lần hai cho hoạt động 42 2.3.6 Phân bổ chi phí hoạt động cho đối tượng chịu phí cuối 44 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai vận dụng phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 45 2.4.1 Hạn chế nhận thức phương pháp ABC 45 2.4.2 Hạn chế nguồn lực ảnh hưởng đến thiết kế phương pháp ABC 47 2.4.3 Tâm lý không muốn thay đổi cản trở trình thiết kế xây dựng phương pháp ABC 49 iii 2.4.4 Chiến lược hoạt động có ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp ABC 52 2.4.5 Ảnh hưởng ủng hộ cấp cao 54 2.4.6 Hạn chế kỹ thuật triển khai 56 2.4.7 Huấn luyện đào tạo ảnh hưởng đến phương pháp ABC 59 2.4.8 Cấu trúc tổ chức công ty ảnh hưởng đến triển khai phương pháp ABC 61 2.4.9 Xây dựng mục tiêu giai đoạn, gắn với khen thưởng 63 2.4.10 Hạn chế vận dụng phương pháp ABC vào doanh nghiệp 64 2.5 Lý thuyết có liên quan đến nội dung luận án 68 2.5.1 Lý thuyết hành vi 68 2.5.2 Lý thuyết hệ thống thông tin 69 2.5.3 Lý thuyết lợi ích chi phí 70 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 74 3.1 Phương pháp nghiên cứu 74 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu cho luận án 74 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 75 3.2 Xây dựng giả thuyết, lập mô hình nghiên cứu thang đo 80 3.2.1 Xây dựng giả thuyết 80 3.2.2 Mô hình lý thuyết 85 3.2.3 Xây dựng thang đo mô hình đo lường 92 3.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi 95 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 98 4.1 Kết khảo sát với chuyên gia 98 4.1.1 Về nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC 98 4.1.2 Về thang đo đánh giá hạn chế vận dụng phương pháp ABC 100 4.2 Điều tra sơ 101 4.2.1 Thống kê mô tả điều tra sơ 101 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 104 4.2.3 Đánh giá giá trị thang đo – Phân tích nhân tố khám phá 114 4.2.4 Kết luận nghiên cứu sơ 124 4.3 Điều tra thức 127 4.3.1 Thống kê mô tả điều tra thức 127 4.3.2 Kiểm định CFA 130 4.4 Kiểm định hồi quy 139 4.4.1 Kiểm định giả định 139 4.4.1.1 Lựa chọn dạng hàm phù hợp cho biến độc lập 139 4.4.2 Ước lượng hệ số hồi quy 144 4.4.3 Kiểm định hệ số hồi quy 145 4.4.4 Kiểm định phù hợp mô hình 148 4.4.5 Khoảng tin cậy hệ số hồi quy 149 4.5 Một số bàn luận kết nghiên cứu 150 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 155 5.1 Kết 155 iv 5.2 Kiến nghị liên quan đến kết nghiên cứu 157 5.2.1 Về hạn chế kỹ thuật triển khai 158 5.2.2 Về tâm lý hạn chế thay đổi 161 5.2.3 Về vấn đề lựa chọn chiến lược có liên quan đến phương pháp ABC 163 5.2.4 Các kiến nghị khác liên quan nhằm hỗ trợ vận dụng phương pháp ABC vào doanh nghiệp 164 5.3 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu 166 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VỀ HẠN CHẾ VẬN DỤNG ABC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHỤ LỤC SỐ DANH SÁCH CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN HỖ TRỢ THU THẬP DỮ LIỆU PHỤ LỤC SỐ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ SỰ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC VÀO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC SỐ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ SỰ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC VÀO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC SỐ 5A Thống kê mô tả khảo sát sơ PHỤ LỤC SỐ 5B Thống kê mô tả khảo sát thức PHỤ LỤC PHÂN TÍCH EFA NHÂN TỐ (NGHIÊN CỨU SƠ BỘ) PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU SƠ BỘ PHỤ LỤC Kiểm tra Cronbach Alpha EFA nhân tố - Nghiên cứu thức PHỤ LỤC PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ (EFA) - NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC PHỤ LỤC 10 PHÂN TÍCH CFA – NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC PHỤ LỤC 11 HỒI QUY – NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC PHỤ LỤC 12 KIỂM ĐỊNH PHẦN DƯ - NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AA – Activity Analysis ABB – Activity Based Budget Phân tích hoạt động Dự toán tổng thể dựa mức độ hoạt động ABC – Activity-Based Costing Phân bổ chi phí dựa mức độ hoạt động ABM – Activity – Based Management Quản trị dựa mức độ hoạt động ACA – Activity Costing Analysis Phân tích chi phí hoạt động AM – Activity Management Quản trị hoạt động BI – Business Intelligence Doanh nghiệp kinh doanh thông minh BSC – Balanced Scorecard Thẻ cân điểm CRM – Customer Relationship Management Quản trị mối quan hệ khách hàng TDABC – Time-driven ABC Phân bổ ABC theo tiêu thức thời gian ERP – Enterprise Resource Planning Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp EVA – Economic Value Added Giá trị kinh tế tăng thêm JIT – Just-in-time ROI - Return On Investment SME – Small Medium Enterprises TCS – Traditional Cost System Quản trị vừa kịp lúc Lợi nhuận vốn đầu tư Doanh nghiệp vừa nhỏ Mô hình phân bổ chi phí truyền thống Lý thuyết nguồn lực hạn chế Quản trị chất lượng toàn diện TOC – Theory of Constraints TQM - Total Quality Management vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vận dụng phương pháp ABC vào thực tế Bảng 1.2 Tỷ lệ chấp nhận ứng dụng phương pháp ABC Bảng 1.3 Tỷ lệ ứng dụng phương pháp ABC nước Bảng 1.4 Tóm tắt tổng quan nghiên cứu phương pháp ABC 12 Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển phương pháp ABC 30 Bảng 4.1 Thống kê cấu loại hình công ty tham gia khảo sát 101 Bảng 4.2 Thống kê tiêu thức sử dụng để phân bổ chi phí 102 Bảng 4.3 Thống kê mức độ hài lòng với tiêu thức phân bổ sử dụng 103 Bảng 4.4 Đánh giá mức độ hiểu biết phương pháp ABC 103 Bảng 4.5 Hệ số cronbach Alpha Y 104 Bảng 4.6 Chỉ số đánh giá biến thang đo Y 104 Bảng 4.7 Hệ số Cronbach Alpha Y sau điều chỉnh 105 Bảng 4.8 Chỉ số đánh giá biến thang đo Y sau điều chỉnh 105 Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha X1 105 Bảng 4.10: Chỉ số đánh giá biến thang đo X1 106 Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha X2 106 Bảng 4.12: Chỉ số đánh giá biến thang đo X2 106 Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha X2 điều chỉnh 107 Bảng 4.15 : Hệ số Cronbach’s Alpha X3 107 Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha X3 điều chỉnh 107 Bảng 4.18 : Chỉ số đánh giá biến thang đo X3 điều chỉnh 108 Bảng 4.19 : Hệ số Cronbach’s Alpha X4 108 Bảng 4.20: Chỉ số đánh giá biến thang đo X4 108 Bảng 4.22: Chỉ số đánh giá biến thang đo X5 109 Bảng 4.23 : Hệ số Cronbach’s Alpha X5 điều chỉnh 109 Bảng 4.24: Chỉ số đánh giá biến thang đo X5 điều chỉnh 109 Bảng 4.25: Hệ số Cronbach’s Alpha X6 110 Bảng 4.26 : Chỉ số đánh giá biến thang đo X6 110 Bảng 4.27: Hệ số Cronbach’s Alpha X6 điều chỉnh 110 Bảng 4.28: Chỉ số đánh giá biến thang đo X6 điều chỉnh 111 Bảng 4.29: Hệ số Cronbach’s Alpha X7 111 Bảng 4.30: Chỉ số đánh giá biến thang đo X7 111 Bảng 4.31: Hệ số Cronbach’s Alpha X7 điều chỉnh 112 Bảng 4.32: Chỉ số đánh giá biến thang đo X7 điều chỉnh 112 Bảng 4.33: Hệ số Cronbach’s Alpha X8 112 Bảng 4.34: Chỉ số đánh giá biến thang đo X8 113 Bảng 4.35: Hệ số Cronbach’s Alpha X9 113 vii Bảng 4.36: Chỉ số đánh giá biến thang đo X9 113 Bảng 4.37 Kết KMO Bartlett’s cho mẫu nghiên cứu sơ 115 Bảng 4.38 Kết số Eigen tổng phương sai trích mẫu nghiên cứu sơ 115 Bảng 4.39 Về trọng số nhân tố mẫu nghiên cứu sơ 116 Bảng 4.40 : Kết xoay nhân tố (với hệ số tải cận dưới: 0.1) λiA – λiB ≥ 0,3 118 Bảng 4.41: Trọng số nhân tố Hạn chế nhận thức 120 Bảng 4.42: Trọng số nhân tố Thiếu nguồn lực 120 Bảng 4.43: Trọng số nhân tố Tâm lý hạn chế thay đổi 121 Bảng 4.44: Trọng số nhân tố Chưa xây dựng chiến lược kinh doanh đòi hỏi sử dụng phương pháp ABC 121 Bảng 4.45: Trọng số nhân tố Thiếu ủng hộ lãnh đạo 122 Bảng 4.46: Trọng số nhân tố Hạn chế kỹ thuật vận dụng 122 Bảng 4.47: Trọng số nhân tố Ít quan tâm đến huấn luyện đào tạo 123 Bảng 4.48: Trọng số nhân tố Cấu trúc tổ chức chưa thay đổi phù hợp triển khai phương pháp ABC 123 Bảng 4.49: Trọng số nhân tố Không xây dựng mục tiêu cho giai đoạn triển khai gắn với khen thưởng hợp lý 124 Bảng 4.50: Trọng số nhân tố Hạn chế vận dụng phương pháp ABC vào doanh nghiệp Việt Nam 124 Bảng 4.51 Cơ cấu loại hình doanh nghiệp nghiên cứu 128 Bảng 4.52 Tiêu thức sử dụng để phân bổ chi phí 128 Bảng 4.53 Mức độ hài lòng tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng 129 Bảng 4.54 Mức độ hiểu biết phương pháp ABC 129 Bảng 4.55 Tổng hợp thang đo mô hình nghiên cứu 130 Bảng 4.56: Hệ số KMO kiểm định Bartlett’s 133 Bảng 4.57: Kết phương sai trích 133 Bảng 4.58: Kết xoay nhân tố 134 Bảng 4.59 Kết xoay nhân tố (Với hệ số tải cận dưới: 0,1) 135 Bảng 4.60: Tổng hợp hệ số tin cậy tổng phương sai trích 139 Bảng 4.61 Hệ số hồi quy biến độc lập 144 Bảng 62 Sắp xếp lại thành phần sau 144 Bảng 4.63: Chỉ số đánh giá mô hình hồi quy 149 Bảng 4.64: Kết ANOVA 149 Bảng 4.65: Khoảng tin cậy hệ số hồi quy 150 Bảng 4.66 Kết kiểm định tự tương quan phần dư chuẩn hóa 143 Bảng 4.67 Mức ảnh hưởng nhân tố cản trở vận dụng phương pháp ABC vào doanh nghiệp Việt Nam 151 Bảng 5.1 Nhận định thực trạng hệ thống thông tin kế toán đơn vị xây dựng mục tiêu cải tiến 161 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Tóm tắt giai đoạn phát triển hệ thống chi phí 22 Hình 2.2 Nhà quản lý công ty sử dụng thông tin kế toán để định 24 Hình 2.3 Xu hướng chuyển tập trung từ sản phẩm sang khách hàng 28 Hình 2.4 Tóm tắt phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động (ABC) 29 Hình 2.5 Tóm tắt giai đoạn phát triển phương pháp ABC 33 Hình 2.6 Thông tin từ phương pháp ABC giúp kết nối giải pháp quản trị toàn diện 34 Hình 2.7 Phân tích hoạt động theo thứ bậc, đối chiếu với chi phí sổ 39 Hình 2.8 Phân tích cấp bậc hoạt động doanh nghiệp 40 Hình 2.9 Hai giai đoạn phân bổ chi phí phương pháp ABC 41 Hình 2.10 Giai đoạn đầu phân bổ chi phí 41 Hình 2.11 Lựa chọn tiêu thức phân bổ 43 Hình 2.12 Cách phân bổ chi phí hoạt động sử dụng hoạt động hỗ trợ 44 Hình 2.13 Mô tả lý phương pháp ABC chưa sử dụng rộng rãi 65 Hình 2.14 Kỳ vọng từ phương pháp ABC lớn thực tế áp dụng thấp 66 Hình 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 79 Hình 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng phương pháp ABC vào doanh nghiệp Việt Nam 86 nguồn: theo nghiên cứu tác giả 92 Hình 4.1: Mô hình CFA nghiên cứu thức 138 nguồn: theo tính toán tác giả 138 Hình 4.2: Đồ thị tần số phần dư chuẩn hóa 141 Hình 4.3: Đồ thị ACF phần dư chuẩn hóa 142 Hình 4.4: Đồ thị phân tán điểm phần dư chuẩn hóa 142 Hình 5.1 Biểu đồ Pareto nhân tố hạn chế vận dụng phương pháp ABC 157 ix PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Giai đoạn 2010 đến 2015, đánh dấu giai đoạn phát triển khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Từ năm 2008, có dấu hiệu suy thoái kinh tế giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Theo Phạm et al (2015) Số đăng ký thành lập từ 2011, 2012, 2013 77.500 doanh nghiệp, 69.800 doanh nghiệp 76.900 doanh nghiệp Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp tạm dừng hoạt động phá sản 2011 54.051 doanh nghiệp, năm 2012 54.250 doanh nghiệp năm 2013 60.700 doanh nghiệp Theo báo cáo tổng quan tình hình doanh nghiệp nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014 – 2015, hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp, vào 21/10/2014, cho thấy năm 2010 ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu khiến hàng loạt công ty bị thua lỗ, phá sản, tạm dừng hoạt động Theo báo cáo số doanh nghiệp thua lỗ từ 25,14% năm 2010, tăng lên 65,8% tính đến tháng năm 2013 Báo cáo bên cạnh nguyên nhân khách quan ảnh hưởng từ kinh tế giới, khả ứng phó với điều kiện thay đổi doanh nghiệp Việt Nam yếu kém, thích nghi Công tác quản lý điều hành công ty yếu kém, đặc biệt công tác quản lý chi phí, dẫn đến tăng chi phí, lợi nhuận sụt giảm (nguồn: www.business.gov.vn/Portals/0/2014) Để tăng cường tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, bên cạnh việc thay đổi sách hỗ trợ doanh nghiệp, báo cáo đề cập phải tăng tính chuyển giao công nghệ quản lý, đặc biệt quản lý chi phí Một kiến thức cần thiết cho nhà quản lý công ty kiểm soát chi phí Trong đó, phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động (Activity Based Costing – ABC) phương pháp ưu việt giúp doanh nghiệp tăng hiệu hoạt động khả cạnh tranh Dựa thông tin mà phương pháp cung cấp, nhà quản trị biết hoạt động tạo thêm giá trị, hoạt động loại bỏ với mục đích để tiết kiệm chi phí cho công ty Bên cạnh đó, phương pháp giúp cho nhà quản lý định giá sản phẩm xác (Raab, 2003; Hughes, 2005) Đồng thời, phương pháp ABC cho biết công ty nên tập trung vào nhóm khách hàng nào, thị trường mang lại lợi nhuận cao cho công ty để tăng khả cạnh tranh, dựa thông tin chi phí ước tính phân bổ cho đối tượng sử dụng nguồn lực công ty Phương pháp cung cấp tranh toàn cảnh rõ ràng nguồn lực sử dụng cho hoạt động doanh nghiệp giúp công ty quản lý chi phí hiệu (Kaplan and Cooper, 1998) Phương pháp ABC đánh giá thành công mặt học thuật, có viết chia sẻ kinh nghiệm vận dụng mô x hình thực tế (Jamaliah and Maliah, 2008; Henrik and Erling, 2011, Phillip, 2013; Martha et al, 2014) Theo Huynh and Gong (2014) Huynh et al (2014) việc vận dụng phương pháp vào doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Đặc biệt nghiên cứu có hệ thống nhân tố tác động tiêu cực đến việc vận dụng phương pháp ABC chưa có, lỗ hổng nghiên cứu phương pháp Việt Nam Việc tìm nhân tố cản trở áp dụng phương pháp ABC vào doanh nghiệp Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, giúp cho nhà quản lý nhận định khó khăn triển khai, tìm cách khắc phục để áp dụng thành công phương pháp vào doanh nghiệp cụ thể giúp tăng khả cạnh tranh tăng hiệu kinh doanh đơn vị Như vậy, phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động xem công cụ tăng hiệu tính cạnh tranh cho doanh nghiệp (Kaplan and Johnson, 1987) giúp doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ khó khăn Việc nghiên cứu nhân tố cản trở vận dụng phương pháp vào doanh nghiệp Việt Nam xem cấp thiết phù hợp với điều kiện thực tế diễn Việt Nam Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp ABC vào thực tế nhiều thách thức (Phillip, 2013), việc tìm nhân tố ngăn trở áp dụng phương pháp vào thực tế để từ có giải pháp vận dụng phương pháp mục tiêu cấp thiết luận án Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án hướng đến vấn đề sau: Xác định nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến trình vận dụng phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động vào doanh nghiệp Việt Nam - Đo lường đánh giá mức độ tác động nhân tố đến trình vận dụng phương pháp ABC vào thực tế doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, đưa số gợi ý xây dựng giải pháp để nhằm vận dụng có hiệu mô hình vào thực tế 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục tiêu đề trên, câu hỏi nghiên cứu xây dựng nhằm thu hẹp mục tiêu nghiên cứu cụ thể rõ ràng, giải câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu giải (Nguyễn Đình Thọ, 2012) Để giải mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đặt là: Những nhân tố tác động làm hạn chế việc vận dụng phương pháp ABC doanh nghiệp Việt Nam? Để giải mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đặt là: xi Estimate 5.3 X 5.4 X 9.1 X 9.2 X 9.3 X 2.2 X 2.3 X 2.4 X 7.3 X 7.1 X 7.4 Y < < < < X X X X X X < < < 71 X 89 X < 52 < 89 < 77 < 54 < 90 < 92 Y X < 69 Y X 5 Y 81 Y Y Y Y 57 93 56 62 Estimate Y < - Y 96 Correlations: (Group number - Default model) Estimate X < > X X < > > > > > > > > > X < 48 X X < 42 X X < 19 X X < 24 X X < 35 X X < 37 X X < 39 X X < 47 X X < > X X < 34 56 X 65 X 44 Estimate > X < > X X < > > > > > > > > > > > X < 42 X X < 57 X X < 23 X X < 22 X X < 28 X X < 25 X X < 35 X X < 46 X X < 30 X X < 33 X X < 32 X X < > 36 X 32 X 39 Estimate > X < > X X < > > > > > > > > > Y > Y > Y < 48 X < 15 X < 12 X < 42 X X < 34 X X < 37 X X < 30 X X < 34 X X < 52 X X < 40 X X < 59 X X < Y > 63 X 72 X 55 Estimate > Y > Y > Y > Y > Y > < X 67 < X 41 < X 34 < X 39 < X 29 Model Fit Summary CMIN Model NPAR Default model CMIN F P 277.1 97 Saturated model 52 Independe nce model 69 000 4171 2 671 CMIN/DF 1.640 000 10 19.86 000 Baseline Comparisons Model NFI FI IFI LI Delta1 rho1 Delta2 rho2 Default model 934 Saturated model 917 973 966 973 000 000 000 Independenc e model FI 000 000 000 000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model P P RATIO Default model 805 Saturated model 000 Independenc e model 000 NFI P CFI 751 783 000 000 000 000 NCP N L H CP O 90 I 90 Default model 08.197 6.439 57.861 Saturated 0 model 00 00 00 Independenc 3 e model 961.671 755.444 175.181 Model FMIN Model F MIN Default model 864 O 90 337 000 492 000 2.342 H I 90 207 000 2.996 L Independenc e model Saturated model F 000 1.699 3.007 RMSEA Model R MSEA Default model 045 Independenc L O 90 H I 90 035 CLOSE 054 P 821 Model e model R L H P MSEA O 90 I 90 CLOSE 242 236 249 000 AIC A B IC CC Default 4 model 43.197 55.411 Saturated 5 model 04.000 41.084 Independenc 4 e model 255.671 261.852 Model B IC C AIC ECVI Model E CVI Default model 381 535 570 2.615 570 686 3.923 419 1 M ECVI 1 3.258 I 90 251 570 H 1 Independenc e model O 90 Saturated model L 3.277 PHỤ LỤC 11 HỒI QUY – NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square Linear Logarithmic F 27 591 68 1.462 a Quadratic Exponential df1 b Parameter Estimates df2 Sig Constant 15 b2 3.18 004 8E-017 163 - 14 b1 000 155 237 155 The independent variable is X1 a The independent variable (X1) contains non-positive values The minimum value is -3.09597 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square F Linear Logarithmic Exponential 19 264 a Quadratic df1 54 882 b Parameter Estimates df2 Sig 15 Constant 013 b1 b2 6.91 9E-017 140 - 14 000 159 117 60 The independent variable is X2 a The independent variable (X2) contains non-positive values The minimum value is -2.36798 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square Linear Logarithmic F 29 54.651 44 2.192 a Quadratic Exponential df1 b Parameter Estimates df2 Sig 15 Constant 574 096 000 3.355E-017 b2 - 000 14 b1 - 560 096 The independent variable is X3 a The independent variable (X3) contains non-positive values The minimum value is -2.25500 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square F Linear Logarithmic Exponential 60 0.173 a Quadratic df1 64 0.713 b Parameter Estimates df2 Sig 15 Constant 000 000 b2 2.39 7E-017 14 b1 245 -.052 255 052 The independent variable is X4 a The independent variable (X4) contains non-positive values The minimum value is -2.30440 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square F Linear Logarithmic 531 70 1.859 Expon ential 11 a Quadratic df1 b Parameter Estimates df2 Sig Constant 15 105 -.200 000 3E-017 b2 2.08 061 14 b1 158 201 The independent variable is X5 a The independent variable (X5) contains non-positive values The minimum value is -2.63204 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square Linear Logarithmic a Quadratic Exponential b F df1 16 23.937 23 15.095 Parameter Estimates df2 Sig 15 Constant 000 000 b2 4.35 1E-017 14 b1 645 -.088 617 089 The independent variable is X6 a The independent variable (X6) contains non-positive values The minimum value is -2.09820 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square Linear Logarithmic 06 862 07 076 Expo nential df1 a Quadratic F b Parameter Estimates df2 Sig 15 Constant 173 077 -.023 342 b2 1.13 1E-017 14 b1 079 023 The independent variable is X7 a The independent variable (X7) contains non-positive values The minimum value is -2.74953 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary R Square Linear Logarithmic a Quadratic Exponential b F df1 15 684 22 471 Parameter Estimates df2 Sig 15 Constant 031 032 b2 2.88 3E-017 14 b1 121 -.089 124 089 The independent variable is X8 a The independent variable (X8) contains non-positive values The minimum value is -2.20480 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Y Equation Model Summary Parameter Estimates R Square F df1 df2 Sig Constant b1 b2 4.278ELinear 018 5.813 315 016 135 017 Logarithmic a Quadratic Exponential b 018 2.897 314 057 000 135 000 The independent variable is X9 a The independent variable (X9) contains non-positive values The minimum value is -2.71684 The Logarithmic and Power models cannot be calculated b The dependent variable (Y) contains non-positive values The minimum value is -1.57815 Log transform cannot be applied The Compound, Power, S, Growth, Exponential, and Logistic models cannot be calculated for this variable Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Method Entered Removed X5, X7, X9, X2, X1, X4, Enter b X8, X3, X6 a Dependent Variable: Y b All requested variables entered Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate a 949 900 894 32580600 b Predictors: (Constant), X5, X7, X9, X2, X1, X4, X8, X3, X6 Coefficientsa Model Unstandardiz Standardiz t Sig 95.0% Collinearity ed ed Confidence Statistics Coefficients Coefficient Interval for B s B Std Beta Lower Upper Toleranc VIF Error Bound Bound e (Con 1.571E 026 000 1.000 -.051 051 stant) -017 X6 639 026 639 24.825 000 589 690 1.000 1.000 X3 577 026 577 22.411 000 526 628 1.000 1.000 X8 122 026 122 4.745 000 071 173 1.000 1.000 X4 234 026 234 9.074 000 183 285 1.000 1.000 X1 150 026 150 5.807 000 099 200 1.000 1.000 X2 136 026 136 5.281 000 085 187 1.000 1.000 X9 134 026 134 5.214 000 083 185 1.000 1.000 X7 137 026 137 5.302 000 086 187 1.000 1.000 X5 103 026 103 4.005 000 052 154 1.000 1.000 a Dependent Variable: Y a ANOVA Model Sum of Df Squares Regre ssion Resid ual Total Mean F Square 143.971 16.029 160.000 15 Si g 15.997 15 0.701 00 b 106 16 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X5, X7, X9, X2, X1, X4, X8, X3, X6 PHỤ LỤC 12 KIỂM ĐỊNH PHẦN DƯ - NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC b Model Summary Autocorrelations Series: Standardized Residual Lag Autocorrelati Std Errora Box-Ljung Statistic on Value df Sig.b -.091 114 629 428 008 083 638 727 -.005 071 643 887 064 071 1.439 837 -.040 058 1.914 861 050 053 2.811 832 016 075 2.859 898 -.033 086 3.008 934 062 086 3.532 939 10 -.034 083 3.698 10 960 11 -.024 079 3.788 11 976 12 -.067 067 4.790 12 965 13 -.004 067 4.794 13 979 14 057 058 5.733 14 973 15 -.016 067 5.791 15 983 16 002 086 5.791 16 990 ... độ hoạt động 28 2.2.1.Khái niệm phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 28 2.2.2 Lịch sử phát triển phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động 30 2.3 Các. .. khai phương pháp ABC giới 1.2 Nghiên cứu phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động Việt Nam 1.3 Khe hổng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng phân bổ chi phí ước tính theo mức độ. .. hướng đến vấn đề sau: Xác định nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến trình vận dụng phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động vào doanh nghiệp Việt Nam - Đo lường đánh giá mức độ tác động