1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại BLHS 2015

14 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Ở Việt Nam, từ lâu trách nhiệm pháp lý của pháp nhân đã được quy định trong lĩnh vực pháp luật dân sự, kinh tế và hành chính. Tuy nhiên trong lĩnh vực hình sự, cả hai lần pháp điển hóa với việc ban hành BLHS năm 1985 và năm 1999, và nhất là khi soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999 (Luật này đã được thông qua và có hiệu lực ngày 01012010) nhà làm luật vẫn chỉ chung thủy với nguyên tắc truyền thống – nguyên tắc TNHS của cá nhân, mặc dù mỗi khi tiến hành pháp điển hóa hoặc sửa đổi, bổ sung BLHS, vấn đề TNHS của pháp nhân đều được đưa ra thảo luận nhưng sau đó nhà làm luật vẫn quyết định để lại để tiếp tục nghiên cứu.Trước những đòi hỏi của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nói chung và của tiến trình cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 08NQTW và Nghị quyết số 49NQTW của Bộ Chính trị đã đề ra, việc nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt khoa học những vấn đề lý luận cơ bản về TNHS nói chung và TNHS của pháp nhân nói riêng không chỉ có ý nghĩa chính trị xã hội và pháp lý, mà còn có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng. Nó thiết thực góp phần tiếp tục hoàn thiện BLHS, đảm bảo việc xử lý về hình sự triệt để hơn, công bằng hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm của Nhà nước ta.Trong quá trình pháp điển hóa BLHS năm 2015 vừa qua, có hai luồng quan điểm trái chiều về TNHS của pháp nhân. Một hướng là ủng hộ việc ghi nhận TNHS của pháp nhân trong BLHS 2015 và hướng còn lại là phản đối kịch liệt việc ghi nhận TNHS của pháp nhân trong BLHS 2015. Nhưng với sự chứng minh thực tiễn cùng những công trình nghiên cứu khoa học đậm chất lý luận, các chuyên gia nghiên cứu Luật hình sự Việt Nam nói chung và các Thầy đầu ngành trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu bộ môn Luật Hình sự của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng đã thuyết phục được nhà làm luật Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật hình sự nước ta, BLHS và BLTTHS năm 2015 đã ban hành những quy định về TNHS của pháp nhân. Tuy nhiên những quy định về TNHS của pháp nhân trong BLHS 2015 chỉ áp dụng đối với pháp nhân thương mại và trong một phạm vi nhất định, theo một nhận xét hài hước và cũng rất sát với tình hình pháp luật của nước ta hiện nay, PGS.TS.Trịnh Quốc Toản cho rằng: “việc đưa được một “chân” về TNHS của pháp nhân vào trong BLHS 2015 đã là một thành công lớn rồi, còn việc hoàn thiện và phát triển những quy định này cần cả một quá trình lâu dài”. Thực tế, tình hình vi phạm pháp luật do pháp nhân thực hiện diễn ra phức tạp và ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là các hành vi gây ô nhiễm môi trường, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng cấm, sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, trốn đóng bảo hiểm cho người lao động, các hành vi vi phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Trong khi đó, để xử lý các hành vi này chỉ có xử phạt vi phạm hành chính cao nhất là đến 2 tỷ VNĐ. Như vậy, với hình thức xử phạt này chưa tương xứng với những thiệt hại do pháp nhân gây ra. Hơn nữa muốn được bồi thường thì việc chứng minh thiệt hại là rất khó khăn.Việc quy định TNHS của pháp nhân thương mại trong BLHS2015 nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Bộ luật với tư cách là công cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu trong đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân, bảo vệ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa phát triển đúng hướng, đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường xã hội và môi trường sinh thái an toàn, lành mạnh, cho mọi người dân đồng thời đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế của đất nước.Quy định TNHS đối với pháp nhân chính là việc “nội luật hóa” các Công ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.Hiện nay trên thế giới có 120 nước quy định TNHS đối với pháp nhân. Việc nước ta quy định TNHS đối với pháp nhân là tạo ra sự bình đẳng giữa doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài đầu tư với doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam đầu tư.Trong phạm vi bài tiểu luận, em xin đi sâu vào trình bày những quy định về TNHS của pháp nhân thương mại đối với các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong BLHS năm 2015 và lý giải một số lý do vì sao các nhà làm luật Việt Nam lại quy định như vậy.

Tiểu luận: Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế quy định BLHS 2015? Tại lại quy định vậy? MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, từ lâu trách nhiệm pháp lý pháp nhân quy định lĩnh vực pháp luật dân sự, kinh tế hành Tuy nhiên lĩnh vực hình sự, hai lần pháp điển hóa với việc ban hành BLHS năm 1985 năm 1999, soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999 (Luật thơng qua có hiệu lực ngày 01/01/2010) nhà làm luật chung thủy với nguyên tắc truyền thống – nguyên tắc TNHS cá nhân, tiến hành pháp điển hóa sửa đổi, bổ sung BLHS, vấn đề TNHS pháp nhân đưa thảo luận sau nhà làm luật định để lại để tiếp tục nghiên cứu Trước đòi hỏi cơng đổi tồn diện đất nước nói chung tiến trình cải cách tư pháp theo Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đề ra, việc nghiên cứu làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề lý luận TNHS nói chung TNHS pháp nhân nói riêng khơng có ý nghĩa trị - xã hội pháp lý, mà có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Nó thiết thực góp phần tiếp tục hồn thiện BLHS, đảm bảo việc xử lý hình triệt để hơn, cơng hơn, hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Nhà nước ta Trong q trình pháp điển hóa BLHS năm 2015 vừa qua, có hai luồng quan điểm trái chiều TNHS pháp nhân Một hướng ủng hộ việc ghi nhận TNHS pháp nhân BLHS 2015 hướng lại phản đối kịch liệt việc ghi nhận TNHS pháp nhân BLHS 2015 Nhưng với chứng minh thực tiễn cơng trình nghiên cứu khoa học đậm chất lý luận, chuyên gia nghiên cứu Luật hình Việt Nam nói chung Thầy đầu ngành lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu mơn Luật Hình Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng thuyết phục nhà làm luật Việt Nam, lần lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình nước ta, BLHS BLTTHS năm 2015 ban hành quy định TNHS pháp nhân Tuy nhiên quy định TNHS pháp nhân BLHS 2015 áp dụng pháp nhân thương mại phạm vi định, theo nhận xét hài hước sát với tình hình pháp luật nước ta nay, PGS.TS.Trịnh Quốc Toản cho rằng: “việc đưa “chân” TNHS pháp nhân vào BLHS 2015 thành cơng lớn rồi, việc hồn thiện phát triển quy định cần trình lâu dài” Thực tế, tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân thực diễn phức tạp ngày nghiêm trọng, đặc biệt hành vi gây ô nhiễm môi trường, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng cấm, sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, trốn đóng bảo hiểm cho người lao động, hành vi vi phạm lĩnh vực tài chính, ngân hàng Trong đó, để xử lý hành vi có xử phạt vi phạm hành cao đến tỷ VNĐ Như vậy, với hình thức xử phạt chưa tương xứng với thiệt hại pháp nhân gây Hơn muốn bồi thường việc chứng minh thiệt hại khó khăn Việc quy định TNHS pháp nhân thương mại BLHS2015 nhằm phát huy vai trò Bộ luật với tư cách công cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa phát triển hướng, đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường xã hội mơi trường sinh thái an tồn, lành mạnh, cho người dân đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước.Quy định TNHS pháp nhân việc “nội luật hóa” Công ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên.Hiện giới có 120 nước quy định TNHS pháp nhân Việc nước ta quy định TNHS pháp nhân tạo bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam nước đầu tư với doanh nghiệp nước vào Việt Nam đầu tư Trong phạm vi tiểu luận, em xin sâu vào trình bày quy định TNHS pháp nhân thương mại tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế BLHS năm 2015 lý giải số lý nhà làm luật Việt Nam lại quy định NỘI DUNG Để làm rõ quy định hoàn toàn BLHS năm 2015 TNHS pháp nhân thương mại nói chung TNHS pháp nhân xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng, trước hết cần hiểu rõ khái niệm TNHS pháp nhân, theo đó: TNHS trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội mình, bao gồm nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu TNHS, chịu bị kết tội, chịu biện pháp tư pháp mang án tích TNHS pháp nhân không vượt khỏi nội hàm khái niệm TNHS, khác điểm, thay trước TNHS áp dụng cho cá nhân người phạm tội áp dụng cho pháp nhân Như vậy, TNHS pháp nhân khoa học pháp luật hình hiểu hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng hình phạt pháp nhân Luật hình quy định Khoản Điều BLHS năm 2015 quy định khái niệm tội phạm, bổ sung chủ thể pháp nhân thương mại, theo pháp nhân thương mại thực hành vi bị coi tội phạm, xâm hại đến giá trị quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ pháp nhân phải chịu TNHS – hậu pháp lý bất lợi, biểu cụ thể biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước áp dụng, tước bỏ hạn chế quyền lợi ích pháp nhân mà khơng bị cản trở Pháp nhân phải tự gánh chịu TNHS, khơng thể ủy thác chuyển cho pháp nhân khác quan quản lý cấp hay cho pháp nhân chịu thay TNHS pháp nhân áp dụng thơng qua mơt trình tự thủ tục chặt chẽ Pháp luật quy định để đảm bảo tính khách quan, trung thực hoạt động tố tụng TNHS pháp nhân phải thể rõ ràng án hay định Tòa án pháp nhân bị coi có tội bị kết án án Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án sở pháp lý khẳng định pháp nhân có tội hay khơng , quy định hình thức TNHS mà pháp nhân phạm tội phải gánh chịu Bản án hay định Tòa án có hiệu lực pháp luật đưa để thi hành có hiệu lực bắt buộc quan Nhà nước cá nhân Như vậy, TNHS pháp nhân bảo đảm thi hành thực tế Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hành vi vi phạm pháp luật diễn biến ngày phức tạp, tinh vi pháp nhân nói chung pháp nhân thương mại nói riêng bối cảnh nước ta đà hội nhập mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, mà chủ yếu kinh tế BLHS năm 2015 quy định TNHS pháp nhân thương mại xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế chương XVIII Theo định nghĩa pháp nhân thương mại ghi nhận Điều 75 BLDS năm 2015 quy định sau: 1, Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên 2, Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác 3, Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân thương mại thực theo quy định BLDS năm 2015, Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan Không phải pháp nhân chủ thể tội phạm mà có pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm quy định BLHS năm 2015.Mặt khác pháp nhân thương mại phải chịu TNHS tội quy định Điều 76 BLHS năm 2015 Tìm hiểu TNHS pháp nhân thương mại tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế BLHS năm 2015 trước hết cần phải có nhìn khái quát tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Thứ khái niệm Nếu chương XVI BLHS năm 1999 quy định tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hành vi nguy hiểm cho xã hội , người có lực TNHS thực cách cố ý vô ý xâm hại trật tự quản lý kinh tế Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân, dến chương XVII BLHS năm 2015 quy định tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực TNHS pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý xâm hại trật tự quản lý kinh tế Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Thể theo tinh thần BLHS năm 2015 pháp nhân thương mại chủ thể số tội phạm thuộc chương XVIII tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Thứ hai điều kiện truy cứu TNHS pháp nhân(cơ sở truy cứu TNHS) Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân (Điều 75): Dựa dấu hiệu hành vi cá nhân: - Hành vi phạm tội thực mang danh nghĩa pháp nhân; - Hành vi phạm tội mang lại lợi ích cho pháp nhân; - Hành vi phạm tội thực theo đạo chấp thuận pháp nhân; - Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình theo quy định BLHS Những quan điểm phản đối việc quy định TNHS pháp nhân cho các cá nhân có lực biểu lộ ý muốn mình, có cá nhân cụ thể thực tội phạm phải cjiuj TNHS pháp nhân trừu tượng pháp lý, ngày khơng chấp nhận, khơng phù hợp với thực tế tồn pháp nhân với tư cách “đại diện cho sức mạnh thời đại” Đại hội liên minh quốc tế Luật hình Bucarest năm 1928 nhận định1 Các học thuyết pháp lý thực tiễn xét xử Tòa án nhiều nước khỏi quan niệm hình thành nên nhận thức vị trí, vai trò pháp nhân xã hội với việc từ bỏ quan niệm túy có cá nhân phải chịu TNHS Pháp nhân trừu tượng pháp lý túy, ngược lại chiếm hữu đặc tính khơng đổi, có tồn thực tế phân biệt thành viên pháp nhân.Về thực tế, pháp luật ghi nhận tổ chức phương diện pháp lý Pháp nhân hưởng ý chí độc lập số cộng ý chí tâm lý cá nhân thành viên pháp nhân, tập đồn pháp nhân hóa, tự định cách tự theo đuổi mục tiêu cụ thể độc lập với lợi ích cá nhân tạo nên pháp nhân Hay nói cách khác, pháp nhân cá nhân hình thành lợi ích chung thống tổ chức thông qua cấu trúc pháp lý Trong pháp nhân, định hướng chủ đạo thể mục tiêu tập thể đưa khơng hồn tồn giới hạn tổng số ý chí riêng thành viên pháp nhân.Pháp nhân hồn tồn có ý chí riêng mình, sinh ra, sống tồn gặp gỡ với ý chí cá nhân thành viên Pháp nhân người “nhân” mà tổ chức – tập hợp nhiều người – pháp luật trao cho tư cách người quan hệ pháp luật Hoạt động người (cá nhân) bị chi phối lý tình cảm, lý trí, hoạt động pháp nhân khơng, pháp nhân theo đuổi mục tiêu đặt văn kiện sáng lập Có thể nói ngắn gọn, pháp nhân khơng phải chủ thể giả tưởng mà “một thực thể xã hội độc lập, pháp nhân sinh ra, trưởng thành, tử cá nhân, hoạt động cá nhân”.Pháp nhân có thể, với nhiều danh nghĩa, “được so sánh với người Nó có não, có hệ thần kinh trung ương kiểm tra làm Nó có tay để cầm cơng cụ hành động theo mệnh lệnh hệ thần kinh trung ương” Như vậy, pháp nhân rõ ràng thực thể có ý chí, có mong muốn riêng mình, xử tự hưởng quyền tự chủ cá nhân có lực thực tội phạm cách có lỗi đương nhiên xử lý hình Vì thế, việc quy kết TNHS cho pháp nhân hồn tồn khơng phải quy tội khách quan Một vấn đề đặt pháp nhân khơng tự thực tội phạm mà phải qua trung gian cá nhân, làm để quy tội cho pháp nhân Nhìn chung, tuyệt đại đa số học giả ủng hộ thiết lập TNHS pháp nhân luật hình nghiêng học thuyết đồng hóa mong muốn Actes du Congres (1928) của tập thể với ý muốn cá nhân Xuất phát từ tương tự hình thức pháp nhân cá nhân, người ủng hộ học thuyết quy kết biểu lộ định tập thể vào tồn ý chí thống cá nhân người đại diện, người lãnh đạo pháp nhân.Các pháp nhân có ý chí, ý thức, mong muốn riêng với tư cách cá nhân Khi người thực chức năng, nhiệm vụ pháp nhân ý chí hành vi họ đồng hóa với pháp nhân, coi ý chí hành vi pháp nhân2 Từ tham khảo nhận thấy sở để truy cứu TNHS pháp nhân hành vi cá nhân, cá nhân thực hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân tức có thống ý chí thành viên pháp nhân, coi ý chí người đại diện ý chí pháp nhân Yếu tố lỗi pháp nhân biến hóa vào người pháp nhân Trên điều kiện để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại nói chung sở để pháp nhân thương mại phải chịu TNHS thực hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế pháp luật hình bảo vệ nói riêng Tại khoản Điều 75 BLHS quy định, việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân.Do vậy, trình áp dụng, giải vụ án hình tội có quy định TNHS pháp nhân, trước hết, cần làm rõ tình tiết, hành vi phạm tội trách nhiệm cá nhân pháp nhân (nếu có), trường hợp pháp nhân định đạo cá nhân thực hành vi phạm tội phải xử lý hình đồng thời cá nhân pháp nhân tội phạm mà họ thực Trường hợp phát tội phạm xảy ra, mà ban đầu xác định trách nhiệm pháp nhân, khởi tố vụ án, khởi tố pháp nhân phạm tội, sau tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý hình cá nhân liên quan – người trực tiếp thực hành vi phạm tội, bảo đảm việc xử lý TNHS cá nhân, pháp nhân toàn diện, triệt để, tránh bỏ lọt tội phạm cá nhân, pháp nhân phạm tội Thứ ba phạm vi chịu TNHS pháp nhân chương XVIII tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại vấn đề đặt ra, Việt Nam chưa có kinh nghiệm thực tiễn chế định này, việc xác định tội danh mà pháp nhân thương mại phải chịu TNHStrong BLHS 2015 thể thận trọng, phù hợp, sở đánh giátính chất, mức độ nguy hiểm phổ biến hành vi vi phạm xảy ratrong thực tiễn để quy định BLHS nhằm xử lý hành vi phạm tội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, sở tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, trước mắt, xác định phạm vi tội danh mà pháp nhân phạm tội phải chịu TNHS thuộc nhóm tội phạm kinh tế tội phạm môi trường, Tr 229, 230, 231 Cuốn sách chuyên khảo: “TNHS pháp nhân pháp luật hình sự”_TS Trịnh Quốc Toản_Nhà xuất trị quốc gia – thật là tội danhmà pháp nhân thường hay vi phạm (tính phổ biến), có mức độ nguy hiểm định dễ chứng minh thực tế Trên tinh thần đó, Điều 76 BLHS năm 2015 quy định 31 tội danh, đó, 22 tội thuộc Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 09 tội thuộc Chương XIX.Các tội phạm môi trường, phạm tội này, pháp nhân phải chịu TNHS Cụ thể: Tại Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, BLHS năm 2015 quy định 22 tội pháp nhân phải chịu TNHS, gồm điều luật quy định Khoản Điều 76 BLHS năm 2015:“1 Điều 188 (tội buôn lậu); Điều 189 (tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới); Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm); Điều 191 (tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm); Điều 192 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm); Điều 194 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 195 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi); Điều 196 (tội đầu cơ); Điều 200 (tội trốn thuế); Điều 203 (tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ); Điều 209 (tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thông tin hoạt động chứng khoán); Điều 210 (tội sử dụng thơng tin nội để mua bán chứng khốn); Điều 211 (tội thao túng thị trường chứng khoán); Điều 213 (tội gian lận kinh doanh bảo hiểm); Điều 216 (tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động); Điều 217 (tội vi phạm quy định cạnh tranh); Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan); Điều 226 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp); Điều 227 (tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên); Điều 232 (tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng); Điều 234 (Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã);” Nhìn chung, tội mà thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm thời gian qua diễn phức tạp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội thiệt hại xã hội, với nhân dân pháp nhân gây lớn Đồng thời, phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ta thành viên (như Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Công ước TOC), Công ước chống tham nhũng (Cơng ước UNCAC), Nghị định thư phòng, chống bn bán người, điều ước quốc tế chống khủng bố chống tài trợ khủng bố), phù hợp với trình độ lập pháp số nước giới có quy định TNHS pháp nhân, theo quy định TNHS pháp nhân lĩnh vực kinh tế môi trường Đối với nước khixem pháp nhân chủ thể tội phạm thừa nhận pháp nhân chủ thể tội phạm kinh tế, môi trường Anh, Mỹ, Pháp, Hà Lan Hơn nữa, hoạt động sản xuất, kinh doanh giá trị lợi nhuận đặt lên hàng đầu, nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng Cho nên chế tài xử phạt hành chính, kinh tế chưa đủ mạnh.Nước ta nội luật hoá số quy định quốc tế kinh tế, tội phạm xuyên quốc gia Với 22 tội danh mà pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình tương đối bao quát, đủ để xử lý hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp nhân thương mại trật tự quản lý kinh tế thực tiễn Thứ tư hình phạt biện pháp tư pháp cụ thể áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội thuộc nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Tại Chương VI – Hình phạt, so với BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định khái niệm hình phạt theo hướng mở rộng chủ thể, Điều 30 BLHS năm 2015 quy định: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó” Đồng thời, BLHS năm 2015 quy định mục đích hình phạt pháp nhân thương mại ngồi việc trừng trị nhằm mục đích giáo dục, răn đe, góp phần vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phảm, bảo đảm an toàn phát triển xã hội, qua góp phần đảm bảo cơng xử lý hình cá nhân với pháp nhân thương mại theo nguyên tắc “Mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật” Liên quan đến quan điểm cho pháp nhân chất thực thể vô hình nên khơng thể áp dụng hình phạt hình Chúng ta nhận thấy rõ ràng với phát triển mạnh mẽ khoa học hình phạt, quan điểm khơng có sức thuyết phục Mặc dù tử hình hình phạt tước đoạt hạn chế quyền tự thân thể áp dụng với pháp nhân phạm tội, loại hình phạt khác xây dựng Luật hình tương hợp hồn tồn với chất tổ chức pháp nhân phạm tội với mục đích làm cho phải chịu giá tội ác mà gây cho xã hội Pháp nhân có quyền có tài sản, vậy, pháp nhân đối tượng hình phạt tước đoạt hạn chế quyền tài sản Những kinh nghiệm thực lĩnh vực nước thừa nhận TNHS pháp nhân rằng, khoa học hình phạt đủ mềm dẻo để cung cấp hình phạt biện pháp an ninh phù hợp cho việc trừng phạt thực thể pháp lý đời sống cấm tiến hành hoạt động định, tài sản phạt tiền, tịch thu tài sản,… Nhận thức điều BLHS 2015 quy định hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội,dựa kinh nghiệm nước khác thực tiễn pháp nhân phạm tội Việt Nam để cụ thể hố hình phạt pháp nhân, Chương VI BLHS năm 2015, lần pháp luật hình nước ta quy địnhcác hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội, bao gồm hai loại hình phạt hình phạt hình phạt bổ sung, cụ thể: - Hình phạt chính: Khoản Điều 33 BLHS năm 2015 quy định “1 Hình phạt bao gồm:a) Phạt tiền;b) Đình hoạt động có thời hạn;c) Đình hoạt động vĩnh viễn” - Hình phạt bổ sung: Khoản Điều 33 BLHS năm 2015 quy định “2 Hình phạt bổ sung bao gồm:a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định;b) Cấm huy động vốn;c) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính” Một đặc điểm bật quy định hình phạt pháp nhân nhà làm luật đánh mạnh vào mặt kinh tế pháp nhân, xuất phát từ mục đích pháp nhân hoạt động lợi nhuận, mặt trực tiếp có ảnh hưởng lớn tồn phát triển pháp nhân Đồng thời, loại hình phạt mà BLHS năm 2015 quy định pháp nhân thương mại, quy định hình thức xử lý vi phạm pháp nhân văn pháp luật xử phạt vi phạm hành năm 2012… nhiều văn pháp luật khác Tuy nhiên, hình thức xử lý chưa đủ sức răn đe, giáo dục chưa mang lại hiểu đấu tranh phòng ngừa cao pháp nhân có hành vi vi phạm Chính thế, góc độ loại hình phạt BLHS quy định, mang tính nghiêm khắc, cưỡng chế nhà nước cao góp phần quan trọng vào q trình đấu tranh phòng chống tội phạm pháp nhân gây cách có hiệu Đối với pháp nhân thương mại phạm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Chương XVIII BLHS năm 2015) hình phạt cụ thể quy định cụ thể cho tội mà pháp nhân phải gánh chịu TNHS sau: - Các tội mà pháp nhân thương mại phạm tội phải áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt bao gồm: Điều 196 (Tội đầu cơ); Điều 209 (Tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thông tin hoạt động chứng khoán); Điều 210 (Tội sử dụng thơng tin nội để mua bãn chứng khốn); Điều 213 (Tội gian lận kinh doanh bảo Tr 55, 56 Cuốn: Sửa đổi BLHS, nhận thức cần thay đổi_GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên)_ Nhà xuất tư pháp hiểm); Điều 216 (Tội trốn đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động); - Các tội mà pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt đình hoạt động có thời hạn Điều luật bao gồm: Điều 217 (Tội vi phạm quy định cạnh tranh); Điều 225 (Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan); Điều 226 (Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp); Điều 227 (Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên); Điều 232 (Tội vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng quản lý lâm sản) - Các tội mà pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn Điều luật bao gồm: Điều 203 (Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước); Điều 211 (Tội thao túng thị trường chứng khoán); - Các tội mà pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt tiền, đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vĩnh viễn điều luật bao gồm: Điều 188 (Tội buôn lậu); Điều 189 (Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới); Điều 190 (Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm); Điều 191 (Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm); Điều 192 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm); Điều 194 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 195 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi); Điều 200 (Tội trốn thuế); Điều 234 (Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã) Nhận thấy số lượng hình phạt điều luật cho thấy mức độ nguy hiểm nghiêm trọng tội phạm, thể phân hóa TNHS, tất tội thấy xuất hình phạt tiền, điều cho thấy nhà lập pháp nhằm mạnh vào kinh tế pháp nhân thương mại phạm tội Pháp nhân thương mại hoạt động lợi nhuận, phạm tội lợi ích, suy cho vấn đề kinh tế vấn đề cốt yếu để pháp nhân phạm tội vấn đề kinh tế cốt yếu để pháp nhân tồn hoạt động bình thường Vì nàh làm luật đánh vào điểm cốt yếu pháp nhân thương mại - Các biện pháp tư pháp bao gồm biện pháp quy định Điều 83 BLHS năm 2015 có số biện pháp chủ yếu sau đây: 1, Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 2, Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại 3, Buộc công khai xin lỗi, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu 4, Buộc thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chăn hậu tiếp tục xảy …… Thứ năm việc quy định tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ TNHS pháp nhân thương mại chương tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Theo đó, chủ thể pháp luật hình việc quy định TNHS cá nhân người, lần BLHS năm 2015 quy định tình tiết giảm nhẹ TNHS áp dụng pháp nhân (Điều 84), tình tiết tăng nặng TNHS áp dụng pháp nhân (Điều 85), có quy định ngun tắc “Các tình tiết giảm nhẹhoặc tình tiết tăng nặng Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng định hình phạt” Bởi lẽ, truyền thống xây dựng BLHS từ trước đến nay, quy định tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ cho cá nhân người phạm tội cụ thể, BLHS năm 2015 tiếp tục sửa đổi, bổ sung thêm loại chủ thể luật hình pháp nhân phải quy định tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ áp dụng pháp nhân phạm tội., quy định cá nhân người phạm tội Thơng qua đó, thấy việc quy định tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ BLHS năm 2015 thể rõ tính nghiêm khắc xử lý hành vi phạm tội pháp nhân, thể tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời thể tính hợp lý ngun tắc cơng bằng, bình đẳng xử lý tội phạm hai loại chủ thể pháp luật hình cá nhân pháp nhân Các tình tiết giảm nhẹ TNHS, tình tiết tăng nặng TNHS nói đến áp dụng cho pháp nhân thương mại pháp nhân thực tội phạm mà pháp nhân chủ thể, quy định BLHS Đồng nghĩa với việc này, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS nêu áp dụng cho pháp nhân thương mại thực tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Lý giải nhà lập pháp Việt Nam lại quy định TNHS pháp nhân thương mại xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mục nêu trên: 1- Kinh tế thị trường mang lại lợi ích vô to lớn cho phát triển kinh tế xã hội nước ta Nhưng phải đối mặt với nhiều tượng tiêu cực coi mặt trái kinh tế thị trường hành vi vi phạm quy định độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, buôn lậu, xâm phạm sở hữu trí tuệ, gian lận thương mại, làm nhiễm môi trường , gây hậu nghiêm trọng, chí đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, nhiều sách, hành vi doanh nghiệp thực theo định tập thể lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp Do vậy, việc quy trách nhiệm cho hay số cá nhân khó khăn việc xử lý trách nhiệm hình họ thiếu công bằng, chưa thật hợp lý 2- Các biện pháp hình xử lý pháp nhân có nhiều ưu điểm so với biện pháp hành chính, dân Việc xử lý hình tiến hành quan tiến hành tố tụng mang tính chuyên nghiệp cao, với trình tự, thủ tục tư pháp chặt chẽ, minh bạch, sử dụng chế tài mạnh mẽ, biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu (mà xử lý hành chính, dân khơng có) việc chứng minh hành vi vi phạm xác minh mức độ thiệt hại pháp nhân gây 3- Có chế tài hình đủ nghiêm để ngăn chặn, xử lý tình hình vi phạm pháp luật ngày gia tăng, phức tạp pháp nhân, đảm bảo việc khắc phục thiệt hại, quyền người bị hại pháp nhân gây ra, không để lọt tội phạm 4- Qua thực tiễn xử lý vụ việc điển hình thời gian qua cho thấy khó khăn, vướng mắc hạn chế việc giải vi phạm pháp luật pháp nhân biện pháp hành dân Ví dụ: Theo Luật tố tụng dân sự, chưa xác định người phải chịu trách nhiệm khởi kiện yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại, khởi kiện người nơng dân khơng đủ khả chứng minh thiệt hại gây ra, dự trù án phí dân khơng phải nhỏ, Chế tài xử phạt hành vừa thiếu tính răn đe lại vừa không đầy đủ Luật xử lý vi phạm hành cho phép phạt tối đa (trong trường hợp nặng nhất) pháp nhân có hành vi vi phạm không vượt tỷ đồng Với mức phạt này, theo ý kiến số chuyên gia, nhiều pháp nhân (đặc biệt pháp nhân Công ty liên doanh, hãng vận tải biển quốc tế) chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm Thủ tục xử phạt vi phạm hành có ưu điểm nhanh, tác dụng tức thời lại thiếu tính chun nghiệp, q trình xác minh mức độ gây thiệt hại pháp nhân làm cho việc xử phạt pháp nhân chưa đạt hiệu Việc áp dụng biện pháp buộc bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân tỏ bất cập, việc bồi thường lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường; quy định án phí dân nguyên tắc bị hại phải tự chứng minh thiệt hại đòi bồi thường thiệt hại cản trở lớn người bị thiệt hại, người dân bị gây thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường 5- Cá nhân bị truy cứu TNHS thường khó có đủ lực tài để bồi thường thiệt hại lớn đặc biệt lớn Trong đó, chủ thể phạm tội pháp nhân có khả tốt việc thi hành khoản bồi thường thiệt hại, sửa chữa, khắc phục hậu gây Đây lý “rất thực dụng” cho việc truy cứu TNHS pháp nhân 6- Trong bối cảnh hội nhập quốc tế pháp luật tư pháp diễn mạnh mẽ, Việt Nam trở thành thành viên nhiều cơng ước quốc tế phòng, chống tội phạm như: Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, Công ước chống tham nhũng, Công ước chống rửa tiền Mặc dù tham gia Công ước, đặc biệt Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (gọi tắt Công ước TOC), Việt Nam tuyên bố không bị ràng buộc quy định TNHS pháp nhân, theo quy định Điều 10 Công ước, quốc gia thành viên phải ban hành biện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp lý nước mình, để xác định trách nhiệm pháp lý pháp nhân việc thực hành vi phạm tội như: tham gia nhóm tội phạm có tổ chức (Điều 5); rửa tiền (Điều 6), tham nhũng (Điều 8), cản trở công lý (Điều 23) Đồng thời tuỳ theo nguyên tắc pháp lý mình, việc xử lý pháp nhân vi phạm trách nhiệm hình sự, dân hay trách nhiệm hành chính.4 Kết luận Xu tồn cầu hoá giới Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế ảnh hưởng định đến tình hình cấu tội phạm nước ta Tình hình tội phạm có tổ chức có yếu tố nước ngồi (mang tính quốc tế) có tham gia pháp nhân, tổ chức xuất có chiều hướng phát triển nước ta như, tội xâm phạm sở hữu tài sản, tẩy rửa tiền, buôn ma túy, buôn lậu, buôn bán trẻ em, phụ nữ,… Nhưng đặc biệt bật nên tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm mơi trường Lắm tình hình thực tế diễn biến tội phạm, với tiếp thu học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới công nhận TNHS pháp nhân từ lâu, nhà làm luật Việt Nam ghi nhận phần TNHS pháp nhân BLHS năm 2015 cụ thể ghi nhận TNHS pháp nhân thương mại hai chương tội phạm Chương XVIII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Chương XIX: Các tội phạm môi trường Việc ghi nhận TNHS pháp nhân thương mại thành tốt đẹp bước đầu trình đấu tranh lâu dài nhà nghiên cứu Luật hình Tuy có tiếp thu tiến thành cơng ban đầu song vấn đề TNHS pháp nhân cần hoàn thiện ví dụ như: chủ thể ngồi pháp nhân thương mại có pháp nhân khác…, phạm vi chịu TNHS pháp nhân cần mở rộng để phù hợp với diễn biến tội phạm phức tạp khó lường trước trường hợp tương lai Quy định trách nhiệm hình pháp nhân BLHS năm 2015_tác giả Hà Thanh Website: http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201604/quy-dinh-ve-trach-nhiem-hinh-su-cua-phap-nhan-trong-bo-luat-hinhsu-nam-2015-300482/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự_TS Trịnh Quốc Toản_Nhà xuất trị quốc gia thật 2, Cuốn: Sửa đổi BLHS nhận thức cần thay đổi_GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa_Nhà xuất tư pháp 3, Quy định trách nhiệm hình pháp nhân BLHS năm 2015_tác giả Hà Thanh Website: http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201604/quydinh-ve-trach-nhiem-hinh-su-cua-phap-nhan-trong-bo-luat-hinh-su-nam-2015300482/ 4, Lê Cảm (2000), Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tòa án, số 4, Hà Nội ... tiễn pháp nhân phạm tội Việt Nam để cụ thể hố hình phạt pháp nhân, Chương VI BLHS năm 2015, lần pháp luật hình nước ta quy địnhcác hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội, bao gồm hai loại hình. .. pháp luật hình bảo vệ nói riêng Tại khoản Điều 75 BLHS quy định, việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân. Do vậy, trình áp dụng, giải vụ án hình tội... quy định BLHS năm 2015. Mặt khác pháp nhân thương mại phải chịu TNHS tội quy định Điều 76 BLHS năm 2015 Tìm hiểu TNHS pháp nhân thương mại tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế BLHS năm 2015 trước

Ngày đăng: 10/09/2019, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w