LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học lớp 5, tuần 1” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP 5 TUẦN 1. Trân trọng cảm ơn
TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC & - TẬP GIÁO ÁN MẪU SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP TUẦN Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học lớp 5, tuần 1” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP TUẦN Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP TUẦN TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2018 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm…cơng học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Học sinh (M3,4) đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Thái độ: Yêu quý Bác Hồ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát "Ai yêu Bác Hồ - HS hát Chí Minh thiếu niên nhi đồng" - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó (Lưu ý tốc độ đọc nhóm HS (M1,2)) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn - 1HS đọc toàn - Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối - HS đọc nối tiếp đoạn lần + tiếp đoạn nhóm luyện luyện đọc từ khó, câu khó đọc từ khó tìm hiểu nghĩa nhóm từ giải sau báo cáo - HS đọc nối tiếp đoạn lần + giải với giáo viên nghĩa từ khó SGK nhóm - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu toàn giọng - HS nghe chậm rãi, vừa đủ nghe thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi VN Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu) * Cách tiến hành:HĐ nhóm - GV giao nhiệm vụ: Đọc nội - HS nghe thực nhiệm vụ dung trả lời câu hỏi SGK sau báo cáo, chia sẻ trước lớp: - Đó ngày khai trường + Ngày khai trường tháng năm nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 1945 có đặc biệt so với năm bị TDP đô hộ Từ em ngày Khai trường khác? hưởng giáo dục hoàn toàn VN + Nêu ý ? - Nét khác biệt ngày khai giảng tháng 9- 1945 với ngày khai giảng trước + Sau CM-8 nhiệm vụ toàn -XD lại đồ mà Tổ tiên để lại dân gì? làm cho nước ta theo kịp nước khác hồn cầu… + HS có trách nhiệm -Siêng học tập, ngoan ngoãn công kiến thiết đất nghe thầy yêu bạn để lớn lên XD nước? đất nước +Nêu ý 2: - Nhiệm vụ tồn dân tộc cơng kiến thiết đất nước + Nêu ý ? - HS nêu - GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn - Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm…cơng học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn nêu - HS đọc toàn nêu giọng đọc giọng đọc của - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau cảm 80 năm giời nhiều - HS luyện đọc nhóm đơi - Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc thuộc lòng - Cho HS luyện học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - Thi học thuộc lòng Hoạt động vận dụng: (3phút) - Em biết đời -HS nêu nhiệp Bác Hồ ? Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Sưu tầm hát, thơ ca - HS nghe thực ngợi Bác Hồ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… -Tốn ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm tập 1, 2, 3, Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Các bìa cắt vẽ SGK- T3 - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - KT đồ dùng học toán - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe, ghi 2.Hoạt động ôn tập khái niệm phân số:(15 phút) *Mục tiêu:Giúp HS biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên phục mặt thiếu sót để xứng đáng HS lớp * Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên - Yêu cầu HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học VD: + Theo bạn HS lớp cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy HS lớp 5? + Bạn thực điểm trương trình "Rèn luyện đội viên"? + Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5? + Hãy nêu điểm mà bạn cần cố gắng để xững đáng HS lớp + Bạn hát đọc thơ chủ đề trường em? - GV nhận xét kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này: + Mục tiêu phấn đấu + Những thuận lợi có + khó khăn gặp - HS thảo luận đóng vai phóng viên Nhận xét - HS nghe - Học sinh đọc - HS nghe thực + Biện pháp khắc phục khó khăn + Những người hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về sưu tầm thơ hát - HS nghe thực nói HS lớp gương mẫu chủ đề Trường em - Vẽ tranh chủ đề trường em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… Khoa học(Chương trình hành) SỰ SINH SẢN I- MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: - Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ - Học sinh yêu người, xã hội, bố mẹ - Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, Tìm tòi, khám phá giới tự nhiên Vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé ?" (đủ dùng theo nhóm) - HS: Vở, SGK, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Giới thiệu chương trình học - HS đọc tên SGK - Dựa vào mục lục đọc tên chủ đề sách - Em có nhận xét sách khoa - Sách khoa học có thêm chủ đề: học sách khoa học 5? Môi trường tài nguyên thiên - GV nhấn mạnh nội dung: nhiên người sức khoẻ để vào - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chơi: Bé - Lắng nghe - Nêu tên trò chơi, giới thiệu đồ - Nhận đồ chơi thảo luận theo nhóm: Tìm bố mẹ cho em bé chơi phổ biến cách chơi dán ảnh vào phiếu cho ảnh - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn bố mẹ hàng với ảnh em bé - Đại diện hai nhóm dán phiếu lên bảng - Đại diện hai nhóm khác lên hỏi Ví dụ: bạn + Tại bạn lại cho hai bố (mẹ con)? - Cùng tóc xoăn, nước da trắng, mũi cao, mắt to tròn, nước da đen hàm trắng, mái tóc vàng nước da trắng - GV hỏi để tổng kết trò chơi: giống bố, mẹ + Nhờ đâu em tìm bố - Trao đổi theo cặp trả lời mẹ cho em bé? + Qua trò chơi em có nhận xét - Em bé có đặc điểm giống bố mẹ trẻ em bố mẹ chúng? chúng * Kết luận: -Trẻ em bố mẹ sinh * Hoạt động 2: Ý nghĩa có đặc điểm giống với bố mẹ sinh sản người - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp + HS ngồi cạnh quan sát tranh - HS quan sát hình 4, SGK + HS đọc nội dung câu hỏi hoạt động theo cặp hướng SGK (theo thời điểm: lúc đầu, dẫn GV tới) cho HS trả lời + HS khẳng định sai - Treo tranh minh hoạ không - HS cặp nối tiếp giới có lời, yêu cầu HS giới thiệu thiệu thành viên gia đình bạn Liên - Thảo luận nhóm đơi đại diện - GV nhận xét nêu câu hỏi kết trả lời thúc hoạt động 2: - hệ + Gia đình bạn Liên có - Nhờ có sinh sản hệ? + Nhờ đâu mà hệ - Khơng trì hệ, gia đình? + Điều xảy người khơng có khả sinh sản? * Kết luận: loài người bị diệt vong - Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang - HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu thành viên gia đình * Hoạt động3: Liên hệ thực tế gia điểm giống đình em thành viên - Tổ chức cho HS giới thiệu - GV nhận xét kết luận bạn giới thiệu hay gia đình đảm bảo việc thực kế hoạch hố gia đình 3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Tại nhận - HS TL em bé bố mẹ em? - Nhờ đâu mà hệ dòng họ gia đình kế tiếp? - Theo em điều xảy người khơng có khả sinh sản? Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về nhà vẽ sơ đồ hệ - HS nghe thực gia đình em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… - Lịch sử(Chương trình hành) BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH” I- MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: - Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp + Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định (năm 1859) + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp - Học sinh biết đường phố, trường học, địa phương mang tên Trương Định - NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sán g tạo ,NL hiểu biết LSĐL, NL tìm tòi khám phá II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, đồ hành Việt Nam - HS: Hình minh hoạ trang SGK Phương pháp, kĩ thuật dạy học - PPVấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, Kĩ thuật trình bày phút III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Nêu khái quát 80 năm - HS nghe chống thực dân Pháp xâm lược hộ - Quan sát hình minh hoạ, SGK, + Tranh vẽ cảnh ? Em có cảm trang trả lời câu hỏi: nghĩ buổi lễ vẽ tranh ? + Sử dụng câu hỏi: Trương Định ? Vì nhân dân lại dành cho ơng tình cảm đặc biệt tơn kính ? để giới thiệu nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: HS nắm nội dung học trả lời câu hỏi SGK (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp nổ súng xâm lược - HS làm việc cá nhân: đọc SGK phần in nghiêng TLCH + Nhân dân Nam Kì làm - Dũng cảm đứng lên chống TDP thực dân Pháp xâm lược nước ta ? + Triều đình nhà Nguyễn có thái - Nhượng bộ, nhu nhược không độ trước xâm kiên lược thực dân Pháp ? * Kết luận: Dùng đồ giảng tình hình đất nước ta, tinh thần nhân dân ta chống trả liệt Tiêu biểu phong trào kháng chiến nhân dân huy Trương Định thu số thắng lợi làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ *HĐ 2: Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược - Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh nhà vua hay sai ? Vì ? - HS thảo luận nhóm - Giải tán nghĩa binh nhận chức lãnh binh An Giang… -Băn khoăn lo lắng… - Suy tôn ông Bình Tây Đại + Nhận lệnh vua Trương ngun sối; có tác dụng cổ vũ Định có thái độ suy nghĩ động viên ông tâm đánh nào? giặc + Nghĩa quân dân chúng - Ở lại nhân dân đánh giặc làm trước băn khoăn Trương Định ? Việc làm có tác dụng ? + Trương Định đẵ làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân? - Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng - Ông người yêu nước, dũng ông kiên nhân cảm, sẵn sàng hi sinh thân cho dân chống quân xâm lược dân tộc * HĐ 3: Lòng biết ơn, tự hào - HS tiếp nối kể nhân dân ta với: Bình Tây đại ngun sối - Lập đền thờ ghi lại chiến công + Nêu cảm nghĩ em Bình ơng, lấy tên ông đặt tên cho Tây đại nguyên soái Trương Định đường phố, trường học ? + Hãy kể thêm vài mẩu chuyện ông mà em biết ? + Nhân dân ta làm để bày tỏ lòng biết ơn tự hào ông ? - Nêu nội dung ghi nhớ * Kết luân: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì * Chốt nội dung tồn 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Em học tập điều từ ơng - HS nêu Trương Định ? Hoạt động sáng tạo:( phút) - Kể lại câu chuyện cho - HS thực người nhà nghe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… Khoa học(Chương trình hành) NAM HAY NỮ? (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ - Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ - Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội - Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Các phiếu có nội dung trang SGK - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn - HS tổ chức chơi trò chơi tên" với câu hỏi sau: + Trẻ em sinh có đặc điểm giống ? + Nêu ý nghĩa sinh sản ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * HĐ 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều - HS thảo luận câu hỏi 1,2,3 khiển nhóm thảo luận trang SGK để trả lời câu hỏi 1,2,3 trang SGK - Đại diện nhóm trình bày kết * HĐ 2: Làm việc lớp thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung *Kết luận: Ngồi đặc điểm chung, nam & nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ bé trai bé gái cha có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học - Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học ? * HĐ : Trò chơi: Ai nhanh, Bước1: Tổ chức hướng dẫn: GV phát phiếu cho nhóm hướng dẫn cách chơi Bước 2: Bước 3: - Vài HS nhắc lại kết luận - Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to nữ - Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé… - HS tiến hành chơi - Đại diện nhóm trình bày giải thích nhóm lại xếp - Vì bạn nam thể dịu dàng giúp đỡ bạn nữ - Dịu dàng nét duyên bạn gái Tại em lại cho đặc điểm chung nam nữ? -Tương tự với đặc điểm lại Bước 4: - GV đánh giá, kết luận tuyên dương nhóm thắng 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - HS đọc mục bạn cần biết SGK - HS đọc trang Hoạt động sáng tạo:( phút) - Em làm thể - HS nêu nam (nữ) ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết ưu nhược điểm bạn tuần qua - Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm - Nắm nhiệm vụ tuần II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm * Ưu điểm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………*Nhược điểm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………Hoạt động 3: Kế hoạch tuần - Ổn định nề nếp học tập hoạt động - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tham gia tích cực phong trào nhà trường, Đội tổ chức Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… -SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Lớp hát đồng ca Lớp báo cáo hoạt động tuần: - dãy trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ TDTT báo cáo hoạt động Ban - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương: - Phê bình : -Ngày tháng năm 2018 Kí duyệt ... chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP TUẦN Trân... LỚP TUẦN Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP TUẦN TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2 018 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: -... hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học lớp 5, tuần 1 nhằm giúp giáo