Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường chứng khoán Việt Nam thực trạng định hướng phát triển trong giai đoạn hội nhập
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 1/36 A. TR Ư ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Thị trường tài chính ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THỰC TRẠNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Thực hiện : Nhóm 15- NH Đêm 2 k16 1 1 . . P P h h ạ ạ m m T T h h ị ị T T ú ú Q Q u u y y ê ê n n 2 2 . . P P h h a a n n T T h h ị ị T T h h a a n n h h T T h h ù ù y y 3 3 . . V V õ õ T T h h ị ị T T h h ủ ủ y y T T i i ê ê n n 4 4 . . P P h h ạ ạ m m N N g g ọ ọ c c N N g g u u y y ệ ệ n n T T u u y y ề ề n n 5 5 . . H H u u ỳ ỳ n n h h T T h h ị ị M M a a i i T T r r i i n n h h 6 6 . . N N g g u u y y ễ ễ n n N N g g ọ ọ c c D D i i ệ ệ u u H H i i ề ề n n Tháng 03 năm 2008 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 2/36 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN: 1. Tổng quan về thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khốn trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khốn lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi cĩ sự mua đi bán lại các chứng khốn đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khốn chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khốn, qua đĩ thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khốn. Thị trường chứng khốn cĩ những chức năng cơ bản sau: 1.1. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khốn - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế - Cung cấp mơi trường đầu tư cho cơng chúng - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp - Tạo mơi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mơ 1.2. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khốn cĩ thể được chia thành các nhĩm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức cĩ liên quan đến chứng khốn. a) Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn và tập trung vốn thơng qua thị trường chứng khốn. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khốn - hàng hố của thị trường chứng khốn. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 3/36 - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương. - Cơng ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu cơng ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các cơng cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động của họ. b) Nhà đầu tư Nhà đầu tư là những tổ chức hoặc cá nhân cĩ vốn để đầu tư vào chứng khốn nhằm mục đích kiếm lời. Nhà đầu tư cĩ thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư cĩ tổ chức. c) Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khốn - Cơng ty chứng khốn - Quỹ đầu tư chứng khốn - Các trung gian tài chính d) Các tổ chức cĩ liên quan đến thị trường chứng khốn - Cơ quan quản lý Nhà nước - Sở giao dịch chứng khốn - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn - Tổ chức lưu ký và thanh tốn bù trừ chứng khốn - Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn - Các tổ chức tài trợ chứng khốn - Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 4/36 1.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khốn Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc công khai - Nguyên tắc trung gian - Nguyên tắc đấu giá 1.4. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng cĩ kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản: a) Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường chứng khốn được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. - Thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khốn mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thơng qua việc nhà đầu tư mua các chứng khốn mới phát hành. - Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khốn đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khốn đã phát hành. b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khốn được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khốn) và phi tập trung (thị trường OTC). c) Căn cứ vào hàng hố trên thị trường THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 5/36 Thị trường chứng khốn cũng cĩ thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các cơng cụ chứng khốn phái sinh. - Thị trường cổ phiếu: là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. - Thị trường trái phiếu: là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu cơng ty, trái phiếu đơ thị và trái phiếu chính phủ. - Thị trường các cơng cụ chứng khốn phái sinh: là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn 2. Phương pháp tính chỉ số giá Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá là xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy nĩ là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian. Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần lượng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng giá. Cĩ như vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá. Mọi cơng thức, phương pháp khơng thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý luận và chắc chắn chỉ số giá khơng phản ánh đúng sự biến động của giá. Để thực hiện được mục tiêu và ý tưởng trên, cĩ 3 vấn đề cần giải quyết trong quá trình xây dựng chỉ số giá cổ phiếu, đĩ là: - Chọn phương pháp - Chọn rổ đại diện - Tìm biện pháp trừ khử các yếu tố về giá trị để đảm bảo chỉ số giá chỉ phản ánh sự biến động của riêng giá. 2.1. Phương pháp tính THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 6/36 Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đĩ là: Phương pháp Passcher: Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thơng dụng nhất và nĩ là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khốn niêm yết thời kỳ tính tốn. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính tốn: Người ta dùng cơng thức sau để tính. qt pt I p = qt po Trong đĩ: I p : Là chỉ số giá Passcher p t : Là giá thời kỳ t p o : Là giá thời kỳ gốc qt : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính tốn ( t ) hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính tốn. i : Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n : là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số là quyền số thời kỳ tính tốn. Vì vậy, kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu chứng khốn niêm yết) thời tính tốn. Các chỉ số KOSPI (Hàn quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX (Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài loan); Hangseng (Hồng cơng); các chỉ số của Thuỵ Sỹ, và VnIndex của Việt Nam áp dụng phương pháp này. Phương pháp Laspeyres. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 7/36 Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Như vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc: qo pt I L = qo po Trong đĩ: I L: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres pt : Là giá thời kỳ báo cáo p o: Là giá thời kỳ gốc qo : Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng c (số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc i : Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n : là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Cĩ một số ít nước áp dụng phương pháp này như: chỉ số FAZ, DAX của Đức Chỉ số giá bình quân Fisher Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher và chỉ số giá Laspayres: Phương pháp này trung hồ được yếu điểm của hai phương pháp trên, tức là giá trị chỉ số tính tốn ra phụ thuộc vào quyền số của cả 2 thời kỳ: Kỳ gốc và kỳ tính tốn I F = Ư IP x I L Trong đĩ: I F : Là chỉ số giá Fisher IP : Là chỉ số giá Passcher I L : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 8/36 (Về mặt lý luận cĩ phương pháp này, nhưng trong thống kê chúng tơi khơng thấy nĩ áp dụng ở bất kỳ một quốc gia nào) Phương pháp số bình quân giản đơn: Ngồi các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng thường được áp dụng. Cơng thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khốn chia cho số chứng khốn tham gia tính tốn: p i I p = n Trong đĩ: I p : là giá bình quân; P i : là giá Chứng khốn i; n : là số lượng chứng khốn đưa vào tính tốn. Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn ( ) của nĩ thấp. Phương pháp bình quân nhân giản đơn I p = Ư Pi Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao, ( ) cao. Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn này. Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta cĩ thể tính theo phương pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khốn niêm yết. Quyền số thường được dùng trong tính tốn chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khốn niêm yết. Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khốn trong lưu thơng làm quyền số, bởi vì tỷ lệ đầu tư của cơng chúng rất cao ở đây (80->90%). 2.2. Chọn rổ đại diện. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 9/36 Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khốn là việc chọn rổ đại diện. Ở Sở giao dịch chứng khốn New york cĩ trên 3000 cổ phiếu niêm yết, nhưng chỉ số tổng hợp Dow Jone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu. Trong đĩ chỉ số Dow Jones cơng nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, Dow Jones vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ phiếu và Dow Jones dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu. Tuy chỉ bao gồm một số lượng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ như vậy trong tổng thể nhưng các chỉ số Dow Jones vẫn trường tồn qua năm tháng, vì nĩ phản ánh được xu thế, động thái của quá trình vận động của giá cả. Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện được cho tổng thể vì họ thường xuyên thay những cổ phiếu khơng cịn tiêu biểu nữa bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn. Ví dụ tháng 11/1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện, cơng ty IBM cũng cĩ lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trường PC nĩi chung phát triển và lấn át. Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại diện là: số lượng cổ phiếu niêm yết; giá trị niêm yết và tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khốn đĩ trên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch). Đối với Việt Nam, hay bất kỳ thị trường nào khi mới ra đời, số lượng các cổ phiếu niêm yết chưa nhiều, thì rổ đại diện nên bao gồm tất cả các cổ phiếu. Tuy nhiên cũng nên chú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch. Nếu một cổ phiếu nào đĩ trong một thời gian dài khơng cĩ giao dịch hoặc giao dịch khơng đáng kể thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính tốn. Cĩ như vậy chỉ số chúng ta tính ra mới phản ánh được động thái vận động thực sự của giá cả thị trường. 2.3. Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính tốn chỉ số giá cổ phiếu Trong quá trình tính tốn một số nhân tố làm thay đổi về khổi lượng và giá trị của các cổ phiếu trong rổ đại diện sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số. Ví dụ như phạm vi, nội dung tính tốn của ngày báo cáo khơng đồng nhất với ngày trước đĩ và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra khơng phản ánh đúng sự biến động của riêng giá. Các yếu tố đĩ là: Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu trong rổ đại diện; nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới; bán chứng quyền; cổ phiếu trong rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giao dịch khơng cĩ cổ tức Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính tốn chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng sự biến động của riêng giá cổ phiếu mà thơi người ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng khốn. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 10/36 Để hiểu bản chất của kỹ thuật này, chúng ta hãy xem xét một ví dụ đơn giản sau: Chỉ số tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương pháp Dow Jones). Giá 3 cổ phiếu hình thành như sau: Cổ phiếu Giá ngày giao dịch 1 Giá ngày giao dịch 2 Giá ngày giao dịch 3 A B C 17 13 15 19 13 16 19 13 8 Tổng giá 45 48 30 DJA ngày 1 là 45/3 =15 (ngàn đồng, hay điểm) DJA ngày 2 là 48/3 = 16 (ngàn đồng, hay điểm), tăng 1 điểm hay 6.7% Ngày thứ 3 cổ phiếu C tách làm hai và giá coi như khơng cĩ gì thay đổi (cổ phiếu C giảm cịn 8 khơng coi là giảm giá, mà chỉ vì cổ phiếu tách đơi). Về nguyên tắc nếu giá khơng cĩ gì thay đổi, thì chỉ số vẫn giữ nguyên. Ta khơng thể lấy tổng mới chia cho 3: 30/3=10 để kết luận chỉ số giá đã giảm 5 ngàn (điểm) được. Vì thực chất giá khơng hề thay đổi . Bởi vậy chỉ số giá mới tính ra phải bằng 15 như ngày 2. Đây là cốt lõi của kỹ thuật tính tốn lại hệ số chia. Kỹ thuật hết sức đơn giản: áp dụng quy tắc tam suất mà chúng ta đã học từ lớp 4 Cụ thể là: 48 == ====> Hệ số chia là 3 (Do) 30 =======> Hệ số chia là D1 Từ đây suy ra D1 =(30 x 3)/48 = 1.875 và DJA ngày thứ 3 là 30/1.875 = 16 khơng cĩ gì thay đổi. Chỉ số này phản ánh đúng động thái của giá (khơng đổi). Trong thực tế giá thường cĩ thay đổi nên chỉ số sẽ cĩ giao động. Nhưng khi tính lại hệ số chia người [...]... được phát hành chứng khốn mà chỉ những chủ thể phát hành mới cĩ được quyền này 3.1.2 Phương thức phát hành chứng khoán 12/36 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Cĩ 2 phương thức phát hành chứng khốn trên thị trường sơ cấp Đĩ là phát hành riêng lẻ và phát hành ra cơng chúng a) Phát hành riêng lẻ (Private Placement) Phát hành riêng lẻ là việc cơng ty phát. .. giao dịch chứng khốn chưa niêm y ết theo cơ chế đăng ký giao dịch 25/36 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Giai đoạn sau 2007 – Phát triển TTGDCKHN thành thị trường phi tập trung phù hợp v ới quy mơ phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam Mơ hình hoạt động của TT GDCK Hà Nội đã từng bước được cụ thể hố Gần đây , Bộ T ài chính đã ra Quy ết định số 244/2004/QÐ-BTC... C) Tháng 6/2004, Bộ tài chính ra Thơng báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mơ hình tổ chức và xây dựng thị trường giao dịch chứng khốn Việt Nam Trong đĩ, định hướng xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, t heo đĩ, Trung tâm GDCK Hà Nội sẽ phát triển theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007 – thực hiện đấu giá cổ... là điều kiện để xây dựng một thị trường chứng khốn an tồn, cơng khai và cĩ hiệu quả Việc phát hành chứng khốn riêng lẻ thơng thường chịu sự điều chỉnh của Luật Cơng ty Chứng khốn phát hành dưới hình thức này khơng phải là đối tượng được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khốn sơ cấp 3.1.4 Bảo lãnh phát hành chứng khoán a) Khái niệm 13/36 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 GVHD:... quan giám sát thị trường tài chính (sau năm 2010) để thự c hiện chức năng giám sát và bảo đảm an tồn cho tồn bộ thị trường tài chính trên cơ sở p hát triển của TTCK, hệ thống ngân hàng thương mại và các định chế tài chính khác 35/36 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Nhĩm 15- NH Đêm 2 K16 GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn T LIỆ THAM KHẢO : ÀI U 1 PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn, Thị trường tài chính – tài liệu giảng... giao dịch chứng khoán; Cung cấp các d ịch vụ hỗ trợ việc mua bán ch ứng khoán , dịch vụ lưu ký chứng khoán ; Thực hiện đăng ký chứng khoán Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính p hủ đã p hê duyệt chiến lược phát triển TT CK Việt Nam đến 2010 Theo đĩ, xây dựng thị trường giao dịch cổ p hiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khốn... được thực hiện 5.3.2 Giao dịch tự doanh - CTCK mua chứng khoán cho chính mình để hưởng thu nhập (Cổ tức, lợi tức trái phiếu), theo hình thức đầu tư lâu dài ổn định - CTCK mua và bán các chứng khoán để hưởng chênh lệch giá chứng khoán B T ỰC TRẠNG CỦA THỊ T H RƯỜ NG CH ỨNG KH Ố N VIỆT NAM: Việc buơn bán cổ phiếu ở Việt Nam đã diễn ra sơi động kể từ sau khi các doanh nghiệp thực hiện cổ p hần hố, nhưng thị. .. 3.1.1 Khái niệm về phát hành chứng khoán Việc chào bán lần đầu tiên chứng khốn mới gọi là phát hành chứng khốn Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loại chứng khốn của một tổ chức lần đầu tiên ra cơng chúng thì gọi là phát hành lần đầu ra cơng chúng Nếu việc phát hành đĩ là việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã cĩ chứng khốn cùng loại lưu thơng trên thị trường thì gọi là đợt phát hành chứng khốn bổ sung... TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đán h dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam 2 TẠI T ÀNH PHỐ H Ồ CH Í MINH : H Xây dựng và phát triển TT CK là mục tiêu đã được Đảng và Chính p hủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập một kênh huy động vốn mới cho đầu tư p hát triển Việc nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập TT CK đã được nhiều... của thị trường cịn tiếp tục được mở rộng do các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hố sẽ tiếp tục niêm y ết vào năm 2007-2008 trong đĩ cĩ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và P hát triển, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam với số vốn lên tới hàng ngàn t ỉ đồng Chỉ số VN-Index cũng đã chứng minh sự tăng trưởng nhanh chĩng của thị trường