1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rules based system cai trị theo pháp luật

11 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được thành lập ngày 01011995 trên cơ sở kết quả Vòngđàm phánđa phương Uruguay (19861993). Trên nhiều phương diện, WTO ra đời trên cơ sở tiền thân là GATT Hiệpđịnh chung về thuế quan và thương mại được ký kết vào năm 1948 và chấm dứt hiệu lực kể từ ngày 31121994 . Ngày 1112007, Việt Nam chính thức trở thành Thành viên thứ 150 củaWTO . Tư cách Thành viên củaWTO cho phép Việt Nam tham gia vào một sân chơi bình đẳng, tiếp cận với thị trường hàng hóa, dịch vụ của các Thành viên khác củaWTO trên cơ sở nguyên tắc không phân biệt đối xử, thúc đẩy thương mại quốc tếđối với hàng hóa và dịch vụ thông qua đàm phán dỡ bỏ rào cản giữa các quốc gia, minh bạch và dựa trên luật lệ (Rules – Based system) . Trên cơ sở những nguyên tắc này có thể thấyWTO có hai đặc trưng cơ bản sau:

Đề bài: Phân tích nội dung ý nghĩa đặc trưng WTO Rules based system Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập ngày 01/01/1995 sở kết Vòngđàm phánđa phương Uruguay (1986-1993) Trên nhiều phương diện, WTO đời sở tiền thân GATT - Hiệpđịnh chung thuế quan thương mại ký kết vào năm 1948 chấm dứt hiệu lực kể từ ngày 31/12/19941 Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành Thành viên thứ 150 củaWTO2 Tư cách Thành viên củaWTO cho phép Việt Nam tham gia vào sân chơi bình đẳng, tiếp cận với thị trường hàng hóa, dịch vụ Thành viên khác củaWTO sở nguyên tắc không phân biệt đối xử, thúc đẩy thương mại quốc tếđối với hàng hóa dịch vụ thông qua đàm phán dỡ bỏ rào cản quốc gia, minh bạch dựa luật lệ (Rules – Based system)3 Trên sở nguyên tắc thấyWTO có hai đặc trưng sau: Thứ làtínhđa phương Thứ hai Rules – Based system (dựa sở luật lệ) Với đặc trưng thứ tính đa phương củaWTO, dễ dàng hiểu tảng đặc trưng dựa Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Nguyên tắc đốixử quốc gia (NT) nhằm tạo sân chơi chung có bình đẳng Quốc gia Thành viên WTO Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình cơng pháp quốc tế, Khoa Luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Xem Nghị Quốc hội số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới nước CHXHCN Việt Nam Xem Tờ trình số 150/TTr-CP Chính phủ ngày 11/11/2006 kết đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới Đặc trưng thứ hai củaWTO Rules – Based system Khi nhắc đến đặc trưng có nhiều người chưa thể hình dung đặc trưng biểu Vì vậy, em xin trình bày rõ đặc trưng củaWTO qua nội dung dướiđây Rules based system gì? WTO ln khẳngđịnh tơn hoạt động mình: “WTO tổ chức điều hành thành viên dựa sở luật lệ - định ban hành thành viên, luật lệ kết việc đàm phán thống thành viên”4 Luật lệ màWTO sử dụng phải thống Thành viên Nếu GATT hiệpđịnh thương mạiđa phương, khơng phải tổ chức Trong đó, WTO tổ chức hoàn chỉnh, bao gồm quan có thẩm quyền Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, cácỦy ban chức Cơ quan giải tranh chấp Các thành viên tham gia vào hoạt động củaWTO thơng qua pháiđồnđại diện Các quyếtđịnh quan trọng củaWTO thông qua Hội nghị Bộ trưởng (họpít năm lần) họp củaĐại hội đồng (cấpđại sứ, họp thường xuyên Giơne-vơ) Mỗi thành viên có phiếu biểu quyết, không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hay mức niên liễm đóng góp5 Có thể thấy, quan củaWTO quan liên phủ bao gồmđại diện nước Thành viên; quan tồn thể khơng mang tính chất hạn chế; quyếtđịnh quan thông qua phương thức đồng thuận Vậyđiều khiếnWTO cóảnh hưởngràng http://www.wto.org Xem Tờ trình số 150/TTr-CP Chính phủ ngày 11/11/2006 kết đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới buộcđến quốc gia Thành viên – quan giải tranh chấp, quan giải tranh chấp hiệu yếu tốquyếtđịnh hoạt động tổ chức vận hành sở luật chơi thỏa thuận trước Cơ sở pháp lý quan giải tranh chấp củaWTO Thỏa thuận giải tranh chấp củaWTO (DUS) chế xây dựng sở kế thừa phát triểnán lệ GATT 1947 dựa Điều XXII XXIII Hiệpđịnh GATT 1947 NếuWTO có luật chơi chung nhằmđảm bảo tính cơng cho Thành viên xảy tranh chấp khơng có quan đứng giải có quan đứng giải tranh chấp phán quan lại khơng có giá trị buộc thi hành với bên việc gia nhập vàoWTO khơng cóý nghĩa gì, luật chơi chung thỏa thuận khơng có hiệu lực thực tế  Như vậy,đặc trưng Rules – Based system củaWTO hiểu quyếtđịnh tổ chức vào luật lệ mà nước Thành viên thống Hơn nữađểđảm bảo tồn luật lệcũng bìnhđẳng Thành viên cần có quan giải tranh chấp hiệu Nội dung Rules – Based system 2.1 Hệ thống văn kiện pháp lý WTO Một là, Hiệpđịnh thành lậpWTO, thường gọi tắt HiệpđịnhWTO Hai là, Hiệpđịnh chung thuế quan thương mại (GATT), chuyên điều chỉnh thương mại hàng hóa Ba là, hiệpđịnh phụ trợ cho GATT (như Hiệpđịnh Nồng nghiệp, Hiệpđịnh hàng rào kĩ thuật thương mại, Hiệpđịnh biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, Hiệpđịnh xácđịnh trị giá hải quan, ) Bốn là, Hiệpđịnh chung thương mại dịch vụ (GATS), chuyên điều chỉnh thương mại dịch vụ Năm là, Hiệpđịnh khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Sáu là, Thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp Bảy là, Cơ chế rà sốt sách thương mại Tám là, Các hiệpđịnh thương mại nhiều bên (Hiệpđịnh mua bán máy bay dân dụng, Hiệpđịnh mua sắm phủ) Đối với văn kiện pháp lý đầu củaWTO cần đồngý tất nước Thành viên chấp thuận vàđó nguồn luậtáp dụng nước Thành viên tham gia vào hoạt động củaWTO Đây luật chơi chung mà Thành viên củaWTOđã tạo dựng lên Đối với hiệpđịnh thương mại nhiều bên luật chơi chung bên tham gia Hiệpđịnh, Thành viên không tham gia khác khơng có nghĩa vụ phải tn theo Chỉ gìđã bên chấp thuận thìđó nguồn để giải tranh chấp có phát sinh Như vậy, WTO tạo cho thân luật chơi màởđó Thành viên củaWTO chấp nhận luật chơi chung 2.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO (chính Đại hội đồng bao gồm đại diện nước thành viên – DSB) Để luật chơi chung thực thực thi thực tế cần có chế bảo vệ chúng, hay nói cách khác có vi phạm luật chơi chung từ phía quốc gia Thành viên có quan đứng giải (cơ quan bắt buộc phải tìm đến có tranh chấp xảy ra) quyếtđịnh quan có giá trị ràng buộc mặt pháp lý chủ thể vi phạm chủ thể bị xâm phạm Để khẳng định đặc trưng Rules – Based system củaWTO hoạt động DSB thông qua nội dung sau Thứ nhất,cơ chế giải tranh chấp củaWTO DSB củaWTO có cấp gồm Ban hội thẩm (Panel) Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body) DSB không trực tiếp tham gia vào trình xét xử tranh chấp mà nơi đưa quyếtđịnh trị giải tranh chấp tạiWTO Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm giữ vai trò thiết chế pháp lý đểđánh giá khía cạnh pháp lý vụ tranh chấp Nhiệm vụ Ban hội thẩm soạn thảo báo cáođưa cácđánh giá khách quan vấn đề tranh chấp bên để trình lên DBS xem xét thông qua theo nguyên tắc đồng thuân Tuy nhiên điểm đặc biệt nguyên tắc đồng thuận DBS làở chỗ nguyên tắc thực theo chiều ngược lại với nguyễn tắc đồng thuận thông thường, cụ thể quyếtđịnh thơng qua trừ có đồng thuận không thông qua quyếtđịnh (hay gọi nguyên tắc đồng thuận ngược) Nguyên tắc dẫn đến việc quyếtđịnh củaWTO chắn thơng qua quan có thẩm quyền khuyến nghị việc thơng qua đệ trình dự thảoquyếtđịnh trước thành viên Điểm khác biệt so với chế giải tranh chấp GATT có xuất Cơ quan phúc thẩm Thành viên Cơ quan phúc thẩm người có kinh nghiệm, uy tín pháp luật thương mại quốc tế khơng đại diện cho lợiích phủ Cơ quan phúc thẩm xem xét vấn đề pháp lý việc giải thchs luật đề cập báo cáo Ban hội thẩm Sau xem xét Cơ quan phúc thẩm có tồn quyền giữ nguyên, sửa đổi hay hủy bỏ kết luận pháp lý Ban hội thẩm Việc hình thành thêm Cơ quan phúc thẩm làm giảm việcáp dụng sai sót luật Ban hội thẩm, từđó góp phần vào việc giải tranh chấp cách công khách quan Thứ hai, trình tự, thủ tục giải tranh chấp Về mặt trình tự, thủ tục, chí thời gian giai đoạn đươc WTO quy định cách chặt chẽ rõ ràng Tóm gọn, theo chế WTO, tranh chấp thương mại giải qua giai đoạn sau: 1) Tham vấn; 2) Mơi giới, trung gian, hòa giải (được tiến hành sở tự nguyện, bí mật thời điểm sau phát sinh tranh chấp); 3) Thành lập Ban hội thẩm hoạt động Ban hội thẩm; 4) Thông qua Báo cáo Ban hội thẩm (do DSB thông qua); 5) Trình tự phúc thẩm (nếu có u cầu); 6) Khuyến nghị giải pháp; 7) Thi hành; 8) Bồi thường trả đũa Thứ ba, quy định việc tham gia bên thứ ba tham gia vào việc giải tranh chấp Khoản Điều 10 Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tụcđiều chỉnh giải tranh chấp dân củaWTO: “Bất Thành viên có quyền lợi đáng kể vấn đề Ban hội thẩm xem xét thông báo quyền lợi cho DSB phải có hội trình bày vấn đề cho Ban hội thẩm trình bày văn cho Ban hội thẩm Những văn đệ trình phải gửi cho bên tranh chấp phải phản ánh báo cáo Ban hội thẩm” Như bên thứ ba có hội biết việcáp dụng luật Ban hội thẩm từđó tích lũy kinh nghiệm tố tụng cho thân nước thứ ba Hơn nữa, nước thứ ba không tự tin tham gia với tư cách nguyên đơn quyền lợi họ bảo vệ thông qua chế Thứ tư, quy định thủ tục riêng tham gia giải tranh chấp dành cho nướcđang phát triển Việc tạo hội thuận lợi để nướcđang phát triển có hội tham gia giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi họ mà không ngại hay lo lắng vấn đề phải hứng chịu hậu bất lợi từ phía nước phát triển tham gia vụ kiện (tránh tình trạng cá to nuốt cá nhỏ) Thứ năm, tính ràng buộc pháp lý bên tranh chấp quyếtđịnh giải tranh chấp thông qua Theo đó, quyếtđịnh giải tranh chấp DSB thơng qua có giá trị pháp lý bắt buộc bên tranh chấp Đểđảm bảo bên thua kiện thực hiệnnghiêm túc quyếtđịnh DSB để tránh tình trạng rơi vào im lặng, WTO đề chế theo dõi giám sát việc thực quyếtđịnh trọng vòng 30 ngày kể từ ngày thơng qua báo cáo Ban hội thẩm vàđưa khuyến nghị Nếu hết thời hạn thực khuyến nghị thời hạn hợp lý (do thực khuyến nghị Ban hội thẩm) Ban hội thẩm thương lượng với bên thắng kiện mức độ bồi thường thiệt hại Trong vòng 20 ngày kể từ ngày chấm dứt thời hạn hợp lý mà bên không đạt thỏa thuận mức độ bồi thường bên thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phépáp dụng biện pháp trảđũa Đểđảm bảo tính hiệu biệnpháp trảđũa rút kinh nghiệm, WTO quy định trườnghợp việcáp dụng biện pháp trảđũa mà lĩnh vực bị thiệt hại khơng thực tế khơng có hiệu bên thắng kiện có quyền u cầu DSB cho phép trảđũa lĩnh vực khác (trảđũa chéo) Bằng cách thức này, phán quyến Ban hội thẩm DSB thông qua thực phát huy hiệu lực thực tế Ý nghĩa Rules – based system Thứ nhất, nâng cao tính chất xét xử chế giải tranh chấp WTO tăng cường tính ràng buộc quyếtđịnh giải tranh chấp Đảm bảo cho luật chơi chung củaWTO đượcđảm bảo thi hành thực tế từđó tạo công Thành viên củaWTO nhưđảm bảo cho tồn củaWTO với chức quy định Thứ hai, cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành độngđơn phương quốc gia thành viên vốn tồn nhiều nguy bất công, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung quy tắc thương mại quốc tế (giảm tốiđa tình trạng nước to bắt nạt nước nhỏ) Thứ ba,đảm bảo tính chất hội nhập kinh tế, bình đẳng củaWTO, tham gia nướcđang phát triền có phần tự tin, mạnh dạn có chế giải tranh chấp hiệu Điều khiến họ bảo vệ quyền lợi họ có tranh chấp xảy  Tóm lại: Rules – Based system đặc trưng WTO thể thông qua nguồn luật chế giải tranh chấp.Đểđảm bảo cho quyền lợi Thành viên từ nước to đến nước nhỏ cần phải có luật chơi chung vàđược nước thành viên chấp nhận Việc giải tranh chấp làđể bảo vệ luật chơi chung Nếu khơng tồn luật chung tổ chức khơng thể coi tổ chứcđược Mà khơng có chế giải tranh chấp hiệu luật chung lại mang tính hình thức, lúc lẽ cơng khơng đượcáp dụng mà thay vàođó mạnh ngườiđó thắng Pháp quyền pháp trị hai khái niệm dễ bị lẫn lộn với nhau, đặc biệt tiếng Việt Trong tiếng Anh, pháp quyền “the rule of law” pháp trị “rule by law” Dịch tiếng Việt, pháp quyền “sự cai trị pháp luật”, pháp trị “sự cai trị pháp luật” Đây hai khái niệm khác Pháp quyền sáng tạo người Anh Người ta cho tư tưởng pháp quyền hình thành từ Đại hiến chương “Magna Carta” năm 1215 Đây đóng góp lớn người Anh cho nhân loại Bằng chứng nhiều nước theo pháp quyền trở nên giàu có, thịnh vượng nhì giới Pháp trị sáng tạo người Trung Hoa Nhà tư tưởng pháp trị cho Hàn Phi (281 - 233 TCN) Tuy nhiên, lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, pháp trị không đưa lại phát triển vượt bậc bền lâu pháp quyền Bằng chứng đất nước Trung Hoa tụt hậu xa so với nước theo pháp quyền suốt nhiều kỷ Chỉ đến ngày trình cải cách, nhiều yếu tố pháp quyền (đặc biệt quyền tự tài sản) tiếp nhận, đất nước Trung Hoa lại vươn lên trở thành cường quốc hàng đầu giới đại Pháp quyền khác với pháp trị chỗ nào? Pháp trị việc vua (hoặc giới cầm quyền) có quyền ban hành pháp luật để cai trị (hay nói ngơn từ đại để quản lý) Mặc dù pháp luật tuân thủ tuyệt đối, ban hành pháp luật lại quyền độc đoán vua (hoặc giới cầm quyền) Pháp quyền lại khơng hồn toàn Trước hết, pháp quyền việc pháp luật đứng tất cả, nhà nước (trên vua) Và quan trọng nữa, người dân nhà nước bình đẳng trước pháp luật Đối với người Anh, vua có quyền vua, quý tộc có quyền quý tộc, thứ dân có quyền thứ dân Nếu vua hành xử khuôn khổ quyền mình, chí người Pháp làm vua Anh chẳng (Thực tế, có thời kỳ người Pháp làm vua Anh) Thế nhưng, vua xâm phạm đến quyền quý tộc thứ dân, tầng lớp đứng lên lật đổ vua, vua vi phạm pháp luật Thứ hai, pháp quyền công nhận nhiều quy phạm pháp luật tự nhiên “Tất người sinh bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền khơng xâm phạm Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” (Lời Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn Tun ngơn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) Các quyền mà tạo hóa ban cho người (các quyền tự nhiên người) coi phần cấu thành Luật Hiến pháp - đạo luật có hiệu lực pháp lý cao Thứ ba, việc ban hành pháp luật bị điều chỉnh chặt chẽ Bất luật mà nhà cầm quyền muốn có để dễ bề cai trị phải đáp ứng loạt quy định chặt chẽ thủ tục lập pháp phải quan đại diện cho dân (Quốc hội) thông qua Thứ tư, quan nhà nước nắm giữ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 10 thiết kế theo nguyên tắc kiểm sốt cân lẫn để khơng quan lạm quyền Đặc biệt, hệ thống tư pháp độc lập xây dựng để không nhà nước có quyền truy tố người dân, mà người dân có quyền khởi kiện nhà nước trước pháp luật Hệ thống tư pháp có thẩm quyền kiểm tra lại văn lập pháp (judicial review) để chống lại lạm quyền bảo vệ công lý 11 ... hàng đầu giới đại Pháp quyền khác với pháp trị chỗ nào? Pháp trị việc vua (hoặc giới cầm quyền) có quyền ban hành pháp luật để cai trị (hay nói ngơn từ đại để quản lý) Mặc dù pháp luật tuân thủ tuyệt... thắng Pháp quyền pháp trị hai khái niệm dễ bị lẫn lộn với nhau, đặc biệt tiếng Việt Trong tiếng Anh, pháp quyền “the rule of law” pháp trị “rule by law” Dịch tiếng Việt, pháp quyền “sự cai trị pháp. .. tiếng Việt, pháp quyền “sự cai trị pháp luật , pháp trị “sự cai trị pháp luật Đây hai khái niệm khác Pháp quyền sáng tạo người Anh Người ta cho tư tưởng pháp quyền hình thành từ Đại hiến chương

Ngày đăng: 10/09/2019, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w