1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận sử thi ôđixê từ góc nhìn văn hóa

70 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ XUÂN MAI TIẾP CẬN SỬ THI ƠĐIXÊ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ XUÂN MAI TIẾP CẬN SỬ THI ƠĐIXÊ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đỗ Thị Thạch - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy, cô giáo khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành, song khơng tránh hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Người thực Phạm Thị Xuân Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết khóa luận trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày15 tháng năm 2018 Người thực Phạm Thị Xuân Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục khóa luận .6 NỘI DUNG CHƯƠNG SỬ THI ƠĐIXÊ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm .7 1.1.1 Văn hóa .7 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 1.2 Cơ sở hình thành sử thi Ơđixê 1.2.1 Lịch sử - xã hội 1.2.1.1 Nền văn minh Crét 1.2.1.2 Nền văn minh Myxen 10 1.2.1.3 Thời kì Hơme - văn hóa Hi Lạp 11 1.2.2 Vai trò nghệ nhân hát rong .12 1.2.2.1 Các Aeđơ 12 1.2.2.2 Các Rápxôđơ 13 1.2.2.3 Các Hômeriđơ 14 1.3 Xã hội Hôme 15 1.3.1 Cơ cấu tổ chức .16 1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức xã hội: Dân chủ quân 16 1.3.1.2 Giai cấp chế độ nơ lệ phạm vi gia đình phụ quyền 20 1.3.2 Bài ca thời đại 22 1.3.2.1 Khát vọng tìm hiểu, khám phá giới xung quanh 22 1.3.2.2 Mơ ước sống văn minh, hài hòa, hạnh phúc, ấm no 26 TIỂU KẾT 32 CHƯƠNG 2: SỬ THI ƠĐIXÊ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN 33 2.1 Văn hóa vật chất sử thi Ơđixê 33 2.1.1 Kiến trúc 33 2.1.2 Các vật dụng thủ công mỹ nghệ 37 2.2 Văn hóa tinh thần sử thi Ơđixê 40 2.2.1 Văn hóa tư tưởng 40 2.2.1.1 Tín ngưỡng - tôn giáo 40 2.2.1.2 Quan niệm sống âm ti .47 2.2.2 Lễ hội thể thao .50 2.2.3 Phong tục tập quán 53 2.2.3.1 Tiếp đón khách .53 2.2.3.2 Quan niệm hôn nhân 55 TIỂU KẾT 59 KẾT LUẬN 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sử thi hay gọi “anh hùng ca”, ca lịch sử, ca cất lên ca ngợi anh hùng, gắn liền với kiện đặc biệt lịch sử, dân tộc thời kì định Đối tượng anh hùng ca kiện có tầm vóc lớn lao, có ý nghĩa sống lịch sử dân tộc Một thiên sử thi thể trí tuệ Hi Lạp, niềm tự hào văn học Hi Lạp cổ đại sử thi Ơđixê Hôme Đây đồng thời tác phẩm mang bút tích xa xưa văn học Châu Âu 1.2 Với trình độ đạt đến mẫu mực, hồn thiện, Hơme phản ánh nhiều mặt sinh hoạt ghi lại thời kì chuyển đặc biệt xã hội Hi Lạp Ơđixê: phong tục tập quán, trình độ văn minh, quan niệm đạo đức, tôn giáo, hôn nhân, quan hệ sở hữu… Nhà thơ xây dựng tranh rộng lớn, phong phú, nhiều màu sắc sống với thái độ ngưỡng mộ, trân trọng, tự hào người với chiến công chinh phục thiên nhiên, vươn tới sống tự do, văn minh, tiến 1.3 Đã gần ba nghìn năm kể từ Hơme thiên anh hùng ca Ơđixê tồn tại, sống mãi, sáng rực lên giá trị mình, thách thức tàn phá thời gian, không gian, ngăn cách ngôn ngữ, văn hóa Bởi Ơđixê ln đề tài, nguồn cảm hứng vô tận cho nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều hệ, quốc gia dân tộc Mặc dù vậy, văn hóa Hi Lạp cổ đại ẩn số cần tìm hiểu, khám phá Tại tên tác giả Hôme lại lấy để đặt tên cho thời kì lịch sử? Nền văn hóa Hi Lạp xưa có độc đáo? Và vai trò việc tạo nên thành cơng Ơđixê? Việc tìm hiểu đề tài “Tiếp cận sử thi Ơđixê từ góc nhìn văn hóa” phần giúp giải đáp câu hỏi trên, bổ sung thêm tri thức vùng đất mệnh danh nôi văn minh giới Trên số lí để tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử thi Hi Lạp nói riêng văn học Hi Lạp nói chung mảnh đất màu mỡ thu hút người tới khai phá, tìm hiểu Trải qua nhiều hệ, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu sử thi Ôđixê Tuy nhiên, lực ngoại ngữ hạn chế, nên chúng tơi tìm hiểu vấn đề nghiên cứu qua tài liệu Tiếng Việt dịch Tiếng Việt Đầu tiên phải kể đến cơng trình dịch thuật từ nguyên tác: Được tìm kiếm xuất nhiều cơng trình nghiên cứu ba dịch giả Nguyễn Văn Khỏa, Phan Thị Miến Hoàng Hữu Đản Năm 1996 dịch giả Phan Thị Miến nhà xuất Văn học xuất Iliad - Odyssey; sau khơng lâu, năm 2001 Anh hùng ca Odyssée Hồng Hữu Đản dịch, thích giới thiệu tiếp tục đời năm 2007 nhà xuất Văn học Nhà sách Vũ Đức tiến hành in ấn Thần thoại Hi Lạp dịch Nguyễn Văn Khỏa Ngồi cơng trình dịch thuật tiêu biểu trên, có nhiều nhà nghiên cứu dịch sử thi Ôđixê theo văn phong khác Bùi Xuân Mỹ, nhóm tác giả Việt Thanh - Văn Trọng - Vương Đăng… Tiếp đến, khảo sát giáo trình định hướng tiếp nhận văn hóa, văn học phương Tây trường Đại học, chúng tơi nhận thấy bật cơng trình nghiên cứu Văn học phương Tây, nhà xuất Giáo Dục (2009) Trong đó, nhóm tác giả Đặng Anh Đào, Hồng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng Nguyễn Văn Chính dành mười bốn trang để nói thiên sử thi Ơđixê Nguyễn Thị Hồng cho rằng: “tác phẩm phản ánh “một thời kì ấu thơ nhân loại phát triển đến mức rực rỡ nhất, khơng trở lại…” thời kì chuyển tiếp từ chế độ công xã nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ, từ dã man sang văn minh, từ chế độ sở hữu tập thể thị tộc công xã nguyên thủy sang chế độ tư hữu tài sản.” [5,39] “…hiện thực mà trường ca phản ánh giai đoạn muộn màng lịch sử Hi Lạp mà chiến tranh cướp bóc vùng biển Êgiê khơng nữa, người Hi Lạp ổn định sống có nhu cầu tìm hiểu sống xung quanh Nhu cầu gắn liền với phát triển kinh tế kinh tế, giao lưu mậu dịch, cải tiến công cụ sản xuất, mở rộng đất đai… xã hội đà phát triển để rời bỏ nhà chế độ thị tộc bước sang ngưỡng cửa thời đại văn minh.” [5,63] Nhóm tác giả khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi, biên soạn Giáo trình Văn học phương Tây, (nhà xuất Giáo dục xuất bản) để đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập sinh viên Trong phần biên soạn Lê Nguyên Cẩn tóm tắt thiên sử thi Ơđixê phân tích làm bật lên lên hình tượng nhân Uylix “trí tuệ sáng tựa thần linh”, đồng thời tác giả hình thái xã hội đời “thời kì đầu Nhà nước chiếm hữu nơ lệ” kèm theo đời hàng loạt mối quan hệ xã hội: “chủ tớ, vợ chồng” phản ánh quan niệm nhìn nhận sống, văn hóa ứng xử nhân dân thời kì Hơme Trong Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh chủ biên, nói tới thời kì Hơme (thế kỉ XI-IX TCN) văn minh Hi Lạp cổ đại, nhóm tác giả giải thích: “Sở dĩ gọi lịch sử Hi Lạp giai đoạn phản ánh hai tập sử thi Iliát Ơđixê Hơme” Theo “… chất liệu sống thực mà tác giả sử dụng để xây dựng tác phẩm tình hình sinh hoạt, phong tục tập quán, quan hệ xã hội,… thuộc thời kì từ kỉ XI-IX TCN.” [10,205] Như vậy, bối cảnh lịch sử có thay đổi, văn hóa thời kì gắn liền với xã hội có đổi thay Những quy định, chuẩn mực, chế độ hành tổ chức xã hội, phong tục tập quán - tín ngưỡng theo thay đổi Điều nhiều Hơme phản ánh Ơđixê - “bản anh hùng ca sống hòa bình” Nguyễn Văn Khỏa người có nhiều đóng góp cơng tìm hiểu văn học Hi Lạp Việt Nam, Anh hùng ca Hômerơ, nhà xuất Văn học, 2002, nhận xét vấn đề lí tưởng, đạo đức tốt lên từ sử thi Ơđixê, tác giả đưa nhận định sau: “Phản ánh vấn đề chủ yếu nhất, chất thời đại lịch sử, khẳng định lí tưởng khát vọng nhân dân, thể sinh hoạt, phong Một sữa mật ong, chung rượu Và sau nước suối tinh nguyên Tôi rắc thêm lớp bột trắng ngần Và cầu nguyện, xin với kẻ chết, đầu lâu bất lực Hứa với họ Itac Sẽ chọn đàn bò đẹp tơ Hy sinh dàn thiêu đầy ắp bốn bề … Nguyện cầu xong kêu gọi hồn người chết xong xuôi, Túm lấy vật hy sinh rút kiếm tức thời Cắt tiết chúng, máu nóng cuồn cuộn chảy Và từ sâu thẳm đáy âm cung thấy Tụ họp bóng người ngủ giấc ngàn thu.” [4,302] Quan niệm tôn giáo thần thoại Hôme cho sống linh hồn giới bên phản ánh cách yếu ớt sống trần gian mà thôi, chết giữ lại kí ức mơ màng đầy tiếc nuối, nhớ thương Những người sống trần gian làm công việc gì, có quyền lực sao, mang nỗi uất hận, lo lắng âm phủ tiếp tục sống với công việc trạng thái thế: Vua Minốt tiếp tục xử án âm ti ơng làm sống; Ajax ni nỗi tức giận thua Uylix tranh chấp vũ khí Asil, Ajax đứng xa khơng nói chuyện Uylix gọi hồn lên… Tuy nhiên, qua câu trả lời Asil trước khen ngợi Uylix dành cho bạn mình, ta thấy quan niệm người Hi Lạp xưa sống âm ti rõ ràng: “Thôi, đừng tô son, trát phấn cõi âm u Uy-lix cao thượng ơi! Tơi đem thân chăn bò, Tại trang viên nghèo không cao lương mỹ vị Hơn làm vua giới khơng sinh lực nữa.” [4,322] Cuộc sống giới âm ti quan niệm người Hi Lạp không sung sướng, hạnh phúc hay vinh quanh Đó phản ánh yếu ớt sống 50 thực tại, “công dân” nơi linh hồn chơi vơi, bất lực, vô tri vô giác Cái đáng sống, đáng ao ước, ca ngợi sống trần Đó giới quan khỏe mạnh vật hình thức tâm người Hi Lạp thời kì Hơme 2.2.2 Lễ hội thể thao Hy Lạp quốc gia lễ hội, từ lễ hội phục vụ cho tôn giáo hay lễ hội vui chơi giải trí, tiêu biểu như: Lễ hội Eleusinian Mysteries, lễ hội hải quân, lễ hội mặt trăng,… lễ hội đặc biệt tổ chức Hy Lạp nhận nhiều quân tâm lễ hội thể thao Những tranh đua thi đấu thể thao nét đặc trưng thiếu văn hóa Hi Lạp cổ đại Thể thao đất nước đời từ năm 776 trước cơng ngun kéo dài tới năm 393, hình thức thi đấu thể tín ngưỡng tôn giáo tinh thần thượng võ Hi Lạp đất nước tổ chức thi đấu thể thao Lịch sử lâu đời thi đấu bị phai theo thời gian, vậy, vết tích kho tàng truyền thuyết, thần thoại phong phú Hôme miêu tả xã hội Hi Lạp khoảng kỉ IX trước công nguyên sống động, nhà thơ đề cao lí tưởng anh hùng, tinh thần chiến đấu, khiếu quân tin thần thể thao Xét chất, thi đấu thể thao việc thể phẩm chất, sức mạnh, lòng dũng cảm, có mục đích phục vụ tơn giáo, thi đấu cho thần xem lễ tang người anh hùng, hay lễ hội, quảng trường Trong Iliát, ta bắt gặp hoạt động thi đấu lễ tang Patơrôclơ, tất binh sĩ có Asil “thánh thần” hạ hết vũ khí, tranh đấu mơn: đấu vật, ném đĩa, ném lao, đấu quyền, đua xe ngựa…Hay lễ hỏa táng cho Asil, “chàng trai khỏe mạnh” thử sức thi tài”, Hơme gọi “trò chơi tang lễ” [4,603] Trong Ơđixê, Hơme nói tới hoạt động thi đấu thể thao này, dù điểm qua có phần phong phú Để tỏ lòng hiếu khách mình, vua Ankinơơx mời Uylix tham dự thi đấu thể thao quảng trường quê hương Thành phần vận động viên tham dự người trẻ tuổi tinh tú 51 xứ sở Phêaxi Cuộc thi đấu gay cấn với nhiều môn thể thao chạy điền kinh, đấu vật, nhảy cao, ném đĩa, đánh quyền… Tên tuổi người chiến thắng nhanh chóng xứng lên: “Trước hết để thi tranh giải chạy, Họ đứng xếp hàng hàng tiêu đầu bãi: Tất khi, chạy bay đám bụi đỏ ngầu Clytônêôx tuyệt trần thắng trận chẳng kêu Như buổi dùng la cày vỡ Vừa nhanh chóng lại vừa kết Chàng dẫn đầu quay lại đám người đông, Sau Khi bỏ qua nhiều người khác dọc đường Về môn vật với tiếng thở phì phò hổn hển, Ơryal Đã thắng hết anh tài ham chiến Nhưng nhảy cao, đài, Vòng Quanh đảo vơ sung Ném đĩa xa Hai Chèo thắng tất chẳng Đánh quyền giải thuộc Laođamax, Con dũng cảm vua Alkinônôx” [4,215] Họ người ưu tú khéo léo Khơng có giải thưởng trao cho người thắng cuộc, mà cần công nhận dân chúng đủ, lẽ điều phản ánh phẩm chất thể lực lẫn đạo đức, với niềm kiêu hãnh thành phố, quê hương vận động viên Để có cơng nhận ấy, tinh thần ganh đua bận động viên cao, có lời thách đấu mà Ơryal gửi tới Uylix khiến chàng tức giận mà thể trước thán phục người dân Phêaxi [4,217,218,219] Ở phần sau, khúc ca XXI nói thi bắn cung mà Pênêlốp đưa cho kẻ cầu thực hiện, vết tích mơn thể thao bắn cung sau tổ chức đại hội thể thao Olympic Hi Lạp Hôme gợi tả kĩ thuật bắn cung: “Như danh ca biết sử dụng huyền cầm, Căng dây nhẹ nhàng khóa 52 Hai đầu dây móc vào hai điểm tựa, Cũng tương tự Uylix trương cung Rất nhẹ tay, không mệt nhọc, dễ dàng Rồi tay phải bật vào dây cung khéo.” [6,552] Như vậy, việc bắn cung phải qua hai giai đoạn trương cung bắn Trương cung phải móc đầu dây cung bng lỏng vào mút cung, muốn phải dùng lực uốn cong thân cung, cho dây phải thật căng Tiếp sử dụng mũi tên, đặt vào dây, sử dụng ba ngón tay kéo mạnh phía ước chừng phương hướng thả tay cho mũi tên đến đích Khơng đề cập đến mơn thể thao thể vận dụng sức mạnh bắp mà Hơme nói tới mơn thể thao u cầu khéo léo, uyển chuyển theo nhịp điệu, mơn khiêu vũ Tuy nhiên, thời kì cổ xưa, mơn có khác biệt so với khiêu vũ đại ngày nay: “Lúc đây, Alkinơơx định hai mình; Laođamax Haliô, đối khiêu vũ Nghệ thuật bậc thầy khơng bì họ Họ cầm hai tay bóng tròn màu tía đẹp tươi Mà Pôlyp khéo tay chế tạo cho hai người: Khi người họ ngửa lưng ném tận tít mây xanh bóng, Thì người nhảy cao lên, chộp lấy bóng bay bổng Trước đơi chân đụng tới đất Sau xong trò chơi bắt bóng khơng, Họ khiêu vũ mặt đất nuôi dưỡng Những bước chéo giao nhay nhanh nhẹn Và niên đứng đấu trường vỗ nhịp rập ràng theo.” [4,229] Những bước chân khiêu vũ nhịp nhàng, kì diệu đem đến cho Uylix ngạc nhiên, trầm trồ chiêm ngưỡng: “Khi chỗ đấu trường sang sửa vừa xong, Viên truyền lệnh sứ vừa xuất 53 Mang tới cho ca nhân đàn giọng Đemôđôcôx tiến đám người đông nghịt vây quanh, Tinh hoa niên, Những quán quân vũ hội lẫy lừng, Đứng quanh ông, quay người, chân bước Trên mặt phẳng sân, tới lui gõ nhịp…” [4,223] Rõ ràng, biểu diễn nghệ thuật tập thể nhân dân thời kì xã hội Hơme mang tính tập thể tính quần chúng cao 2.2.3 Phong tục tập quán 2.2.3.1 Tiếp đón khách Người Hi Lạp cổ đại khơng biết đến với khơn ngoan “trí tuệ sáng tự thần linh”, mà đặc biệt ca ngợi lòng mến khách Lòng tin, quý trọng tình người với quan điểm “anh em bốn bể nhà” tạo nên xã hội đẹp, đáng mơ ước Theo chân Têlêmác hành trình tìm cha, tới đâu ta thấy em nhận đón tiếp nồng hậu, ân cần, niềm nở Đến Pylốt “lắm cát”bước vào trang viên vua Nestor, thấy ông ngồi dự tiệc Phản ứng người thấy đồn khách lạ “Rối rít mời ln tất ngồi”, em ngồi dự tiệc cạnh Nestor Chủ nhà trò chuyện, hỏi lai lịch khách tới chơi “Khi no say thoải mái”mà [4,80,81,82] Đến xứ sở Laxêđêmôn đô thị Sparte, Têlêmác lão vương dừng ngựa trước cửa lâu đài, gia nhân nhà thấy, vào bẩm báo với chủ nhân, khiến Mêlênax tức giận mà lệnh mời khách vào nhà Không riêng Têlêmác, Uylix đón tiếp nồng hậu phiêu lưu tới vùng đất lạ Đến xứ sở Phêaxi xinh đẹp, hình dạng bẩn thỉu, khơng vải che thân, Uylix nhận giúp đỡ cơng chúa Nơdicaa: “Hãy tìm áo quần giặt khăn thêu Và áo tặng người khách lạ! Rồi đưa xuống dòng sơng, tắm nơi kín gió.” [4,183] 54 Con người Phêaxi ln giàu lòng thương người vậy, khơng tiếp đón, ân cần hỏi han, chiêu đãi buổi tiệc, mà vua Ankinôôx tận tình chăm sóc, giúp đỡ đưa Uylix tận quê hương để “Tránh bớt cho chàng ưu tư mệt nhọc” Tấm lòng hiếu khách xã hội Hơme biểu nét đẹp văn hóa, qua đó, ta biết thêm phong tục đón tiếp khách người Hi Lạp cổ Với quan niệm giúp khách rũ bỏ phiền muội, mệt mỏi chuyến đi, người Hi Lạp thường tưới nước rửa tay, đun nước tắm, thoa tinh dầu cho khách trước mời khách thưởng thức bánh mì, thịt, rượu ơliu - nông sản đặc trưng đất nước Hi Lạp cổ Nghi thức lặp lặp lại trang thơ Hôme đâu giống Tiêu biểu lâu đài vua Mê-lê-nát: “Mang nước cho họ rửa tay thị tì Tay nâng bình làm loại vàng tươi đẹp nhất, Rưới cho họ rửa tay chậu xinh bạc, Đoạn nàng đặt trước hai người bàn trơn Tức bà quản gia đáng kính tới gần, Bà mang bánh đặt lên bàn đó, Và Mênêlax tóc liền đưa tay mời họ” [4,109] Người Hi Lạp hiếu khách, điều thể tiễn đưa khách Họ tổ chức bữa tiệc linh đình có góp mặt đông đủ bô lão, huy quân sự, thực nghi lễ hiến tế thần linh để cầu chúc khách lên đường may mắn Khi khách muốn về, không cố giữ khách lại lẽ: “Khi khách muốn ở, ta nhiệt tình đón tiếp Khi khách đi, ta đưa tiễn chân tình” [4,390] Đó quan niệm lối sống văn minh người Hi Lạp, xuất phát từ tình cảm chân thành, thật thà, khơng màu mè hình thức, sáo rỗng Đặc biệt, vật phẩm quý giá gửi tới khách lạ quà tặng chia tay, nhiều vật phẩm tặng khách thể lòng quý mến thịnh vượng, giàu có đất nước Têlêmác Mêlênax gửi tặng bình loe “Bụng 55 bạc, miệng mạ vàng đỏ thắm”, chảo to, giá ba chân, khăn tay Hêlen tự thêu… sau em từ chối: ba cỗ ngựa, xe gỗ sáng lống, ly vàng lóng lánh khơng tiện mang q hương Uylix nhận vật phẩm giá trị từ quê hương vua Ankinôôx: áo quần, khăn thêu, xấp vải “màu tía biển khơi”, vàng thoi, ly vàng, bình đá hai quai cầm, bình loe miệng, gươm đồng, chuôi bạc, vỏ làm ngà voi Ơryal… Những vật phẩm đóng góp người dân, gom lại đưa cho khách Nếu vua đại diện tặng nhiều đồ phải “thu thuế dân hoàn lại” “Bởi tiêu kia, với chúng ta, nặng nề.” [4,347] Quan niệm tặng vật phẩm cho khách khơng có sống người trần mà có lối sống thần linh, lẽ Uylix nhận nhiều quà tặng quý giá từ nàng tiên Calyp hay phù thủy Xirxê Văn hóa đón tiếp khách người Hi Lạp cổ đại cho thấy lòng hồn hậu, chân thành, giàu tình yêu thương người xưa Tuy nhiên, xã hội Hơme thời kì chìm đắm cướp bóc, bóc lột dã man, bóng tối nghèo nàn lạc hậu bao trùm lên đời sống người Chính giới hài hòa chan chứa tình người, tràn trề cải vật chất giàu có tinh thần Ôđixê có lẽ mơ ước, khát vọng hướng tới nhân dân Hi Lạp nói chung Hơme nói riêng 2.2.3.2 Quan niệm nhân Một nét văn hóa riêng biệt lối sống người Hi Lạp xưa Hôme phản ánh sáng tác quan niệm nhân Xã hội Hơme hình thành hình thái gia đình mới: gia đình vợ - chồng, ta thấy Uylix có người vợ Pêlênốp, vua Mêlênax có vợ Hêlen,vua Ankinơơx có một vợ Arêtê hai người có quan hệ huyết thống với (chú lấy cháu) Kiểu gia đình xuất giai đoạn thời đại dã man, Ăng-ghen cho rằng“Cái hình thức gia đình xuất ra, với tính chất hà khắc nó, dân Hi Lạp” [6,423] lẽ kiểu gia đình “khơng vào điều kiện tự nhiên mà vào điều kiện kinh tế” [6,238] Nghĩa là, 56 cải vật chất, quyền uy nguyên nhân đồng thời động lực để tồn phát triển kiểu gia đình Khi muốn lấy vợ, chàng rể phải tặng cho cha mẹ vợ nhiều hồi môn đất đai, quần áo nữ trang, báu vật… thứ hồi môn cha mẹ tặng lại cho gái Vì lẽ đó, thần thợ rèn Hêphaixtốt không chịu mở lưới giam giữ người vợ ngoại tình mình, chừng chưa nhận lại hồi mơn trước thần tặng cha mẹ Aphrơđitơ để rước nàng Mối quan hệ vợ - chồng đặt xã hội tư hữu tài sản quyền sở hữu tài sản đề cao đòi hỏi khẳng định, vượt lên tình cảm người Trong gia đình phụ quyền, người chồng nắm quyền hành, tài sản, điều hành gia nhân Tuy nhiên, người chồng chết, hay lí vắng mặt khơng rõ tung tích người vợ cai quản tài sản gia đình, người vợ lấy chồng tài sản, cải chồng cũ chuyển qua quyền sở hữu người chồng Chính xảy trường hợp hỗn loạn trang viên Uylix: chàng vắng mặt lâu, trăm linh tám tên quý tộc tới cầu hôn nàng Pênêlốp làm vợ Chúng lì đó, chúng ngốn nhiều bò đực, cừu tơ, lợn béo, dê béo, vò rượu thơm ngon đợi đến Pêlênốp phải chọn lấy người làm chồng Hành động cầu khơng hồn tồn sắc đẹp Pêlênốp mà địa vị tài sản nàng - vợ thủ lĩnh quân với kho tài sản khiến chúng thèm khát Toàn mối quan tâm, lo lắng gia đình Uylix xoay quanh cải vật chất, quyền uy thừa kế giá trị gia đình Xuống giới âm phủ Hađét, Uylix nóng lòng biết: “Về cha con, đứa yêu đành để lại Quyền hành xưa nắm tay? Hay rơi vào tay người Khi hết tin tưởng ngày sáng sủa Mẹ nói nghe lo toan suy nghĩ Của vợ con, nàng bên cạnh đứa thương 57 Còn giữ gìn tài sản phó cho nàng Hay chọn lấy người Akêen cao thượng?” [4,308,309] Têlêmác mối quan tâm này, em triệu tập hội nghị nhân dân Itac khiển trách bọn cầu hôn phá hoại tài sản ép Pêlênốp phải lấy số chúng Cuộc hành trình đến Pylốt, Laxêđêmơn bắt nguồn từ ước muốn tìm Uylix trở để khơi phục lại uy quyền, cải gia đình Nữ thần tóc quoăn xinh đẹp Atêna ln bên cạnh Têlêmác để nhắc nhở em khơng qn mục đích ấy: “Cậu nhanh chân xin Mêlêna cao thượng Cho cậu lên đường, gặp mẹ yêu thương Bây cha anh khẩn thiết bắt nàng Lấy Ơrimác, người thắng có nhiều tặng vật Hơn tất tên cầu hôn khác Hắn ngày tăng số tiền tặng cao Cậu nên cảnh giác coi chừng Tài sản cậu bỏ nhà lúc không rõ Cậu biết trái tim người phụ nữ Bao thiên phục vụ chồng sau;” [4,388] Hơn thế, Atêna tham gia bảo kĩ Uylix thực tàn sát dã man tên cầu hôn để khơi phục quyền thừa kế tài sản gia đình Nếu Iliat hành động Asil tra xác chết Hector bị lên án dã man, Ơđixê hành động trừng phạt đẫm máu bọn cầu hôn nữ tì phản bội Uylix lại thần bênh vực, mặt giúp giải hòa với người nhà bọn cầu hôn Điều lần phản ánh chế độ tư hữu quyền sở hữu hình thái gia đình thời đại đề cao khẳng định Bên cạnh việc đề cao cải vật chất, quyền uy gia đình tiêu chuẩn đạo đức mà Hôme cho thấy hình thái quan hệ vợ - chồng lòng thủy chung Điều trước hết thể đấu tranh bảo vệ phẩm giá Pêlênốp nàng phải đối mặt với tên 58 cầu Để trì hỗn hôn nhân ép buộc Pêlênốp lấy cớ dệt vải để sau khâm liệm Laert nữ thần số mệnh gọi tên ơng, để có thời gian đợi chồng về: “Tấm vải mênh mông nàng dệt ban ngày, Và đêm về, lại tự nàng soi đuốc tháo Ba năm tròn, bí mật lừa gạt người Akêen, biết? [4,60] Câu chuyện dệt vải Hôme kể ba lần khúc ca II, khúc ca XIX khúc ca XXIV, trở thành tích “tấm vải Pêlênốp” muốn ca ngợi chung thủy, phẩm giá người vợ Khi bị bọn cầu hôn phát hiện, buộc nàng phải dệt xong Pêlênốp lại đưa thử thách bắn cung tên xuyên qua mười hai lỗ lưỡi búa lấy làm chồng, lẽ nàng biết chẳng Uylix làm điều Chờ đợi chồng suốt hai mươi năm mòn mỏi thử thách lớn Pêlênốp, Uylix trở trang viên, Pênêlốp không vội vã nhận chồng mà đưa thử thách cuối cho Uylix Hành động vừa thể chung thủy, tinh khôn Pênêlốp vừa thể tính chất phức tạp dần hình thành quan hệ vợ chồng Tình cảm thủy chung quan hệ vợ chồng thể qua hành động Uylix Đó thứ tình cảm gắn liền với tình yêu quê hương Đã ba lần, Uylix từ chối lời đề nghị từ bỏ quê hương, vợ để sống chung với người phụ nữ khác Tại đảo tiên nữ Calypxơ xinh đẹp bảy năm ròng, chàng chăm sóc, ni nấng, thần hứa ban cho Uylix không mảy may quan tâm: “Trên mỏm đá, người dũng sĩ cao than khóc; Vẫn chỗ đây, tháng lụi ngày qua, Ngồi thường xun mà dòng lệ chan hòa, Nức nở buồn thương khóc ngày trở lại.” [4,151] Lần thứ hai, Uylix từ chối tình cảm Xirxê, bày tỏ nỗi niềm mong ước trở quên hương Và lần thứ ba trước lời hứa lấy cơng chúa Nôdicaa làm vợ Ankinôôx ban tặng nhiều cải, quyền lực, Uylix khéo léo chối từ Như vậy, thấy, mối quan hệ gia đình vợ - chồng hình thái xã hội mới, góp phần làm bật chất tư hữu xã hội thời kì Hơme, 59 Ăng-ghen nhận xé đời hình thái quan hệ là: “Thắng lợi chế độ tư hữu với chế độ công hữu nguyên thủy tự phát” [6,238].Và đời mối quan hệ vợ - chồng với thước đo thủy chung vẹn tồn dấu hiệu thời đại văn minh mới, hướng người tới sống tốt đẹp TIỂU KẾT Theo định hướng khái niệm văn hóa tổ chức UNESCO, chương hai chúng tơi tiếp cận yếu tố văn hóa Hi Lạp cổ đại thiên sử thi Ơđixê Văn hóa vật chất kiến trúc, thủ công mỹ nghệ phản ánh nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt nhu cầu luyện kim - đồng, thể văn minh vật chất đặt quan hệ tư hữu cải Những cơng trình lâu đài, trang viên thủ lĩnh quân toát lên uy nghiêm, sang trọng, thành lao động sáng tạo miệt mài, đồng thời thể lí tưởng thời đại Thế giới tinh thần Ơđixê Hơme phản ánh sống “trong mơ”, nhà thơ ca ngợi tình nghĩa nhân ái, tình cảm vợ - chồng thủy chung, thắm thiết, ca ngợi sống trần đáng sống, đáng ao ước Với quan niệm sống thực phản ánh, soi chiếu qua tôn giáo, mối quan hệ người thần linh giai đoạn gắn bó, khăng khít thời kì trước Thần bên cạnh giúp đỡ người lao động, sản xuất, chiến đấu, người trả ơn thần lễ vật hiến tế xứng đáng Đó giới quan khỏe mạnh vật hình thức tâm người Hi Lạp thời kì Hơme Tất giàu có cải, phong phú tinh thần vật chất, bình đẳng nhân người người thiên sử thi điều mơ ước, khát vọng lí tưởng mà nhân dân Hi Lạp muốn hướng đến 60 KẾT LUẬN Trải qua ba nghìn năm, nét văn hóa người Hi Lạp cổ đại phản ánh thiên anh hùng ca Ơđixê khơng bị phủ mờ hay đi, ngược lại vẹn nguyên sáng chói ngày hôm Đối với giới Hi Lạp cổ đại, tác phẩm biểu tượng sức sống dân tộc, nguồn gốc tri thức, nghệ thuật nghệ thuật, đạo đức tất chuẩn mực đạo đức Khi tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hóa, chúng tơi nhận thấy bóc tách vỏ bọc huyền thoại xoay quanh phiêu lưu Uylix lõi thực chân thật Hôme khéo léo gửi gắm tác phẩm vấn đề bản, chất lí tưởng thời đại, thể lề lối sinh hoạt, quan niệm, tư tưởng, phong tục tập quán, tín ngưỡng, đạo đức….của nhân dân Qua đó, người ca sĩ tài khẳng định lý tưởng, khát vọng nhân dân, thêu dệt sống tốt đẹp Cụ thể, chương một, khóa luận gắn thiên sử thi với thời đại, xã hội mà hình thành với vai trò nghệ nhân dân gian việc bảo lưu tác phẩm Từ đó, chuẩn mực, chất xã hội với lí tưởng, khát vọng nhân dân thời kì Hơme Đến chương hai, khóa luận vào nghiên cứu giá trị vật chất tinh thần, đưa đến nhìn nhận thấu đáo văn hóa Hi Lạp cổ đại, đồng thời khẳng định, đề cao sống vai trò người sống Trong q trình nghiên cứu văn hóa Hi Lạp cổ đại Ơđixê, nhận thấy việc tìm đặc điểm văn hóa khơng giúp làm rõ, vén bí ẩn che phủ vùng văn minh lụi tàn mà giúp có nhìn khái qt khách quan nhìn nhận vấn đề Mặt khác, thấy, hệ thống quan niệm dân gian chi phối mạnh mẽ tới tới cách nhìn nhận vấn đề sáng tác họ, vấn đề Hôme sáng tác ơng có nhiều tranh cãi, chưa thống “trường ca Hô-me-rơ chứa đựng nhiều điều vay mượn nhà thơ tiền bối điều vay mượn khơng lại với tình trạng ngun vẹn nó, có phân tách khơng thể phát điều xác được…” [6,384,385] tính xác 61 thực đặc điểm văn hóa chứng minh cách tương đối so với gốc văn hóa Hi Lạp thời kì xã hội Hơme Là người đến sau hành trình kiếm tìm khám phá vẻ đẹp sử thi Ôđixê, hi vọng đề tài: “Tiếp cận sử thi Ơđixê từ góc nhìn văn hóa” hướng tiếp cận góp phần làm rõ vấn đề văn hóa, đặc biệt kiến trúc, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo đạo đức nhân xã hội Hi Lạp cổ đại Tuy nhiên, Ôđixê anh hùng ca tiếng, vĩ loại, việc tìm hiểu khám phá văn hóa sử thi điều khơng đơn giản Vì vậy, cơng trình nghiên cứu chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi mong nhận đánh giá góp ý chân thành từ q thầy cơ, người trước bạn bè để khắc phục, sửa chữa hạn chế, thiếu sót 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi, Giáo trình Văn học phương Tây, NXB Giáo dục La Côn (1962), I-li-át ca hùng tráng, ca nhân đạo người Hy-lạp cổ, Tạp chí Văn học số 9/1962 La Cơn (1963), Ơ-đi-xê tiếng hát ca ngợi sống, Tạp chí Văn học số 5/1963 Hôme - Anh hùng ca Odyssée - Hồng Hữu Đản (2001) dịch tồn văn thích giới thiệu, NXB Văn học Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính (2009), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khỏa (2002), Anh hùng ca Hômerơ, NXB Văn học Phan Thị Miến (1966), Iliat, NXB Văn học Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập - tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Nhiều tác giả (1995), Almanach Những văn minh giới, NXB Văn hóa Thơng tin 10 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2011), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sử thi Ơđixê Homere (Hi lạp - cổ đại) sử thi Ramayana Vanmiki (Ấn độ - cổ đại), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Cần Thơ 12 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục II Internet 13.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BA%BFn_tr%C3%BAc_Hy_L%E1%BA %A1p_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a#Văn_hóa_vật_chất 15 http://www.unesco.org/new/en/social-and-human-sciences/themes/internationalmigration/glossary/cultural-diversity/ 16.http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-MacLenin/Quan-niem-cua-Ph-Angghen-ve-gia-dinh-va-y-nghia-cua-no-doi-voi-viecnghien-cuu-gia-dinh-trong-xa-hoi-thong-tin-123.html 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a ... cứu văn học Bên cạnh hướng tiếp cận văn học từ phương diện mỹ học, thi pháp học, ngôn ngữ học, tâm lý học… có cách tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Vì vậy, lựa chọn tiếp cận sử thi Ơđixê góc. .. việc tiếp cận sử thi Ơđixê từ góc nhìn văn hóa Tuy nhiên, khn khổ hạn hẹp khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi tập trung nghiên cứu văn hóa Hi Lạp cổ đại Ơđixê từ góc nhìn xã hội, văn hóa vật chất, văn. .. chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung khóa luận triển khai qua hai chương: Chương Sử thi Ơđixê từ góc nhìn văn hóa xã hội Chương Sử thi Ơđixê từ góc nhìn văn hóa vật chất

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi, Giáo trình Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học phương Tây
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. La Côn (1962), I-li-át bài ca hùng tráng, bài ca nhân đạo của người Hy-lạp cổ, Tạp chí Văn học số 9/1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), I-li-át bài ca hùng tráng, bài ca nhân đạo của người Hy-lạp cổ
Tác giả: La Côn
Năm: 1962
3. La Côn (1963), Ô-đi-xê tiếng hát ca ngợi cuộc sống, Tạp chí Văn học số 5/1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ô-đi-xê tiếng hát ca ngợi cuộc sống
Tác giả: La Côn
Năm: 1963
4. Hôme - Anh hùng ca Odyssée - Hoàng Hữu Đản (2001) dịch toàn văn chú thích và giới thiệu, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh hùng ca Odyssée
Nhà XB: NXB Văn học
5. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính (2009), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
6. Nguyễn Văn Khỏa (2002), Anh hùng ca của Hômerơ, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh hùng ca của Hômerơ
Tác giả: Nguyễn Văn Khỏa
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
8. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập - tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập - tập 3
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
9. Nhiều tác giả (1995), Almanach Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach Những nền văn minh thế giới
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 1995
12. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.II. Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục.II. Internet
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w