TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH -QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG ĐÓNG VÀ QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG MỞ Ở VIỆT NAM tài liệu...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Đề tài:
QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG ĐÓNG
VÀ QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG MỞ Ở VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Vũ Thị Anh Thư
Lớp: BA024_2_131_D003 Nhóm đề tài 5
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 9 năm 2013
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
NHẬN XÉT CỦA CÁC NHÓM
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM
tình hình hoạt động của quỹ đầu tư 2002-2008
xu hướng quỹ đầu tư
tình hình hoạt động của quỹ đầu tư 2002-2008
tình hình hoạt động của quỹ đầu tư năm 2002-2008 Lập dàn ý
xu hướng quỹ đầu tư
tình hình hoạt động của quỹ đầu tư năm
2008 đến nay
xu hướng quỹ đầu tư Tổng hợp bài hoàn chỉnh
tình hình hoạt động của quỹ đầu tư năm
2008 đến nay Tổng hợp bài hoàn chỉnh
9 Nguyễn Thị Thùy Vân 030127111975 Tìm tài liệu, trình bày
tình hình hoạt động của quỹ đầu tư năm
2008 đến nay
quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở
quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở
12 Võ Ngọc Thảo Nguyên 030426100070 Tìm tài liệu, trình bày
quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở
Trang 4MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích của đề tài 1
3 Phương pháp nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 1
II QUỸ ĐẦU TƯ ĐÓNG VÀ QUỸ ĐẦU TƯ MỞ 2
1 Giới thiệu chung về quỹ đầu tư 2
1.1 Khái niệm 2
1.2 Tác dụng 2
1.3 Đối tượng tham gia 2
1.4 Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán 3
1.5 Phân loại quỹ đầu tư 3
2 Quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở 3
2.1 Quỹ đầu tư đóng 3
2.2 Quỹ đầu tư mở 3
2.3 Cơ cấu hoạt động 4
2.4 So sánh quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở 5
III THỰC TRẠNG QUỸ ĐẦU TƯ ĐÓNG VÀ QUỸ ĐẦU TƯ MỞ TẠI VIỆT NAM 6
1 Từ năm 2002 đến năm 2008 6
2 Từ năm 2008 đến nay 10
3 Sơ lược tình hình hoạt động của một số quỹ đầu tư đóng tại Việt Nam hiện nay 11
4 Sơ lược tình hình hoạt động của một số quỹ đầu tư mở tại Việt Nam hiện nay 14
IV XU HƯỚNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ ĐÓNG VÀ QUỸ ĐẦU TƯ MỞ TẠI VIỆT NAM 17
1 Xu h ướng đầu tư của các nhà đầu tư vào các quỹ đầu tư Việt Nam ng đ u t c a các nhà đ u t vào các quỹ đ u t Vi t Nam ầu tư của các nhà đầu tư vào các quỹ đầu tư Việt Nam ư ủa các nhà đầu tư vào các quỹ đầu tư Việt Nam ầu tư của các nhà đầu tư vào các quỹ đầu tư Việt Nam ư ầu tư của các nhà đầu tư vào các quỹ đầu tư Việt Nam ư ệt Nam 17
1.1 Khả năng thanh khoản của các quỹ đầu tư 17
1.2 Kênh đầu tư trái phiếu thường “lên ngôi” khi khủng hoảng kinh tế diễn ra 17
2 Xu hướng chuyển biến mới của các quỹ đầu tư Việt Nam hiện nay 17
Trang 5I.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh, điều cần thiết nhất là phải có nhiều vốn đầu
tư Tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân là một biện pháp quan trọng để tạo
ra nguồn lực tài chính dành cho việc đầu tư trong nước Đẻ làm “cầu nối” giữa bên cầuvốn và bên có vốn nhàn rỗi thì đã có nhiều loại hình tài chính trung gian ra đời Một trongnhững định chế tài chính trung gian có ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động đầu tư trong
nền kinh tế, đó là lọai hình quỹ đầu tư hay còn gọi là Công ty đầu tư (investment
companies) Quỹ đầu tư là một doanh nghiệp đặc biệt, nó không dùng vốn của mình để
mua máy móc, thiết bị và các yếu tố sản xuất khác mà dùng để đầu tư dài hạn thông quavốn góp liên doanh, mua cổ phần hoặc các loại chứng khoán khác nhằm mực đích thu lợi.Vốn chủ yếu của các quỹ đầu tư hầu hết là từ việc huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ dưthừa trong nền kinh tế, đặc biệt là từ các cá nhân, hộ gia đình (chiếm tỷ trọng khá caotrong nguồn vốn dư thừa của nền kinh tế) Ở các nước phát triển thì phạm vi đầu tư củacác quỹ này rộng và rất chuyên nghiệp, có sức ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế Nhưng ởcác nước đang phát triển thì quỹ đầu tư nghe còn khá xa lạ và chưa phát huy được tínhhiệu quả của nó Đặc biệt là ở Việt Nam Quỹ đầu tư chỉ mới được biết đến trong mấynăm gần đây nhưng lại hoạt động chưa thật sự hiệu quả và chưa lấy được lòng tin củangười dân
Đây là lý do chúng em chọn đề tài “quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng
- Trên cơ sở tham khảo pháp luật một số nước trên thế giới điều chỉnh về quỹ đầu tư
để đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động nhằmphát huy tính hiệu quả của các quỹ đầu tư trong nền kinh tế
3.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, theo tư tưởngquan điểm của Đảng và Nhà nước về phương hướng xây dựng và phát triển thị trườngchứng khoán ở Việt Nam, đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổnghợp…
4 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về quỹ đầu tư.
- So sánh đối chiếu các quy định về công ty đầu tư (quỹ đầu tư) trong Luật Chứngkhoán và các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp
Trang 6- Tham khảo kinh nghiệm các nước trong việc điều chỉnh công ty đầu tư (quỹ đầutư).
II QUỸ ĐẦU TƯ ĐÓNG VÀ QUỸ ĐẦU TƯ MỞ
1 Giới thiệu chung về quỹ đầu tư
1.1 Khái niệm
Qũy đầu tư là một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp do các nhà đầu tư cùng góp vốn
Từ những khoản tiền tiết kiệm, nhàn rỗi phân tán trong dân chúng được tập trunglại thành các nguồn vốn lớn cho các nhà chuyên nghiệp sử dụng trong lĩnh vực đầu tưkiếm lời và phần chia cổ tức cho các cổ đông góp vốn Các khoản tiền tiết kiệm này thay
vì được các nhà đầu tư đưa cho môi giới chứng khoán để trực tiếp mua chứng khoán trênthị trường thì lại được góp vào Qũy đầu tư để thực hiện việc đầu tư tập thể
1.2 Tác dụng
- Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro
Qũy đầu tư hình thành trên cơ sở tập hợp những số tiền nhỏ lại thành một khoảnlớn sẽ giúp các nhà đầu tư dù chỉ có ít vốn vẫn tham gia được vào các dự án đầu tư lớn,điều này cho phép họ vẫn thu được lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro trên cơ sở phân tán đầutư
Một danh mục đầu tư được gọi là đa dạng bao gồm ít nhất 12 loại cổ phiếu chođến vài trăm loại cổ phiếu cho các danh mục đầu tư lớn hơn
- Quản lý đầu tư chuyên nghiệp
- Các quỹ đầu tư được quản lý bởi các chuyên gia có kĩ năng và giàu kinh nghiệm.đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn, khả năng phân tích và chuyên sâu vàocác lĩnh vực đầu tư có lợi thế hơn so với những cá nhân, riêng lẻ
- Chi phí hoạt động thấp
Những người quản lý quỹ chuyên nghiệp có lợi thế trong việc tiếp cận các dự ánđầu tư và thường được hưởng các ưu đãi về chi phí giao dịch
1.3 Đối tượng tham gia
- Công ty quản lý quỹ:
Được thành lập theo giấy phép hoạt động do ủy ban chứng khoán Nhànước cấp
Tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần hoặc trách nhiệm hữu hạn vớivốn pháp định 5 tỷ
Thực hiện việc quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, có thể thành lập và quản
lý đồng thời nhiều quỹ đầu tư
- Ngân hàng giám sát
Điều kiện hình thành: Ngân hàng giám sát phải là Ngân hàng thương mạiđang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và được Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp Giayphép hoạt động lưu ký
Trang 7 Bảo quản, lưu ký tài sản của Qủy đầu tư chứng khoán
giám sát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ lợi ích của người đầu tư
- Người đầu tư
Có nghĩa vụ góp vốn vào quỹ đầu tư chứng khoán qua việc mua chứngchỉ quỹ đầu tư và được hưởng lợi từ việc đầu tư chứng khoán
1.4 Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán
- Góp phần huy động vốn cho nền kinh tế
- Góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp
- Góp phần vào việc ổn định thị trường thứ cấp
- Tạo các phương thức huy động vốn đa dạng qua thị trường chứng khoán
- Xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán
1.5 Phân loại quỹ đầu tư
- Căn cứ vào quy mô, cách thức và tính chất góp vốn
QĐT tư nhân (Qũy thành viên)
2 Quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở
2.1 Quỹ đầu tư đóng
Quỹ đầu tư dạng đóng (Closed-end fund): Không mua lại các chứng chỉ mà
Quỹ đã phát hành, Quỹ đóng huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ từng lần một.Nhà đầu tư không mua được chứng chỉ Quỹ ở các lần phát hành tập trung thì chỉ có thểmua lại ở thị trường chứng khoán thứ cấp từ những cổ đông hiện tại giống như giao dịchcác cổ phiếu Quỹ không có liên quan gì tới những giao dịch này Vì vậy, Quỹ đóng còn
có tên là Quỹ giao dịch công cộng (publicly-traded fund) Chứng chỉ Quỹ đóng có thểđược niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc chỉ được giao dịch trên thị trườngchứng khoán phi tập trung OTC (Over The Counter) và được giao dịch giống như cổphiếu thường
2.2 Quỹ đầu tư mở
Quỹ đầu tư dạng mở (Open-end fund): Phát hành chứng chỉ liên tục để huy
động vốn và sẵn sàng mua lại chứng chỉ mà Quỹ đã phát hành theo giá trị tài sản ròng.Việc mua bán chứng chỉ Quỹ có thể thực hiện trực tiếp giữa người đầu tư và công ty quản
Trang 8lý Quỹ, không phải thông qua thị trường chứng khoán với giá mua = giá trị tài sản ròngcủa Quỹ + phí bán
Do cơ cấu vốn không ổn định vì người đầu tư có thể rút vốn bất kỳ lúc nào nênQuỹ mở phải đầu tư vào rất nhiều loại chứng khoán khác nhau Vì vậy, góp vốn vào Quỹ
mở, người đầu tư có thể nắm giữ một danh mục đầu tư hết sức đa dạng Người đầu tư cóthể nhận cổ tức hoặc tái đầu tư vào Quỹ bằng cách yêu cầu được mua thêm chứng chỉmới Quỹ mở thường được gọi phổ biến là Quỹ hỗ tương (mutual fund)
2.3 Cơ cấu hoạt động
- Quỹ đầu tư dạng đóng (Closed – end – fund)
Quỹ đóng chỉ tạo vốn qua một lần bán chứng khoán ra công chúng Quỹchỉ thực hiện phát hành cổ phiếu quỹ hay chứng chỉ quỹ một lần với số lượng cổ phầnnhất định
Quỹ đóng có thể phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi hoặc tráiphiếu
Sau khi phát hành lần đầu, cổ phần quỹ sẽ được giao dịch trên thị trườngthứ cấp hoặc thị trường OTC Giá của cổ phần quỹ được quyết định bởi cung cầu trên thịtrường (có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị tài sản ròng của quỹ)
Những người tham gia vốn ban đầu không được phép rút vốn lại bằngcách bán lại chứng chỉ quỹ đầu tư cho quỹ đầu tư
Quỹ đóng có tính chất vốn ổn định nên thường có khả năng đầu tư vàocác dự án lớn và các chứng khoán có tính thanh khoản thấp hơn nhiều so với quỹ đầu tưdạng mở
Quy mô vốn của quỹ đầu tư dạng đóng chỉ có thể tăng lên từ các khoảnlợi nhuận thu được: Quỹ dùng số vốn của mình đầu tư vào các doanh nghiệp hoặc thịtrường chứng khoán; sau đó dùng số tiền và vốn lãi thu được để đầu tư tiếp
- Quỹ đầu tư dạng mở (Open – end – Fund) (còn được gọi là quỹ hỗ tương)
Luôn phát hành những cổ phiếu mới để tăng vốn và cũng sẵn sàng chuộclại cổ phiếu đã phát hành
Tất cả các cổ phiếu phát hành của quỹ này đều là cổ phiếu thường
Cổ phần của quỹ không được giao dịch trên thị trường thứ cấp Nhà đầu
tư mua bán cổ phần trực tiếp với quỹ hoặc các nhà môi giới của quỹ
Giá bán cổ phần quỹ (Offer Price) = Giá trị tài sản ròng (NAV) + Khoảnphí mua (Load)
Giá mua lại (Bid Price) = Giá trị tài sản ròng (NAV) – khoản phí nhấtđịnh theo quy định
Các nhà đầu tư có thể rút vốn bất cứ lúc nào nếu thấy hoạt động của quỹđầu tư không hiệu quả → quỹ luôn phải duy trì một tỉ lệ lớn các tài sản có tính thanhkhoản cao (trái phiếu chính phủ, chứng khoán được niêm yết trên SGDCK)
Trang 9 Ít có khả năng đầu tư vào các dự án lớn có tiềm năng và những dự án cólợi nhuận lớn nhưng độ rủi ro cao.
- Ngoài ra:
Thông thường, cả quỹ đóng và mở đều được quản lí bởi các công ty quản
lí quỹ chuyên nghiệp (Investment adviser)
Các quỹ đầu tư tính phí mua bán (Sales Commission) bằng cách cộng trừmột tỉ lệ phí vào giá mua và giá bán được gọi là Quỹ tính phí (Load Fund) Các quỹ tínhphí lúc nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ gọi là (Front – End Load Fund) Các quỹ tính phílúc nhà đầu tư bán chứng chỉ quỹ gọi là (Back – End Load fund)
Các quỹ không tính phí mua bán gọi là quỹ không tính phí (No LoadFund)
Quỹ mở thực hiện việc cổ phần mới một cách liên tục nên các nhà đầu tưbất cứ lúc nào cũng có thể đầu tư vào quỹ bằng việc mua cổ phần do quỹ phát hành
Tổng tài sản của quỹ mở tăng liên tục tùy thuộc vào lượng tài sản ra vàoquỹ
2.4.So sánh quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở
Số lượng chứng
chỉ quỹ
có thể mua/bán lại đơn vị quỹ tạibất kỳ ngày giao dịch nào củaquỹ
Thời gian hoạt
động Thông thường có giới hạn vàđược quy định trong bản cáo
bạch
Vô thời hạn
Giao dịch chứng
chỉ quỹ Được giao dịch trên thị trườngthứ cấp như thông qua HOSE Đơn vị quỹ được giao dich trựctiếp thông qua công ty quản lý
Quỹ và các đại lý phân phốiGiá giao dịch Có thể tương đương hoặc không
bằng giá trị tài sản ròng Các cổphiếu có thể được giao dịch vớimức giá cao ( giá cổ phiếu caohơn NAV) hoặc tại mức giá thấp(giá cổ phiếu thấp hơn NAV) sovới giá trị thức của NAV
Tương đương giá trị tài sản ròng(NAV) của đơn vị quỹ tại thờiđiểm công ty quản lý quỹ mualại đơn vị quỹ theo giá trị thực tếcủa quỹ
Tài sản cơ sở Có thể là tài sản có tính thanh
khoản hoặc ít thanh khoảnĐược đầu tư vào cổ phiếu OTC
và cổ phiếu doanh nghiệp chưaniêm yết
Tài sản cần có tính thanh khoản(trái phiếu niêm yết, cổ phiếuniêm yết)
Trang 10Phí -phí phát hành luôn được cộng
vào giá ban đầu-phí quản lý của công ty quản lýquỹ
-phí hành chính-phí thưởng
-hoa hồng bán hàng khi muahoặc khi bán hoặc cả 2, để chitrả cho các chi phí liên quanđếnđơn vị quỹ và chi phíMarketing
- phí quản lý cho công ty quản
lý quỹ-phí hành chính-thông thường quỹ sẽ có cácmức phí khác nhau cho từngchứng chỉ quỹ
Giai đoạn 2002- 2008, Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộinên yêu cầu về vốn khá cao trong khi nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kì phát triển:vốn, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, nền móng kinh tế chưa vững chắc Bởi vậy, trong giaiđoạn này, loại hình quỹ đầu tư còn rất mới mẻ ở Việt nam, đặc biệt là quỹ đầu tư dạng
mở và quỹ đầu tư dạng đóng
Trong những năm 2002-2005 các quỹ hoạt động khá trầm lặng Mặc dù vậy vẫnxuất hiện thêm nhiều quỹ mới thuộc các công ty Mekong Capital, VinaCapital, IDG,VietFund hay PXP Asset Management Song, cũng không thể phủ nhận những thành quả
và lợi ích nhận được:
- Vào ngày 11/11/2003, công ty Vina capital thành lập Vietnam Opportunity Fund(VOF) – đây là quỹ đầu tư dạng đóng niêm yết tại thị trường chứng khoán London.Tháng 3/2006, Vina capital chính thức khai trương quỹ đầu tư bất động sản VinalandFund với số tiền mà các nhà đầu tư rót vào quỹ lên tới 65 triệu USD
Trang 11- Năm 2004, Dragon capital đã liên doanh với Ngân hàng cổ phần thương mại SàiGòn thương tín Sacombank đẻ thành lập công ty quản lý quỹ Vietfund (VFN) Hiện nay,VFN đã tiến hành thành công đợt phát hành chứng chỉ quỹ cho quỹ đầu tư Việt Nam(VF1), là quỹ đầu tư dạng đóng đầu tiên ở Việt Nam với quy mô vốn là 300 tỷ đồng.Tháng 11/2004, VF1 đã được phép niêm yết chứng chỉ quỹ tại Trung tâm giao dịchchứng khoán tp,HCM.
Quỹ đầu tư thành lập giai đoạn 2002-2005
lẻIDG Vietnam Ventures
t Management
2003
Cổ phiếu niêm yết,doanh nghiệp cổphần hóa…
Vietnam Securities
Investment Fund(VF1) VietManagement Fund 2004
Vietnam Emerging Equity
Trong giai đoạn 2006-2008, các quỹ đầu tư phát triển mạnh mẽ và đã đạt đượcnhiều thành tựu lớn một phần lớn là nhờ những biến đổi tích cực và mạnh mẽ của thịtrường chứng khoán Đồng thời năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã giúpcho nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc.Nguồn cầu về vốn để đầu tư sản xuất hoạt độngkinh doanh, kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v ngày càng tăng Bêncạnh đó người cung cấp vốn cũng mạnh dạn hơn trong việc đầu tư Do đó trong hai năm2006-2007, khoảng 20 quỹ đầu tư được mở mới UBCKNN cũng cấp giấy phép hoạtđộng cho 17 công ty quản lý quỹ Trong số này, nổi bật có Công ty liên doanh Quản lýquỹ đầu tư BIDV-Vietnam Partners với quỹ VIF có qui mô vốn tối đa 1.600 tỷ đồng vàmột loạt công ty thành lập vào nửa cuối năm 2007 với qui mô vốn lớn: Công ty cổ phầnQuản lý quỹ đầu tư FPT (vốn điều lệ lớn nhất thị trường- 110 tỷ đồng), Công ty TNHHQuản lý quỹ SSI (vốn điều lệ 30 tỷ đồng), Công ty TNHH Quản lý quỹ đầu tư chứngkhoán Đông Á (vốn điều lệ- 30 tỷ đồng) Còn phải kể tới hoạt động của các công ty chứngkhoán nước ngoài tại Việt Nam như Nomura Internetional (Hongkong), Blackhorse AssetManagement Pte Ltd (Singapore) hay Mirae Asset Maps Investment Management Co.,Ltd (Hàn Quốc)