Trường hợp ngày phát hành tín phiếu là ngày nghỉ lễ theo quy định, ngày thanh toán tiền mua tín phiếu là ngày làm việc liền kề sau ngày phát Lãi suất danh nghĩa: không thể hiện Phư
Trang 1THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC
ĐCTCFINANCIAL MARKETS & INSTITUTIONS
Người hướng dẫn: ThS Vũ Thị Anh Thư
Khoa Tài Chính, Đại Học Ngân Hàng T.p HCM
Thời lượng: 45 tiết
1
NỘI DUNGPhần 1: Cơ bản về Hệ Thống Tài ChínhChương 1: Hệ thống tài chínhPhần 2: Các Thị Trường tài chínhChương 2: Thị trường tiền tệChương 3: Thị trường hối đoáiChương 4: Thị trường trái phiếuChương 5: Thị trường cổ phiếuChương 6: Thị trường công cụ phái sinhPhần 3: ĐCTC & các tổ chức liên quan khácChương 7: Ngân hàng trung gianChương 8: Công ty bảo hiểmChương 9: Quỹ đầu tưChương 10: Công ty tài chínhChương 11: Các tổ chức liên quan đến TTTC
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Frederic S.Mishkin ,Financial Markets
and Institutions, 7thEdition
2 CFA , 2013, Level 1, Volume 5
3
TÀI LIỆU KHÁC
3 Jeff Madura, Financial Markets and Institutions, 9thEdition, South Western Cengage Learning
4 Frank J Fabozzi, Franco Modigliani, Frank
J Jones Michael G Ferri – Foundation of Financial Markets and Institutions – Prentice
Hall
5 Peter S.Rose & James W.Kolari, Financial
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6 PGS.TS Bùi Thị Kim Yến – TS Nguyễn
Minh Kiều, Thị Trường Tài Chính, NXB
Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2005 & sửa đổi 2010
Luật Chứng Khoán năm 2006 & Luật chứng khoán sửa đổi năm 2010
Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
Pháp lệnh ngoại hối sửa đổi năm 2013
Các văn bản dưới luật khác: \HỆ THỐNG VĂN BẢN.docx
6
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tạp chí chuyên ngành ngân hàng, tài chính, chứng
khoán, bảo hiểm
Bài kiểm tra giữa kỳ: 40%
Bài kiểm tra giữa kỳ:
Hình thức: trắc nghiệm; tự luận
Bài tập nhóm (kiểm tra theo chỉ định)
Bài kiểm tra kết thúc học phần:
II. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
III. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
IV. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
V. CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH9
Voán
Tài chính trực tiếp
Tài chính gián tiếp
11
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Hệ thống tài chính bao gồm một mạng lưới các thị trường tài chính, các định chế tài chính, các doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình và chính phủ tham gia trong hệ thống đó và điều tiết hoạt động của hệ thống đó
(Peter S.Rose và James W.Kolari)
HTTC bao gồm các TTTC và các TGTC, thông qua đócác TSTC, tài sản thực và các rủi ro tài chính đượcchuyển nhượng từ chủ thể này đến chủ thể khác, từ nơinày đến nơi khác và từ thời điểm hiện tại tới tương lai
(CFA, 2013, Level 1, Volume 5)
12
Trang 3CHỨC NĂNG CỦA HTTC
Giúp chủ thể thực hiện các mục tiêu
Xác lập tỷ suất lợi nhuận cân bằng
Phân bổ vốn hiệu quả
(CFA , 2013, Level 1, Volume 5, P6)
13
MỤC TIÊU THAM GIA HTTC
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Đi vay
Huy động VCSH
Quản trị rủi ro
Chuyển đổi tài sản
Kinh doanh dựa trên thông tin Tiết kiệm
PHÂN BỔ VỐN HIỆU QUẢ
Nguồn vốn hữu hạn chỉ đầu tư vào các dự án hiệu quả
Tính hiệu quả của HTTC, TTTC quyết định hiệu quả phân bổ vốn
16
NGHIÊN CỨU THÊM -?
CHỨC NĂNG CỦA HTTC (Peter S.Rose
& James W.Kolari, Financial Institutions)
Huy động vốn & cung cấp tín dụng
Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro
Giám sát doanh nghiệp
Vận hành hệ thống thanh toán
18
Trang 4PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH
PHÂN BIỆT TÀI SẢN THỰC & TÀI SẢN TÀI CHÍNH
NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH
20
KHÁI NIỆM TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Tài sản tài chính hay còn gọi là công cụ tài chính
là loại tài sản đại diện cho những quyền lợi có
tính chất pháp lý mà người sở hữu nó sẽ được
hưởng trong tương lai
VD: khoản tiền gửi, cổ phiếu, trái
phiếu,…
21
TÍNH CHẤT CỦA TSTC
Sinh lợi: nguồn thu nhập do các TSTC mang lại
Thanh khoản: khả năng chuyển đổi sang tiền
Rủi ro: không chắc chắn của dòng thu nhập
22
TÀI SẢN TÀI CHÍNH & TÀI SẢN
THỰC
Tài sản tài chính
Khoản tiền gửi, cổ
phiếu, trái phiếu…
Sinh lời; rủi ro, thanh
khoản
Tài sản thực
Bất động sản, máy móc thiết bị…
Chú trọng hình thái vật chất, cấu thành, công năng, tính dụng, hao mòn theo thời gian
23
WEALTHFLOW
24
Trang 5Nguyên tắc cơ bản của tài chính là giá trị đúng đắn
hợp lý của một tài sản chính bằng giá trị hiện tại của
dòng tiền mà người sở hữu tài sản kỳ vọng nhận
được trong suốt đời sống của tài sản đó
NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ
27
QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ
Ướclượngdòng tiền
Tính mức lãi suất chiết khấu
Tính hiện giá dòng tiền
28
MÔ HÌNH TỔNG QUÁT
- P : Giá của tài sản tài chính
- CFt :Dòng tiền tại thời điểm t
- n : Thời hạn đáo hạn của tài sản
- ke: Suất chiết khấu – mức sinh lời kỳ vọng
XÁC ĐỊNH SUẤT CHIẾT KHẤU
- TỶ SUẤT LỢI NHUẬN KỲ VỌNG( K E )
Ke = RFR +IP+DP+MP+LP+EP
RFR : Lãi suất an toàn thực ( real free- risk rate )IP: Mức bù rủi ro lạm phát (Inflation Risk Premium)
DP : Mức bù rủi ro tín dụng ( Default Risk premium)
MP : Mức bù rủi ro kỳ hạn ( Maturity Premium )
LP : Mức bù rủi ro thanh khoản ( Liquidity Premium)
EP : Mức bù rủi ro tỉ giá hối đoái ( The exchange rate risk premium )
30
Trang 6KHÁI QUÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐK ngành
Phần bù rủi ro Lãi suất
TPKB ngắn hạn
T chức PH
CS tiền tệ Kinh
tế VN
Lợi suất thị trường
Giá công cụ
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ
CẤU TRÚC TTTC
CHỦ THỂ THAM GIA TTTC
VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
32
KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Thị trường tài chính là thị trường giao dịch
PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn:
PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Căn cứ vào tính chất của quyền truy đòi:
Thị trường công cụ nợThị trường công cụ vốn
Căn cứ vào thời điểm giao dịch
Thị trường giao ngay
Thị trường phái sinh
Căn cứ vào phạm vi giao dịch
Thị trường tiền tệ châu âu- EUR market
Thị trường trái phiếu quốc tế- international bond market
Thị trường trái phiếu Châu Âu
Thị trường Euro-Next
Thị trường cổ phiếu toàn cầu
36
Trang 7THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP & TT THỨ
Bên thiếu vốn cĩ vốn &
Bên thừa vốn sở hữu
chứng khốn
TT THỨ CẤP
Mua bán các CK đã phát hành
Khơng huy động vốn mới cho tổ chức phát hành
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn
Tập trung vào TT sơ cấp
Thanh khoản cao, lợi suất thấp
Đầu tư dài hạn, lợi suất cao
Khơng tập trung
Nhiều loại CK khác nhau
39
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Thị trường OTC (Over The - Counter Market) TTCK phi chính thức mua bán các loại chứng khoán bên ngoài SGD
Thị trường cho vay ngắn hạn của các định chế tài chính trung gian (Short term loans market) Thị trường cho vay, tài trợ, bảo lãnh mau bán các loại chứng từ có giá ngắn hạn Thị trường
hối đoái (Foreign exchange) Thị trường về các loại ngoại tệ
Thị trường liên ngân hàng (Inter Bank Market) Thị trường cho vay ngắn hạn giữa các ngân hàng Thị trường tín dụng thuê mua
(Leasing market) Tín dụng thuê mua các máy móc thiết
bị địa ốc
Thị trường thế chấp (Mortgage Market) Tài trợ mua sắm địa ốc nhà xưởng
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
42
Trang 8VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
(ASYMMETRIC INFORMATION)
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG là việc các bên
tham gia giao dịch cố tình che đậy hoặc nắm thu
thập không đầy đủ thông tin Khi đó, giá cả không
phải là giá cân bằng của thị trường mà có thể quá
thấp hoặc quá cao
Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric
Information Hypothesis) lần đầu tiên xuất hiện vào
những năm 1970 và đã khẳng định được vị trí của
mình trong nền kinh tế học hiện đại bằng sự kiện
năm 2001, các nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết
này là George Akerlof, Michael Spence và Joseph
Stiglitz cùng vinh dự nhận giải Nobel kinh tế
VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHO VAY
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
45
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
EFFICIENT FINANCIAL MARKET
Thị trường tài chính hiệu quả: là thị trường hiệu quả về mặt cung cấp thông tin (CFA ,
2013, Level 1, Volume 5, p116)
Trong thị trường tài chính hiệu quả giá hiện tại của tài sản tài chính phản ánh phản ánh đầy đủ mọi thông tin liên quan, nghĩa là giá trị thị trường của các chứng khoán riêng biệt thay đổi rất nhanh theo thông tin mới xuất hiện. 46
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA TTTC: Eugene Fama là
người đầu tiên nghiên cứu về thị trường hiệu quả, ông
mô tả 3 mức độ hiệu quả:
Hình thức hiệu quả yếu: giá cả hiện tại phản ánh
đầy đủ thông tin quá khứ
Mức độ hiệu quả trung bình: giá cả hiện tại phản
ánh đầy đủ thông tin hiện tại
Hình thức hiệu quả mạnh: giá cả hiện tại phản ánh
cả thông tin quá khứ, thông tin được công bố lẫn
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
HÀM Ý CỦA HIỆU QUẢ TTTC
Giả thuyết thị trường hiệu quả hàm ý:
thông thường tài sản được giao dịch với mức giá bằng với giá trị nội tại
48
Trang 9ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
FINANCIAL INSTITUTION - FINANCIAL INTERMEDIARIES
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ
PHÂN LOẠI
MÔ HÌNH CÁC ĐCTC
49
KHÁI NIỆM ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
ĐCTC là một DN mà tài sản chủ yếu của nó là cácTSTC hay còn gọi là các hình thức trái quyền – như CP,
TP và khoản cho vay – thay vì TST như nhà cửa, công
cụ và nguyên vật liệu ĐCTC cho khách hàng vay hoặcmua CK đầu tư trên TTTC Ngoài ta, còn cung cấp đadạng dịch vụ TC khác, từ bảo hiểm và bán các HĐ hưubổng, giữ hộ TS có giá, cung cấp một cơ chế cho việcthanh toán, chuyển tiền và lưu trữ thông tin
(Peter S Rose and James W Kolari )
50
PHÂN LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
TỔ CHỨC NHẬN TIỀN GỬI & TỔ CHỨC
KHÔNG NHẬN TIỀN GỬI
Công ty cho thuê TC
Tín thác đầu tư địa ốc
Công ty chứng khoán
NH đầu tư
NH cầm cố
Các ĐCTC khác cung cấp một or nhiều dịch
vụ TC như bao tiêu phát hành Ck, sắp xếp các cuộc gặp gỡ giữa bên mua và bên bán, vv…
52
MÔ HÌNH ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
MÔ HÌNH ĐA NĂNG TOÀN PHẦN
MÔ HÌNH ĐA NĂNG MỘT PHẦN
MÔ HÌNH CHUYÊN DOANH
Trang 10KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH
Cơ sở hạ tầng tài chính là khuôn khổ, luật lệ làm
nền tảng để các định chế tài chính, doanh nghiệp
và hộ gia đình lập kế hoạch, đàm phán và thực
hiện các giao dịch tài chính.
Cơ sở hạ tầng tài chính hỗ trợ và thúc đẩy sự hoạt
động hiệu quả của hệ thống tài chính
55
THÀNH PHẦN CỦA CSHTTC
Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước:
- Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạtđộng và giao dịch tài chính
- Nguồn lực và thông lệ giám sát
- Hệ thống các cơ quan tài phán phân xử hợp đồng
Hạ tầng về thông tin
Hạ tầng về kỹ thuật
56
GỢI Ý NGHIÊN CỨU
1. Những cơ quan nào quản lý hệ thống tài chính
quốc gia?
2. Hãy phân biệt các loại thị trường tài chính theo
từng tiêu chí?
3. Cách phân loại định chế tài chính ở Việt Nam?
Phân biệt giữa ngân hàng và các tổ chức tài
chính phi ngân hàng?
4. Toàn cầu hóa TTTC
57
GỢI Ý NGHIÊN CỨU
5 Phân biệt giữa tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp?
6 Vai trò của cơ sở hạ tầng tài chính
7 Đề xuất ý kiến để hạn chế vấn đề thông tin bất cân xứng trên TTTC
8 Các biện pháp để hướng tới thị trường hiệu quả
Trang 12KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Thị trường tiền tệ là nơi giao dịch ngắn hạn về
vốn (Khoản 6 Điều 6 Luật Ngân Hàng Nhà nước 2010)
Giao dịch ngắn hạn là giao dịch với kỳ hạn dưới 12
tháng các giấy tờ có giá
(Khoản 7 Điều 6 Luật Ngân Hàng Nhà nước 2010)
Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả
nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở
hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều
kiện trả lãi và các điều kiện khác
(Khoản 8 Điều 6 Luật Ngân Hàng Nhà nước 2010 )
phiếu ngân hàng trung ương, chứng chỉ tiền
gửi, thương phiếu, hối phiếu chấp nhận của
ngân hàng, hợp đồng mua lại…
Chú ý: Cách hiểu cụ thể về thị trường tiền tệ
bị chi phối bởi phạm vi nghiên cứu rộng hay
hẹp về TTTT
Đặc điểm của thị trường tiền tệ
6
Công cụ nợ ngắn hạn tính thanh khoản cao
Giá cả hàng hóa biểu hiện thông qua lãi suất
Không thể thiếu vai trò của NHTW
Chủ yếu bán buôn; rất linh hoạt
Là thị trường OTC
Trang 13Chức năng của thị trường tiền tệ
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH
Chứng khoán nợ do doanh nghiệp/chính phủ
phát hành nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho
thanh toán (chủ yếu)
Chú trọng thị trường sơ cấp
Do các doanh nghiệp và các TCTC mua
Trang 14CÁC CÔNG CỤ CỦA TTTT
10
Công cụ chiết khấu: Tín phiếu kho bạc,
thương phiếu, chấp nhận của ngân hàng
Công cụ mang lãi suất: Chứng chỉ tiền gửi, Dự
trữ ngân hàng, Hợp đồng mua lại , Đô-la Châu
Âu, Tín phiếu ngân hàng trung ương
CÁC CÔNG CỤ CỦA TTTT
11
Công cụ chiết khấu:
Công cụ mang lãi suất: lãi trả khi đáo hạn, lãi
không nhập gốc (tính lãi đơn)
CÁC CÔNG CỤ CỦA TTTT
12
1 TÍN PHIẾU KHO BẠC (Treasury bill-TB)
2 HỢP ĐỒNG MUA LẠI (Repo)
3.CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI (Certificate of deposit-CD)
3 THƯƠNG PHIẾU (Comercial paper-CP)
4 CHẤP PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG (Banker’s
acceptance_BA )
CÁC CÔNG CỤ KHÁC: Dự trữ ngân hàng, đô-la Châu
Âu, Tín phiếu ngân hàng trung ương…
Trang 15TÍN PHIẾU KHO BẠC
13
Là công nợ ngắn hạn do chính phủ (kho bạc nhà
nước) phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách
quốc gia, có kỳ hạn 28 ngày, 91 ngày và 182 ngày
Miskin (2012), Financial markets & Institutions
Là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 13 tuần, 26
tuần hoặc 52 tuần và đồng tiền phát hành là đồng
Việt Nam Các kỳ hạn khác của tín phiếu kho bạc
do Bộ Tài chính quyết định tùy theo nhu cầu sử
chiết khấu (discount rate on face value) là
0.145% Giá bán (giá phát hành của tín phiếu) là
Mục đích phát hành Vay cho ngân sách quốc gia
Mệnh giá 100 $ hoặc bội số
Kỳ hạn 4; 13; 26; 52 tuần
Lãi suất Thường trả lãi khi phát hành
Thanh khoản Tốt nhất trong các CC TTTT
Rủi ro vỡ nợ Mặc định bằng không
Trang 16TÍN PHIẾU KHO BẠC VIỆT NAM
Tổ chức phát hành BTC
Mục đích phát hành Vay cho NSNN – nợ công
Mệnh giá 100,000 đồng hoặc bội số
Kỳ hạn 13; 26; 52 tuần
Lãi suất Thường trả lãi khi phát hành
Thanh khoản Tốt nhất trong các CC TTTT
Rủi ro vỡ nợ Mặc định bằng không
LỢI SUẤT TÍN PHIẾU KHO BẠC
Lợi suất đầu tư (Investment rate – Annualized yield) là
tỷ lệ sinh lời theo năm tính trên vốn đầu tư ban đầu của
nhà đầu tư vào tín phiếu kho bạc
Lợi suất chiết khấu (annualized discount rate) là tỷ lệ
lãi hàng năm tính trên mệnh giá của tín phiếu kho bạc
Discount Rate: The rate of return, on an annual basis,
on Treasury bills held until they mature The discount rate is expressed in percentage terms and based on a 360-day year
(http://www.treasurydirect.gov/indiv/research/res_gloss
ary/glossary.htm#discountrate)
17
Cách tính lợi suất tín phiếu kho bạc
Lợi suất đầu tư
Trong đó:
Y i = lợi suất đầu tư hàng năm (T.bill equivalent
yields –i bey , lợi suất cho đến khi đáo hạn nếu SP=
face value, n= time to maturity)
SP = giá bán
PP = giá mua
n = thời hạn còn lại (thời gian đầu tư)
365: số ngày đầu tư thực tế trong 1 năm, trường hợp đặc biệt có năm có 366 ngày
n PP
PP SP
Yi * 365
18
Trang 17Cách tính lợi suất tín phiếu kho bạc
Lưu ý: Khi tính lợi suất đầu tư hiệu dụng ( Effective
annual rate, tính lãi kép) như sau:
Trong đó:
EAR: Effective annual rate
Y i = lợi suất đầu tư hàng năm (T.bill equivalent
yields –i be )
k=365/n
n = thời hạn còn lại (thời gian đầu tư)
365: số ngày đầu tư thực tế trong 1 năm, trường hợp đặc biệt có năm có 366 ngày
k EAR
19
Cách tính lợi suất tín phiếu kho bạc
Lợi suất chiết khấu
Trong đó:
Y d = lợi suất chiết khấu hàng năm
Par = giá bán khi tín phiếu đáo hạn (mệnh giá, giá
bán tín phiếu tại thời điểm đáo hạn)
PP = giá mua
n = thời gian đáo hạn còn lại của tín phiếu
n Par
PP Par
Yd * 360
20
Ví dụ 3:
Tín phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 4 tuần phát hành
ngày 09/11/2014 với giá $99.999611 (tính trên
Trang 18Việc phát hành tín phiếu kho bạc Mỹ theo cả
phương pháp đấu thầu cạnh tranh và không cạnh
tranh, trong đó:
Đấu thầu không cạnh tranh: áp dụng cho các
cá nhân và các tổ chức phi tài chính Khối lượng đấu thầu tối đa 5 triệu USD mỗi phiên
Đấu thầu cạnh tranh: nhà môi giới, tổ chức tài chính Khối lượng trúng thầu của 1 nhà đầu tư
không vượt quá 35% tổng khối lượng chào bán
(http://www.treasurydirect.gov/indiv/research/inde pth/res_auctions_indepth.htm )
23
PHÁT HÀNH TÍN PHIẾU KHO BẠC VN
Tín phiếu được phát hành thấp hơn mệnh giá
và được thanh toán một lần bằng mệnh giá vào
ngày tín phiếu đến hạn (Khoản 5 Điều 5
TT106)
Tín phiếu được phát hành theo phương thức:
Đấu thầu qua SGDNHNN
Hoặc phát hành trực tiếp cho NHNN
24
Trang 19ĐẤU THẦU TÍN PHIẾU KHO BẠC VIỆT NAM
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤU THẦU
Các quy định hiện hành về phát hành tín phiếu kho bạc
Việt Nam
Định kỳ phát hành
Đặc điểm của tín phiếu phát hành
Phương thức đấu thầu
Lãi suất phát hành
Đối tượng mua tín phiếu
Tiêu chuẩn tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc
Điều kiện để tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc
Quy trình đấu thầu tín phiếu kho bạc
26
Quy định về phát hành tín phiếu kho bạc
27
Nghị định 01/2011 ngày 5/1/2011 Về phát hành trái
phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo
lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương
Thông tư 17/2012/TT-BTC Hướng dẫn phát hành
trái phiếu Chính phủ tại thị trường trong nước
Thông tư liên tịch số 106/2012/TTLT-BTC-NHNN
ngày 28/6/2012 Hướng dẫn việc phát hành tín phiếu
kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Văn bản số 5249/QT-NHNN Quy trình Đấu thầu tín
Trang 20Định kỳ phát hành
Phát hành hàng tuần
Ngày tổ chức đấu thầu vào thứ 2; ngày phát hành
vào thứ 3 (đồng thời là ngày thanh toán)
Tổng giá trị tín phiếu phát hành (Khối lượng vốn
vay dự kiến của BTC cho từng phiên) được tính
theo mệnh giá
Ngày thanh toán tiền mua tín phiếu là ngày phát
hành tín phiếu Trường hợp ngày phát hành tín phiếu
là ngày nghỉ lễ theo quy định, ngày thanh toán tiền
mua tín phiếu là ngày làm việc liền kề sau ngày phát
Lãi suất danh nghĩa: không thể hiện
Phương thức phát hành: đấu thầu/trực tiếp
Định kỳ thanh toán
29
Phương thức đấu thầu
“Đấu thầu phát hành trái phiếu” là phương thức
phát hành trái phiếu mà chủ thể phát hành lựa
chọn các tổ chức đủ điều kiện trúng thầu
mua trái phiếu đáp ứng các yêu cầu của chủ thể
phát hành (Khoản 9, Điều 2, NĐ 01)
Tín phiếu kho bạc được phát hành theo
phương thức đấu thầu qua sở giao dịch
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc phát
hành trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam (Khoản 1 Điều 11 NĐ 01)
Khoản 12;13 Điều 2 Thông tư 17 về Đấu thầu
đơn giá và đấu thầu đa giá
30
Trang 21Phương thức đấu thầu
“Đấu thầu cạnh tranh lãi suất” là việc các
thành viên tham gia đấu thầu tín phiếu đưa ra
các mức lãi suất dự thầu của mình để chủ thể
phát hành lựa chọn mức lãi suất trúng thầu
“Đấu thầu không cạnh tranh lãi suất” là việc
các tổ chức tham gia đấu thầu không đưa ra
mức lãi suất dự thầu mà đăng ký mua tín
phiếu theo mức lãi suất trúng thầu được xác
định theo kết quả đấu thầu cạnh tranh lãi suất
(Điều 2;3 TT 106)
31
Phương thức đấu thầu
“Đấu thầu đơn giá” là phương thức xác định kết
quả đấu thầu mà theo đó, mức lãi suất phát hành tín
phiếu là mức lãi suất trúng thầu cao nhất và được
áp dụng chung cho các thành viên trúng thầu
“Đấu thầu đa giá” là phương thức xác định kết
quả đấu thầu mà theo đó, mức lãi suất phát hành tín
phiếu đối với mỗi thành viên trúng thầu đúng bằng
mức lãi suất dự thầu của thành viên đó
(Điều 4;5 TT 106)
32
Lãi suất phát hành
Căn cứ vào khung lãi suất quy định tại Khoản
1 Điều này, Kho bạc Nhà nước lựa chọn và
quyết định lãi suất phát hành trái phiếu đối với
từng đợt phát hành trái phiếu
(Khoản 2 Điều 5 TT 17)
33
Trang 22Lãi suất phát hành
Đối với phương thức đấu thầu:
Nếu xét đơn giá, Lãi suất trúng thầu là mức
lãi suất dự thầu cao nhất, áp dụng chung cho
các thành viên đấu thầu và được xét chọn theo thứ tự từ thấp đến cao của lãi suất dự thầu, thỏa mãn đồng thời:
Trong khung lãi suất phát hành tín phiếu do
Bộ Tài chính quy định;
Khối lượng tín phiếu phát hành tính lũy kế
đến mức lãi suất trúng thầu không vượt quá khối lượng tín phiếu gọi thầu
34
Lãi suất phát hành
Đối với phương thức đấu thầu:
Nếu xét đa giá, Lãi suất trúng thầu áp dụng cho mỗi
thành viên trúng thầu là mức lãi suất dự thầu của
thành viên đó và được xét chọn theo thứ tự từ thấp
đến cao của lãi suất dự thầu, thỏa mãn đồng thời:
Bình quân gia quyền các mức lãi suất trúng thầu
không vượt quá khung lãi suất phát hành tín phiếu
do Bộ Tài chính quy định;
Khối lượng tín phiếu phát hành tính lũy kế đến mức lãi suất trúng thầu cao nhất không vượt quá khối lượng tín phiếu gọi thầu
35
Lãi suất phát hành
Đối với phương thức đấu thầu:
Nếu xét đa giá,
Mức lãi suất bình quân gia quyền (bình quân các mức lãi suất trúng thầu điều
chỉnh theo quyền số là khối lượng đặt
thầu) áp dụng cho các thành viên trúng
thầu theo hình thức đấu thầu không cạnh tranh; và mức lãi suất bình quân không vượt quá lãi suất chỉ đạo của BTC
36
Trang 23Lãi suất phát hành
Chú ý: Đối với phương thức phát hành trực
tiếp cho Ngân hàng Nhà nước, lãi suất phát
hành tín phiếu là lãi suất thoả thuận giữa Bộ
Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (trên cơ sở
tham khảo lãi suất phát hành tín phiếu tại thời
điểm gần nhất (nếu có) và/hoặc lãi suất điều
hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước)
Điều 3& Khoản 3 Điều 13 Thông tư số
106/2012/TT-BTC-NHNN
37
Đối tượng mua tín phiếu
Đối tượng tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc là các
ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công ty
tài chính và các định chế tài chính khác
(Mục a Khoản 1 Điều 12 NĐ 01)
Trường hợp các đối tượng quy định tại điểm a khoản 1
Điều này không mua hết khối lượng tín phiếu kho bạc
của đợt phát hành thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
được quyền mua một phần hoặc toàn bộ khối lượng
tín phiếu còn lại phù hợp với mục tiêu điều hành chính
sách tiền tệ trong từng thời kỳ sau khi thỏa thuận với Bộ
Tài chính (Mục b Khoản 1 Điều 12 NĐ 01)
38
Đối tượng tham gia đấu thầu
Căn cứ vào các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại
Chương này, Bộ Tài chính lựa chọn và công bố danh
sách thành viên tham gia đấu thầu phát hành trái
phiếu (sau đây gọi tắt là thành viên đấu thầu) trong từng
thời kỳ
Bảo hiểm xã hội Việt Nam được công nhận là thành
viên đấu thầu và chỉ được tham gia dự thầu không
cạnh tranh lãi suất trong các phiên phát hành trái phiếu
Chính phủ theo phương thức đấu thầu Bảo hiểm xã hội
39
Trang 24Tiêu chuẩn thành viên đấu thầu
1 Là các ngân hàng thương mại, công ty tài chính,
công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư
và các định chế tài chính khác được thành lập và hoạt
động hợp pháp tại Việt Nam;
2 Có vốn điều lệ thực góp tối thiểu bằng mức vốn pháp
định theo quy định của pháp luật liên quan;
3 Đáp ứng các tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của pháp
luật liên quan;
4 Có thời gian hoạt động tối thiểu là 3 năm;
5 Là thành viên thị trường trái phiếu Chính phủ
chuyên biệt tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
(Điều 11 TT 17)
40
Điều kiện thành viên đấu thầu
1 Có tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHNN hoặc
tài khoản thanh toán tại các TCTD và chi nhánh NH
nước ngoài là thành viên của hệ thống thanh toán
điện tử liên hàng
2 Có máy móc thiết bị kết nối với máy chủ của
NHNN
3 Được cấp mã số, mã khóa, chữ ký điện tử và phân
quyền giao dịch đối với các nhân sự tham gia đấu
Trang 25HÌNH THỨC ĐẤU THẦU
43
Các hình thức đấu thầu:
Đấu thầu không cạnh tranh
Đấu thầu cạnh tranh
Định giá phát hành
Áp dụng
Đối với khối lượng lớn
Thường áp dụng đối với tín phiếu kho bạc
Các hình thức đấu thầu
Một trong 2 trường hợp sau
Đấu thầu canh tranh lãi suất
Kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranh lãi suất và
đấu thầu không canh tranh: tổng khối lượng
tín phiếu phát hành theo hình thức không cạnh
tranh lãi suất không vượt quá 30% tổng khối
lượng tín phiếu gọi thầu trong phiên phát hành
(Khoản 2 Điều 10 TT 106)
Phương thức xác định kết quả trúng thầu:
Đấu thầu đơn giá hoặc đa giá (Khoản 5 Điều 2 Công văn 5249
Trang 26Đấu thầu không cạnh tranh
46
Khái niệm
“Đấu thầu không cạnh tranh lãi suất” là việc các
tổ chức tham gia đấu thầu không đưa ra mức lãi
suất dự thầu mà đăng ký mua tín phiếu theo
mức lãi suất trúng thầu được xác định theo kết
quả đấu thầu cạnh tranh lãi suất
Khoản 3 Điều 3 Thông tư số
106/2012/TTLT-BTC-NHNN
Đấu thầu không cạnh tranh
47
Nguyên tắc xét lãi suất phát hành: Lãi suất
phát hành là mức lãi suất được xác định theo kết quả của đấu thầu cạnh tranh
Xác định kết quả
Dựa vào tổng khối lượng đặt thầu & khối lượng chào bán; thành viên nào đặt thầu lớn hơn thì tỷ lệ trúng thầu nhiều hơn
Trường hợp tổng khối lượng đặt thầu nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng phân bổ thì khối lượng đặt thầu của mỗi thành viên đều được đáp ứng
Đấu thầu không cạnh tranh
48 Xác định kết quả:
Trường hợp khối lượng đặt thầu lớn hơn khối
lượng phân bổ thì khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên được xét theo tỷ lệ như sau:
:Khối lượng trúng thầu của thành viên thứ i
:Khối lượng đặt thầu của thành viên thứ i
:Tổng khối lượng thầu cần được phân bổ
bi
Qi
Q Q
Q
1
*
i Q
bi
Q
sQ
Trang 27Đấu thầu cạnh tranh
“Đấu thầu cạnh tranh lãi suất” là việc các thành
viên tham gia đấu thầu tín phiếu đƣa ra các mức
lãi suất dự thầu của mình để chủ thể phát hành
lựa chọn mức lãi suất trúng thầu.”
Khoản 2 Điều 3 Thông tư số 106/2012/TTLT-BTC-NHNN
Đấu thầu cạnh tranh
51 Nguyên tắc xác định lãi suất trúng thầu
Căn cứ vào khối lƣợng đặt thầu & khối lƣợng
tín phiếu chào bán
Sắp xếp khối lƣợng đặt thầu của các thành
viên theo thứ tự từ lãi suất thấp đến cao
Lãi suất trúng thầu được chọn tùy thuộc vào
cách thức xét thầu đơn giá hay đa giá
Trang 28Đấu thầu cạnh tranh
52 Nguyên tắc xác định lãi suất trúng thầu :
Nếu xét đơn giá, Lãi suất trúng thầu là mức lãi
suất dự thầu cao nhất, áp dụng chung cho các
thành viên đấu thầu và đƣợc xét chọn theo thứ
tự từ thấp đến cao của lãi suất dự thầu, thỏa
mãn đồng thời:
Trong khung lãi suất phát hành tín phiếu do Bộ
Tài chính quy định;
Khối lƣợng tín phiếu phát hành tính lũy kế đến
mức lãi suất trúng thầu không vƣợt quá khối
lƣợng tín phiếu gọi thầu
Đấu thầu cạnh tranh
53 Nguyên tắc xác định lãi suất trúng thầu :
Nếu xét đa giá, Lãi suất trúng thầu áp dụng cho
mỗi thành viên trúng thầu là mức lãi suất dự thầu
của thành viên đó và đƣợc xét chọn theo thứ tự từ
thấp đến cao của lãi suất dự thầu, thỏa mãn đồng
thời:
Bình quân gia quyền các mức lãi suất trúng
thầu không vƣợt quá khung lãi suất phát hành
tín phiếu do Bộ Tài chính quy định;
Khối lƣợng tín phiếu phát hành tính lũy kế đến mức lãi suất trúng thầu cao nhất không vƣợt quá khối lƣợng tín phiếu gọi thầu
Đấu thầu cạnh tranh
54
Xác định kết quả:
Căn cứ vào lãi suất phát hành ( và lãi suất bình
quân, nếu xét thầu đa giá), khối lƣợng tín phiếu
đặt thầu của từng thành viên & khối lƣợng tín
phiếu chào bán để xác định kết quả
NHNN tiến hành phân bổ khối lƣợng trúng
thầu theo mức lãi suất từ thấp đến khi phân
bổ hết
Trang 29G: Giá bán tín phiếu kho bạc
MG: Mệnh giá tín phiếu kho bạc
Ls: Lãi suất trúng thầu ( %/ 365 ngày)
n : Số ngày trong thời hạn tín phiếu
Trang 30VÍ DỤ 5: Kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranh lãi
suất & không cạnh tranh lãi suất
NHNN thông báo bán 10,000,000 tín phiếu,
Yêu cầu: Xác định lãi suất trúng thầu, khối lượng
trúng thầu và giá bán tín phiếu trong trường hợp
xét thầu đa giá
Biết rằng tín phiếu được phát hành theo quy định hiện hành tại Việt Nam
60
Trang 31PHÁT HÀNH GIÁN TIẾP
62
Các công cụ nợ phát hành thông qua trung gian
Ví dụ:
Tín phiếu kho bạc phát hành bằng phương
thức đấu thầu qua NHNN
CDs, thương phiếu, REPO với khối lượng
lớn…phát hành qua tổ chức chuyên kinh doanh công cụ nợ này
GIAO DỊCH THỨ CẤP TRÊN TTTT
GIAO DỊCH THỨ CẤP TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN
NGÂN HÀNG
GIAO DỊCH THỨ CẤP TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ
63
Trang 32QUY ĐỊNH VỀ GIAO DỊCH TÍN PHIẾU
Quyết định số 300/QĐ-SGDHN Về việc ban
hành Quy định giao dịch tín phiếu kho bạc tại
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ngày 20
tháng 8 năm 2013
Quyết định số 55/2013/QĐ-SGDHN về Quy
chế Giao dịch trái phiếu Chính phủ, trái phiếu
được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính
quyền địa phương
64
QUY ĐỊNH VỀ GIAO DỊCH TÍN PHIẾU
Thông tư số 21/2012/TT-NHNN Về cho vay, đi
vay, mua bán kỳ hạn các giấy tờ có giá giữa các
TCTD, chi nhánh các ngân hàng nước ngoài
Thông tư số 01/2013/TT-NHNN sửa đổi bổ
sung một số điều của Thông tư số
21/2012/TT-NHNN Về cho vay, đi vay, mua bán kỳ hạn các
giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh các
ngân hàng nước ngoài
65
QUY ĐỊNH VỀ GIAO DỊCH TÍN PHIẾU
Thông tư số 03/2013/TT-NHNN Quy định về
hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng,
các giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh
các ngân hàng nước ngoài với khách hàng
Thông tư 01/2012/TT-NHNN Quy định về việc
chiết khấu các giấy tờ có giá của NHNN đối với
các TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Trang 33Lưu ký & niêm yết theo yêu cầu của Kho Bạc
(Theo QĐ 300/2012/QĐ-SGDHN
QĐ 55/2013/QĐ-SGDHN)
69
Trang 34QUY ĐỊNH MUA BÁN HẲN TÍN PHIẾU TẠI SGDHN
QUY ĐỊNH TÍN PHIẾU KHO BẠC
Thời gian GD 8h30-11h30; 13h-14h15
Đơn vị giao dịch - 1 tín phiếu
KLGD tối thiểu -Thỏa thuận thuận điện tử:100TP
- Thỏa thuận thông thường: 1.000 Đơn vị yết giá -1 đồng
Biên độ - Không quy định
MUA BÁN HẲN: (Giao dịch mua bán thông
thường) là giao dịch tín phiếu trong đó một bên
bán và chuyển giao quyền sở hữu tín phiếu cho
một bên khác và không kèm theo cam kết
mua lại tín phiếu
(Khoản 8 Điều 2 QĐ 300/2012/QĐ-SGDHN)
Mua, bán toàn bộ thời hạn còn lại (không kèm
theo cam kết mua lại tín phiếu) của tín phiếu
đã niêm yết tại HNX, trực tiếp giữa các thành
viên giao dịch của thị trường trái phiếu chính
Thời hạn thanh toán T+1
Ngày thanh toán: 21/12/2012
Giá yết G = 94.000 đồng
Khối lượng giao dịch 100.000tín phiếu
Yêu cầu: Tính giá trị giao dịch
72
Trang 35VÍ DỤ 7: Nhà đầu tư mua loại tín phiếu kho bạc
mệnh giá 1.000.000 USD, kỳ hạn 182 ngày, thời
gian đáo hạn còn lại là 90 ngày, giá bán tín phiếu
là 980.000 USD
Tính lợi suất chiết khấu của tín phiếu – lợi suất ngân hàng (yield on disount – bank discount rate)
Nhận xét về tỷ suất sinh lợi – lợi suất thị trường của tín phiếu này (yield to maturity – market yield)
74
MUA BÁN HẲN
VÍ DỤ 8: Ngày giao dịch 21/2/2014, Công ty A.P
quyết định mua 1 triệu tín phiếu kho bạc mỹ loại
mệnh giá 100 USD đáo hạn ngày 13/3/2014
Hãy cho biết:
Mức giá Ngân Hàng G.S áp dụng cho Công ty
A?
Mức lãi dự kiến của Công ty A
75
Trang 36VÍ DỤ9: (Treasury bill bid and ask data are representative
over-the-counter quotations as of 3pm Eastern time quoted as a discount to face
value Treasury bill yields are to maturity and based on the asked quote.)
Friday, February 21, 2014
http://wsj.com/mdc/public/page/2_3020-treasury.html#treasuryB
Asked yield
NGHIÊN CỨU THÊM: ?
Mua bán hẳn các công cụ khác trên thị trường
tiền tệ như: chứng chỉ tiền gửi, hối phiếu chấp
nhận, thương phiếu,…
Định giá các công cụ này
Cách tính lợi suất đầu tư
77
MUA BÁN KỲ HẠN
(Repurchase agreement-Repo)
REPO TÍN PHIẾU KHO BẠC
78
Trang 37Giá ban đầu Linh hoạt
Tài sản cơ sở Công cụ nợ chính phủ
Kỳ hạn Thường ngắn hơn 30 ngày
Lãi suất Cao hơn tín phiếu kho bạc
Tỷ lệ đảm bảo Tùy thuộc tình hình kinh tế
Định giá hợp đồng mua lại
Lợi suất đầu tƣ
Tác dụng của hợp đồng mua lại
80
Khái niệm
81
• Hợp đồng mua lại là một thỏa thuận giữa hai
bên, theo đó nhà kinh doanh ( dealer ) bán
giấy tờ có giá cho nhà đầu tƣ ( Investor ) rồi
cam kết mua lại GTCG đã bán vào một ngày
nhất định ở một mức giá nhất định (Madura,
20110)
Trang 38Bản chất của hợp đồng mua lại
1 Chuyển quyền sở hữu chứng khoán
2 Chuyển quyền sở hữu chứng khoán
Mua chứng khoán &
cam kết bán lại: giao
Một Repo là kết hợp của 2 giao dịch:
Bên bán: Bán các giấy tờ có giá kèm theo cam kết
sẽ mua lại chúng theo cùng một giá tại thời điểm
trong tương lai Người bán cam kết trả cho người
mua một lãi suất nhất định=> Còn gọi giao dịch tiền
mặt (cash transaction)
Bên mua: Mua các giấy tờ có giá theo cam kết bán
lại chúng và nhận lại tiền gốc cộng với lãi suất nhất
định vào một thời điểm nào đó trong tương lai.=>
Còn gọi là giao dịch kỳ hạn ( Forward contract)
Đặc điểm
84
Tài sản cơ sở: Các giấy tờ có giá được dùng để
thực hiện nghiệp vụ Repo thường là tín phiếu kho
bạc, trái phiếu chính phủ, tuy nhiên cũng có
trường hợp dựa trên thương phiếu công ty và
chứng chỉ tiền gửi
Quyền lợi phát sinh trong thời hạn Repo: lãi
coupon, cổ tức ( đối với trái phiếu, cổ phiếu)…
đều thuộc về người bán, người mua có trách
nhiệm chuyển lại cho người bán (trừ trường hợp
có sự thỏa thuận khác giữa 2 bên)
Trang 39Đặc điểm
85
Repo là giao dịch tín dụng có đảm bảo Người mua
nắm giữ chứng khoán với mục đích làm tài sản đảm
bảo Giao dịch này ở góc độ người bán chứng khoán
(bên đi vay) được gọi là repo Trong khi đó nếu đứng
ở góc độ người mua (cho vay) thì được gọi là giao
dịch mua và cam kết bán lại (reverse repo)
Đặc điểm
86 Biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng
Yêu cầu tỷ lệ an toàn cao (over-collaterlisation): Cho vay
thấp hơn giá thị trường của tài sản Phần chiết khấu giá
trị chứng khoán đảm bảo được gọi là biên độ an toàn
(Theo quy định hiện hành của Việt Nam gọi là tỷ lệ
phòng vệ rủi ro) nhằm tạo ra vùng đệm cho bên cho vay
Ví dụ : đối với trái phiếu chính phủ khoảng từ 1-2%
Yêu cầu thêm tài sản đảm bảo (margin call): Đánh giá
lại giá trị tài sản đảm bảo theo giá thị trường mỗi ngày
Nếu hạn mức cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo
thấp hơn giá trị khoản vay hiện tại thì yêu cầu cung cấp
thêm tài sản đảm bảo
Giảm hạn mức cho vay (re-pricing): đánh giá lại hạn
mức cho vay và nếu nhỏ hơn giá trị khoản vay thì khách
hàng phải trả phần tiền chênh lệch
Các loại
87
• Hợp đồng mua lại thuận chiều là một thỏa thuận giữa hai
bên, theo đó nhà kinh doanh ( dealer ) bán giấy tờ có giá
cho nhà đầu tư ( Investor ) rồi cam kết mua lại GTCG đã
bán vào một ngày nhất định ở một mức giá nhất định
• Hợp đồng mua lại ngược ( Reserve Repo )là một sự đổi
chiều thỏa thuận Nhà kinh doanh mua các giấy tờ có giá
từ nhà đầu tư rồi cam kết sẽ bán lại cho nhà đầu tư với
cùng một giá tại một thời điểm nào đó trong tương lai
Trang 40Gml : Giá mua lại (Giá trị giao dịch lần 2)
Gbđ : Giá bán ban đầu (Giá trị khoản vay, Giá trị giao
dịch lần 1, bằng khối lượng của loại chứng khoán bán
tạm thời nhân với giá bán của 1 chứng khoán)
L : Lãi suất Repo ( tính theo năm )
n : Thời hạn Repo ( ngày )
P : Phí Repo hoặc phí bù rủi ro ( nếu có )
Lợi suất đầu tư
Lợi suất Repo: Chênh lệch giữa giá bán ban đầu và giá mua
lại trong hợp đồng Repo chính là thu nhập của nhà đầu tư
yrepo = Lợi suất hợp đồng mua lại
SP = Giá bán lại bên mua tại thời điểm đáo hạn repo
PP = Giá mua Repo của bên mua
n = thời gian đáo hạn còn lại của repo
n PP
PP SP
89
Tác dụng của hợp đồng mua lại
90
Đối với bên bán giấy tờ có giá và cam kết mua lại:
Repo là một công cụ huy động vốn nhằm tài trợ cho
các nhu cầu vốn ngắn hạn.Nó có thể đáp ứng được
nhu cầu vốn rất ngắn hạn overnight hoặc vài ba ngày –
khi mà các nghiệp vụ tín dụng truyền thống rất khó
đáp ứng
Đối với bên mua giấy tờ có giá và cam kết bán lại:
Repo là một công cụ tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để
đầu tư mà không sợ ảnh hưởng đến khả năng thanh
khoản Đây là khoản đầu tư ít rủi ro do Repo là khoản
tín dụng có thời hạn ngắn và được đảm bảo đầy đủ
bằng các chứng khoán có chất lượng cao