1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những sai lầm thường gặp trong làm văn miêu tả của học sinh lớp 5

79 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ LỤA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG LÀM VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, tơi khơng thể tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, tơi bước tiến hành hồn thành khóa luận với đề tài: Những sai lầm thường gặp làm văn miêu tả học sinh lớp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Lan Anh thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn tồn thể thầy giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lụa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô Lê Thị Lan Anh Các có khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lụa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHỮNG SAI LẦM TRONG LÀM VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận văn miêu tả đặc điểm học sinh lớp 1.1.1 Cơ sở lí luận văn miêu tả 1.1.1.1 Cơ sở văn học 1.1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1.3 Cơ sở tâm lí 1.1.1.4 Cơ sở giáo dục 1.1.2 Văn miêu tả phân môn Tập làm văn tiểu học 1.1.3 Văn miêu tả tiểu học 11 1.1.3.1.Khái niệm văn miêu tả tiểu học 11 1.1.3.2 Đặc điểm văn miêu tả 12 1.1.3.3 Văn miêu tả tiểu học 15 1.1.3.4 Văn miêu tả chương trình Tập làm văn lớp 18 1.1.4 Đặc điểm học sinh lớp 18 1.1.5 Những sai lầm làm văn miêu tả 20 1.1.5.1 Thế sai lầm làm văn miêu tả 20 1.1.5.2 Những sai lầm làm văn miêu tả 20 1.2 Cơ sở thực tiễn văn miêu tả sai lầm làm văn miêu tả học sinh lớp 25 1.2.1 Cơ sở thực tiễn văn miêu tả 25 1.2.1.1 Chương trình văn miêu tả tiểu học 25 1.2.1.2 Quy trình dạy Tập làm văn lớp 26 1.2.2 Thực trạng sai lầm làm văn miêu tả 29 1.2.2.1 Địa điểm tiến hành điều tra 29 1.2.2.2 Phương pháp điều tra 29 1.2.2.3 Cách thức tiến hành 29 1.2.2.4 Kết điều tra 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM TRONG LÀM VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP 32 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 32 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 32 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 32 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 32 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 33 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 33 2.2 Những biện pháp hướng dẫn học sinh viết văn 33 2.2.1 Giáo viên cần giúp học sinh nắm vững lí thuyết viết văn, đảm bảo yêu cầu quan trọng dạy văn miêu tả 33 2.2.1.1 Giáo viên cần giúp học sinh nắm vững lí thuyết viết văn 33 2.2.1.2 Đảm bảo yêu cầu quan trọng dạy văn miêu tả 35 2.2.2 Những biện pháp nâng cao lực nhập tâm – tích lũy kiến thức cho học sinh dạy văn miêu tả 42 2.2.2.1 Phát triển kĩ quan sát cho học sinh 42 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh định hướng quan sát cách có chọn lọc 43 2.2.2.3 Quan sát dùng giác quan để thu nhận thông tin từ đối tượng 44 miêu tả 44 2.2.2.4 Dạy học sinh cách quan sát để gợi lên liên tưởng (tưởng tượng) tư duy, trí nhớ 46 2.2.2.5 Một số biện pháp phối hợp giác quan quan sát 49 2.2.3 Tích lũy vốn từ ngữ phát triển kĩ vận dụng biện pháp nghệ thuật văn miêu tả cho học sinh 49 2.2.3.1 Giáo viên giúp học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả 49 2.2.3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ cách có chọn lọc, gọt dũa miêu tả 52 2.2.3.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật linh hoạt, sáng tạo văn miêu tả 52 2.2.4 Hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung trình tự miêu tả 53 2.2.4.1 Hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung miêu tả 53 2.2.4.2 Chọn trình tự miêu tả 55 2.2.5 Tạo hứng thú học văn miêu tả nuôi dưỡng tâm hồn văn, phát triển khả cảm thụ đẹp cho học sinh tiểu học 56 2.2.6 Phát triển học sinh lực tư duy, tưởng tượng giúp em tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống, thực khách quan 58 2.2.6.1 Dạy học sinh tư duy, tưởng tượng phù hợp với quy luật nhận thức người 58 2.2.6.2 Khuyến khích học sinh tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống thực khách quan 59 2.2.7 Phát triển cho học sinh lực cảm xúc khả bộc lộ cảm xúc với đối tượng miêu tả 60 2.2.8 Những biện pháp nâng cao lực sáng tác cho học sinh 62 2.2.8.1 Dạy học sinh cách liên kết câu 62 2.2.8.2 Hướng dẫn học sinh luyện nói 63 2.2.8.3 Hướng dẫn học sinh viết miêu tả hoàn chỉnh 64 2.2.9 Đổi cách đề tiêu chuẩn đánh giá văn miêu tả 65 2.2.9.1 Đổi cách đề văn miêu tả 65 2.2.9.2 Đổi tiêu chuẩn đánh giá văn miêu tả 67 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “… Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu…” Những lí lẽ sáng suốt Người đến nguyên giá trị Hiện nay, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu định phát triển đất nước Trong đó, cấp tiểu học coi cấp học “nền tảng”, đặt viên gạch cho hình thành phát triển nhân cách tư người; “mầm xanh” “màu xanh” tương lai Do vậy, việc dạy học cấp tiểu học nhà giáo dục quan tâm Học sinh tiểu học có tâm hồn ngây thơ, sáng Cách nhìn nhận giới xung quanh vô độc đáo cách thể nhìn riêng Đúng nhận định J.J.Rút Xơ: “Mỗi lứa tuổi có sức bật riêng trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cách cảm nhận riêng nó” Chính vậy, việc tìm hiểu cách suy nghĩ, cách cảm nhận thể cảm nhận học sinh tiểu học giúp giáo viên có dạy học hiệu đạt mục đích giáo dục Cùng với môn học khác, môn Tiếng Việt tiểu học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, tự nhiên, xã hội người, hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt để học tập giao tiếp ngày, góp phần rèn luyện thao tác tư Tập làm văn kết tinh “sản phẩm” nhiều phân mơn Tiếng Việt Nó đòi hỏi người học khả vận dụng linh hoạt kiến thức học trường kiến thức sống Nó thể sáng tạo tạo lập văn mang đậm dấu ấn cá nhân Một văn làm thước đo lực văn học - tiếng Việt, vốn sống, vốn hiểu biết, lực tư kĩ tạo lập sản sinh văn học sinh Chương trình Tập làm văn lớp 4,5 bao gồm nhiều thể loại như: miêu tả, viết thư, kể chuyện… Trong đó, thể loại văn miêu tả học sinh yêu thích thể loại khó Hơn nữa, văn miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm lý tuổi thơ: thích nhận xét, ưa quan sát, nhận xét thiên cảm tính… Văn miêu tả góp phần phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ, nuôi dưỡng tâm hồn phát triển em lòng yêu đẹp Văn miêu tả mang tính thực hành, tồn diện, tổng hợp sáng tạo Đối với học sinh lớp 5, văn miêu tả thức có u cầu cao hơn: học sinh quan sát, lập dàn ý, phát triển ý xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn thành bài, bộc lộ cảm xúc, sử dụng biện pháp tu từ Đặc biệt lưu ý diễn đạt, hành văn văn viết phải sinh động, “có hồn” Ở giai đoạn này, em học cách tương đối có hệ thống kỹ xây dựng văn miêu tả hồn chỉnh Đây giai đoạn tảng để em học tốt lên lớp Thực tiễn dạy học cho thấy, có nhiều văn miêu tả hay học sinh thể khả tái đời sống, tư linh hoạt, sáng tạo trí tưởng tượng phong phú em Tuy nhiên, sai lầm mà em mắc phải làm văn miêu tả khơng Chúng tơi nhận thấy rằng, để dạy học văn miêu tả tốt việc nghiên cứu sai lầm khó khăn mà học sinh gặp phải làm văn miêu tả công việc cần thiết Nó giúp cho giáo viên bậc phụ huynh phát hạn chế học sinh làm văn miêu tả, từ có phương pháp dạy học văn miêu tả cho em phù hợp hiệu Vì vậy, chúng tơi sâu nghiên cứu đề tài: Những sai lầm thường gặp làm văn miêu tả học sinh lớp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn miêu tả đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả nhà văn Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, năm 2000 đưa kinh nghiệm sáng tạo viết văn miêu tả giúp cho trả lời câu hỏi thiết thực viết văn miêu tả: quan sát nào? ghi chép nào? chữ nghĩa để thể ghi chép sao? bước vào sáng tạo nào? Cùng với nội dung này, phải kể đến nhóm tác giả Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng với Văn miêu tả kể chuyện (2002) Tác giả Chu Thị Phượng với Để dạy học sinh viết văn hay - Tạp chí giáo dục số 159 (2004)…Ở tác phẩm này, việc nêu kinh nghiệm viết văn miêu tả, tác giả đưa số trang văn miêu tả đặc sắc nhà văn tiêu biểu để bạn đọc tham khảo Ở tác phẩm Văn miêu tả kể chuyện (2002), tác giả Phạm Hổ quan niệm miêu tả giỏi miêu tả bên bên vật, việc giới nội tâm đối tượng Nghĩa đọc viết, người đọc khơng thấy trước mắt mình: màu sắc, hình ảnh, âm mà tâm trạng , cảm xúc: vui, buồn, u, ghét,…của Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Trí Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, Nxb Giáo dục, năm 2000 nêu nét khái quát văn miêu tả như: văn miêu tả? đặc điểm văn miêu tả văn miêu tả trường Tiểu học Đồng thời Nguyễn Trí đưa phương pháp dạy văn miêu tả Tiểu học số kinh nghiệm dạy học sinh viết tập làm văn cho tốt Ngoài ra, tác giả Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) tác giả Phạm Minh Diệu với Văn miêu tả nhà trường phổ thơng (2003), phân tích nhìn người bạn, người thân thiết Ta đọc đoạn văn sau Nghiêm Toản: “Cái đèn nhà làm từ thứ đồng đỏ ối vàng, bóng lộn soi gương Bình dầu hình trụ, nom bè bè đánh đại tròn chủ nửa lít dầu Trên miệng ống bấc có chụp mũ làm cho lửa toả hoa sen cum cúp để tăng ánh sáng Thông phong thổi pha lê vắt Tối đến, tơi rót dầu thắp đèn, Ngọn lửa bốc to, vặn bấc thấp xuống cho vừa ánh sáng tỏa khắp phòng Đèn để làm quây quần lại Mẹ tơi khâu vá, Cha tơi đọc sách, em tơi hăm hở đọc tiếp chuyện Tấm Cám” Ở đây, đèn người viết miêu tả tỉ mỉ thân thiết, gần gũi với người Đọc đoạn văn ta thấy khơng khí đầm ấm, hạnh phúc ngập tràn gia đình Cái đèn toả sáng, làm cho thành viên nhà “quây quần” lại với Có thể nói, đèn Nghiêm Toản nhìn với bề ngồi đáng u, “bóng lộn soi gương” đèn Đặc biệt hình ảnh: “Trên miệng ống bấc có chụp mũ làm cho lửa toả hoa sen cum cúp” gợi cho người đọc thấy thân mật, gần gũi chủ nhân với đèn 2.2.6 Phát triển học sinh lực tư duy, tưởng tượng giúp em tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống, thực khách quan 2.2.6.1 Dạy học sinh tư duy, tưởng tượng phù hợp với quy luật nhận thức người Mọi vật, tượng thực khách quan tồn phát triển phù hợp với quy luật tự nhiên, quy luật nhận thức người có quan hệ biện chứng với Do vậy, dạy học sinh tiểu học liên tưởng, đặt câu liên kết cấu thành đoạn văn giáo viên phải lưu ý tới quy luật Chẳng hạn, miêu tả vẻ đẹp hoa sen, có đoạn tả “lúc hoa búp” phải tả trước tả “hoa nở” Nếu ngược lại tả trái với quy luật tự nhiên người đọc cảm thấy văn ngớ ngẩn Chúng ta rèn cho học sinh tiểu học cách tư duy, cách diễn đạt liên kết qua nhiều mơn học, nhiều học cách thường xuyên Theo thời gian, em nắm bắt liên kết cách xác quan hệ vật với tính chất, quy luật 2.2.6.2 Khuyến khích học sinh tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống thực khách quan “Vốn sống” người tích lũy hiểu biết, cảm xúc thân qua hoạt động quan sát sống hàng ngày Khơng có vốn sống ấy, khơng có hiểu biết thực khách quan, em khơng có tư liệu để viết, để tưởng tượng sáng tạo Đồng thời diễn đạt ý muốn nói, em gặp nhiều khó khăn thiếu xác, không phù hợp với nội dung miêu tả Chẳng hạn có em miêu tả: “Thân chuối to thùng gánh nước” “Lá xoài to bàn tay người lớn” Thực trạng cho thấy học sinh có vốn hiểu biết thực tế sống Vậy nên, em trau dồi vốn kiến thức, hiểu biết giới xung quanh em miêu tả vật có cách quan sát giới xung quanh sâu sắc Các em cần tích lũy vốn hiểu biết văn học thông qua việc đọc sách báo thường xuyên Qua sách báo em tìm thấy tri thức cụ thể người, tự nhiên - xã hội Từ đó, khơi dậy lực cảm thụ văn học, tạo niềm say mê, hứng thú tìm hiểu sống Những điều cần thiết chưa đủ để hồn thành văn có giá trị Hơn nữa, người viết phải có tư tưởng, tình cảm định Tình cảm mãnh liệt diễn tả phong phú nhiêu Có thể nói tình cảm động lực thúc đẩy cảm hứng sáng tạo Bài văn trở nên triết lí, khơ khan người viết khơng thể cảm xúc đối tượng miêu tả 2.2.7 Phát triển cho học sinh lực cảm xúc khả bộc lộ cảm xúc với đối tượng miêu tả Cảm xúc, tâm trạng nội dung quan trọng văn miêu tả Quan sát miêu tà không bề mặt mà chiều sâu bên đối tượng Đó rung động, nỗi buồn, niềm vui, cảm xúc người (nhiều thân người viết) sử dụng vừa phương tiện miêu tả đắc lực, giúp cho đối tượng lên khơng dáng vẻ bề ngồi mà nội dung, “phẩm chất bên trong” Chính giáo viên cần lưu ý với học sinh tiểu học quan sát miêu tả không quan tâm đến biểu bên ngồi mà phải quan tâm đến khía cạnh bên đối tượng miêu tả Nghĩa phải lột tả “thần”, “hồn” cảnh vật người Thay lời phát biểu khô khan, giáo viên cần khơi gợi hứng thú sáng tạo cho học sinh Trong trình quan sát, giáo viên dạy cho học sinh biết khám phá, phát từ đối tượng miêu tả đẹp, đáng yêu, phẩm chất tốt đẹp Có làm điều viết em bao phủ tâm trạng, tình cảm sâu sắc Đồng thời bày tỏ thái độ, đánh giá đối tượng miêu tả cách trung thực mà đảm bảo tính hồn nhiên, sinh động hướng tới thiện Cảm xúc bộc lộ cảm xúc lực quan trọng để làm văn miêu tả Tuy nhiên, văn có ý nghĩa thực chân thành để lại dấu ấn cá nhân người viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc thực điều sáo rỗng, giả tạo Giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, tránh bệnh cơng thức, sáo rỗng, thói “già trước tuổi” Mặt khác, giáo viên cần trọng đến việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách học sinh Quan sát làm văn miêu tả, giáo viên nên hướng cho học sinh thể tình cảm tươi sáng, gợi cảm xúc lành mạnh, hành vi đắn, thái độ tích cực Điều khơng có nghĩa tránh né xấu, tiêu cực sống, không cho phép em tiếp xúc tỏ thái độ Chính mà quan sát phải liền với bày tỏ thái độ, tình cảm, cảm xúc nhận xét đánh giá đối tượng miêu tả Văn miêu tả không chấp nhận tâm hồn lạnh lùng, khơ khan; lòng hời hợt, vô cảm trước đối tượng miêu tả Khi quan sát, quan tâm đến đối tượng để miêu tả, em phải thật cảm thấy sống hay nghe lời trò chuyện, tâm tình người bạn từ đối tượng miêu tả Miêu tả ánh trăng, em phải thật hồ quyện tâm hồn với vầng trăng Có vậy, văn đọc lên ta có cảm giác trăng người biết nói, biết kể lể tâm nỗi niềm, tình cảm dành cho người: “Vầng trăng vàng thẳm từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm Hình từ vầng trăng, gió nồm thổi mát rượi làm tn chảy ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng Ánh vàng đến đâu, nơi bừng lên tiếng hát ca vui nhộn Trăng đến đâu luỹ tre tắm đẫy màu sữa tới Trăng lẩn chốn tán xanh rì đa cổ thụ đầu thôn Những mắt ánh lên tinh nghịch Trăng chìm vào đáy nước Trăng óng ánh hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt Trăng ơm ấp mái tóc bạc cụ già Ánh trăng nhẹ nhàng đậu chán mẹ, soi rõ da nhăn nheo mệt nhọc mẹ” Vầng trăng đoạn văn trở nên sống động lòng người đọc Và dường ánh trăng biết bày tỏ trạng thái tình cảm Trăng thấu hiểu nỗi lòng mong đợi đêm trăng sáng người nên trăng “nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ da nhăn nheo mệt nhọc mẹ” Có thể nói, để có viết sinh động đó, tác giả vượt qua quan sát từ bề để hoà nhập vào đối tượng miêu tả (ánh trăng) Từ “hồ nhập” đó, lòng tác giả dâng trào cảm xúc, dạt liên tưởng 2.2.8 Những biện pháp nâng cao lực sáng tác cho học sinh 2.2.8.1 Dạy học sinh cách liên kết câu Khả tư học sinh lớp non nớt Vì vậy, em thường hay mắc sai lầm liên kết câu Trong tình dạy học, giáo viên cần ý đến sai lầm để hướng dẫn học sinh thật cụ thể Giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết câu ngữ pháp cách nối câu để tạo đoạn văn hợp lôgic Muốn nối câu để tạo đoạn văn hợp lơgic giáo viên cần giúp học sinh nắm số phép liên kết như: phép nối, phép lặp phép Đồng thời lưu ý em: câu đoạn văn phải hướng vào chủ đề đoạn Giáo viên hướng dẫn học sinh viết câu chủ đề câu xung quanh tập trung vào chủ đề Tiếp nữa, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách xếp câu theo trật tự hợp lí Chẳng hạn, miêu tả người, học sinh cần miêu tả đầy đủ nội dung: hình dáng, hoạt động, tính tình, u cầu chủ yếu tả tính tình Tuy nhiên, với nội dung học sinh phải biết xếp câu, ý theo trật tự hợp lí Khi tả hình dáng người tả nét riêng biệt học sinh phải tả theo trật tự: từ tầm vóc, khn mặt, mái tóc, da,… Để làm tốt việc giáo viên cần phải cung cấp cho học sinh phương tiện liên kết câu, giúp học sinh biết cách liên kết cấu để trở thành đoạn văn Đây việc cần thiết thường xuyên giáo viên tiểu học dạy văn 2.2.8.2 Hướng dẫn học sinh luyện nói Trong chương trình nay, sách giáo khoa khơng biên soạn tiết luyện nói trước Và điều hạn chế chương trình chưa phát huy khả hay kĩ nói học sinh phân môn Tập làm văn Để học sinh viết văn hay trước hết giáo viên phải tìm cách tạo hội để học sinh luyện nói theo dàn lập Có thể giáo viên cho học sinh nói Luyện từ câu tiết Tập làm văn, tùy nội dung tập mà giáo viên tiến hành cho phù hợp Từ xưa cha ơng ta có câu “ nói làm được” hiểu với nhiều khía anh khác Giáo viên cần áp dụng điều vào dạy môn Tập làm văn Học sinh hiểu nói mà nói làm được( viết được) Ví dụ : Tả đồ vật có ý nghĩa sắc với em (Lớp 5) Đối với đề giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, lập dàn ý trước từ ý học sinh nói thành câu văn, thành đoạn văn Khi học sinh nói, giáo viên phải tạo hứng thú, tạo nhu cầu nói, hướng dẫn dẫn dắt học sinh nói (đối với học sinh yếu - trung bình) Bằng cách hỏi học sinh: “Em nhớ lại xem thích đồ vật đồ vật đó, em có dịp nào?” Với cách hướng dẫn nhiều học sinh học yếu nói : “Em thích đồ hồ báo thức mà mẹ tặng sinh nhật.” Hoặc có em nói: “Trong gia đình em có nhiều đồ vật em thích đồng hồ báo thức.” Còn học sinh giỏi giáo viên yêu cầu học sinh phải nói lưu lốt rõ ràng nói hay hơn: “ Reng…reng reng…Cậu chủ ơi! Dậy nào! Dây cậu chủ ơi! Tiếng gọi ròn rã đồng hồ báo thức mà Sáng em đánh thức bới tiếng gọi nó” Hoặc ý nhỏ phần Thân bài, giáo viên hướng dẫn: “Chính mặt đồng hồ có gì?” Học sinh yếu - trung bình nói: “Chính mặt đồng hồ có ba kim Kim mập mạp, chậm chạp nhích bước Kim phút thon thả nhanh Kim giây nhỏ bé chạy nhanh nhất" Đối với học sinh – giỏi, giáo viên yêu cầu cao phải biết sử dụng biện pháp nhân hóa so sánh để miêu tả Có nhiều học sinh nói sau: “Chính mặt đồng hồ với Bác kim mặc áo gile màu đen Bác mập mạp, chăm nhích bước Anh kim phút thon thả khốc áo màu xanh Anh phi nhanh hơn, làm việc Bé kim giây nhỏ bé, khốc áo màu đỏ tươi Bé hiếu động tinh nghịch nhà Tuy vậy, bé ngoan ngoãn chạy giờ" Trong học sinh nói, giáo viên yêu cầu học sinh lớp phải tập trung, ý lắng nghe nhận xét, bổ sung Nghe, nói hội để em biết hiểu nhiều Giáo viên nghe, nhận xét, bổ sung động viên, khuyến khích học sinh kịp thời để tạo hứng thú nhu cầu luyện nói em 2.2.8.3 Hướng dẫn học sinh viết miêu tả hoàn chỉnh Các em qua khâu chuẩn bị quan sát, tìm ý, tích luỹ vốn từ cơng đoạn cuối quy trình dạy làm văn miêu tả giúp em viết thành văn hồn chỉnh Mỗi văn có nội dung, yêu cầu đặc trưng khác có cấu trúc gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết Sau cách viết phần văn miêu tả: Viết đoạn mở bài: Đoạn mở nhằm dẫn người đọc vào văn Với phần này, người viết cần giới thiệu đối tượng miêu tả (cây bàng, phượng, mèo, gà…) Cách viết đoạn mở nêu trực tiếp gián tiếp để nêu hồn cảnh, lí xuất đối tượng Thông thường, cách vào đề trực tiếp dễ ngắn gọn, đọng Còn cách vào đề gián tiếp hay biết sử dụng học sinh khơng có khả tư vốn ngơn từ xúc tích dễ dẫn đến tình trạng sa vào cách giới thiệu vòng vo, lan man, tốn nhiều thời gian phải dùng nhiều đoạn văn ngắn để giới thiệu Viết đoạn thân – kết cấu phần thân bài: Với phần người viết cần sâu miêu tả đối tượng, bao quát đến chi tiết với đặc điểm riêng bật qua cảm nhận thân, cho người đọc hình dung vật, người cần miêu tả Mặt khác, người viết cần miêu tả theo trình tự hợp lí, có dự tính từ trước phần, phận, khía cạnh khác đối tượng Mỗi ý dàn mở rộng, phát triển thành đoạn văn Tất nhiên, đoạn văn đó, câu phải gắn bó liên kết với Viết đoạn kết luận: Nhằm tổng hợp nội dung văn, dẫn người đọc khỏi văn Với phần này, người viết cần đúc kết điều rút từ miêu tả phần thân bài, đặc biệt phải tỏ rõ thái độ, tình cảm thân đối tượng 2.2.9 Đổi cách đề tiêu chuẩn đánh giá văn miêu tả 2.2.9.1 Đổi cách đề văn miêu tả Chúng ta biết rằng, muốn viết văn hay, trước hết em phải có nhiều hứng khởi trình làm Để thực u cầu điều quan trọng phải làm cho đề tập làm văn thật dễ hiểu hấp dẫn với trẻ, em đón nhận cách hồ hởi, thích thú Đề làm văn phải gắn với vốn sống, vốn hiểu biết trẻ em, đánh thức em em có đầu Hiện nay, đề miêu tả sách giáo khoa đưa tương đối sát với thực tế phù hợp với đa số học sinh Tuy nhiên, địa phương, vùng miền lại có phong cảnh, tượng đời sống sinh hoạt riêng dẫn đến việc đề chương trình sách giáo khoa khơng thể bám sát yêu cầu phù hợp cho vùng miền, địa phương Vì vậy, người giáo viên cần linh hoạt việc đề có biện pháp hướng dẫn học sinh cho hiệu quả, chất lượng thực Chẳng hạn, đề yêu cầu tả gà trống gáy sáng, hay tả lợn với học sinh nơng thơn quen thuộc dễ dàng viết với học sinh thành phố em khơng trực tiếp quan sát gà gáy nào, lợn sống Các em biết lợn, gà qua tranh vẽ ti vi khó hiểu rõ đặc tính chúng dẫn đến viết em sinh động có chi tiết, đặc điểm không với đối tượng miêu tả Do vậy, việc đề viết nhà hợp với học sinh tương đối quan trọng để nâng cao chất lượng viết em Có đề phù hợp với khả tư em, giáo viên có biết tạo hứng thú cho học sinh qua khâu định hướng để học sinh khám phá, phát Những em có đầu nhiều chưa rõ nét, đầy đủ, toàn diện Cho nên nhiệm vụ giáo viên phải làm rõ hiểu biết, cam nhận em có Hay nói hơn, giáo viên cần phải giúp em tìm hiểu đề bài, định hướng cho trình làm Định hướng khâu vô quan trọng định hướng giúp em làm yêu cầu có ý tưởng đắn, sinh động viết Còn từ đầu định hướng sai viết dù có điểm sinh động, hấp dẫn đến đâu khơng chuẩn, viết khơng yêu cầu, chí lạc đề Học sinh muốn tìm hiểu đề bài, trước hết cần phải đọc nhiều lần đề bài, tìm hiểu nghĩa từ, nghĩa vế câu, chọn từ ngữ quan trọng Từ đó, trả lời câu hỏi như: + Đề yêu cầu viết loại văn nào? (văn miêu tả hay văn kể chuyện, tả phong cảnh hay tả người ) + Đề đòi hỏi giải đáp vấn đề gì? (miêu tả ai? gì?) + Phạm vi làm đến đâu? Trọng tâm làm chỗ nào? Tóm lại, văn miêu tả muốn đạt hiệu cao, đề đưa phải phù hợp với em Bên cạnh đó, em cần giáo viên định hướng rõ ràng trước viết Trên sở đó, em khám phá, phát điều mẻ giới đối tượng 2.2.9.2 Đổi tiêu chuẩn đánh giá văn miêu tả “Nếu đứa trẻ không thấy thành công công việc, lửa ham hiểu biết lòng lụi tắt, niềm tin vào khả mình” Do vậy, giáo viên cần có cách đánh giá cho vừa đúng, vừa thúc đẩy tinh thần học tập học sinh Trong công tác giáo dục tiểu học, việc đánh giá văn miêu tả phải xem biện pháp quan trọng kích thích hứng thú học tập cho em, giúp em vươn tới thành công Ở lứa tuổi này, hứng học tập em tạo không nhờ vào học giáo viên tổ chức chu đáo cặn kẽ Nó hình thành điều kiện em đạt thành công học tập Nguồn gốc ham hiểu biết, ham học hỏi “thành cơng” Chỉ có thành cơng, niềm tự hào thành công, cảm giác xúc động thành công tạo hứng thú học tập cho đứa trẻ Hiện nay, việc đánh giá kết tiểu học có đổi hiệu Đánh giá nhận xét Môn Tiếng Việt môn đánh giá nhận xét Để thực việc đánh giá đạt hiệu quả, giáo viên lưu ý, không nên tự đặt khn mẫu, chuẩn mực riêng biệt để áp đặt vào việc đánh giá lực học sinh, giáo viên cần có thấu hiểu, tôn trọng “cái tôi” cá nhân em kết văn miêu tả khơng giống mơn học khác, có đáp số hay lời giải Miêu tả trình tư duy, tưởng tượng, vốn sống, tâm tư tình cảm, suy nghĩ, nhìn riêng người sống Mà sống khơng có thước đo chuẩn mực tuyệt đối Bên cạnh đó, để đánh giá đúng, cảm nhận tơi học sinh có phù hợp quy luật chung thực tế hay không, giáo viên phải người hiểu biết, nhuần nhuyễn cách cảm, cách nghĩ thể văn miêu tả phải thật tinh tế, kiên nhẫn có cơng bằng, khách quan đánh giá viết học sinh Biết tôn trọng riêng không dễ dãi với suy nghĩ, cảm thụ sai lệch Cần phải có biện pháp sửa chữa, nhận xét phù hợp thích đáng tùy theo đối tượng học sinh em làm chưa Giáo viên cần lưu ý, gặp viết yếu, kém, giáo viên không nên nặng lời trách mắng, chê bai lớp như: làm q dở, sai hồn tồn nội dung, trình tự, hay chữ viết xấu, Người giáo viên nên khéo léo sai học sinh để em nhận không cảm thấy tự ti, xấu hổ, thất vọng làm hay lực Giáo viên kiên nhẫn giảng giải bước chỗ em diễn đạt chưa hay lắm, em tìm cách diễn đạt khác cho hay không? Giáo viên cho em thấy điểm chưa gợi ý học sinh khắc phục sai lầm Nếu học sinh có ý thức kết sửa chữa tốt, giáo viên cần kịp thời khen ngợi để em có thêm tinh thần, động lực để phấn đấu học tập Chỉ biện pháp vậy, giúp em có niềm tin động lực cố gắng hứng thú với việc học tập Đồng thời, gặp viết tốt học sinh có nhiều cố gắng vượt trội, giáo viên cần tuyên dương kịp thời Vì khơng có niềm vui niềm vui thành công niềm tự hào Học sinh lớp phấn đấu học tập để có thành tích khen bạn Tuy nhiên, lời khen vừa phải, lúc loại “linh dược” có sức mạnh vơ hình, lời khen khơng lúc, nhiều so với kết đạt lại vơ tình tạo cho em tự tin mức dẫn đến chủ quan, tự cao Các em tự hài lòng với thân mình, chủ quan, khơng có ý chí vươn lên học tập Cần cho em hiểu, kết tốt đẹp có từ q trình học tập, rèn luyện thường xuyên, chăm Kiến thức kết tích lũy lâu dài liên tục, tự lòng với kết em dễ tụt lại, trượt lại đằng sau bạn khác Như vậy, muốn cho khâu đánh giá thực trở thành biện pháp kích thích hứng thú học tập, thực mang lại cho trẻ niềm tin, thỏa mãn đến trường, người giáo viên cần ln phấn đấu, học hỏi để có vốn kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để đánh giá kết học tập học sinh Kết luận chương Từ sở lí luận thực tiễn, đề xuất biện pháp nhằm khắc phục sai lầm làm văn miêu tả: hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung trình tự miêu tả; biện pháp nâng cao lực nhập tâm – tích lũy kiến thức cho học sinh dạy văn miêu tả; tích lũy vốn từ ngữ phát triển kĩ vận dụng biện pháp nghệ thuật văn miêu tả cho học sinh; phát triển học sinh lực tư duy, tưởng tượng giúp em tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống, thực khách quan; phát triển cho học sinh lực cảm xúc khả bộc lộ cảm xúc với đối tượng miêu tả; đổi cách đề tiêu chuẩn đánh giá văn miêu tả KẾT LUẬN Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học coi nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao kĩ viết văn cho học sinh tiểu học nhiệm vụ quan trọng “bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thời gian giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh” Dưới dẫn dắt giáo viên tiết học phân môn Tập làm văn, em lĩnh hội, rèn luyện kiến thức kĩ cần thiết thể loại văn cụ thể Tuy nhiên muốn trở thành học sinh có kĩ viết văn tốt, để viết văn em cần phấn đấu rèn luyện nhiều mặt cách khắc phục sai lầm mà em hay mắc phải Chúng tơi mong muốn việc tìm sai lầm làm văn miêu tả học sinh lớp 5, mà nêu đề tài, tháo gỡ khó khăn định trình làm văn học sinh Chính sai lầm nguyên nhân khiến cho chất lượng viết em khơng cao Trên sở đó, đề xuất số biện pháp để giúp cho giáo viên bậc phụ huynh phát hạn chế học sinh làm văn miêu tả, từ có phương pháp dạy học văn miêu tả cho em phù hợp hiệu Gỡ bí cho giáo viên nhiều khâu như: hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, chọn ý, dùng từ,…học sinh đỡ chán nản trước đề miêu tả em hướng dẫn cụ thể phương pháp chung cho kiểu Những phương pháp dạy học làm cho em cảm nhận hay, đẹp qua việc sử dụng giác quan để quan sát có miêu tả đặc sắc, sinh động học sinh Làm văn miêu tả em công việc thú vị, u thích, em khơng cảm thấy gò bó, khó khăn viết Từ đó, việc dạy học văn miêu tả giáo viên học sinh trở nên dễ dàng hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1993), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục Hứa Văn Ân (2005), Những văn hay Tiểu học văn tuyển lớp 5, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Hồng Hòa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục Tơ Hồi (2000), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục Tơ Hồi (2000), Sổ tay viết văn, Nxb Giáo dục Phạm Hổ (2002), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí học Tiểu học, Nxb ĐHSP Hà Nội Trần Mạnh Hưởng (2007), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, Nxb Giáo dục 10 Đinh Trọng Lạc (1999), Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4,5, Nxb Giáo dục 11 Lê Phương Liên (2006), Hướng dẫn học Tập làm văn 4, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Phương Nga – Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh – Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội 13 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 14 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) – Phạm Minh Diệu (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Trí (2000), Dạy Tập làm văn Tiểu học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Trí (1993), Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả, Nxb Giáo dục ... tiễn sai lầm làm văn miêu tả học sinh lớp Chương Biện pháp khắc phục sai lầm làm văn miêu tả học sinh lớp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHỮNG SAI LẦM TRONG LÀM VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP... tả Sai lầm làm văn miêu tả sai sót mà học sinh mắc phải làm văn miêu tả Đó cách làm khơng với u cầu văn nói chung yêu cầu văn miêu tả nói riêng 1.1 .5. 2 Những sai lầm làm văn miêu tả a Miêu tả. .. văn miêu tả 20 1.1 .5. 2 Những sai lầm làm văn miêu tả 20 1.2 Cơ sở thực tiễn văn miêu tả sai lầm làm văn miêu tả học sinh lớp 25 1.2.1 Cơ sở thực tiễn văn miêu tả 25

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1993), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
2. Hứa Văn Ân (2005), Những bài văn hay Tiểu học văn tuyển lớp 5, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài văn hay Tiểu học văn tuyển lớp 5
Tác giả: Hứa Văn Ân
Nhà XB: NxbTổng hợp Đồng Nai
Năm: 2005
3. Hoàng Hòa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
4. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
5. Tô Hoài (2000), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Tô Hoài (2000), Sổ tay viết văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
7. Phạm Hổ (2002), Văn miêu tả và kể chuyện, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tả và kể chuyện
Tác giả: Phạm Hổ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
8. Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí học Tiểu học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 1995
9. Trần Mạnh Hưởng (2007), Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Đinh Trọng Lạc (1999), Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Trọng Lạc (1999), "Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tậpđọc lớp 4,5
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
11. Lê Phương Liên (2006), Hướng dẫn học Tập làm văn 4, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học Tập làm văn 4
Tác giả: Lê Phương Liên
Nhà XB: Nxb Tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
12. Lê Phương Nga – Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh – Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Nhà XB: Nxb Trường ĐHSP HàNội
13. Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
14. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) – Phạm Minh Diệu (2003), Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tảtrong nhà trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) – Phạm Minh Diệu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
15. Nguyễn Trí (2000), Dạy Tập làm văn ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Tập làm văn ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
16. Nguyễn Trí (1993), Văn miêu tả và phương pháp dạy văn miêu tả, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trí (1993), "Văn miêu tả và phương pháp dạy văn miêu tả
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w