GIAO AN DAY THEM TOÁN 9 2018

106 49 0
GIAO AN DAY THEM TOÁN 9 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: /9/ Ngày giảng: 12 /9 / Tuần Tiết 1: LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A = A I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết dạng CTBH HĐT A2 = A - HS hiểu thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định A Biết cách chứng minh định lý a =| a | biết vận dụng đẳng thức A2 =| A | để rút gọn biểu thức Kỹ năng: - HS thực được: Biết tìm đk để A xác định, biết dùng đẳng thức A2 =| A | vào thực hành giải toán - HS thực thành thạo đẳng thức để thực tính thức bậc hai Thái độ: Thói quen: Lắng nghe,trung thực tự giác hoạt động học Tính cách: u thích mơn học Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, - Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS GV: Máy chiếu HS: Ôn lại khái niệm bậc hai số khơng âm III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: a Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: - GV chiếu nội dung đề lên HS : Định nghĩa bậc hai số học Áp dụng tìm CBHSH 36 ; 225 ; 49 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Tính Bài : Tìm bậc hai số sau : 121 ; 144 ; 324 ; ; 3− 2 64 + Ta có CBHSH 121 : 121 = 112 = 11 nên CBH 121 11 -11 + CBHSH 144 : 144 = 122 = 12 nên CBH 121 12 -12 + CBHSH 324 : 324 = 182 = 18 nên CBH 324 18 -18 + CBHSH : 64 1 1 1 =  ÷ = nên CBH − 64 8 64 8 + Ta có : − 2 = − 2 + = ( − 1) = − 1(vi − > 0) nên CBH − 2 − − + 2.2 Hoạt động luyện tập Hoạt Động GV & HS Nội dung cần đạt I, Kiến thức cần nhớ GV treo bảng phụ gọi Hs nêu định nghĩa CBH số học sau ghi tóm tắt vào bảng phụ - Nêu điều kiện để A có nghĩa ? - Nêu đẳng thức bậc hai học? GV khắc sâu cho h/s kiến thức có liên quan CBH số học Bài 1: So sánh a) b) 47 c) 33 10 d) − e) 5- g) + 11 + GV tập yêu cầu cá nhân nêu cách làm làm câu a, b,c Câu d GV hướng dẫn để so sánh số nguyên với tổng hiệu số với ta so sánh phần cộng trừ vế với vế - Tương tự câu e g GV:Gọi HS lên bảng làm tập I, Kiến thức cần nhớ Định nghĩa bậc hai số học:  x≥0 x= a ⇔ x = a Điều kiện để A có nghĩa: A có nghĩa ⇔ A ≥ A2 = A : Hằng đẳng thức Với A biểu thức ta có: A2 = A II Bài tập Bài 1: So sánh LG a) Vì > nên 4> ⇒2> 49 > 47 b) Vì 49 > 47 nên ⇒ > 47 33 > 25 ⇒ c) Vì 33 > 25 nên 33 > ⇒ 33 > 10 4> d) Vì > nên ⇒2> ⇒ −1 > −1 ⇒ > −1 e) * Cách 1: Ta có: <  ⇒ 3+ ⇔ x > -3 x+3 Vậy với x > - thức có nghĩa Bài 3: Rút gọn biểu thức GV tiếp tập cho h/s làm yêu Bài 3: Rút gọn biểu thức cầu thảo luận cặp đơi, sau gọi a) (4 + ) = + = + HS lên bảng chữa b) (3 − ) = − = − (vì > ) c) ( − 17 ) = − 17 = 17 − (vì 17 > ) 2.3 Hoạt động vận dụng - Nêu lại định nghĩa bậc hai số học điều kiện để thức có nghĩa Tìm x biết : 9x = 2x + 1.Căn bậc hai số học A -3 B C 81 D -81 2.Biểu thức 16 A -4 B -4 C D 3.So sánh 79 , ta có kết luận sau: D Không so sánh A < 79 B = 79 C > 79 4.Biểu thức − 2x xác định khi: A x > 5.Biểu thức A x ≤ B x ≥ 2 x + xác định khi: B x ≥ − 2 ( − 2x ) C x < D x ≤ C x ≥ D x ≤ − B 2x – (1 + x )2 C x − D – 2x 2x – A + x B –(1 + x2) 8.Biết x2 = 13 x A 13 B 169 9.Biểu thức 9a 2b4 C ± (1 + x2) D Kết khác C – 169 D ± 13 A 3ab2 C a b2 D 3a b 6.Biểu thức A – 2x 7.Biểu thức 10.Biểu thức y 2 A –yx B – 3ab2 x4 với y < rút gọn là: 4y x2 y B y C yx2 D y x4 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Xem lại tập giải , học thuộc định nghĩa , đẳng thức cách áp dụng - Giải tiếp phần lại tập làm Bài tập: rút gọn biểu thức a) C = x − x ( x < 0) b) D = x − + 16 − x + x ( x > 4) , ngày 10 tháng năm Ngày soạn: 28 / 9/ Ngày dạy: 6/10/ BUỔI BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh cách đa thừa số vào dấu - Biết cách tách số thành tích số phương số khơng phương Kĩ năng: - Rèn kỹ phân tích thừa số nguyên tố đa thừa số , vào dấu - áp dụng cơng thức đa thừa số ngồi vào dấu để giải toán rút gọn, so sánh Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập Năng lực, phẩm chất : * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng - Thước thẳng, êke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động: a Ổn định: b KT cũ: - HS1: Viết cơng thức đa thừa số ngồi vào dấu Giải tập 56b ( SBT - 11 ) - HS2: Giải tập 57a,d ( SBT - 12 ) c Tiến trình học: Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Ơn tập lí thuyết - GV nêu câu hỏi, HS trả lời - Viết công thức đa thừa số vào dấu ? Nội dung cần đạt - Đa thừa số dấu : A2B = A B (B³0) - Đa thừa số vào dấu : +) Nếu A ≥ vµ B ≥ , ta có : - Gọi hai HS lên bảng viết CTTQ A B = A B +) Nếu A < vµ B ≥ , ta có : - HS, GV nhận xét Luyện tập - GV tập 58 ( SBT - 12 ) sau Hướng dẫn HS biến đổi để rút gọn biểu thức - Để rút gọn biểu thức ta cần làm nh ? - Hãy đa thừa số ngồi dấu sau rút gọn thức đồng dạng B =− A A B Bài tập 58 ( SBT- 12) Rút gọn biểu thức a) 75 + 48 − 300 = 25.3 + 16.3 − 100.3 = + − 10 = (5 + − 10) = − c) 9a − 16a + 49a Víi a ≥ = 9.a − 16.a + 49.a = a − a + a = (3 − + 7) a = a Bài tập 59 ( SBT - 12 ) - Tương tự nh giải tập 59 Rút gọn biểu thức ( SBT - 12 ) ý đa thừa số (2 + ) − 60 dấu sau nhân phá ngoặc a) = + − 4.15 rút gọn - GV cho HS làm phút sau gọi HS lên bảng chữa d) = 2.3 + 15 − 15 = − 99 − 18 − 11 11 + 22 ( ( 9.11 − = (3 11 − = ( ) 9.2 − 11 11 + 22 ) − 11 11 + 22 = 11 − - GV tiếp tập 61 ( SBT/12) - Hướng dẫn học sinh biến đổi rút gọn biểu thức - Hãy nhân phá ngoặc sau ước lược thức đồng dạng ) 15 ) 11 + 22 = 2.11 − 2.11 + 2.11 = 22 Bài tập 61 ( SBT - 12 ) Khai triển rút gọn biểu thức (x y không âm) b) ( x + 2)( x − x + 4) - GV cho HS làm sau gọi HS lên = x ( x − x + ) + 2( x − x + ) bảng làm học sinh khác nhận = x x − 2x + x + 2x − x + xét , GV sửa chữa chốt lại cách làm = x x +8 c) ( )( x − y x + y + xy ( ) ) ( = x x + y + xy − y x + y + xy ) - Hãy nêu cách chứng minh đẳng = x x +y x +x y −x y −y y −y x thức ? - Hãy biến đổi VT sau chứng minh =x x −y y VT = VP Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh - Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân ( x y + y x )( x − y ) = x − y Víi x > vµy > tử đ rút gọn đ dùng HĐT đáng nhớ để xy biến đổi a) - GV làm mẫu sau cho HS ghi nhớ cách làm làm tơng từ phần ( b) toán - GV cho HS làm sau lên bảng làm - Gọi HS nhận xét xy Ta có : VT = = ( ( x+ y x+ y )( )( xy x− y ) ) x − y = x − y = VP - Vậy VT = VP ( Đcpcm) x −1 = x + x + Víi x > vµx ≠ - Hãy nêu cách giải phương trình b) x − chứa ( x − 1)( x + x + 1) = x + x + - GV gợi ý làm sau cho HS lên VT = x −1 - Ta có : bảng trình bày lời giải - Biến đổi phương trình đa dạng - Vậy VT = VP ( đcpcm) : A(x ) = B sau đặt ĐK bình Bài tập 65 ( SBT - 12 ) Tìm x, biết phương vế a) 25x = 35 ĐK : x > ⇔ x = 35 ⇔ x = (1) - Đối với vế bất phương trình Bình phương vế (1) ta có : phương trình bình (1) x = 72 ⇔ x = 49 ( tm) phương cần lu ý hai vế dơng Vậy phương trình có nghiệm : x = 49 không âm b) 4x ≤ 162 ĐK : x ³ (2) ⇔ x ≤ 81 (3) Ta có (2) ⇔ x ≤ 162 Vì (3) có hai vế khơng âm nên bình phương vế ta có : (Vậy giá trị x cần tìm : ≤ x ≤ 6561 Hoạt động vận dụng - Nêu lại công thức biến đổi học Bài 1: Tính - Yêu cầu dãy làm a,b dãy làm b,c dãy làm c,d ( a) + 2 − − = b) = ) − − 29 − 12 = − 6−2 = 5− ( 2 +1 − − 3− ( ) −1 = 2− (2 ) ( ) = −1 − − = 2 −1 −3 ) = − 3− +3 − +1 = c ) + − 29 − 12 = + − + = = d ) + − 13 + 48 = + − 13 + = + − = 2+ 4−2 = 2+ ( ) −1 = + −1 = + Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 ) +1 = + − −1 -Học thuộc công thức biến đổi học -Xem lại ví dụ tập chữa , giải lại tập SGK ,SBT làm - Giải tập SBT từ 58 đến 65 ( phần lại ) - Làm tơng tự phần chữa , ngày tháng 10 năm Ngày soạn: / 10/ Ngày dạy: 13/10/ BUỔI VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ GIẢI TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh hệ thức lượng tam giác vuông, tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vng vận dụng vào giải tam giác vuông 2 Kĩ năng: Rèn kỹ tra bảng lượng giác sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác góc nhọn Vận dụng thành thạo hệ thức lượng tam giác vng để tính cạnh góc tam giác vng Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Năng lực, phẩm chất : * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng - Thước thẳng, êke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động: a Ổn định: b KT cũ: - HS1: - HS2: Viết hệ thức liên hệ cạnh góc tam giác vng µ Giải tam giác vuông ABC ( A = 90 ), biết AB = 12cm , AC = cm Tính độ dài đường cao AH tam giác ABC c Tiến trình học: Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập 59 (SBT - 98) (13 phút) - Hình vẽ cho ta biết điều ? Nêu Tính x, y hình vẽ cách làm ? a) C - Hs lên bảng trình bày ? - HS nhận xét cách làm ? - GV nhấn mạnh lại cách làm 50 x 30 A P y B Giải: x = 8.sin300 = x = y.cos500 => y = x : cos500 y = : cos500 ≈ 6,2 b) 10 Bài 7: Cho hình vng ABCD Gọi M, N điểm cạnh BC CD · cho MAN = 450 AM AN cắt đường chéo BD P Q Gọi H giao điểm MQ NP CMR: a) Tứ giác ABMQ nt b) Tam giác AQM vng cân c) AH vng góc với MN A 45 B P M H Q D N C a) ABCD hình vng có BD đường chéo, nên BD phân giác ca gúc ABC =B ả = 900 = 450 ⇒ B ¶ = QAM · ⇒B = 450 ⇒ tứ giác ABMQ nt 2 ⇒ ·ABM + ·AQM = 1800 ⇒ 900 + ·AQM = 1800 b) tứ giác ABMQ nt ⇒ ·AQM = 900 ⇒ MQ ⊥ AN µA = 450  xét tam giác AQM, có: ·  ⇒ ∆ AQM vng cân Q AQM = 900  c) ta có: DB đường chéo hình vng ABCD nên DB phân giác góc ADC ¶ =D ¶ = 900 = 450 ⇒D 2 · ¶ = 450 ⇒ tứ giác ADNP nt =D tứ giác ADNP có ⇒ DAN ·ADN + ·APN = 180 ⇒ 900 + ·APN = 1800 ⇒ ·APN = 900 ⇒ NP ⊥ AM MQ ⊥ AN   Xét tam giác AMN, ta có: NP ⊥ AM  ⇒ H trực tâm tam giác AMN MQ × NP = H  Hoạt động tìm tòi mở rộng -Học thhuộc -Xem kĩ tập giải -Làm tập 56,57,58,59,60.sgk , ngày 26 tháng năm Ngày soạn: 27 /3/ Ngày dạy: 4/ 4/ 92 Buổi 22 HỆ THỨC VI–ÉT VÀ ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nắm vững định lý Vi–ét, biết chứng minh định lý Hiểu ứng dụng định lý định lý Vi-ét đảo Kỹ năng: Vận dụng ứng dụng hệ thức Vi–ét việc nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a + b + c = 0, a – b + c = trường hợp mà tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối không q lớn Tìm hai số biết tổng tích chúng 3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, tự giải vấn đề, giao tiếp * Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin II CHUẨN BỊ : 1.GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Máy tính bỏ túi III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động: a Ổn định lớp: b Kiểm tra cũ: * Tổ chức trò chơi truyền hộp quà lớp hát bạn hát cuối bạn trả lời câu hỏi Viết công thức nghiệm phương trình bậc hai phương trình 2x2–5x+3 = Giải phương trình: 3x2 + 7x + = Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, tự giải vấn đề, giao tiếp Bài 1: Chứng tỏ với m phương trình sau ln ln có nghiệm phân biệt 2 a) x + ( − m ) x − m = 1  Ta có: ∆ ' = = m − m + =  m − ÷ + > 0, ∀m , 2 Ta có:  đenta dương với m nên pt có nghiệm phân biệt với giá trị m 93 b) x + mx − m − = - Chứng minh phương trình có hai nghiệm ta biến đổi biểu thức thành bình phương biểu thức cộng với số b) Ta có: ∆ ' = = m − ( −m − 1) = = 5m + > 0, ∀m , đenta dương với m nên pt có nghiệm phân biệt với giá trị m Bài 2 Bài 2: Cho pt mx − ( 2m − 1) x + = Tìm m để pt có nghiệm m ≠ a ≠ ⇔ ⇔ ∆ =  ∆ = 4m − 12m + = m ≠  ⇔ 3+ 2 3− 2 ; m2 = m1 =  2 ⇔ m1 = Bài 3: Cho pt sau: x + mx + = ( 1) ; 3+ 2 3−2 ; m2 = 2 Bài ( 2đk ) để pt (1) có nghiệm là: x + 2x + m = m ≥ 2 ∆1' = m − ≥ ⇔   m ≤ −2 Với giá trị m pt có nghiệm chung (*) - đk để pt (2) có nghiệm là: ∆ '2 = − m ≥ ⇔ m ≤ (**) - từ (*) (**) suy để pt có nghiệm m ≤ −2 - giả sử x0 nghiệm chung pt trên, ta có : Bài 3: Cho pt sau: x02 + mx0 + = x02 + x0 + m ( = 0) ⇔ mx0 + − x0 − m = ⇔ ( m − ) x0 = m − (vì m khác m−2 =1 m−2 m ≤ −2 ) ⇔ x0 = - thay x0 = vào (1) (2) ta được: Bài 4: Tìm m để pt sau có nghiệm chung? x2 − ( m + 4) x + m + = x2 − ( m + 2) x + m + = ( 1) ( 2) 12 + m + = ⇔ m = −3 Vậy m = -3 pt có nghiệm chung đk để pt (1) có nghiệm là: m ≥ 2 − ∆1 = m + 4m − ≥ ⇔  (*)  m ≤ −2 − - đk để pt (2) có nghiệm là: ∆ = m ≥ 0, ∀m - Chốt để phương trình có nghiệm chung 94 (**) - từ (*) (**) suy để pt có nghiệm ta phải làm ẩn x2, biến từ tìm nghiệm chung thay ngược trở lại tìm tham số m ≥ 2 −  (***)  m ≤ −2 − - giả sử x0 nghiệm chung pt trên, ta có : x02 − ( m + ) x0 + m + = x02 − ( m + ) x0 + m + ( = ) ⇔ ( −m − + m + ) x0 = −4 ⇔ x0 = - thay x0 = vào (1) ta được: − (m + 4).2 + m + = ⇔ m = (thỏa mãn (***)) Vậy m = pt có nghiệm chung 4.Hoạt động vận dụng HS nhắc lại hệ thức Viet Nêu cách giải PT bậc hai Nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu chúng? Nêu bước tìm hai số biết tổng hiệu chúng? Bài tập GV nêu đề bảng phụ cho HS hoạt động nhóm cử đại diện lên trình bày a 2x2 – 17x + = ∆ = (–17)2 – 4.2.1 = 281 >0 x1 + x2 = 17 ; x1.x2 = ; 2 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học kỹ định lý Vi–ét, cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai Nắm cách tìm số biết tổng tích chúng - Làm tập 25  33 SGK , ngày tháng năm Ngày soạn: /4/ Ngày dạy: 11/ 4/ Buổi 23 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 95 I MỤC TIÊU : Kiến thức: HS giải số dạng phương trình quy phương trình bậc hai phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn mẫu, vài dạng phương trình bậc cao đưa phương trình tích để giải Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ giải số dạng phương trình quy phương trình bậc hai phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn mẫu, vài dạng phương trình bậc cao đưa phương trình tích để giải 3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, u thích mơn học Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ : 1.GV: - Phương tiện: bảng phụ, phấn màu HS: ôn cách giải phương trình chứa ẩn mẫu phương trình tích III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: a Ổn định lớp: b Kiểm tra cũ: Nêu cách giải phương trình bậc hai ẩn? * Tiết trước ta nghiên cứu xong giải phương trình bậc hai, tiết học hơm ta vận dụng gải phương trình bậc cao Phương trình trùng phương Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học Bài 1: Giải phương trình a) x − x + = b) x + x − = c) x − 29 x + 100 = d ) x − 13 x + 36 = - Yêu cầu cá nhân làm vào cử đại diện nhanh lên trình bày - Chốt để giải phương trình trùng phương ta đặt ẩn phụ đưa phương trình bậc 96 Phương trình trùng phương a) x4 – 5x2 +6 = (1) Đặt x2 = t ( t ≥ 0) (1) ⇒ t2 – 5t + =0 ⇔ ( t -2)(t-3)= ⇔ t - 2=0 ( tm) t = ( tm) Thay t = vào đặt ⇒ x2 = ⇔ x= ± Thay t = vào đặt x2 = ⇔ x= ± Vậy phương trình có nghiệm Bài 2: Giải phương trình a) ĐKXĐ: x ≠ ±1 Ta có: 2(x+1) – = (x+1) (x-1) ⇔ 2x + – = x2 – ⇔ x2 – 2x + = Pt vô nghiệm a) + = ( x − 1) x − 2x +1 x + 8x2 + b) = − 18 x + 3x − x − 30 13 + 18 x c) − = x −1 x + x + x −1 x + 3x − 38 d) + = x + 2x − x −1 - Để giải phương trình chứa ẩn mẫu ta làm nào? - HS nêu SGK - Yêu cầu dãy làm ý a, b dãy làm ý c, b dãy làm ý c,d Bài 3: Tìm m để pt ẩn x sau có nghiệm: x4 − 6x2 + m = (1) Bài 3: Tìm m để pt ẩn x sau có nghiệm Đặt x = t ( t ≥ ) Khi pt (1) trở thành: t − 6t + m = (2) Để pt (1) có nghiệm pt (2) phải có nghiệm phân biệt dương ∆ ' = − m >  ⇔ t1 + t2 = > ⇔ < m < t t = m > 1 Bài 4: Tìm m để pt có nghiệm Đặt x = t ( t ≥ ) Khi pt (1) trở thành: t − ( m − 1) t + m − = (2) Để pt (1) có nghiệm pt (2) phải có nghiệm dương (hay có nghiệm trái dấu Bài 4: Tìm m để pt có nghiệm: x − ( m − 1) x + m − = (1) - Đây phương trình bậc để có pt có nghiệm ta đưa pt bậc ẩn t có nghiệm dương ( có hai nghiệm trái dấu) ( − m ) − ( m − 3) > ∆ ' > ⇔ ⇔  m − < t1.t2 <  3 m − 3m + >  m− ÷ + >0 ⇔ ⇔  2 m − < m <  ∀m ⇔ ⇔m FD // BC A B O Bài 3: Cho hình vng ABCD, điểm M thuộc cạnh AD Vẽ đtròn (O) đường kính M MB, cắt AC E (khác A) Gọi giao điểm ME DC CMR: E 2 a) Tam giác BEM vuông cân C K D b) EM = ED c) điểm B, M, D, K thuộc đtròn d) BK tiếp tuyến (O) a) tứ giác ABEM nt => ∠ BAM + ∠ BEM = 1800 => 900 + ∠ BEM = 1800 - Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình vào ∠ BEM = 900 => (1) - Yêu cầu thảo luận nhóm lớn sau GV Mặt khác: ∠ A = ∠ A (tính chất hình 104 cử HS đại diện nhóm lên trình bày vng) => sđ cung BE = sđ cung ME => BE = ME (2) Từ (1) (2) suy tam giác BEM vuông cân E b) xét tam giác BCE tam giác DCE, ta có: CE: chung ∠ C1 = ∠ C2 (tính chất hình vng) CB = CD (gt) Do ∆BCE = ∆DCE (c.g.c) => BE = DE (cạnh tương ứng) (3) Từ (2) (3) => EM = ED (= BE) (4) c) ta có: ¶ +M ¶ = 900 K 1 ¶ +D ¶ = 900 D   ¶ ¶  ⇒ K1 = D1 ⇒ ∆EDK ¶ =D ¶ ( ∆EDM cân EM = ED )  M  cân E => ED = EK (5) (4) (5) => EB = EM = ED = EK => điểm B, M, D, K thuộc đtròn có tâm E d) tứ giác BKDM nt (E) · · · ⇒ MDK + MBK = 1800 ⇒ MBK = 900 ⇒ BK ⊥ BM ⇒ - GV chốt để chứng minh tứ giác nội tiếp ta có cách BK tiếp tuyến đtròn (O) 3.Hoạt động vận dụng Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức ôn tập - Thảo luận cạp đôi trả lời câu hỏi sau · Cho (O) MA, MB hai tiếp tuyến (A,B tiếp điểm) biết AMB = 350 Vậy số đo cung lớn AB là: A 1450 B 1900 C 2150 D 3150 Từ điểm M nằm ngồi đường tròn (O), vẽ cát tuyến MAB MCD (A nằm » 300 số đo cung nhỏ M B, C nằm M D) Cho biết số đo dây cung nhỏ AC » 800 Vậy số đo góc M là: BD 105 A 500 B 400 C 150 Hoạt động tìm tòi mở rộng Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ Xe kỹ tập giải Làm 95,96,97,98,99/105sgk 106 D 250 ... 100.3 = + − 10 = (5 + − 10) = − c) 9a − 16a + 49a Víi a ≥ = 9. a − 16.a + 49. a = a − a + a = (3 − + 7) a = a Bài tập 59 ( SBT - 12 ) - Tương tự nh giải tập 59 Rút gọn biểu thức ( SBT - 12 ) ý... nghĩa Tìm x biết : 9x = 2x + 1.Căn bậc hai số học A -3 B C 81 D -81 2.Biểu thức 16 A -4 B -4 C D 3.So sánh 79 , ta có kết luận sau: D Không so sánh A < 79 B = 79 C > 79 4.Biểu thức − 2x xác... + x )2 C x − D – 2x 2x – A + x B –(1 + x2) 8.Biết x2 = 13 x A 13 B 1 69 9.Biểu thức 9a 2b4 C ± (1 + x2) D Kết khác C – 1 69 D ± 13 A 3ab2 C a b2 D 3a b 6.Biểu thức A – 2x 7.Biểu thức 10.Biểu

Ngày đăng: 25/08/2019, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan