Tiểu luận thị trường tài chính: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam

20 610 0
Tiểu luận thị trường tài chính: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận thị trường tài chính: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM GVHD :PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG DỜN LỚP : NGÂN HÀNG ĐÊM 2 - K16 SVTH : NHÓM 13 TpHCM, 01/ 2008 I. Tổng quan về trái phiếuthị trường trái phiếu. 1. Trái phiếu: 1.1. Khái niệm: Trái phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. (Luật Chứng khốn số 70/2006/QH 11) 1.2. Đặc điểm của trái phiếu: Trái phiếu là một loại giấy nợ do chính phủ hay doanh nghiệp phát hành để huy động vốn dài hạn cịn gọi là chứng khốn nợ, cĩ kỳ hạn nhất định, thường 3-5 năm là trung hạn và 7-10 năm trở lên là dài hạn. Cuối kỳ đáo hạn phải trả lại vốn gốc cho trái chủ. Mệnh giá là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được in ngay trên tờ phiếu, đại diện cho số tiền được trả tại thời điểm đáo hạn. Được hưởng lãi cố định và tỷ suất lãi trái phiếu khơng cao nhưng khơng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh, ít rủi ro. Trong trường hợp trái phiếu là cơng trái thì hầu như khơng cĩ yếu tố rủi ro. Tỷ suất lãi trái phiếu là lãi suất danh nghĩa của trái phiếu qui định mức lãi mà nhà đầu tư được hưởng hàng năm. Thơng thường cĩ 2 phương thức trả lãi: 6 tháng/lần và 1 năm/lần. Trong trường hợp là trái phiếu cơng ty, khi cơng ty bị giải thể thanh lý tài sản, người cầm trái phiếu được ưu tiên trả nợ trước cổ đơng. 1.3. Phân loại trái phiếu: a. Phân loại theo chủ thể phát hành: - Trái phiếu chính phủ: do ngân sách chính quyền trung ương hay địa phương phát hành nhằm mục đích bù đắp các khoản chi đầu tư của ngân sách Nhà nước, quản lý lạm phát hay tài trợ cho các cơng trình, các dự án của Nhà nước. Trái phiếu cơng trình: là loại trái phiếu được phát hành để huy động vốn cho những mục đích cụ thể, thường là để xây dung những cơng trình cơ sở hạ tầng hay cơng trình phúc lợi cơng cộng. Trái phiếu này cĩ thể do chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương phát hành. - Trái phiếu doanh nghiệp: do các doanh nghiệp phát hành (cĩ đủ điều kiện của UBCK) nhằm mục đích đầu tư dài hạn cho doanh nghiệp, mở rộng quy mơ phát triển sản xuất kinh doanh. b.Phân loại theo tính chất chuyển nhượng: - Trái phiếu ghi danh: là loại trái phiếu cĩ ghi tên và địa chỉ của trái chủ, trên chứng chỉ và trên sổ của người phát hành. Hình thức ghi danh cĩ thể chỉ thực hiện cho phần vốn gốc, cũng cĩ thể là ghi danh tồn bộ, cả gốc lẫn lãi. Dạng ghi danh tồn bộ mà đang ngày càng phổ biến là hình thức ghi sổ. Trái phiếu ghi sổ hồn tồn khơng cĩ dạng vật chất, quyền sở hữu được xác nhận bằng việc lưu giữ tên và địa chỉ của chủ sở hữu trên máy tính. - Trái phiếu vơ danh: là trái phiếu khơng mang tên trái chủ, cả trên chứng chỉ cũng như trên sổ sách của người phát hành. Những phiếu trả lãi đính theo tờ chứng chỉ, và khi đến hạn trả lãi, người giữ trái phiếu chỉ việc xé ra và mang tới ngân hàng nhận lãi. Khi trái phiếu đáo hạn, người nắm giữ nĩ mang chứng chỉ tới ngân hàng để nhận lại khoản cho vay. c. Phân loại theo phương thức trả lãi. - Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu khơng trả lãi định kỳ. Căn cứ vào lãi suất thị trường lúc phát hành để định ra giá của trái phiếu, giá này rất thấp so với mệnh giá gọi là giá chiết khấu, nhưng khi đáo hạn trái chủ lại được hồn lại vốn gốc bằng với mệnh giá của trái phiếu. - Trái phiếu lợi tức: là trái phiếu trả lãi suất ổn định và định kỳ thường 6 tháng hay một năm một lần, nĩ ràng buộc doanh nghiệp nghĩa vụ phải trả lãi trong suốt thời gian lưu hành trái phiếu. Ngồi ra, trái phiếu cịn được phân loại theo phạm vi lưu thơng thành: Trái phiếu quốc nội, và trái phiếu quốc tế. Trái phiếu quốc tế là loại chứng chỉ vay nợ cĩ mệnh giá, cĩ thời hạn, cĩ lãi phát hành để vay vốn trên thị trường vốn quốc tế. Các đối tượng phát hành cơng cụ tài chính này thường là chính phủ, các ngân hàng thương mại, hoặc các doanh nghiệp cĩ nhu cầu sử dụng nguồn vốn quốc tế. 2. Thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu đĩng một vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đĩ thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường trái phiếuthị trường thực hiện giao dịch, mua bán các loại trái phiếu do chính phủ hoặc cơng ty phát hành. Thị trường trái phiếu bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. 2.1. Thị trường sơ cấp (primary market): Đây là nơi mua bán những trái phiếu mới phát hành. Vì thế, trong thực tế người ta còn gọi thị trường phát hành trái phiếu. Nguồn vốn chủ yếu của thị trường này là nguồn tiền tiết kiệm của công chúng cũng như một số tổ chức phi tài chính. Như vậy, thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng của thị trường trái phiếu đó là mang nguồn tiền nhàn rỗi đến cho người cần sử dụng, đưa tiền tiết kiệm vào công cuộc đầu tư. Với đặc tính thị trường sơ cấp là nơi phát hành lần đầu tiên trái phiếu ra công chúng cho nên nó được xem là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành và chỉ tạo ra phương tiện huy động vốn. Vì thế, vai trò của thị trường sơ cấp là tạo ra hàng hoá cho thị trường giao dịch và là tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế. Trong thị trường sơ cấp, nhà phát hành (người bán trái phiếu) là người huy động vốn và người đầu tư mua trái phiếu là nhà đầu tư. Việc phát hành lần đầu tiên trái phiếu ra công chúng là giai đoạn gay go nhất, vì nếu không đạt được kết quả thì trái phiếu phát hành sẽ không tiêu thụ được và làm mất uy tín của đơn vị phát hành. Không phải nhà phát hành nào cũng có đủ điều kiện để thực hiện tốt việc phát hành nên trên thị trường sơ cấp xuất hiện một tổ chức trung gian giữa nhà phát hành và người đầu tư, đó là nhà bảo lãnh phát hành trái phiếu. Tuỳ thuộc vào cung cầu, giá trái phiếuthị trường sơ cấp có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị danh nghĩa của trái phiếu. Nhà phát hành sẽ thu được vốn mới chỉ khi những trái phiếu của nó được bán lần đầu tiên trên thị trường sơ cấp. Sau đó, việc mua bán các trái phiếu này trên thị trường trái phiếu thứ cấp sẽ không làm ảnh hưởng đến số vốn của người phát hành. 2.2. Thị trường thứ cấp (secondary market): Đây còn được gọi là thị trường cấp hai, là nơi mua bán các trái phiếu đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Đây cũng là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính và có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường sơ cấp và khác với thị trường sơ cấp là nó hoạt động một cách liên tục. Trái phiếu giao dịch trên thị trường này có thể được mua đi bán lại nhiều lần với giá cả cao thấp khác nhau với tác động của quan hệ cung cầu và nhiều nhân tố khác. Nhờ có thị trường thứ cấp, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể yên tâm đầu tư vào trái phiếu, vì khi cần tiền họ có thể bán lại các trái phiếu của mình cho các nhà đầu tư khác trên thị trường. Thị trường thứ cấp thực hiện các chức năng sau: - Tạo điều kiện dễ dàng để bán những công cụ tài chính nhằm thu tiền mặt, tức là tạo cho các công cụ tài chính tăng cao tính thanh khoản. - Kiếm lời từ việc nắm giữ trái phiếu. - Xác định giá trái phiếu hợp lý trên cơ sở đấu giá tự do. - Giá hợp lý trên thị trường cấp hai ảnh hưởng đến giá phát hành trái phiếu trên thị trường sơ cấp. 2.3. Mối quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp: Tóm lại, giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. M ối quan hệ giữa 2 thị trường này là mối quan hệ nội tại, trong đó thị trường sơ cấp là thị trường cơ sở, là tiền đề để cho thị trường thứ cấp hoạt động; thị trường thứ cấp là động lực. Nếu không có thị trường sơ cấp thì không có trái phiếu cho thị trường thứ cấp hoạt động; và ngược lại, nếu không có thị trường thứ cấp thì thị trường sơ cấp khó có thể hoạt động một cách trôi chảy được. Vì khi đó các loại trái phiếu rất khó khăn khi phát hành, không ai dám đầu tư vào trái phiếutrái phiếu không thể chuyển đổi thành tiền tệ khi cần, vốn của họ bị ứ động. Việc phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trong thực tế, hoạt động của thị trường trái phiếu chúng ta không thể chỉ rõ ra được đâu là thị trường sơ cấp và đâu là thị trường thứ cấp, bởi vì trong hoạt động của thị trường trái phiếu vừa diễn ra việc phát hành trái phiếu vừa diễn ra việc mua đi bán lại trái phiếu. II. Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam: 1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam: Trước năm 1994, tuy chưa cĩ văn bản quy phạm pháp luât nào đề cập về trái phiếu và các hình thức giao dịc trái phiếu, song đã cĩ một số loại chứng khốn chính phủ được bán ra thị trương như tí phiếu kho bạc phát hành qua kho bạc giai đoạn 1992 – 1994 huy động được khoảng 13.000 tỷ đồng, trái phiếu cơng trình đường dây 500kV là 334 tỷ đồng Nghị định 72-CP ngày 26/07/1994 ra đời đã chính thức hố hoạt động phát hành trái phiếu chính phủ. Tuy nhiên, các quy định trong nghị định này cịn nhiều hạn chế như: hình thức trái phiếu mới chỉ giới hạn ở tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc và trái phiếu cơng trình; các quy định cịn chung chung, chưa cụ thể, rõ ràng. Do đĩ, hoạt động phát hành và giao dịch trái phiếu vẫn cịn hạn chế. Về trái phiếu doanh nghiệp, Chính phủ ban hành nghị định 120/CP ngày 17/9/1994 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp nhà nước, thị trường trái phiếu bắt đầu manh nha hình thành. Tuy nhiên, phải đến năm 1996, thị trường trái phiếu doanh nghiệp mới cĩ những bước đột phá mới, khởi đầu bằng việc cơng ty Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) huy động được 5 triệu USD. Năm 1998, cơng ty Cổ phần Cơng nghệ thơng tin EIS huy động được 10 tỷ. Cho đến năm 2000 khi thị trường chứng khốn đi vào hoạt động đã đánh dấu giai đoạn khởi động của thị trường trái phiếu cũng như các loại chứng khốn khác trên thị trường tài chính. Nghị định 72-CP được thay thế bằng Nghị định 01/2000/NĐ-CP ngày 13/01/2000 đã cho thấy sự cải thiện về mặt pháp lý cho hoạt động của thị trường trái phiếu nĩi riêng. Năm 2003, Tổng cơng ty Dầu khí huy động được 300 tỷ; Tổng cơng ty Xi măng được 200 tỷ đồng; EVN được 300 tỷ. Việc huy động vốn trên thị trường trái phiếu trong giai đoạn này hầu như chưa phát triển. Các tổ chức phát hành chủ yếu là các tổ chức tín dụng và rất ít các doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Tháng 10/2005, Việt Nam đã thành công trong lần đầu tiên phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế với tổng giá trị huy động 750 triệu USD. Đợt trái phiếu này sẽ được mua bán lại trên tất cả các trung tâm chứng khoán (thị trường thứ cấp) lớn như Hongkong, Singapore, London, New York, Boston liên tục đến năm 2016. Trong đợt phát hành trái phiếu đầu tiên để huy động vốn cho ngành đóng tàu. M ức lãi suất của trái phiếu chính phủ Việt Nam hiện đang là 5,78%, thấp hơn mức 5,95% của loại trái phiếu có kỳ hạn và xếp hạng tín dụng tương đương của Chính phủ Brazil. Điều này chứng tỏ trái phiếu của Việt Nam có mức độ hấp dẫn hơn. So với trái phiếu Chính phủ kỳ hạn tương đương Mỹ, hiện nay lãi suất của trái phiếu Việt Nam cũng chỉ cao hơn có 1,25%. Một loại trái phiếu khác gần đây đã trở thành hiện tượng trên thị trường chứng khoán Việt Namtrái phiếu chuyển đổi. Tính hấp dẫn của nó là ở chỗ nó cho phép nhà đầu tư chyển đổi sang cổ phiếu thường vào một thời điểm nhất định trong tương lai. Do kì vọng này mà nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận một mức lãi suất rất thấp, giúp các công ty phát hành nhanh chóng huy động được một số vốn lớn với chi phí tài chính dễ chịu. Trái phiếu chuyển đổi của Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank), có mặt trên thị trường tháng 12/2005, được đánh giá là một mặt hàng rất lợi cho ngân hàng này khi lãi suất trúng thầu chỉ ở mức 6%/năm, thấp hơn nhiều so với lãi suất trên thị trường vào khoảng 8-10%. Đi đầu trong số này là ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB), ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam được phát hành trái phiếu chuyển đổi thực thụ. Năm 2006 đánh dấu một bước ngoặc mới cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam khi Nghị định 52/2006/NĐ-CP chính thức được ban hành. Theo đĩ, chủ thể phát hành trái phiếu khơng chỉ là các doanh nghiệp Nhà nước như trước đây mà cịn cĩ các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi với một nguyên tắc chung là các doanh nghiệp phải tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm và cơng khai minh bạch thơng tin. Trong năm 2006, Cơng ty Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) huy động được 800 tỷ đồng, Tập đồn EVN: 5.000 tỷ đồng. Đến tháng 7/2007, Vinashin phát hành thêm được 3.000 tỷ đồng, Vilexim được 5 tỷ, Tổng cơng ty thép được 400 tỷ đồng, Vinaconex huy động được 1.000 tỷ đồng. Quyết định số 2276/2006/QĐ-BTC đã tạo ra một thị trường đấu thầu trái phiếu hoạt động thường xuyên, hiệu quả hơn, tạo được niềm tin cho các thành viên tham gia thị trường. Hoạt động đấu thầu trái phiếu chính phủ bước đầu góp phần đáp ứng nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế và cho các dự án đầu tư trọng điểm, từng bước nâng cao tỷ trọng trái phiếu/GDP. Đã có hơn 400 mã trái phiếu với giá trị niêm yết là 85.321 tỷ đồng, tính bình quân giao dịch trái phiếu 6 tháng đầu năm 2007 là 351,29 tỷ đồng/ngày. Thị trường trái phiếu Việt Nam được cấu thành từ một số yếu tố cơ bản, đó là các tổ chức phát hành trái phiếu để thu hút nguồn vốn vay trung và dài hạn, các nhà đầu tư, các trung gian, cơ sở hạ tầng trong đó có khung pháp lý tạo môi trường cho hoạt động phát hành và giao dịch trái phiếu. Trung tuần tháng 3/2007, 300 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ lần đầu tiên được phát hành đấu thầu theo lô lớn (lô 100, 200, 300 tỷ đồng) đã được các nhà đầu tư nước ngoài mua hết với mức lãi suất thấp nhất trong vòng ba năm trở lại đây 6,8%/năm. Từ sau lần này, những đợt phát hành tiếp theo lãi suất trái phiếu sẽ cố định, nhưng mệnh giá sẽ thay đổi. Giá trái phiếu sẽ không là 100.000 đồng nữa, mà có thể xuống 99.000-98.000 đồng hay lên 101.000-102.000 đồng. Sức hấp dẫn của trái phiếu càng cao, thì giá trúng thầu sẽ càng thấp hơn mệnh giá và ngược lại. Tính đến 15/10/2007, tổng giá trị vốn hoá trên thị trường trái phiếu đạt gần 114.000 tỷ đồng chiếm 11,7% GDP 2006. 2. Cơ cấu của các loại hình trái phiếuViệt Nam: Thị trường trái phiếu ở nước ta hiện nay bao gồm các bộ phận cấu thành là thị trường trái phiếu chính phủ; trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu cơng ty, trong đĩ cĩ các cơng ty nhà nước và cơng ty thuộc khu vực tư nhân. _ Trái phiếu chính phủ: 80% _ Trái phiếu chính quyền địa phương: 10%. _ Trái phiếu doanh nghiệp: 10% (trong số đĩ chủ yếu là các tổng cơng ty lớn như Vinaconex, EVN, Vinashin, Sơng Đà…). Cơ cấu này thể hiện sự bất hợp lý và chứng tỏ thị trường trái phiếu Việt Nam chưa phát triển. Hàng hĩa hàng hố chủ yếu là trái phiếu chính phủ, vẫn chiếm tới 80% tổng lượng trái phiếu phát hành, trong khi đĩ trái phiếu cơng ty mới là yếu tố quyết định sự sơi động và sức hấp dẫn của thị trường này. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam cịn hạn chế do độ tin cậy của phần lớn các doanh nghiệp đối với nhà đầu tư chưa cao, các trái phiếu chưa được định hạn cũng như những hạn chế khách quan về quy mơ hoạt động, hệ thống kế tốn - kiểm tốn, định mức tín nhiệm. Đối với thị trường nhỏ, các nhà đầu tư thường băn khoăn về tính thanh khoản. Nếu như trái phiếu chính phủ cĩ mức rủi ro thanh tốn thấp, tạo được sự tin cậy thì các nhà đầu tư lại tỏ ra khá dè dặt với trái phiếu doanh nghiệp. Thị trường chưa phong phú do số nhà phát hành nhỏ, số lượng trái phiếu phát hành cịn thấp nên nhà đầu tư cĩ rất ít lựa chọn. 3. Đánh giá về thị trường trái phiếu Việt Nam: Nhìn chung quy mô của thị trường còn nhỏ, cơ sở hạ tầng thanh toán trong hệ thống tài chính Việt Nam vừa yếu vừa thiếu đang là những mặt hạn chế đối với sự phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam. Cụ thể bao gồm một số điểm sau: Trước hết, quy mô của trái phiếu khoảng cuối năm 2007 tổng giá trị khoảng trên 70 nghìn tỷ đồng Việt Nam, chỉ bằng 7,7% GDP, một tỉ lệ khá thấp so với thị trường trái phiếu của các nước trong khu vực (bình quân khoảng 50-70%, trừ Nhật Bản trên 100%). Huy động vốn thông qua loại hình trái phiếu hiện chưa phải là kênh phổ biến mà chủ yếu là thông qua hệ thống ngân hàng với tổng tài sản chiếm đến 80% cơ cấu tài sản tài chính. Điều này tạo sự bất cân xứng trong kỳ hạn huy động vốn và cho vay của hệ thống ngân hàng, thiếu một kênh huy động vốn dài hạn để phục vụ cho các mục tiêu phát triển lâu dài. Cả hai yếu tố này đều góp phần làm tăng chi phí vốn cho nền kinh tế. Mặt khác, lượng trái phiếu phát hành bằng đồng nội tệ hiện chủ yếu được giao dịch hoặc nắm giữ bởi các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính tương đương cũng làm cản trở sự phát triển của thị trường trái phiếu. Điều này tạo sự đơn điệu trong danh mục đầu tư, dẫn đến giá trái phiếu có mức biến động đáng kể khi các nhà đầu tư này thực hiện bán ra hoặc mua vào. Trái phiếu chính phủ Việt Nam hiện nay vẫn được phát hành manh mún, lẻ tẻ, nhiều loại, nhiều kỳ hạn khác nhau. Khối lượng phát hành mỗi đợt tương đối nhỏ chỉ khoảng 20 - 30 triệu USD/đợt khó thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư có tổ chức và vì vậy cũng làm giảm sức hấp dẫn của trái phiếu chính phủ. Thể chế pháp luật còn thiếu các qui định cần thiết nên hạn chế sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro như hoán đổi lãi suất, mua bán kỳ hạn hay tái mua lại nhằm giúp nhà đầu tư có thể bảo vệ rủi ro cho mình. Hàng hố giao dịch trên thị trường trái phiếu chủ yếu là trái phiếu Chính phủ nên chưa tạo được sức hấp dẫn cho nhà đầu tư. Trái phiếu doanh nghiệp, mặc dù cĩ nhiều ưu điểm nhưng hiện tại chưa phải là một kênh huy động vốn được nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp cho đến cuối tháng 11/2007, vẻn vẹn chỉ cĩ 12 doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Sau 1 năm thực hiện Nghị định 52, trên thị trường trái phiếu quanh đi quẩn lại cũng chỉ cĩ vài gương mặt cũ tham gia, như: Vinashin, Tổng cơng ty Thép Việt Nam, Tổng Cơng ty Sơng Đà, Tập đồn Điện lực (ngồi Vinaconex huy động 1.000 tỉ đồng, Vilemim huy động 5 tỉ đồng ). Nhiều đợt đấu giá trái phiếu Chính phủ gần đây mặc dù khối lượng đăng ký đấu thầu tương đối cao, bình quân gấp 3 lần khối lượng gọi thầu, nhưng tỉ lệ thành cơng lại cĩ xu hướng giảm dần. Cụ thể, quý I/2007 tỉ lệ thành cơng đạt 99%; quý II/2007 giảm xuống 82,46% và đến cuối quý III/2007 giảm cịn 58,39%. Nguyên nhân chủ yếu do việc đưa ra mức lãi suất trần thấp, chỉ 7,05 - 7,8%/năm (cĩ đợt chỉ là 6,5%/năm) đối với trái phiếu kỳ hạn 5 năm; 7,95% - 8,6%/năm đối với trái phiếu kỳ hạn 10 năm; 8 - 8,8%/năm đối với trái phiếu kỳ hạn 15 năm, trong khi kỳ vọng về lãi suất của nhà đầu tư ngày một cao, xuất phát từ việc tăng dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10%. Phần lớn giao dịch chỉ tập trung ở thị trường sơ cấp, ở thị trường thứ cấp khối lượng giao dịch trái phiếu rất "nhỏ giọt". M ột phần vì tâm lý nhà đầu tư thích nắm giữ trái phiếu chờ đến ngày đáo hạn để hưởng lãi. Một phần vì chi phí giao dịch trái phiếuViệt Nam quá cao. Theo quy định, việc giao dịch trái phiếu chính phủ phải thơng qua các cơng ty chứng khốn- là tổ chức trung gian thu phí cả người mua lẫn người bán. Để một giao dịch trái phiếu chính phủ 100 tỉ đồng được hồn tất thì nhà đầu tư phải mất đến cả 100 triệu đồng tiền phí, mà thơng thường những giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ là những giao dịch lớn, ít nhất cĩ giá trị từ 100-300 tỉ đồng. Chính điều này làm cho thị trường trái phiếu chính phủ của Việt Nam khơng thu hút được nhiều nhà đầu tư giao dịch, nhất là các ngân hàng nước ngồi. [...]... nghiệp phát hành trái phiếu ra cơng chúng thay vì chủ yếu huy động vốn vay từ ngân hàng sẽ mang đến một diện mạo mới cho thị trường trái phiếu, một sự chuyển mình và phát triển mạnh, bền vững So với thị trường cổ phiếu cĩ nhiều phát triển vượt bậc thì thị trường trái phiếu đang phát triển khá chậm Khơng chỉ ở Việt Nam, mà ở các thị trường mới nổi thị trường trái phiếu luơn đi sau thị trường cổ phiếu. .. trường trái phiếu Việt Nam phát triển, chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp như sau: 1 Các giải pháp cho thị trường trái phiếu: Mở rộng quy mô và đa dạng hoá các loại trái phiếu, các phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường vốn; phát triển các loại trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp, trái phiếu công trình để đầu tư vào... lợi suất trái phiếu và theo giá trái phiếu) Đối với vấn đề thơng tin về thị trường trái phiếu, đặc biệt là việc tính tốn và cơng bố các chỉ số trái phiếu, sẽ chọn những nhà cung cấp thơng tin trái phiếu lớn trên thế giới như Reuters hoặc Bloomberg để cung cấp thơng tin về thị trường trái phiếu Việt Nam Trên cơ sở sự phát triển ổn định của thị trường này, Ủy ban chứng khốn nhà nước sẽ tiếp tục triển khai... phát hành trái phiếu hiện nay vẫn chưa thực sự theo lãi suất thị trường, mà cĩ sự chỉ đạo lãi suất trần từ Bộ Tài chính, vì vậy chưa tạo được sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư trái phiếu Điều này, phần nào đã ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu Do đĩ, để thị trường trái phiếu phát triển, Việt Nam cần cĩ những biện pháp và hệ thống đánh giá chuẩn hơn để xác định lãi suất phát. .. tổ chức khác nhau tham gia thị trường, vì các giao dịch cổ phiếutrái phiếu cĩ nhiều đặc điểm rất khác nhau Tại cuộc Hội thảo Phát triển thị trường trái phiếuViệt Nam cách đây ít lâu, các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Nomura (Nhật Bản) đã đưa ra một báo cáo tổng kết, trong đĩ tĩm lược 5 nhược điểm lớn của thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay là: các tiêu chí phát hành khơng được quy định... khi tất cả những điều kiện chủ quan và khách quan hội tụ đủ thị trường trái phiếu tương lai sẽ trở thành thị trường cĩ sức hấp dẫn rất lớn đối với nhà đầu tư III Nghiên cứu một số trường hợp trái phiếu Việt Nam điển hình: 1 Trái phiếu quốc tế VinaShin: Năm 2005, Chính phủ quyết định thực hiện việc phát hành trái phiếu Việt Nam lần đầu trên thị trường quốc tế do Ngân hàng Credit Suisse First Boston bảo... rộng thị trường trái phiếu trong và ngồi nước là giải pháp tất yếu nhằm huy động cĩ hiệu quả, cung ứng kịp thời nguồn vốn cần thiết cho việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, giảm bớt gánh nặng về cung ứng vốn cho nền kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay và nhanh chĩng nâng cao vị trí của Việt Nam trên thị trường tài chính quốc tế Do đĩ, để thị trường trái phiếu Việt Nam phát. .. trái phiếu cĩ lãi suất thay đổi, trái phiếu xây dựng nhà ở, trái phiếu bệnh viện, trái phiếu hệ thống cấp thốt nước, trái phiếu cơng nghiệp, 1.2 Giải pháp đối với trái phiếu cơng ty: Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước, Ngân hàng Nhà nước như: Vietcombank, MHB, MobiFone, Vinaphone…đây là cách tốt nhất để thúc đẩy thị trường Tăng tính thanh khoản của trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường. .. khổ pháp lý Ngồi ra, việc hình thành và phát triển các tổ chức cung cấp dịch vụ cho thị trường trái phiếu như tổ chức định mức tín nhiệm, định giá trái phiếu; đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế… cũng phải được tính đến 2 Các giải pháp về quản lý của nhà nước đối với thị trường trái phiếu: Từng bước hoàn chỉnh cấu trúc của thị trường vốn đảm bảo khả năng quản lý, giám sát của Nhà nước: - Tách thị trường. .. phiếu sơ cấp đồng thời là thành viên của thị trường trái phiếu thứ cấp, họ được mua bán trực tiếp thơng qua hệ thống đĩ nên tạo tính thanh khoản tốt hơn Ủy ban chứng khốn nhà nước nên xây dựng đề án phát triển thị trường trái phiếu chính phủ chuyên biệt nhằm xây dựng một thị trường trái phiếu chuyên biệt nhằm tăng cường tính thanh khoản cho trái phiếu chính phủ thứ cấp, trên cơ sở đĩ thúc đẩy thị trường

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan