Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
314 KB
Nội dung
Thị trường tài chính 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM – Cơ sơ đào tạo Miền Trung, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để chúng em có hành trang bước vào đời Chúng em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Thúy Việt tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành bài tiều luận này Mặc dù cố gắng nỗ lực mình, xong chắn khơng khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận bảo tận tình q thầy và bạn Quảng Ngãi, tháng 11 năm 2012 Nhóm sinh viên thực Nhóm 7A Thị trường tài chính 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về thái độ, ý thức sinh viên: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Về đạo đức, tác phong: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Về lực chuyên môn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết luận : Nhận xét: …………………………………………………………………… ……………, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn Thị trường tài chính 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích chọn đề tài: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu các khái niệm liên quan 2.1.1 Định nghĩa về huy động vốn: 2.1.2 Đặc điểm nguồn vốn huy động: .7 2.1.3 Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng thương mại 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn 11 2.2.1 Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng 11 2.2.2 Các nhân tố thuộc Ngân hàng 14 CHƯƠNG :CÁ C PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U 19 3.1 Tiến Trình nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 19 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 19 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp .19 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆTCOMBANK 24 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HOẶC PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 27 Thị trường tài chính 2012 4.1 Giới thiệu về ngân hàng Việtcombank 27 4.2 Phân tích thông tin thứ cấp 28 4.2.1 Đẩy mạnh huy động vốn: .28 4.2.2 Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng chuyển dịch cấu tín dụng phù hợp: 30 4.2.3 Rà soát cấu lại danh mục đầu tư: .31 4.2.4 Đẩy mạnh kinh doanh phục vụ, giữ vững thị phần tiếp: 31 4.2.5 Tăng cường quản trị rủi ro quản trị hệ thống: 31 4.2.6 Duy trì tảng công nghệ thông tin đại, sẵn sàng hỗ trợ cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ : 32 4.2.7 Tăng cường hoạt động truyền thông tái định vị thương hiệu : 32 4.2.8 Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc khách hàng: 32 4.2.9 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực 32 4.2.10 Tích cực tham gia công tác an sinh xã hội, hổ trợ cộng đồng vì phát triển chung toàn xã hội: .33 4.3 Phân tích thông tin sơ cấp 33 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN .35 5.1 Đẩy mạnh huy động vốn – xác định là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu 35 5.2 Đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn chất lượng và hiệu quả Tiếp tục quản lí tốt khu vực đầu tư và lĩnh vực đầu tư 36 5.3 Nâng cao chất hoạt động dịch vụ, giữ vững thị phần 36 5.4 Tiếp tục cấu lại danh mục đầu tư theo tiêu chí hiệu quả 36 5.5 Chủ động tái cấuVietcombank, hoàn thiện cấu tổ chức, tham gia chương trình tái cấu trúc theo phân công NHNN 36 5.6 Cũng cố quản trị hệ thống, tăng cường công tác quản trị rủi ro, công tác kiểm tra, giám soát 37 5.7 Triển khai các dự án công nghệ nhằm nâng cao lực quản lí củaVietcombank 37 5.8 Tăng cường quản lí tài chính và đẩy nhanh tiến độ xây dựng bản 37 5.9 Chủ động tham gia công tác an sinh xã hội, đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, đối ngoại, tái định vị thương hiệu và các kiện nội bộ 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Thị trường tài chính 2012 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: Đất nước ta sau năm đổi mới, bước tiến hành công nghiệp hoá đại hoá nhằm theo kịp nước khu vực và giới Để thực chiến lược nhu cầu vốn đầu tư lớn và cần thiết Bởi vì, vốn là nguồn lực quan trọng, là chìa khố, là yếu tố hàng đầu trình phát triển.Tuy nhiên để tạo bước phát triển cho kinh tế, công tác huy động vốn ngân hàng thương mại đứng trước thử thách mới, đòi hỏi ngân hàng phải thực quan tâm, ý nhằm nâng cao hiệu công tác này Huy động vốn là hoạt động giữ vai trò trọng tâm ngân hàng, trở thành hoạt động nóng và ngân hàng quan tâm tình trạng khan vốn Ngân hàng TMCP Vietcombank là ngân hàng lớn mạnh địa bàn thành phố Quảng Ngãi Theo định hướng tỉnh năm tới Quảng Ngãi phấn đấu trở thành thành phố loại Vì nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển địa bàn tỉnh là lớn Để đáp ứng nguồn vốn cho vay đảm bảo hoạt động khác thân ngân hàng, huy động vốn ngân hàng trọng Trong năm qua, công tác huy động vốn ngân hàng TMCP Vieetcombank đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế định Từ lý và là sinh viên chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng việc tìm hiểu hiệu huy động vốn Ngân hàng là điều cần thiết, nhóm 7A chọn đề tài : "Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Viêtcombank" làm đề tài tiểu luận môn học Thị trường tài chính 2012 1.2 Mục đích chọn đề tài: - Làm sáng tỏ số hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại và hệ thống hoá số vấn đề lý luận tín dụng - Tìm hiểu, phân tích cách thức huy động vốn chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Viêtcombank Quảng Ngãi - Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Viêtcombank Quảng Ngãi 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần vietcombank 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề hoạt động huy động vốn ngân hàng, đánh giá thực trạng huy động vốn ngân hàng TMCP Viêtcombank 2011-2012 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập liệu: + Dữ liệu thứ cấp + Dữ liệu sơ cấp - Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh : là dựa số liệu sẵn có để phân tích biến động, nguyên nhân biến động để tìm giải pháp Thị trường tài chính 2012 - Phương pháp so sánh: sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối để thấy rõ biến động tình hình kinh doanh và huy động vốn ngân hàng TMCP Viêtcombank qua năm CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu các khái niệm liên quan 2.1.1 Định nghĩa về huy đợng vớn: Có thể khái qt hoạt động NHTM gồm có lĩnh vực kinh doanh nòng cốt là: huy động vốn và lựa chọn tài sản sinh lời để đầu tư nguồn vốn huy động Các ngân hàng luôn nỗ lực để tạo lợi nhuận từ hai lĩnh vực kinh doanh này Trong hoạt động huy động vốn là hoạt động nhằm tạo tiền đề cho hoạt động lại Có thể định nghĩa: “Hoạt động huy động vốn là hoạt động thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ kinh tế thơng qua hình thức huy động vốn tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá và hình thức khác để tạo nguồn vốn cho vay NHTM” 2.1.2 Đặc điểm nguồn vốn huy đợng: Nguồn vốn huy động ngân hàng có đặc điểm bật sau: - Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn khoảng 7080%, là kênh cung cấp vốn chủ yếu cho ngân hàng hoạt động - Bản chất vốn huy động là tài sản khách hàng, ngân hàng có quyền sử dụng và phải hoàn trả lại cho khách hàng gốc và lãi đến hạn tốn khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả trước hạn Với thời hạn hoàn trả là khơng cố định nên ngân hàng sử dụng toàn số tiền gửi mà phải dự trữ với tỷ lệ thích hợp để đảm bảo khả toán Ngoài vốn huy động là loại vốn phải trích dự trữ bắt buộc phí sử dụng nguồn vốn này thường cao nguồn vốn khác Thị trường tài chính 2012 - Nguồn vốn này đặc biệt nhạy cảm với biến động kinh tế lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ kinh tế - Sự thay đổi nguồn vốn huy động ngắn hạn ảnh hưởng trực tiếp tới cung cầu khoản và khả khoản ngân hàng 2.1.3 Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng thương mại Huy động vốn tiền gửi: Vốn tiền gửi bao gồm: + Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng rút lúc nào Khách hàng yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi này để chi trả cho người thụ hưởng yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền hưởng vào tài khoản Đối với khoản tiền này mục đích người sử dụng là đảm bảo an toàn tài sản và thực hoạt động tốn qua ngân hàng nên gọi là tài khoản tiền gửi toán Ở Việt Nam, loại tài khoản này bao gồm tài khoản toán cho doanh nghiệp và tài khoản toán dùng cho cá nhân Hiện hầu hết NHTM trả lăi cho khoản tiền gửi này và số NHTM thực thu phí toán khách hàng sử dụng dịch vụ toán Đối với loại tài khoản này, khách hàng rút vốn khỏi ngân hàng nào có nhu cầu và ngân hàng có nghĩa vụ thỏa măn u cầu vơ điều kiện Do là nguồn vốn biến động thường xuyên Với tính chất giải pháp chủ yếu để tăng cường nguồn vốn này là yếu tố lăi suất mà là thuận tiện, an toàn cho nguồn vốn tiền gửi chất lượng dịch vụ tiện ích ngân hàng đặc biệt là dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt + Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng rút sau thời hạn định từ vài tháng đến vài năm Mục đích chủ yếu người gửi tiền là lấy lăi, ngân hàng chủ động kế hoạch hóa cho việc sử nguồn vốn này Mức lăi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và thỏa thuận ngân hàng và khách hàng sở Thị trường tài chính 2012 xem xét mức độ an toàn ngân hàng quan hệ cung cầu vốn thị trường Để tạo nên tính lỏng cho loại tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước với khoản phạt đáng kể (hưởng mức lăi suất thấp quy định) Ở số nước tiền gửi khơng kỳ hạn biến tướng dạng chứng tiền gửi (CD), chủ yếu là phát hành cho công ty và ngân hàng khác + Tiền gửi tiết kiệm: là tiền tiết kiệm dân cư gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lăi Hình thức phổ biến là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ Người gửi tiền đươc ngân hàng cấp cho sổ dùng để ghi số tiền gửi vào và số tiền rút Đặc điểm này thể khác biệt tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm, người gửi tiền gửi tiết kiệm cấp cho sổ tiết kiệm không mở tài khoản cá nhân ngân hàng nên loại tiền gửi tiết kiệm này khơng thể sử dụng để tốn Việt Nam có hình thức tiền gửi tiết kiệm phổ biến sau: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào nhiều lần và rút lúc nào Ngân hàng trả lăi theo số dư bình quân hàng tháng với lăi suất tương ứng, số tiền lăi nhập gốc hàng tháng + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là loại tiền gửi rót sau thời hạn định Cũng tiền gửi có kỳ hạn để tăng tính lỏng cho loại tiền gửi tiết kiệm này ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước với điều kiện hưởng mức lăi suất thấp + Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: thường là tiền gửi tiết kiệm trung và dài hạn nhằm mục đích định xây nhà ở, mua tơ…Người tham gia loại hh́ình tiền gửi tiết kiệm này ngoài việc hưởng lăi ngân hàng cho vay nhằm bổ sung thêm vốn để thực nhu cầu chi tiêu lớn ḿnh + Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn gọi chung là tiền gửi phi giao dịch, chúng thực giao dịch và tốn Ngân hàng thu hút nguồn vốn tiền gửi loại này cách đưa mức lăi suất hấp dẫn với nhiều kỳ hạn khác cho khách hàng lựa chọn, kỳ hạn càng dài lăi suất càng cao Thị trường tài chính 2012 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá Theo QĐ07-NHNN giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành hiểu là: “Chứng nhận tổ chức phát hành để huy động vốn xác nhận nghĩa vụ trả khoản tiền thời hạn định, điều kiện trả lăi và điều khoản cam kết khác tổ chức tín dụng và người mua” Như giấy tờ có giá là công cụ nợ ngân hàng phát hành để huy động vốn thị trường Nguồn vốn này tương đối ổn định, lăi suất loại vốn này thường cao lăi suất tiền gửi có kỳ hạn thơng thường cấp thiết việc huy động vốn Ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn nhằm mục đích định: cho vay khắc phục hậu băo lụt, cho vay để mua nơng sản….Các giấy tờ có giá phát hành phải bao gồm yêu tố bắt buộc: tên tổ chức phát hành, tên gọi giấy tờ có giá, mệnh giá, thời hạn, ngày phát hành, ngày đến hạn toán, lăi suất, phương thức trả lăi, thời gian và địa điểm trả lăi, địa điểm toán gốc và giấy tờ có giá, phải ghi rõ là giấy tờ có giá vơ danh hay hữu danh Các loại giấy tờ có giá thường ngân hàng sử dụng gồm: - Giấy tờ có giá ngắn hạn: + Chứng tiền gửi (CDs): là công cụ vay nợ ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn thị trường với chất tương tự khoản tiền gửi có hạn kỳ Theo người sở hữu CD hưởng khoản lăi suất định kỳ tính toán sở 360 ngày và hoàn trả mệnh giá đến hạn Thời hạn CDs thường là ngắn hạn 1-3 tháng tháng và là 5-7 năm chủ yếu là ngắn hạn Lăi suất tổ chức phát hành ấn định dựa vào lăi suất cạnh tranh thị trường, tình trạng tài chính tổ chức phát hành và thời hạn CDs Điểm khác biệt chủ yếu CDs và tiền gửi có kỳ hạn là chúng chuyển nhượng thị trường và có mệnh giá thống theo mức giá trị chuẩn Với xuất CDs, NHTM có tay cơng cụ huy 10 Thị trường tài chính 2012 phản đối đồng ý bình thường hoàn toàn đồng ý 13 Việtcombank trang bị đại phản đối đồng ý bình thường hoàn toàn đồng ý Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ và hợp tác anh, chị Xin chào và chúc anh, chị học tập và công tác tốt! 26 Thị trường tài chính 2012 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HOẶC PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu về ngân hàng Việtcombank Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT - Vietcombank) thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN) 2004 Vietcombank tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt Việt Nam" năm thứ liên tiếp 2005 Vietcombank là ngân hàng trao giải thưởng Sao Khuê (Giải thưởng Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức bảo trợ Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin và Bộ Bưu chính Viễn thông 07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng nước tốt Việt Nam năm 2008 Đây là Giải thưởng thường niên bình chọn Asiamoney và năm 2008 là năm Việt Nam tạp chí đưa vào danh sách bình chọn với 01 giải thưởng cho danh hiệu này 8/2008, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền mặt tốt Việt Nam năm 2008” doanh nghiệp bình chọn thơng qua tạp chí Asiamoney 01/2010, Vietcombank nhận Giải thưởng “Thương hiệu Kinh tế đối ngoại uy tín năm 2009” 8/2010, Vietcombank trao danh hiệu “Thương hiệu bền vững toàn quốc” 9/2010, Vietcombank nhận danh hiệu “Thương hiệu Chứng khoán uy tín” 7/4/2011, Vietcombank The Asian Banker - Tạp chí hàng đầu giới cung cấp thông tin chiến lược lĩnh vực dịch vụ tài chính - trao tặng giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam lĩnh vực tài trợ thương mại năm 2011” (The Best Domestic Trade Finance Bank, VietNam) và giải thưởng “Phát triển tài và lãnh đạo” (The Asian Banker Talent and Leadership Development Award) 27 Thị trường tài chính 2012 10/4/2011, Vietcombank trao biểu trưng Top Ten “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2011” Đây là năm thứ liên tiếp Vietcombank nhận danh hiệu này 4.2 Phân tích thông tin thứ cấp 4.2.1 Đẩy mạnh huy động vốn: Năm 2011 là năm đặc biệt khó khăn cơng tác huy động vốn tác động chính sách tiền tệ thắt chặt ngân hàng nhà nước và môi trường cạnh tranh không lành mạnh tổ chức tín dụng.Trước diễn biến phức tạp thị trường, Ban lãnh đạoVietcombank xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu và xuyên suốt năm Vietcombank mặt tuân thủ quy định NHNN, mặt khác linh hoạt đưa giải pháp đẩy mạnh huy động vốn như: tăng cường chính sách chăm sóc khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm huy động… Bên cạnh đó, Vietcombank chủ động huy động vốn từ nước ngoài, tham gia tích cực hoạt động kinh doanh thị trường liên ngân hàng Tính đến ngày 31/12/2011, huy động vốn từ kinh tế đạt 241 nghìn tỷ đồng, tăng cao so với mức tăng trưởng trung bình toàn ngành Đặc biệt, huy động vốn từ dân cư đạt gần 122 nghìn tỷ đồng, tăng 23,0 %, chiếm tỉ trọng 50,4% huy động vốn từ kinh tế Điều này thể nhìn nhận xã hội uy tín và thương hiệu Vietcombank Huy động vốn từ tổ chức kinh tế đạt 120 nghìn tỷ đồng, tăng 9,7%, và đạt 90,3% kế hoạch năm Huy động từ thị trường Liên ngân hàng đạt 87 nghìn tỷ đồng, tăng 24,7% so với cuối năm 2010 a) Tiền gửi khách hàng Theo báo cáo tài chính quý III và tháng đầu năm 2012, LienVietPostBank dẫn đầu hệ thống mức tăng tiền gửi khách hàng, tăng tới 38,3% tháng qua song lượng tiền khách hàng gửi vào nhà băng này dừng mức 35.000 tỷ Vị trí thuộc Sacombank với lượng tiền gửi tăng xấp xỉ 30% so với cuối năm 2011, đạt 93.373 tỷ đồng 28 Thị trường tài chính 2012 Tuy nhiên, BIDV là ngân hàng có số tiền gửi khách hàng cao nhất, đạt 294.123 tỷ đồng thời điểm cuối tháng 9, tăng 21,1% tương đương 51.282 tỷ đồng so với cuối năm 2011 Vị trí thuộc Vietinbank với 271.905 tỷ đồng khách hàng gửi thời điểm cuối tháng 9, tăng 6% so với cuối năm 2011 Vietcombank đứng thứ ba với lượng tiền gửi khách đạt 262.867 tỷ đồng, tăng 14,4% so với đầu năm, tương đương tăng 33.000 tỷ đồng Tiền gửi vào số ngân hàng tháng đầu năm 2012 (ĐVT: tỷ đồng) b) Tiền gửi tổ chức tín dụng Cũng theo báo cáo tài chính ngân hàng, lượng tiền mà tổ chức tín dụng khác gửi ngân hàng đồng loạt sụt giảm tháng qua, giảm mạnh là Navibank và PGBank Đứng đầu danh sách ngân hàng nhận tiền gửi tổ chức tín dụng khác nhiều là Vietinbank với 23.351 tỷ đồng, mức này nhiên thấp gần 60% so với thời điểm cuối năm 2011 29 Thị trường tài chính 2012 Tiếp đến là Vietcombank với 20.568 tỷ đồng, giảm 10,2%; tiền TCTD khác gửi ACB giảm 56,4% xuống 15.126 tỷ đồng Tiền gửi vào Ngân hàng Quân đội giảm gần 42% xuống 14.580 tỷ đồng; vào BIDV là 10.643 tỷ đồng; vào Sacombank giảm 71,1% xuống 1.912 tỷ đồng Chỉ có 353,1 tỷ đồng tổ chức tín dụng khác gửi vào PGBank tính đến thời điểm 30/9/2012, giảm 89,5% so với thời điểm cuối năm 2011 tiền TCTD khác gửi vào Navibank giảm đến 98,4% 54,8 tỷ đồng Ngân hàng Bảo Việt chứng kiến lượng tiền mà tổ chức tín dụng khác gửi vào giảm ít nhất, chưa đến 0,5% và đứng 3.555 tỷ đồng thời điểm cuối tháng c)Tiền gửi kỳ vọng tăng mạnh quý Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng huy động vốn TCTD đến 19/10 đạt 14,02%, tăng gấp lần so với mức tăng trưởng tín dụng 2,77% Trong đó, huy động tiền đồng chiếm mức tăng 17,5% và huy động USD giảm 1,55%; huy động vốn từ dân cư tăng 23% và gấp 8,3 lần số cho vay Dự kiến tháng cuối năm, tiền gửi khách hàng tăng mạnh là thời gian người dân có nhiều khoản thu từ hoạt động kinh doanh năm, tiền thưởng, tiền kiều hối gửi về…Ngân hàng thường đưa biện pháp ưu đãi khách hàng chương trình tặng quà, cào trúng thưởng, tặng tiền mặt, chí là đẩy lãi suất lên cao để hút vốn giai đoạn này 4.2.2 Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng và chuyển dịch cấu tín dụng phù hợp: Năm 2011 hoạt động tín dụng bị ảnh hướng số yếu tố như: tình hình kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chính sách kiểm soát tín dụng 20% NHNN, huy động vốn khó khăn Trong bối cảnh đó, ban lãnh đạo Vietcombank điều chỉnh kế hoạch tín dụng chi nhánh có nợ xấu cao, kiểm sốt tăng trưởng dư nợ cho vay ngoại tệ và cho vay trung - dài hạn… 30 Thị trường tài chính 2012 Đến 31/12/2011, dư nợ tín dụng đạt 209 nghìn tỷ quy đồng, tăng 18,4% hoàn thành tiêu kế hoạch đề ra, trì thị phần gần 8.1% toàn ngành ngân hàng Dư nợ cho vay nông nghiệp, nơng thơn đạt 26 nghìn tỷ tăng 31,0%; dư nợ cho vay xuất đạt 22 nghìn tỷ tăng 64,0% Với nhiều giải pháp xử lý nợ linh hoạt, Vietcombank kiềm chế nợ xấu mức 2,03%, khống chế mức kế hoạch 4.2.3 Rà soát và cấu lại danh mục đầu tư: Đến ngày 31/12/2011 tổng vốn đầu tư theo báo cáo tài chính họp củaVietcombank chưa dự phòng là 2.826 tỷ đồng chiếm 13,9% vốn điều lệ và quỹ đầu tư bảo vệ vốn điều lệ bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật hành Tổng thu nhập hoạt động đầu tư năm 2011 đạt 1.003 tỷ đồng tăng 104,0% so với năm 2010, vượt 144,0% kế hoạch 4.2.4 Đẩy mạnh kinh doanh phục vụ, giữ vững thị phần tiếp: Năm 2011, Vietcombank tích cực cân đối ngoại tệ cho kinh tế và là đầu mối hỗ trợ cho xuất nhập khẩu.Trong điều kiện chính sách ngoại hối siết chặt, tỷ giá ổn định, Vietcombank triển khai nhiều giải pháp liên hoạt,mở rộng khai thác và nguồn ngoại tệ, nhằm đáp ứng cam kết cho nhu cầu nhập khẫu hàng thiết yếu Vietcombank tiếp tục khẳng định vị hàng đầu thị trường thẻ Vietcombank ln nổ lực đẩy mạnh hoạt động bán lẽ và là ngân hàng đầu ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động bán lẻ VN 4.2.5 Tăng cường quản trị rủi ro và quản trị hệ thống: Trong môi trường hoạt động kinh doanh đầy cạnh tranh và nhiều biến động, Vietcombank xác định mục tiêu hoạt động năm 2011 và vừa đãm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, bền vững với lợi nhuận tăng trưởng tốt đồng thời trọng và nâng cao chất lượng quản trị hệ thống , quản trị rủi ro Giám sát hoạt động cho vay hổ trợ lãi suất, cho vay ngoại tệ, lĩnh vực kinh doanh có diễn biến không thuận lợi, việc chấp hành quy định lãi suất, tỷ giá NHNN và tuân thủ quy định, quy chế Vietcombank 31 Thị trường tài chính 2012 4.2.6 Duy trì nền tảng công nghệ thông tin đại, sẵn sàng hỗ trợ cho việc phát triển các sản phẩm dịch vụ : Vietcombank coi cơng nghệ là chìa khóa then chốt để phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quản trị rủi ro và quản trị hệ thống Với tảng công nghệ đại và cập nhập, Vietcombank cung cấp sản phẩm và dịch vụ đa dạng, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao khách hàng 4.2.7 Tăng cường các hoạt động truyền thông và tái định vị thương hiệu : Nhằm đưa hình ảnh Vietcombank đến gần với công chúng và nhà đầu tư, năm qua Vietcombank xúc tiến nhiều hoạt động truyền thông và đối ngoại thông qua chương trình quảng cáo, xúc tiến kêu gọi đầu tư, lễ hội lớn ( Festival Lâm sản VN, Năm du lịch quốc gia Duyên Hải Nam Trung Bộ - Phú Yên 2011, Liên hoan pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Festival hoa Đà Lạt ) … 4.2.8 Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc khách hàng: Năm 2011, Vietcombank đặc biệt quan tâm đến công tác chăm sóc khách hàng, lấy khách hàng làm trọng tâm Vietcombank đẩy mạnh trương trình chăm sóc khách hàng chun biệt đến nhóm, phân đoạn khách hàng Đến cuối năm 2011, khách hàng tổ chức trì mức 74.000 khách hàng, khách hàng cá nhân triệu khách hàng 4.2.9 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Nhằm hỗ trợ cho hoạt động phát triển kinh doanh tạo lập vị thị trường quốc tế, Vietcombank trọng đến công tác mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Trong năm 2011, Vietcombank thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều ngân hàng quốc tế, thông qua việc kí kết biên ghi nhớ và hợp tác: thoả thuận vay và kí biên ghi nhớ hợp tác toàn diện với ngân hàng phát triển Trung Quốc - CDB; Tập đoàn ngân hàng Intisa Sanpoolo ( Italia ), ngân hàng Shinhanbank ( Hàn Quốc ), … Tăng cường quan hệ hợp tác kinh doanh với tổ chức thẻ quốc tế toàn cầu như: Visa, Matercard, JCB, Dinerclud và CUP và A Merican Express 32 Thị trường tài chính 2012 4.2.10 Tích cực tham gia cơng tác an sinh xã hội, hổ trợ cộng đồng vì phát triển chung toàn xã hội: Không trọng đến công tác kinh doanh, Vietcombank dành 100 tỷ đồng cho hoạt động an sinh xã hội, hướng tới ngân hàng phát triển cộng đồng Vietcombank tích cực tham gia hoạt động từ thiện đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn với chương trình có quy mơ và tầm ảnh hưởng sâu rộng như: “ nghĩa tình Trường Sơn” “Thắp sáng ước mơ thiếu nhi VN”, “ Nối vòng tay lớn”, “Ngày người nghèo”, ủng hộ nạn nhân động đất và sóng thần Nhật Bản 4.3 Phân tích thông tin sơ cấp Sau phát phiếu điều tra thu số liệu sau: 90% cho Việtcombank thực giới thiệu và cam kết 77% cho gặp trở ngại, Việtcombank quan tâm giải vấn đề 80% cho Việtcombank cung cấp dịch vụ thời gian cam kết 85% cho Việtcombank hiểu rõ nhu cầu cụ thể bạn 75% cho Bạn cảm thấy an toàn giao dịch với Việtcombank 80% cho Thời gian hoạt động Việtcombank thuận tiện cho việc giao dịch 72% cho Nhân viên Việtcombank khiến bạn tin tưởng 83% cho Nhân viên Việtcombank lịch sự, niềm nở với bạn 80% cho Nhân viên Việtcombank có kiến thức chun mơn để trả lời câu 71% cho Nhân viên Việtcombank thực dịch vụ cách nhanh chóng 76% cho Nhân viên Việtcombank sẵn sàng giúp đỡ bạn Từ thông tin thu thập cho thấy rằng: Mức độ tiện lợi ngân hàng Việtcombank thủ tục gửi tiền, dịch vụ ngân hàng… thực tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng là cao 33 Thị trường tài chính 2012 Các chính sách lãi suất, sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp khách hàng đón nhận, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu khách hàng, thực làm hài lòng khách hàng Đối với dân cư hoạt động huy động vốn ngân hàng Việtcombank có hiệu cung cấp cho người dân phương thức tiết kiệm tiền hợp lý, công cụ vừa đảm bảo mục đích sinh lời vừa đáp ứng yêu cầu an toàn cho khoản tiền tạm thời nhàn rỗi Chất lượng đội ngũ cán chuyên môn, ngoại hình và cung cách ứng xử cao giúp Việtcombank gầy dựng niềm tin với khách hàng Việtcombank tạo niềm tin với khách hàng, khách hàng cảm thấy an toàn giao dịch với Việtcombank góp phần vào việc nâng cao hiệu huy động vốn Việc thực giới thiệu và cam kết với khách hàng đồng thời khách hàng gặp trở ngại, Việtcombank quan tâm giải vấn đề giúp cho Việtcombank giữ lượng khách hàng trung thành cao và thu hút khách hàng tiềm 34 Thị trường tài chính 2012 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 5.1 Đẩy mạnh huy động vốn – xác định là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu Tập trung vào huy động vốn VND, huy động từ dân cư,duy trì nguồn vốn ngoại tệ tiếp tục phát huy mạnh quan hệ đối ngoại để huy động vốn từ thị trường quốc tế Triển khai chương trình huy động vốn cá nhân, sản phẩm có tính gối đầu để trì liên tục số dư tiền từ dân cư, sản phẩm đặc trưng tản công nghệ cao Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng sản phẩm liên kết, bán chéo, sản phẩm huy động vốn gắn liền với vốn cho vay với cam kết gởi tiền Tổ Chức KT với tiêu: “ tạo khác biệt” Tiếp tục triển khai sản phẩm huy động vốn dài hạn để tranh thủ huy động vốn dài hạn Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng, theo dõi và trì hiệu khách hàng tổ chức có số dư tiền gửi lớn.Đa dạng hóa khách hàng, trọng khai thác nguồn tiền gửi từ SMEs; giảm phụ thuộc vào khách hàng lớn Theo dõi chặc chẽ nguồn tiền chuyển khách hàng để linh hoạt giữ nguồn vốn ngoại tệ VND khách hàng Tuân thủ qui định NHNN lãi suất Nghiên cứu áp dụng chính sách nội phù hợp để khuyến khích chi nhánh tăng cường huy động vốn 35 Thị trường tài chính 2012 5.2 Đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn chất lượng và hiệu quả Tiếp tục quản lí tốt khu vực đầu tư và lĩnh vực đầu tư Kiểm soát tăng trưởng tín dụng phù hợp với tăng trưởng nguồn vốn Ưu tiên phân bổ nguồn vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn: sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hổ trợ, vốn lưu động cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nhiều lao động Tăng cường kiểm sốt chất lượng và phòng ngừa rủi ro tín dụng, đặc biệc khách hàng có dư nợ lớn Tăng cường công tác thu hồi và xử lý nợ xấu 5.3 Nâng cao chất hoạt động dịch vụ, giữ vững thị phần Giữ vững mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối Giữ vững thị phần toán xuất nhập khẩu, đẩy mạnh toán xuất Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Duy trì đà tăng trưởng, giữ thị phần kinh doanh thẻ 5.4 Tiếp tục cấu lại danh mục đầu tư theo tiêu chí hiệu quả Tiếp tục tiến hành rà soát, cấu lại công ty nhằm đảm bảo hoạt động pháp luật, có hiệu Tiếp tục rà soát khoản đầu tư: thoái vốn khoản đầu tư hiệu thấp, không hỗ trợ cho hoạt động Vietcombank 5.5 Chủ động tái cấuVietcombank, hoàn thiện cấu tổ chức, tham gia chương trình tái cấu trúc theo phân công NHNN Thành lập công ty kiều hối, quản lý tài sản… Xây dựng và thực đề án tái cấu Vietcombank và tham gia vào trình tái cấu hệ thống ngân hàng NHNN thông qua việc hỗ trợ ngân hàng yếu 36 Thị trường tài chính 2012 Phối hợp với đối tác chiến lược để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao lực quản lí và hiệu kinh doanh Tiếp tục thành lập thêm chi nhánh và phòng giao dịch hệ thống 5.6 Cũng cố quản trị hệ thống, tăng cường công tác quản trị rủi ro, cơng tác kiểm tra, giám soát Chương trình chung công tác đạo, điều hành là chủ động, chuyên nghiệp và kĩ cương Rà soát văn bản, chế độ, quy trình quy chế nghiệp vụ, đồng thời điều chỉnh, bổ sung, ban hành cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường công tác rà soát và đánh giá rủi ro đơn vị 5.7 Triển khai các dự án công nghệ nhằm nâng cao lực quản lí củaVietcombank Từ tháng 6/2012: đổi hệ thống Corebanking Tháng 5/2012: triển khai hệ thống tài trợ thương mại Thay hệ thống Treasury, hệ thống quản trị rủi ro cho đơn vị thẻ 5.8 Tăng cường quản lí tài chính và đẩy nhanh tiến độ xây dựng bản Tăng cường quản lí tài chính sở xây dựng ngân sách và kế hoạch chi tiêu cụ thể, chi tiết, nhằm đánh giá hiệu đơn vị Thực mua sắm tài sản kế hoạch và phạm vi dự toán phê duyệt, vào nhu cầu thực tế nguyên tắc tiết kiệm, tránh lãng phí Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nội bộ, đặc biệt là trụ sở là việc chi nhánh, công ty và công ty trực thuộc 5.9 Chủ động tham gia công tác an sinh xã hội, đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, đối ngoại, tái định vị thương hiệu và các kiện nội bộ 37 Thị trường tài chính 2012 Ủng hộ và chủ động tham gia công tác an sinh xã hội Đẩy mạnh hoạt động truyền thông quãng bá hoạt động sản phẩm, dịch vụ nhằm đưa Vietcombank trở nên quen thuộc với công chúng, tăng cường quan hệ động, công tác đối ngoại Tiếp tục dự án chuyển hóa và phát triển thương hiệu Vietcombank, nâng cao uy tín Vietcombank Tiếp tục triển khai văn hóa Vietcombank toàn hệ thống, làm tốt cơng tác giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức tinh thần trách nhiệm cho cán Tiếp tục triển khai chủ trương: cán bộ, người thân Vietcombank sử dụng sản phẩm, dịch vụ Vietcombank 38 Thị trường tài chính 2012 KẾT LUẬN Như vậy,các bạn biết tầm quan trọng việc huy động vốn ngân hàng Vietcombank nói riêng và nhiều ngân hàng nói chung Muốn việc huy động vốn đạt kết cao Vietcombank phải hoàn thành tốt thị đề có Vietcombank tồn và phát triển bền vững thị trường, tạo dựng ngân hàng uy tín, chất lượng và an toàn mục đích hướng tới người đầu tư 39 Thị trường tài chính 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo trình Thị trường tài chính 2.Tailieu.vn/thitruongtaichinh 3.Google.vn 4.Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ.PGS.TS Phan Thị Cúc –NCS.th.s Đoàn văn huy đồng chủ biên, nhà xuất thống kê 5.Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính – PGS.TS Lê Văn Tư chủ biên,nhà xuất tài chính năm 2004 40 ... làm đề tài tiểu luận môn học Thị trường tài chính 2012 1.2 Mục đích chọn đề tài: - Làm sáng tỏ số hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại và hệ thống hoá số vấn đề lý luận tín dụng... tượng nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu các khái niệm liên quan 2.1.1 Định nghĩa về huy... 4.2.3 Rà soát cấu lại danh mục đầu tư: .31 4.2.4 Đẩy mạnh kinh doanh phục vụ, giữ vững thị phần tiếp: 31 4.2.5 Tăng cường quản trị rủi ro quản trị hệ thống: 31 4.2.6 Duy trì